Tiết BÀI MỞ ĐẦU HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI I NÓI VÀ NGHE CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 Viết cảm nghĩ của em về môi trường học tập mới a Cảm xúc Vui vẻ, phấn khởi Hồi hộp, lo lắng T[.]
Tiết…: BÀI MỞ ĐẦU: HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI I NĨI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MƠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Viết cảm nghĩ em môi trường học tập a Cảm xúc - Vui vẻ, phấn khởi - Hồi hộp, lo lắng - Tràn đầy nhiệt huyết b Thuận lợi - Chương trình học hợp lý - Phong trào hoạt động phong phú - Cơ sở vật chất khang trang - Thầy tận tình, chu đáo, bạn bè hịa đồng c Thách thức - Chưa thích nghi với phương pháp học tập - Chưa làm quen nhiều với bạn bè, thầy cô Chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH Nội dung, vai trò SGK 6: 10 chủ điểm học (sgk/10) Phương pháp học tập môn Ngữ văn: - Sử dụng Sổ tay văn học - Sưu tầm video clip, tranh ảnh, hát học - Tạo nhóm thảo luận mơn học - Làm thẻ thông tin - Thực sản phẩm sáng tạo - Câu lạc đọc sách III VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH 1.Khái niệm: Câu lạc đọc sách, ý nghĩa Là nhóm người đọc trao dổi sách theo chủ đề loại sách dã thống nhằm mang đến trải nghiệm thú vị Lập kế hoạch câu lạc đọc sách - Bước 1: Thành lập nhóm - Bước 2: Đọc sách theo phân công - Bước 3: Sinh hoạt câu lạc Trách nhiệm học tập thân - Chủ động - Ý thức - Kỷ luật - Tinh thần trách nhiệm IV LUYỆN TẬP Em chọn đọc sách mà em yêu thích viết kế hoạch đọc sách -BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH Tiết…: Văn THÁNH GIÓNG *TRI THỨC NGỮ VĂN: SGK/17,18 Khái niệm: Truyện truyền thuyết Đặc điểm: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo I Trải nghiệm văn Tóm tắt: (hs tự hồn thành) Bố cục: phần II Suy ngẫm phản hồi Tìm hiểu cốt truyện: Sự việc chính: + Sự đời kì lạ Gióng + Gióng nhận lời đánh giặc Ân + Gióng trận chiến thắng giặc Ân + Thánh Gióng bay trời + Thánh Gióng nhân dân ghi nhớ cơng ơn Yếu tố kì ảo: + Lúc chào đời + Trở thành tráng sĩ + Ra trận thắng giặc + Bay trời => Ca ngợi công trạng người anh hùng đánh giặc cứu nước, giải thích dấu tích xưa cịn lưu lại Tìm hiểu nhân vật và tình cảm nhân dân nhân vật Thánh Gióng - Nhân vật: + Lời nói: Yêu cầu trang bị vũ khí đánh giặc, nhận nhiệm vụ đánh giặc + Hành động: Vươn vai thành tráng sĩ, phi ngựa sắt, tiêu diệt giặc, nhổ tre đánh tan giặc, cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp, bay trời => Người anh hùng tài giỏi, yêu nước - Tình cảm nhân dân nhân vật Thánh Gióng Cách xưng hô: + Cậu bé, đứa bé, bé => Thái độ gần gũi, thân mật + Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương => Thái đợ kính phục, tôn thờ III Tổng kết - Khéo léo kết hợp thực lịch sử với yếu tố kì ảo - Truyện kể công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể tinh thần đoàn kết dân tộc ta sức mạnh thần kì lịng u nước Tiết…: Văn SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I Trải nghiệm văn Ngôi kể: Ngôi thứ ba (Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật) PTBĐ: Tự Bố cục: phần II Suy ngẫm phản hồi Tìm hiểu cốt truyện: Sự việc chính: + Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại nên Long Quân cho mượn gươm thần + Lê Thận nhặt lưỡi gươm nước, Lê Lợi nhặt chuôi gươm rừng, tra vào vừa in + Từ đó, nghĩa quân quét giặc ngoại xâm, Lê Lợi lên làm vua + Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm + Lê Lợi trả gươm hồ Tả Vọng nên từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồn Kiếm Yếu tố kì ảo: + Long Quân cho mượn gươm + Gươm thần giúp đánh tan giặc + Rùa Vàng địi gươm => Tăng tính hấp dẫn, thể phép thuật thần linh, đề cao khởi nghĩa Lam Sơn, khát vọng hoà bình nhân dân => Giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) Tìm hiểu nhân vật và tình cảm nhân dân nhân vật Lê Lợi Nhân vật: + Lời nói: Đức Long Quân cho mượn gươm thần… + Hành động: Lãnh đạo nghĩa quân đánh đuổi giặc Minh, trả lại gươm thần => Người anh hùng yêu nước chống giặc ngoại xâm => Thái độ kính phục, tơn thờ III Tổng kết - Xây dựng nhiều chi tiết kì ảo, hấp dẫn - Truyện giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm - Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân, chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Tiết…: Đọc kết nối chủ điểm HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I Trải nghiệm văn Thể loại: Thuyết minh Bố cục: phần - Phần I: Từ đầu … làng: Giới thiệu Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân - Phần II: Tiếp theo… lao động mệt nhọc: Những nét tiêu biểu hội thổi cơm thi - Phần III: Còn lại: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân mang giá trị văn hoá lịch sử II Suy ngẫm phản hồi: Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân a Nguồn gốc: bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên dịng sơng Đáy xưa b Mục đích: góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa đại hơm Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân mang giá trị văn hóa lịch sử - Giúp hiểu thêm lịch sử, lễ hội cha ông ta lưu truyền qua nhiều hệ, nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa dân tộc, nghề trồng lúa nước III Tổng kết - Văn thuyết minh, ngơn ngữ xác, đọng, chặt chẽ sinh động - Tường thuật diễn biến hội thổi cơm thi Đồng Vân đồng thời ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam, nhằm tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Tiết…: Đọc mở rộng theo thể loại BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I Trải nghiệm văn Thể loại: Truyền thuyết Ngôi kể: Thứ ba PTBĐ: Tự Bố cục: phần II Suy nghĩ phản hồi: Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm Chi tiết biểu a Xoay quanh công trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng - Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy, vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương b Sử dụng yếu tố kì ảo thể tài khác thường nhân vật c Cuối truyện gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại - Lang Liêu nằm mộng thần mách bảo nguyên liệu làm bánh - Mỗi Tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất tổ tiên Đặc điểm nhân vật Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường có điểm khác lạ - Lang Liêu trai thứ mười tám vua Hùng, mẹ sớm lai lịch, tài b Thường gắn với kiện lịch sử - Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy, vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương có cơng lớn cộng đồng c Được cộng đồng truyền tụng, tôn - Tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để tưởng nhớ Trời Đất, tổ tiên người sáng tạo thờ hai thứ bánh III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng chi tiêt kì ảo - Cách kể chuyện hấp dẫn Nội dung - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước, đề cao nghề nông Tiết…: Tiếng Việt TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, THÀNH NGỮ I Tri thức tiếng Việt Từ đơn và từ phức Từ đơn: từ gồm có tiếng Ví dụ: ơng, bà, nói, cười, đi, mừng, Từ phức: từ gồm hai tiếng trở lên Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, hợp tác xã, sẽ, sành sanh,… + Từ ghép từ phức có quan hệ nghĩa tiếng ghép với tạo thành Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn, ; đỏ loè, xanh um, chịu khó, phá tan,…Nghĩa từ ghép rộng hẹp nghĩa tiếng gốc tạo + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng tạo thành (lặp lại âm đầu vần hay âm đầu vần) Ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ,… Nghĩa từ láy tăng hay giảm mức độ, tính chất thay đổi sắc thái nghĩa so với tiếng gốc tạo Thành ngữ: Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng Ví dụ: Khỏe voi, nhanh chớp Nghĩa thành ngữ: thường nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm II Thực hành tiếng Việt: Bài tập 1: Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ láy Vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, một, mình, Chú bé, tráng sĩ, oai lẫm liệt cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, phong, vang dội, áo mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình, ngựa giáp Bài tập 2: Từ ghép: giần sàng, bắt đầu, dự thi, nồi cơm, cán cung, dây lưng Từ láy: nho nhỏ, khéo léo Bài tập 3:Tạo từ ghép: a Ngựa: ngựa đực Nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng gốc b Sắt: sắt thép Nghĩa từ ghép rộng nghĩa tiếng gốc c Thi: thi đua Nghĩa từ ghép rộng nghĩa tiếng gốc d Áo: áo quần Nghĩa từ ghép rộng nghĩa tiếng gốc Bài tập 4: Tạo từ láy a Nhỏ: nhỏ nhắn Nghĩa từ láy bị thay đổi sắc thái nghĩa so với tiếng gốc b Khỏe: khoẻ khoắn Nghĩa từ láy bị thay đổi sắc thái nghĩa so với tiếng gốc c óng ánh (từ láy đặc biệt, vắng khuyết phụ âm đầu l ) d dẻo dai Nghĩa từ láy bị thay đổi sắc thái nghĩa so với tiếng gốc Bài tập 5: “thoăn thoắt” “nhanh chóng” - “thoăn thoắt” (từ láy gợi hình): Gợi tả - “nhanh chóng (từ ghép): nhanh, chỉ dáng cử động, tay chân nhanh nhẹn, thời gian ngắn, khơng để chậm trễ (nói nhịp nhàng động tác liên tục” khái quát) Từ “thoăn thoắt” câu văn gợi nhịp độ Từ “nhanh chóng” không gợi dáng vẻ mau lẹ, dáng vẻ linh hoạt người dự thi linh hoạt người dự thi (khi leo lên cao lấy lửa) Kết luận: Không thể thay thể từ “thoăn thoắt” từ “nhanh chóng” câu văn Bài tập 6: Nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” câu văn độ “khéo” giảm xuống từ láy “khéo léo” giúp ta hình dung việc cách rõ ràng hơn, cho thấy kinh nghiệm tài đội thi treo niêu cơm để dự thi Bài tập 7: 1C 2Đ 3D 4B 5A Bài tập 8: Đặt câu: Với gươm thần tay, nghĩa quân Lam Sơn đánh tới đâu giặc chết rạ đến Bài tập 9: a nước chảy đá mòn, nước mặn đồng chua b nằm gai nếm mật, mật chết ruồi c ngựa quen đường cũ, ngựa non háu đá d nhạt nước ốc III Viết ngắn: Đề: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) có sử dụng thành ngữ thể cảm nhận em lịch sử đất nước sau đọc văn “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm” * Chuẩn bị tìm ý định hướng: - Cảm nhận (em/tơi/ta/chúng ta) Giọng biểu cảm - Thành ngữ: nằm gai nếm mật, - Hướng dẫn viết đoạn văn: + Giới thiệu + Biểu cảm: Cảm nghĩ lịch sử đất nước thơng qua chi tiết: Thánh Gióng đại diện sức mạnh nhân dân trận chiến đấu chống lại kẻ thù Lê Lợi đại diện người lãnh đạo tâm chiến đấu độc lập dân tộc Cả làng góp gạo ni Gióng Qn dân chung sức chống giặc Minh tàn ác + Bài học, lời hứa Tiết…: Viết TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ I Tìm hiểu tri thức tóm tắt văn sơ đồ: Khái niệm: SGK/31 Yêu cầu: SGK/31 II.Hướng dẫn phân tích kiểu văn VD: Tóm tắt văn Thánh Gióng sơ đồ (SGK/tr.32) III Hướng dẫn quy trình viết Bước 1: Đọc kĩ văn cần tóm tắt Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ Tiết…: Nói và nghe THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT I Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Thảo luận - Thành lập nhóm phân cơng cơng việc - Trình bày ý kiến - Chuẩn bị nội dung cần thảo luận - Phản hồi ý kiến - Thống mục tiêu thời gian - Thống giải pháp II Thực hành nói nghe Chủ đề thảo luận: Cần làm để hình thành thói quen đọc sách? Tiết…: ƠN TẬP Bài tập 1: Tóm tắt nợi dung ba văn truyền thuyết Văn Nội dung - TG đời kỳ lạ; - TG nhận lời đánh giặc Ân; Thánh - Ra trận đánh thắng giặc; Gióng - TG bay trời; Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy - TG nhân dân ghi nhớ công ơn đánh giặc, cứu nước - Lê Lợi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn dậy chống giặc Minh thất bại; - Lê Lợi chuôi gươm rừng, tra vào lưỡi gươm Lê Thận vừa in; - Nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm; - Lê Lợi lên làm vua, trả gươm thần cho Long Quân; - Từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm - Hùng Vương thứ sáu già muốn truyền cho người tài giỏi; - Các hoàng tử làm cỗ thật hậu, Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua; - Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường ngơi cho chàng; - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết Bài tập 2: Nội dung Thánh Gióng Giặc tan, Gióng cưỡi Sự kiện, chi tiết ngựa bay trời Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Khi tra chuôi gươm Lang Liêu thần báo mộng, vào lưỡi gươm lấy gạo làm bánh lễ Tiên vừa in Vương Lí lựa chọn Hình tượng người Sự thống sức Đề cao lao động, trí thơng minh anh hùng chiến đấu mạnh, ý chí sáng tạo người Bày tỏ bảo vệ quê hương dân tộc, chiến tơn kính Tổ tiên, nhớ ơn ơng lịng u nước, khơng đấu thuận theo bà màng danh lợi ý trời Bài tập 3: Khi đọc một văn truyền thuyết cần lưu ý đến đặc điểm nào thể loại này? * Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ * Nhân vật truyện người, lồi vật, đồ vật nhân hố Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng, cộng đồng truyền tụng, tôn thờ * Cốt truyện chuỗi việc xếp theo trình tự định, có liên quan chặt chẽ với Truyện thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể tài năng, sức mạnh nhân vật * Truyện thể thái độ, tình cảm cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử Bài tập 4: Khi tóm tắt mợt văn sơ đồ tư em cần lưu ý gì? * Bước 1: Cần đọc kĩ văn cần tóm tắt, xác định văn gồm phần đoạn, mối quan hệ phần Tìm từ khố ý phần đoạn Từ xác định nội dung văn hình dung cách vẽ sơ đồ * Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ, dựa số phần số đoạn, xác định số ô số phận cần có sơ đồ Chọn cách thể sơ đồ tốt * Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ, xem ý văn đủ rõ chưa, cách thể phần, đoạn, ý quan hệ chúng phù hợp chưa Bài tập 5: Bài học giúp em hiểu thêm điều lịch sử nước mình? Bài học giúp em hiểu thêm lịch sử dân tộc Việt Nam, dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối mặt với nhiều kẻ thù hệ giữ vững chủ quyền dân tộc Đó cịn tinh thần đồn kết, chung sức chung lịng tạo thành sức mạnh vô to lớn nhân dân ta Không vậy, nước ta cịn có nhiều truyền thống văn hố mang đậm sắc dân tộc, có ý nghĩa sâu sắc truyền đời qua nhiều hệ BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH Tiết…: Văn SỌ DỪA I Trải nghiệm văn II Suy ngẫm, phản hồi Cốt truyện - Các việc kể theo trình tự thời gian - Có yếu tố kì ảo - Kết thúc có hậu Nhân vật Sọ Dừa a Ngoại hình: - Giống dừa, khơng có chân tay,… => Kiểu nhân vật bất hạnh b Phẩm chất: - Xin chăn bị cho phú ơng… -Chăn bị giỏi, có tài thổi sáo - Giục mẹ đến hỏi gái phú ông làm vợ… - Kiên trì học hành, thi đỗ trạng nguyên - Lo lắng cho vợ; dự đoán, đề phòng trước thử thách → Tự trọng, chăm chỉ, nghị lực; tự tin, giỏi giang; kỹ lưỡng, chu đáo c Kết cục nhân vật: - Vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc → Kết cục có hậu Yếu tố kì ảo - Sự đời Sọ Dừa, biến đổi từ cậu bé ngồi dị dạng với thân phận thấp kém trở thành chàng trai tuấn tú, thông minh, đỗ đạt - Vợ Sọ Dừa khỏi bụng cá, sống sót - Gà trống gáy thành tiếng người,… III Tổng kết Chủ đề Thể ước mơ người lao động đổi đời cho nhân vật bất hạnh công xã hội Ý nghĩa truyện - Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên người - Đề cao lòng nhân người bất hạnh - Ca ngợi sức sống mãnh liệt tinh thần lạc quan người lao động Tiết…: Văn EM BÉ THÔNG MINH I Trải nghiệm văn Thể loại: Truyện cổ tích Đề tài: Con người thông minh, tài giỏi Ngôi kể: Kể theo ngơi thứ ba người kể giấu II Suy ngẫm phản hồi Cốt truyện a Trình tự việc: Sắp xếp theo trình tự thời gian b Kết thúc truyện: có hậu Tìm hiểu nhân vật 2.1 Tìm hiểu số yếu tố truyện cổ tích qua truyện “Em bé thơng minh” a Kiểu nhân vật: Thơng minh b Nhân vật chính: Em bé STT Thử thách Kết Phẩm chất Trả lời câu hỏi oăm viên Hỏi ngược lại, đẩy viên quan vào quan (hỏi người cha): cày bị động ngày đường Thông Nhà vua bắt dân làng cậu bé Nhà vua phải tự nói vô lý minh, nuôi trâu đực phải đẻ câu đố mình, cơng phản ứng nhận cậu bé thông minh nhanh, Thịt chim sẻ thành ba Đố lại nhà vua, vua phục hẳn ngây thơ, cỗ (bàn) thức ăn hồn nhiên Xâu sợi chỉ mềm qua đường Dùng mẹo dân gian xâu sợi ruột ốc xoắn dài chỉ, sứ giả thán phục, phong trạng nguyên => Các thử thách truyện tạo tình thuận lợi cho nhân vật bộc lộ phẩm chất thơng minh 2.2 Tìm hiểu kiểu nhân vật “em bé thông minh” Các việc kể theo trình tự thời gian Các thử thách truyện có ý nghĩa tạo tình thuận lợi cho nhân vật bộc lộ phẩm chất thông minh Kết cục: Em bé phong làm trạng nguyên vua xây cho dinh thự Kết cục có hậu III Tổng kết Chủ đề Đề cao thơng minh trí khơn dân gian đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm đời sống lao động phong phú Bài học Tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ thực đời sống quan trọng Nó giúp giải tình từ thực tiễn khơng có sách Tiết…: Đọc kết nối chủ điểm CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Lâm Thị Mỹ Dạ) I Trải nghiệm văn Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dạ, năm sinh 1949, quê Quảng Bình Tác phẩm Thể thơ: thơ lục bát Phương thức biểu đạt: Biểu cảm II Suy ngẫm phản hồi Nguồn cảm hứng để yêu chuyện cổ nước - Ở hiền lại gặp hiền: Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt… - Thị thơm giấu người thơm: Tấm Cám; - Đẽo cày theo ý người ta: Đẽo cày đường - Sự tích trầu cau => Chuyện cổ tồn sống thường ngày Bài học: - Ca ngợi tình yêu thương bao la người, đoàn kết, niềm tin, khát vọng sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ác gặp ác - Giáo dục, răn dạy người cách nhẹ nhàng, tinh tế - Làm cho tâm hồn người đẹp hơn, trẻo III Tổng kết Nội dung Bài thơ thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ Nghệ thuật Thể thơ lục bát, giọng điệu chân thành nhẹ nhàng, sâu lắng, đầy tự hào Tiết…: Thực Hành Tiếng Việt: TRẠNG NGỮ I Tri thức tiếng Việt Khái niệm: Trạng ngữ thành phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích … việc nêu câu Phân loại trạng ngữ: Câu hỏi Các loại Ví dụ trạng ngữ Khi ?Lúc ? Thời gian Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Ở đâu ? Chỗ ? Nơi chốn Ngoài vườn, bơng hoa mai bắt đầu nở Vì sao? Do đâu ? Nguyên nhân Do mải chơi, Lan qn lời mẹ dặn Để làm gì? Mục đích Để đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc, Lan phải cố gắng nhiều Chức năng: - Bổ sung ý nghĩa cho việc câu - Liên kết câu đoạn, làm cho đoạn văn liền mạch II Thực hành Tiếng Việt Bài tập 1: Tìm và nêu tác dụng trạng ngữ câu: a) Ngày cưới, nhà Sọ Dừa : Trạng ngữ bổ sung thông tin nơi chốn xảy việc b) Đúng lúc rước dâu: TN bổ sung thông tin thời gian diễn việc c) Lập tức : TN bổ sung thông tin cách thức diễn việc d) Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ: TN bổ sung thông tin mặt thời gian diễn việc Bài tập 2: Nêu tác dụng liên kết câu, trạng ngữ đoạn văn a) Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng sứ Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ đả lửa, dao hai qua trứng gà, dặn phai giắt ln người phịng dùng đến