1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng hsg văn 6 đang dùng

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 59,71 KB

Nội dung

GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm NỘI DUNG 1: ÔN TẬP TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT I Dàn ý Phân tích văn “Con rồng cháu tiên” Mở - Giới thiệu khái quát thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại…) - Giới thiệu truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” (khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…) Thân a Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Lạc Long Quân: + Vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ + Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ + Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh + Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn - Âu Cơ: vùng núi cao phương Bắc, thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần → Lạc Long Quân Âu Cơ gặp nhau, đem lòng yêu thành vợ thành chồng, chung sống cạn → Sự kết duyên người phi thường b Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần → Hình tượng bọc trăm trứng thể người dân tộc Việt mẹ sinh - Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: 50 xuống biển, 50 lên núi, chia cai quản phương, có việc giúp đỡ lẫn → Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam sinh sống khắp đất nước Đồng thời, qua phản ánh truyền thống đoàn kết dân tộc ta từ ngàn đời c Việc lập nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc Việt - Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang - Khi nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi qua thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng Việt + Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo, xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh… Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm A Bài tập bản: Câu 2: Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, cao q nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ * Gợi ý: - Những chi tiết thể tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ nguồn gốc hình dạng thể truyện: + Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, rồng, sống nước cạn Có nhiều phép lạ: Giết ba yêu tinh hại dân + Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng (ở núi), xinh đẹp tuyệt trần Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân thành vợ chồng Sinh bọc nở trăm người trai khỏe mạnh, tuấn tú + Họ chia để cai quản phương, kẻ núi, người biển Câu 3: Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có điều kì lạ? Lạc Long Quân Âu Cơ chia để làm gì? Theo truyện người Việt cháu ai? * Gợi ý: - Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: + Một vị thần sống nước đem lòng yêu thương kết duyên người thuộc dịng họ Thần Nơng núi cao + Ít lâu sau, Âu Cơ sinh nở khơng phải có mang sinh bọc trứng, sau nở trăm người + Lạc Long Quân Âu Cơ chia đôi người 50 theo mẹ lên chốn non cao, 50 người theo cha ven biển để chiếm lĩnh vùng đất, mở rộng nơi cư trú, làm ăn, gia đình tương lai thành dân tộc, đất nước Đặc biệt có việc (chiến tranh, thiên tai…) giúp đỡ lẫn dễ - Theo truyện ngày người Việt Nam ta cháu vị thần nòi Rồng Lạc Long Quân bà Âu nòi giống Tiên Nguồn gốc cao quý đáng tự hào Câu 4: Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò chi tiết truyện? * Gợi ý: - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật Các chi tiêt khiến cho nhân vật kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại Nó gọi truyền thuyết - Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trị tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, cao quý đẹp đẽ Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau ln ln tự hào, tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tưởng tượng phi thường người Lạc Việt Câu 6: Em biết truyện dân tộc khác Việt Nam, giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống khẳng định điều gì? * Gợi ý: - Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, dân tộc khác Việt Nam có câu chuyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự, như: + Truyện “Quả trứng thiêng” dân tộc Mường + Truyện “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơ Mú - Ý nghĩa giống nhau: + Sự tương đồng cách giải thích nguồn gốc dân tộc + Khẳng định tình đồn kết dân tộc anh em + Sự gặp gỡ, giao thoa văn hóa dân tộc B Bài tập nâng cao: Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ em truyện Con Rồng cháu Tiên * Gợi ý: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mở trang sử cho dân tộc ta, giải thích suy tơn nguồn gốc thiêng liêng cộng đồng người Việt Những chi tiết kì ảo hình tượng bọc trăm trứng, mẹ nòi giống Tiên, Rồng khiến thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện Và từ bọc trăm trứng, 100 người đời nửa theo cha lên rừng, nửa xuống biển mẹ Dù cách xa vậy, dù người đồng hay miền núi, dù miền ngược hay miền xuôi tất chung dòng máu, cội nguồn, chung mẹ cha gia đình Lời dặn dị Lạc Long Quân phản ánh ý nguyện nhân dân ta đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn Truyện đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất nước Truyện Con Rồng cháu Tiên có yếu tố tưởng tượng, kì ảo giải thích, suy tơn nguồn gốc đất nước ta Đồng thời truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xưa cộng đồng người Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi “con Rồng cháu Tiên”, phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Bài tập 2: Trình bày vai trị chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên * Gợi ý: Chi tiết tưởng tượng kì ảo chi tiết khơng có thật mà có tính chất hoang đường, kì lạ Những chi tiết tưởng tượng kì ảo thường xuất truyền Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm thuyết, truyện cổ tích, thần thoại Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, nhằm giải thích việc, kiện chưa thể giải thích theo cách thơng thường, có để thần thánh hóa nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trị làm tăng tính chất kì lạ đẹp đẽ nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ Việc tưởng tượng Âu Cơ sinh bọc trăm trứng cách lí giải đẹp đẽ cao quý nguồn gốc dân tộc Việt Qua việc thần kì hóa nguồn gốc dân tộc, người thời xưa muốn nhắn nhủ hệ sau phải biết tự hào tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng kì ảo cịn giúp cho câu chuyện thêm sức hấp dẫn lôi người đọc, người nghe Những chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Con Rồng cháu Tiên phản ánh phần trình độ nhận thức lịch sử sơ khai người Việt cổ, đồng thời cho thấy khả tưởng tượng phong phú họ Truyện Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết xuất phát từ trí tưởng tượng người dân giải thích rõ tô đậm vẻ đẹp dân tộc Việt Nội dung truyện thể lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý nguyện thống đất nước người Việt xa xưa Con cháu người Việt dù sống nơi đâu đất nước cháu vua Hùng, có chung dịng dõi Rồng cháu Tiên Hai tiếng đồng bào thân thương xuất phát từ câu chuyện này, chung nguồn gốc Lạc Việt, mang tiếng đồng bào phải yêu thương, đùm bọc lẫn II Phân tích văn “Bánh chưng, bánh giầy”: 1/ Mở - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (tóm tắt truyền thuyết, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) 2/ Thân a/ Nhà vua định truyền ngơi - Hồn cảnh truyền ngơi: giặc ngồi dẹp yên, vua già, muốn truyền - Người nối ngơi vua phải người nối chí vua, không thiết phải trưởng - Cách thức: câu đố để thử tài – “ai làm vừa ý ta, ta truyền cho” → Cách chọn người nối vua Hùng khác với đời vua lịch sử b/ Lang Liêu hồng tử tìm kiếm, làm lễ vật - Các hồng tử đua làm lễ thật hậu, thật ngon đem lễ Tiên vương, họ tìm quý rừng xuống biển Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm -Lang Liêu người thiệt thòi nhất, từ lớn lên, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, nhà có khoai, lúa nhiều - Lang Liêu nằm mộng thấy thần, thần mách bảo, Lang Liêu nghe lời thần làm lễ vật dâng vua cha: Chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành bánh hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ Thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyền, nặn hình trịn c/ Ý nghĩa tục lệ bánh chưng, bánh giầy - Bánh Lang Liêu chọn để tế Trời, Đất Tiên vương - Sau lễ xong, vua quần thần ăn bánh, tắc khen ngon - Lang Liêu người hiểu ý nhà vua nên truyền ngơi cho Ý nghĩa bánh Lang Liêu: Bánh hình trịn tượng trưng cho trời nên gọi bánh giầy Bánh hình vng tượng trưng đất, thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ, mn lồi, đặt tên bánh chưng Lá bọc ngồi, mĩ vị ngụ ý đùm bọc - Tục lệ nước ta: chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy, thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết 3/ Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản; Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Nghệ thuật: sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo, cách kể chuyện dân gian - Cảm nhận thân truyền thuyết: hiểu nguồn gốc loài bánh… A Bài tập bản: Câu 1: Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào, với ý định hình thức gì? * Gợi ý: Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh: Lúc già đất nước bình, Vua Hùng muốn truyền ngơi có 20 hồng tử chọn xứng đáng để truyền Ý định vua việc chọn người nối tức phải nối chí vua, khơng thiết trưởng Hình thức nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền ngơi Chính thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền ngơi) Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm Câu 2: Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ? * Gợi ý: Trong số người vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ, vì: + Mẹ chàng trước bị vua cha ghẻ lạnh, ốm chết So với anh em, chàng người thiệt thòi + Mặt khác, vua, “từ lớn lên, riêng” chàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” - sống sống dân thường + Đồng thời, chàng người có trí sáng tạo, hiểu ý thần: “Trong trời đất, khơng quý hạt gạo” lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương => Qua đó, truyện thể ý nguyện nhân dân lao động, người hiền lành, chăm nhận giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Câu 3: Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang Liêu truyền vua? * Gợi ý: Hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương Lang Liêu chọn nối ngơi vua vì: - Hai thứ bánh thể cơng sức lao động chăm chỉ, cần cù thể quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm người làm ra; - Hai thứ bánh thể ý tưởng sáng tạo sâu xa: + Bánh trịn tượng hình Trời, bánh vng tượng hình Đất + Cách thức gói “các thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ mn lồi” “lá bọc ngồi, mĩ vị để trong” thể mối quan hệ khăng khít người với thiên nhiên lối sống nhận thức truyền thống người Việt Nam; đồng thời thể truyền thống đồn kết, gắn bó tinh thần đùm bọc người dân đất Việt vốn anh em sinh từ bọc trứng Lạc Long - Âu Cơ Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối chứng tỏ vua trọng người vừa có tài có đức vừa có lịng hiếu thảo; đồng thời qua đề cao lao động phẩm chất sáng tạo lao động nhân dân Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy B Nâng cao: Câu 1: Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy * Gợi ý: Dân tộc có thức ăn truyền thống Song chưa thấy dân tộc có thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời Bánh chưng hình vng, màu xanh, tượng trưng Trái Đất Bánh dầy hình trịn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể triết lý Vng Trịn người Việt Nam Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh giầy dương giành cho Cha Bánh chưng bánh giầy thức ăn trang trọng, cao quý để cúng Tổ tiên, thể lịng Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la trời đất cha mẹ Sự tích muốn nhắc nhở cháu truyền thống dân tộc, thờ cúng tổ tiên; lời giải thích ý nghĩa nguồn cội của Bánh Chưng, Bánh Giầy văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lúa thiên nhiên văn hoá lúa nước Câu 2: Đọc truyện em thích chi tiết nào? Tại sao? * Gợi ý: Có thể chọn chi tiết Lang Liêu làm bánh Chi tiết hấp dẫn người đọc với cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên Lang Liêu chứng tỏ người xứng đáng truyền ngơi Chàng hoàng tử thứ mười tám vua Hùng làm thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo thơng minh tài trí Và thế, chàng khơng làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà lang khác tỏ mến phục Hoặc chi tiết thi tài, Lang Liêu thần giúp đỡ Chi tiết thường gặp truyện dân gian, thể mong ước nhân dân lao động hiền gặp lành, gặp khó khăn nhận giúp đỡ Phần tham khảo mở rộng Câu 3: Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy lời văn em * Gợi ý: a Mở bài: Vậy mùa xuân lại Trên khắp nẻo đường, người nô nức mua sắm, chuẩn bị cho Tết đủ đầy, nhà sum họp Mẹ em gói bánh chưng vuông vắn, nét ẩm thực thiếu ngày tết truyền thống củ dân tộc Việt Nam Và bánh chưng khơi dậy hồi ức em truyền thuyết ý nghĩ Bánh chưng, bánh giầy b Thân bài: Truyện kể vua Hùng Vương lúc già, vua có hai mươi người trai chọ xứng đáng để truyền ngơi Giặc ngồi dẹp n, đất nước muốn yên ổn, ấm no ngai vàng vững Vì vậy, vua gọi lại nói: Mảnh đất Lạc Việt từ buổi đầu dựng nước truyền sáu đời Nhiều lần giặc Ân xâm lấn bờ cõi Nhờ phúc ấm Tiên vương, nhân dân ta đánh đuổi giặc ngoại xâm, thiên hạ hưởng hạnh phúc, bình yên Nay ta già rồi, sống đời Người ta truyền phải người nối chí ta, khơng thiết phải trưởng Năm nay, nhân lễ Tiên vương, làm vừa lòng ta, ta truyền ngơi cho, có Tiên vương chứng giám Các lang muốn truyền nên cố gắng làm hài lòng vua cha ý cha muốn nào, khơng đốn Vì vậy, họ đua làm mâm cao cỗ đầy thật ngon để đem lễ Tiên vương Tuy nhiên, người buồn Lang Liêu, chàng thứ mười tám vua mẹ chàng bị ghẻ lạnh, ốm chết Chàng riêng, quanh năm biết chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm khoai Trong nhà có lúa, khoai nên chàng chẳng biết làm để dâng cúng Tiên vương nên lấy làm buồn Một đêm, chàng nằm mộng thấy vị thần đến báo: Lang Liêu ! Trong trời đất, khơng q hạt gạo Các thứ khác ngon quý, mà người ta không làm Cịn gạo trồng nhiều ăn nhiều, gạo bình dị quý giá Con sử dụng mà làm bánh lễ Tiên vương Tỉnh dậy, chàng mừng thầm Chàng chọn thứ gạo nếp ngon, hạt đâu xanh, thịt lợn dong vườn để gói thứ thánh hình vng đem ninh thật nhừ Để mâm cỗ đa dạng, phong phú hơn, thứ gạo chàng giã nhuyễn, đồ lên nặn thành hình trịn Hơm đó, đến ngày lễ Tiên vương, trước sân cung đình, người háo hức chờ đợi Các lang mang ăn vào yết kiến nhà vua Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu ngạc nhiên Ông cho gọi Lang Liêu lên chàng kể việc thần báo mộng Vua cha nói: Bánh hình trịn tượng trưng cho Trời, ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tượng trưng cho Đất, ta đặt tên bánh chưng Lá bọc ngoài, mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta Lang Liêu nối trở thành vị vua kế tục đất nước c Kết bài: Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết giải thích nguồn gốc hai loại bánh, vừa đề cao nông nghiệp thể truyền thống đạo hiếu, biết ơn Trời, Đất, tổ tiên dân tộc ta III/ Dàn ý phân tích văn “Thánh Gióng”: 1/ Mở - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “Sự tích Thánh Gióng” (tóm tắt văn bản, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) 2/ Thân a Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ đồng, ướm chân lên vết chân to, nhà bà thụ thai - Mười hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngô - Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm → Sự đời kì lạ, khác thường Thánh Gióng b Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đánh giặc - Gióng địi ngựa sắt,một roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lược Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nước Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh thổi: Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi Cả làng góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước → Sự lớn mạnh lòng yêu nước, tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược Gióng sinh ra, lớn lên vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng nhân dân c Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Kết quả: giặc chết rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tơn trọng nhân dân người anh hùng d Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc 3/ Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều sắc màu thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm + Nghệ thuật: sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho văn A Bài tập bản: Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm Câu 1: Trong truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo giàu ý nghĩa Em tìm liệt kê chi tiết * Gợi ý: Những nhân vật truyện là: - Nhân vật chính: Thánh Gióng - Nhân vật phụ: vợ chồng ơng lão nghèo- cha mẹ Gióng, vua, sứ giả triều đình, dân làng… - Nhân vật Thánh Gióng xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: + Sinh khác thường (bà mẹ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai) Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đứng, nói cười + Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng cất tiếng nói xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, ăn cơm không no, áo vừa mặc xong đứt + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa + Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng ngựa sắt từ từ bay lên trời Ngựa phun lửa thiêu cháy làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng Câu 2: Theo em, chi tiết sau có ý nghĩa nào? Các chi tiết đặc biệt truyện thể nhiều ý nghĩa a Thứ tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc Chi tiết chứng tỏ nhân dân ta ln có ý thức chống giặc ngoại xâm Khi có giặc, từ người già đến trẻ sẵn sàng đánh giặc cứu nước Đây chi tiết thần kì: chưa biết nói, biết cười, lần nói đầu tiên, bé nói rõ ràng việc hệ trọng đất nước b Thứ hai, Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Gióng khơng địi đồ chơi đứa trẻ khác mà địi vũ khí, vật dụng để đánh giặc Đây chi tiết thần kì Gióng sinh anh hùng điều quan tâm vị anh hùng đánh giặc c Thứ ba, bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé Gióng đứa nhân dân, nhân dân ni nấng, dạy dỗ Sức mạnh Gióng sức mạnh nhân dân, sức mạnh tinh thần đồng sức, đồng lịng d Thứ tư, Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Đây chi tiết thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc Khi hồ bình người lao động bình thường, chiến tranh xảy ra, đồn kết hố thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chơn qn giặc Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm Câu 4: Đóng vai người mẹ, kể lại truyện truyền thuyết Thanh Gióng * Gợi ý: Vợ chồng tơi sống làng Gióng thời vua Hùng Vương thứ Chúng quanh năm chăm làm lụng, sống hiền hậu phúc đức với người có nỗi buồn già chưa có đứa Chúng tơi ao ước có đứa Một hơm, tơi làm đồng trơng thấy vết chân to, tơi tị mị nên liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà, thụ thai mười hai tháng sau sinh đứa trai mặt mũi khôi khô Vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Thằng bé đến lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược nước ta Giặc mạnh, nhà vua lo sợ sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Bỗng trai cất tiếng gọi khiến vừa vui vô bất ngờ: - Mẹ ơi! Mẹ mời sứ giả vào cho con! Ơi! Con nói ư? Con cịn nhỏ tham gia chuyện đại dất nước được? Tuy nhiên, Gióng cương muốn mời nên tơi đành chiều theo ý Khi sứ giả vào, Gióng bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật mà trai dặn Từ sau hơm gặp sứ giả, Gióng nói với tơi: Mẹ nấu nồi cơm to cho con, lấy sức chuẩn bị đánh giặc Con lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong dã căng đứt Vợ chồng làm không đủ nuôi nên đành phải chạy nhị bà làng xóm Dân làng vui mừng góp gạo, nấu cơm để Gióng ăn hi vọng đánh thắng giặc, trừ họa cho đất nước Giặc đến chân núi Trâu Thế ước nguy, người hoảng hốt Vừa lúc đó, vị sứ giả đến nhà đem theo ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Và trước mắt tôi, khơng cịn cậu trai bé bỏng ngày nào, Gióng vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Cầm lấy tay hai vợ chồng tơi, Gióng xúc động nói: Chào cha mẹ, đến phải trận để cứu dân giúp nước Cha mẹ ỏ lại giữ gìn sức khỏe Quay sang bà láng giềng, Gióng nhờ bà láng giềng chăm sóc chúng tơi sau trận chiến khơng trở Tơi giấu vội giọt nước mắt lăn dài má Gióng bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tơi đưa áo giáp, Gióng mặc cầm roi, nhảy lên ngựa Tơi nhìn theo bóng trai ngựa tiến trận Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, Gióng nhổ cụm tre cạnh đường làm vũ khí quật vào giặc, giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm lê chạy trốn, Gióng đuổi chúng đến chân núi Sóc Rồi trai tiến lên đỉnh núi, cởi bỏ áp giáp sắt, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời cao Tơi nhìn theo bóng xa dần Để ghi nhớ công ơn trai với đất nước, nhà vua phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ làng nơi sinh Gióng Dù nỗi tơi chẳng thể nguôi tự hào đứa mình, vị anh hùng dân tộc người nhớ ơn Câu 5: Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh đó? * Gợi ý: - Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung, hay nghệ thuật - Gọi tên (ngắn gọn) hình ảnh trình bày lý thích? - u cầu: đoạn văn không dài - Cảm nghĩ phải chân thật xác đáng Nói rõ lại có cảm nghĩ Ví dụ: Hình ảnh : đánh giặc xong, Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay trời - ý chí phục vụ vơ tư khơng địi hỏi cơng anh - Gióng trời - cõi vơ biên Gióng hố vào non nước đất trời Văn Lang sống lòng nhân dân Tiếng nói đầu tiên: Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có vũ khí tốt thời diêu diệt - Để đánh thắng giặc phải chuẩn bị từ lương thực vũ khí lại đưa thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào chiến đấu - Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ (hiện đại + thô sơ) đất nước (lời kêu gọi : Ai có súng) Bà làng xóm góp gạo ni Gióng - Gióng lớn lên thức ăn đồ mặc nhân dân sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường giản dị - Nhân dân ta yêu nước mong Gióng lớn nhanh đánh giặc - Gióng nhân dân ni dưỡng Gióng nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân Gióng lớn nhanh thổi vươn vai thành tráng sĩ - Trong truyện cổ người anh hùng thường phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh ) Gióng vươn vai thể phi thường - Sức mạnh cấp bách việc cứu nước làm thay đổi người Gióng ® thay đổi tầm vóc dân tộc Câu 6: Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Giong Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng hỏi ngài bí quyết, Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm xem ngài khuyên em nào? * Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu gặp gỡ với Thánh Giong b Thân - Tưởng tượng kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật (trong giấc mơ sau học, đọc nghe kể câu chuyện có nhân vật ấy, tham quan Đền Gióng có khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyện nhân vật ) - Kể lại diễn biến gặp gỡ: Căn việc liên quan đến nhân vật (do nhân vật tạo liên quan nhân vật) + Hỏi thăm Thánh Gióng, sức khỏe ngài, ngài đánh thắng giặc vũ khí đơn sơ + Thánh Giong trả lời, dạy em cách rèn luyện sức khỏe, khuyên em cố gắng, chăm học tập + Thánh Giong nhờ em truyền đạt điều cho bạn, mong em thi đua học tập, rèn luyện c Kết bài: Sau tỉnh dậy, em nhớ lời Thánh Gióng cố gắng thực lời ngài khuyên Hướng dẫn viết: * VD đoạn mở bài: Khi nghe tiếng đồng hồ reng reng, giật thức dậy Bỗng tơi sực nhớ đến giấc mơ tối qua Tôi mơ gặp Thánh Giong nhân vật truyền thuyết Thánh Giong mà học Người anh hùng Thánh Gióng khun tơi nhiều điều bổ ích * VD đoạn viết hồn cảnh gặp gỡ: Đêm qua, học xong, mệt quá, gục xuống bàn thiu thiu ngủ Bỗng nghe có tiếng vó ngựa phi lúc gần chàng trai khôi ngô, tuấn tú xuất Chàng mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, ngồi uy nghi lưng ngựa Câu 7: Em ra phát biểu cảm nghĩ ý nghĩa yếu tố kì ảo truyền thuyết “Thánh Gióng”: * Gợi ý: a Mở bài: - Khái quát thể loại truyện truyền thuyết vai trò yếu tố kỳ ảo truyền thuyết - Giới thiệu truyện Thánh Gióng- tác phẩm tiêu biểu thể loại truyền thuyết- có nhiều yếu tố kì ảo giàu ý nghĩa Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm b Thân bài: - Khái niệm yếu tố kỳ ảo truyền thuyết - Tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng - Những yếu tố kì ảo truyện ý nghĩa chúng - Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng c Kết bài: khẳng định vai trò yếu tố thần kì truyền thuyết nói chung truyện Thánh Gióng nói riêng Bài làm: a Mở bài: - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, để qua thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể - Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị quan trọng Ý nghĩa yếu tố kì ảo truyện truyền thuyết Thánh Gióng thể điều b Thân bài: - Các chi tiết thần thoại, kỳ ảo vốn đặc trưng thần thoại sử dụng truyền thuyết làm chức huyền thoại hóa nhân vật, kiện; thể tôn sung, ngưỡng mộ nhân dân nhân vật vào truyền thuyết - Truyền thuyết Thánh Gióng kể Thánh Gióng Vào đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta Nghe tiếng loa sứ giả cần tìm người tài giỏi đánh giặc, cậu bé ba tuổi mà khơng biết nói biết cười làng Gióng ngồi dậy, gọi sứ giả vào bảo ông ta tâu vua sắm ngựa sắt, giáp sắt roi sắt cho Gióng đánh giặc Nhận ngựa sắt, giáp sắt roi sắt, Gióng biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt trận đánh tan giặc Đến chân núi Sóc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt người lẫn ngựa bay lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà - Hình tượng Thánh Gióng với nhiều chi tiết thần kỳ biểu tượng ý thức tinh thần sức mạnh bảo vệ đất nước trước họa ngoại xâm Hình tượng thể niềm mong ước nhân dân ta từ xa xưa người anh hùng cứu nước + Chi tiết thần kỳ đầu đời Gióng: chàng sinh cách kỳ lạ từ bà mẹ nông dân Bà đồng làm ruộng, ướm bàn chân vết chân to nhà thu thai Gióng Điều khẳng định sức mạnh dân tộc nằm nhân dân, nhân dân tạo + Đủ ngày đủ tháng, GIóng sinh ra, sau năm khơng nói khơng cười mà tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc Thật kỳ lạ! Chưa biết nói biết cười mà lần nói bé nói rõ ràng việc hệ trọng đất nước Chi tiết chứng tỏ nhân dân ta ln có ý thức chống giặc ngoại xâm Khi có giặc, từ già đến trẻ sẵn sàng đánh giặc cứu nước + Sau mời sứ giả vào Gióng xin ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Chú không đòi đồ chơi đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, vật Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm dụng để đánh giặc Điều khẳng định rõ ràng Gióng sinh anh Và điều quan tâm vị anh hùng đánh giặc Đánh giặc nghiệp chung nước + Gióng lên tiếng xin đánh giặc, bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé Như vậy, Gióng đứa nhân dân, nhân dân nuôi nấng dạy dỗ Sức mạnh Gióng sức mạnh nhân dân, sức mạnh tinh tthần đồng sức đồng lòng + Chi tiết kỳ ảo ấn tượng truyện truyền thuyết chi tiết Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Hình ảnh thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc: hịa bình người lao động bình thường chiến tranh xảy ra, đồn kết hóa thành sức mạnh bão tố phi thường, vùi chôn quân giặc Điều giống lời khẳng định Bác Hồ “mỗi tổ quốc bị xâm lăng tinh thần ấy( lịng u nước) lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, vượt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” + Đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng lên trời Chàng nhân dân mang khát vọng hịa bình Từ sinh đến lúc trưởng thành, có nhiệm vụ đánh giặc cứu nước Đó trở thành biểu tượng sức mạnh chiến đấu Khi giặc tan, Gióng bay trời thể ước mơ hòa bình Cũng hiểu rằng, Gióng nói riêng nhân dân nói chung đánh giặc lịng u nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mà khơng địi hỏi khen thưởng hay ban danh lợi c Kết bài: Truyền thuyết Thánh Gióng sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo độc đáo Những chi tiết thần kỳ biểu tượng ý thức tinh thần sức mạnh bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm Hình tượng Thánh Gióng thể niềm mong ước nhân dân ta từ xa xưa người anh hùng cứu nước Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm ÔN TẬP TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT(TIẾP) Bài tập 1: Từ truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, em nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cám nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng Nhà nước ta giai đoạn Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng phát triển trồng rừng chủ trương đắn Nhà nước Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân Việc trồng rừng góp phần điều hịa nguồn nước, chống xói mịn đất làm cho bầu khơng khí thêm lành Bài tập 2: Hãy viết tên số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng mà em biết * Gợi ý: Một số truyện dân gian khác liên quan đến thời đại vua Hùng như: - Sự tích trầu cau - Hùng Vương chọn đất đóng - Vua Hùng dạy dân cấy lúa - Vua Hùng trồng kê tra lúa - Chử Đồng Tử Bài tập 3: Hãy chi tiết mô tả tài Sơn Tinh Thủy Tinh Tài Sơn Tinh Thủy Tinh có khác nhau? * Gợi ý: - Trong truyện, tài Sơn Tinh bộc lộ qua chi tiết: chàng vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi, bốc đồi, dời dãy núi Còn tài Thủy Tinh thể qua chi tiết sinh động: Thủy Tinh gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về, làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn - Tài họ mô tả đặc biệt: tài Sơn Tinh tài bồi đắp, xây dựng sống, làm cho sinh sơi nảy nở Cịn tài Thủy Tinh tài tàn phá, phá hủy tự nhiên môi trường Trong cách mô tả tài hai thần, tác giả dân gian từ đầu tỏ thiện cảm với Sơn Tinh, người anh hùng Bài tập 4: Đồ sính lễ mà vua Hùng u cầu gì? Có người nói, qua việc u cầu đồ sính lễ đó, vua Hùng tỏ thiên vị Sơn Tinh Em nghĩ điều này? * Gợi ý: - Đồ sính lễ Vua Hùng yêu cầu hai chàng trai mang đến ngày hôm sau là” Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp nệp bánh chưng voi chin ngà, gà chin cựa ngựa chin hồng mao, thứ đơi” Khi điều kiện vua Hùng khơng thiên vị ai, đồ sính lễ Nhưng rõ ràng, đồ sính lễ vua yêu cầu sản Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020 GA BDHSG Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Đảm vật vùng rừng núi Sơn Tinh thông thạo, chàng dễ kiếm Thủy Tinh vốn quen sống nước Qua việc thách cưới vua Hùng, rõ ràng nhà vua tỏ thiên vị Sơn Tinh, muốn dành thuận lợi cho chàng để chàng chiến thắng Thủy Tinh Bài tập 5: Cuộc chiến đấu ác liệt Sơn Tinh Thủy Tinh thể qua hình ảnh nào? Nó phản ánh thực tế gì? Kết thúc chiến thắng lợi thuộc Sơn Tinh, điều phản ánh ước mơ nhân dân lao động xưa? * Gợi ý: - chiến đấu ác liệt Sơn Tinh Thủy Tinh thể qua hình ảnh: Thủy Tinh giận, đem quân đuổi theo Sơn Tinh Thần hơ mưa gọi gió làm thành giơng bão, rung chuyển đất trời Nước sông dâng lên cuồn cuộn, nước ngập sườn đồi, rừng núi, ngập ruộng đồn,g nhà cửa Sơn Tinh bốc đồi, rời dãy núi chống lại Thủy Tinh Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Thời gian đánh ròng rã tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, chưa từ bỏ ý định trả thù Sơn Tinh - Cuộc chiến ác liệt dai dẳng phản ánh sức mạnh lũ lụt chiến đấu chống lũ lụt bao đời nhân dân ta - Kết thúc chiến dù dai dẳng đến đâu cuối Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh Điều phản ánh sức mạnh ước mơ chống lũ lụt đầy lãng mạn nhân dân lao động xưa Nó khiến nhân dân thêm lạc quan tin tưởng vào khả chiến đấu chiến thắng tập thể Bài tập 6: Hãy phát biểu cảm nghĩ em hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh * Gợi ý: - Qua truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân dân ta xây dựng hình tượng hai vị thần có tài xuất chúng cách ứng xử hoàn toàn trái ngược Sơn Tinh người vùng núi, có tài lạ: vẫy tay phía phía cồn bãi, núi đồi; Thủy Tinh lại chàng người miền biển, có tài hơ mưa gọi gió Vì đến sau, khơng lấy mị Nương mà Thủy Tinh tức giận, gây chiến nhằm cướp lấy nàng công chúa Thủy Tinh gây bao tội lỗi, gọi mưa bão, làm ngập nhà cửa ruộng đồng nhân dân Sơn Tinh với tài phép thuật khắc chế giận Thủy Tinh, nâng cao núi dần để chặn nước dâng lên - Như vậy, hai chàng trai có tài xuất chúng Thủy Tinh chuyện riêng tư gây họa cho bao người, Sơn Tinh dùng sức mạnh, trí tuệ để giúp dân giúp nước Thủy Tinh đại diện cho tai họa khủng khiếp thiên nhiên đe dọa người, cịn Sơn Tinh hình ảnh nhân dân chống lũ lụt, bảo vệ người Nhân dân ta từ ngàn xưa biết ngăn đê chống lũ, bảo vệ mùa màng nhà cửa Sự chung sức đồng lòng nhân dân ta chế ngự bao trận lũ lụt với sức phá hoại ghê gớm Mong ước gửi gắm qua hình ảnh Trường THCS Bắc Bình Năm học: 2019-2020

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w