1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 9 bài 4

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Lớp dạy Ngày dạy KHBD ĐỊA LÍ 9A5 9A6 9A7 9A8 Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: BÀI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động Việt Nam - Đánh giá sức ép dân số vấn đề giải việc làm Việt Nam - Phân tích số vấn đề việc làm địa phương đề xuất hướng giải - Phân tích phân hóa thu nhập theo vùng Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ kết hợp với thơng tin, hình ảnh để trình bày vấn đề đơn giản đời sống, khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích, nhận xét biểu đồ bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cấu sử dụng lao động theo ngành theo thành phần kinh tế nước ta Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng biểu đồ để biết lao động việc làm Việt Nam - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: Trình bày trạng chất lượng sống nước ta Phẩm chất - Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái: Có thái độ chung sống đồn kết với dân tộc khác đất nước - Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm vấn đề lao động việc làm nước ta - Trách nhiệm: tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, có nhận thức đắn lao động việc làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên - Biểu đồ cấu lao động - Các bảng thống kê sử dụng lao động - Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hoàn thành phiếu tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ GV: Trị chơi đuổi hình bắt chữ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Nguồn lao động việc làm - Chất lượng sống HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển KT-XH, có ảnh hưởng định đến việc sử dụng nguồn lực khác Song tham gia sản xuất, mà phận dân số có đủ sức khỏe trí tuệ, vào độ tuổi định việc sử dụng lao động, việc làm nước ta nào? có đặc điểm ? Để hiểu rõ vấn đề lao động, việc làm chất lượng sống, tìm hiểu nội dung học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Nguồn lao động sử dụng lao động a Mục tiêu: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Trình bày đặc điểm nguồn lao động sử dụng lao động b Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa biểu đồ hình 4.1, 4.2 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Nguồn lao động sử * GV yêu cầu HS nhắc lại: số tuổi nhóm dụng lao động độ tuổi lao động lao động * GV chia lớp làm nhóm, u cầu HS quan sát hình thơng tin bài, thảo luận nhóm phút để trả lời theo nội dung sau: - Nhóm 1,2: Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào? - Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 4.1 nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nông Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ thơn? Giải thích ngun nhân? - Nhóm 5, 6: Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có giải pháp gì? - Nhóm 7,8: Quan sát H4.2 nêu nhận xét cấu thay đổi lực lực lao động theo ngành nước ta? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc sgk, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Số tuổi nhóm độ tuổi lao động 15 tuổi đến 59 tuổi lao động 60 tuổi trở lên Những người thuộc nhóm tuổi nguồn lao động nước ta - Nhóm 1,2: Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế là: + Mặt mạnh: Nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu KHKT, chất lượng nguồn lao động nâng cao + Hạn chế: người lao động nước ta có hạn chế Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ thể lực trình độ chun mơn, có 21% lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật, có: 16,60% có trình độ CNKT THCN 4,40% có trình độ CĐ, ĐH ĐH  Sự phân bố nguồn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật không đồng thành thị, nông thôn, vùng - Nhóm 3, 4: + Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nông thôn: lực lượng lao động thành thị nông thôn nước ta chênh lệch + Giải thích nguyên nhân: Sự thị hóa nước ta phát triển chưa nhiều so với qui mô diện tích dân số, đồng thời việc phát triển ngành nghề kỹ thuật thành thị hạn chế nên không thu hút nhiều lao động, nơng thơn việc sử dụng máy móc nơng nghiệp cịn nên cần nhiều lao động chân tay - Nhóm 5, 6: + Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta: so với nhiều nước giới, người lao động cịn hạn chế thể lực, trình độ chun mơn, số lao động qua đào tạo 21,2% + Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có giải pháp: Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Đào tạo chun mơn hóa ngành nghề Rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng hợp lý - Nhóm 7,8: Nhận xét cấu thay đổi lực lực lao động theo ngành nước ta: + Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta: Năm 1989: Nông lâm ngư nghiệp: 71,5%, Công nghiệp - xây dựng 11,2%, Dịch vụ: 17,3% Năm 2003: Nông lâm ngư nghiệp: 60,3%, Công nghiệp - xây dựng 16,5%, Dịch vụ: 23,2% Sự thay đổi cấu lao động theo ngành: Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: giảm nơng lâm, ngư nghiệp, tăng công nghiệp, xây dựng dịch vụ + Sự thay đổi cấu lao động phân theo thành phần kinh tế: Trong thành thành phần kinh tế: Nhà nước: giảm nhanh; Ngoài nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi: tăng nhanh * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nguồn lao động: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, - Dồi tăng nhanh Bình đánh giá kết hoạt động HS chốt lại quân năm nước ta có nội dung chuẩn kiến thức cần đạt thêm triệu lao động Nguồn lao động dồi - Tập trung nhiều khu vực nông thôn: 75.8% (2003) - Người lao động có nhiều Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật Chất lượng nguồn lao động nâng cao - Tuy nhiên cịn hạn chế thể lực trình độ chuyên môn: 78.8% không qua đào tạo (2003) - Biện pháp nâng cao chất lượng lao động: Có kế hoạch giáo dục, đào tạo hợp lý, có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề Sử dụng lao động: - Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo Giới thiệu số ngành cơng nghiệp hàng đầu hướng tích cực: tăng ngành cơng nghiệp, xây dựng, dịch Việt Nam Công nghệ thông tin vụ Giảm nông, lâm, ngư nghiệp Ở Việt Nam, thập kỷ trở lại đây, ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, nhiên mức độ phát triển nghề Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ nhiều hạn chế Theo thống kê Viện Chiến lược Thông tin Truyền thông, có khoảng 15% sinh viên trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Ước tính vài năm tới, Việt Nam thiếu 300.000 nhân lực công nghệ thơng tin, năm có 32.000 sinh viên trường Ngành sản xuất dịch vụ Các ngành sản xuất dịch vụ hàng tiêu dùng, bán lẻ, giải trí, giáo dục nhằm phục vụ đại chúng Việt Nam quốc gia có dân số đông thứ 15 giới tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình cao so với nước phát triển khác Bất chấp ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Việt Nam tăng trưởng kinh tế khả quan năm 2020 Ngoài ra, số bán lẻ hàng hóa thường cao tốc độ tăng trưởng GDP Sức mua thị trường Việt Nam vô tiềm sản phẩm hướng đến đại chúng Sự phát triển nhanh chóng số doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực chế biến thực phẩm, đồ uống, bán lẻ, giáo dục … sóng M&A khốc liệt từ nhà đầu tư nước lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu dùng Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ minh chứng cho điều Mặc dù thị trường hội kinh doanh lớn nhà đầu tư nước cần nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường để có mơ hình kinh doanh phù hợp rào cản gia nhập thị trường thấp, dẫn đến cạnh tranh đào thải gay gắt Du lịch Du lịch ngành liên quan gắn liền với thị trường tiêu dùng nước toàn cầu Mặc dù tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2019 chậm lại so với năm 2018 mức 15% dự báo tăng cao tương lai đại dịch Covid-19 kiểm soát tốt Việt Nam nằm trung tâm Đơng Á, tiếp cận nửa dân số giới bay Đây lợi lớn để phát triển đường bay mới, từ thu hút khách quốc tế đến trung tâm du lịch trọng điểm Được coi ngành kinh tế mũi nhọn, ngành du lịch Việt Nam cho tăng trưởng mạnh tương lai, từ mở hội cho không ngành lưu trú, ẩm thực, giải trí 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ mà cịn nhiều ngành khác vận tải, thủ công mỹ nghệ bán lẻ Logistics Mặc dù thương mại giới suy giảm suy thoái kinh tế, ngành logistics Việt Nam không ngừng tăng trưởng năm qua Từ mức tăng trưởng 5% năm 2015, ngành vận tải kho bãi tăng gần 8% vào năm 2019 Với dự báo thương mại giới cải thiện vào năm 2021 nhờ việc tiêm chủng triển khai nhiều nước, ngành vận tải kho bãi tiếp tục trì đà tăng trưởng cao Động lực ngành logistics nằm mở rộng sản xuất hàng hóa hai thành phần kinh tế quan trọng FDI tư nhân Tổng vốn đầu tư thành phần kinh tế liên tục tăng qua năm Hơn hết, bùng nổ thương mại điện tử mang lại hội kinh doanh cho không ngành vận tải, logistics mà cịn ngành cơng nghệ liên quan Xây dựng vật liệu xây dựng 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Là nước phát triển, nhu cầu đầu tư xây dựng Việt Nam lớn nên tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng thường cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2019, tăng trưởng ngành xây dựng ước đạt 8,3% Mặc dù thị trường bất động sản trầm lắng vào năm 2020 đại dịch Covid-19, ngành xây dựng vật liệu xây dựng tiếp tục khả quan ngắn hạn dài hạn Giải ngân vốn đầu tư công kỳ vọng tăng tốc nhờ tâm tháo gỡ vướng mắc thủ tục đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách trái phiếu Chính phủ Lượng lớn ngân sách nhà nước dồn vào hệ thống ngân hàng bơm nhanh vào dự án hạ tầng, kéo theo nhu cầu hàng loạt vật liệu xây dựng cát, đá, sỏi sản phẩm công nghiệp sắt thép, xi măng Ngành nông nghiệp 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Nơng nghiệp ngành có tốc độ phát triển chậm ngành kinh tế Tuy nhiên, nguyên nhân tình trạng tăng trưởng chậm tỷ trọng lúa giá trị sản xuất nông nghiệp lớn không dễ tăng suất giá lúa Năm 2019, ngành nơng nghiệp gặp khó Elnino gây thời tiết khô hạn Về dài hạn, hội để ngành nông nghiệp phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, tận dụng lợi tự nhiên gia nhập thị trường quốc tế nhiều Ngành thực phẩm đồ uống Cuộc sống đại Việt Nam có số mặt hạn chế, số thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm độc hại Ngoài ra, sống bận rộn khiến nhiều người có thời gian nấu nướng hay thưởng thức bữa ăn trọn vẹn Chính vậy, kinh doanh thực phẩm rau, thịt, cá tươi sống, thực phẩm hữu trở thành xu hướng bùng nổ nhiều năm dự đoán bùng nổ thời gian tới Hoạt động 2.2: Vấn đề việc làm a Mục tiêu: 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Biết sức ép dân số việc giải việc làm b Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK suy nghĩ để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Vấn đề việc làm * GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta? - Để giải việc làm cần tiến hành giải pháp gì? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc sgk, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta vì: + Do đăc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nghề nước ta nhiều hạn chế  thiếu việc làm lớn: năm 2003 22,30% + Ở khu vực thành thị nước ta tỉ lệ thất 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ nghiệp cao 6% + Số người độ tuổi lao động tăng năm gần - Để giải việc làm cần tiến hành giải pháp: + CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh loại trồng có xuất cao phù hợp với vùng + Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy để thu hút lao động + Có sở xuất lao động hợp lý  Tóm lại: cần có + Phân bố lại lao động dân cư + Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển hoạt động CN-DV thành thị + Đa dạng hoá loại hình đào tạo, dạy nghề… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Nguồn lao động dồi vụ học tập điều kiện kinh tế chưa phát triển GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, gây sức ép lớn đến vấn đề giải đánh giá kết hoạt động HS chốt lại việc làm nước ta nội dung chuẩn kiến thức cần đạt GV mở rộng: + Khu vực nông thôn: thiếu việc làm 22,3% (2003) đặc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn hạn chế 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Khu vực thành thị: tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao khoảng 6% Hoạt động 2.3: Chất lượng sống a Mục tiêu: - Biết sơ lược chất lượng sống nâng cao chất lượng sống nhân dân ta b Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK suy nghĩ để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Chất lượng sống * GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Qua nội dung SGK & qua thực tế sống nay, em có nhận xét chất lượng sống người dân Việt Nam? - Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân? - Qua việc nắm bắt thơng tin từ sách báo, đài… em có nhận xét chất lượng sống người dân nông thôn thành 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ thị; miền núi, đồng bằng; tầng lớp dân cư xã hội? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc sgk, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Qua nội dung SGK & qua thực tế sống nay, em có nhận xét chất lượng sống người dân Việt Nam là: Chất lượng sống người dân Việt Nam ngày nâng cao - Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân là: Người biết chữ 90,3% (1999) GĐP gia tăng, dịch vụ xã hội tốt hơn, tuổi thọ tăng nam 76,4 nữ 74, tử vong, suy dinh dưỡng giảm, dịch bệnh bị đẩy lùi… - Qua việc nắm bắt thông tin từ sách báo, đài… em có nhận xét chất lượng sống người dân nông thôn thành thị, miền núi, đồng bằng, tầng lớp dân cư xã hội là: chênh lệch vùng, thành thị nông thôn, 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ phân biệt giàu nghèo,… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Chất lượng sống nhân GV đánh giá tinh thần thái độ học tập dân thấp, chênh lệch HS, đánh giá kết hoạt động HS vùng, thành thị nông chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt thôn Gv mở rộng: - Chất lượng sống ngày cải thiện Qua 25 năm xây dựng phát triển, Bình Dương tạo chuyển biến đột phá phát triển kinh tế đô thị Từ tỉnh chủ yếu sản xuất nơng nghiệp thủ cơng nghiệp, Bình Dương có phát triển vượt bậc với tiêu kinh tế cao gấp hàng chục đến hàng trăm lần so với thời điểm chia tách tỉnh Với việc tăng trưởng kinh tế mức cao nhiều năm liên tục, GRDP bình quân đầu người Bình Dương đạt - Chất lượng sống nhân gần 7.000 USD/người/năm, thuộc vào dân thấp, chênh lệch nhóm địa phương dẫn đầu nước Quy vùng, thành thị nông mô GRDP tỉnh tăng 104 lần sau thôn 25 năm - Chất lượng sống ngày 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ cải thiện Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Vì nói: Giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? * HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm Giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta vì: - Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người - 2002) , cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi - Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, số người độ tuổi lao động thất nghiệp thiếu việc làm cao Năm 2005: Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 5,3% Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 9,3% 19 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Nguồn lao động vốn quý quốc gia, không sử dụng hết vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV đặt câu hỏi cho HS: Dựa vào bảng số liệu đây, nêu nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta ý nghĩa thay đổi đó? * HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 20 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w