Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN HIỆN THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO KHỐN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN HIỆN THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO KHỐN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 831 01010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG HUY i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2023 Người cam đoan Đặng Văn Hiện ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Quang Huy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy giáo, giáo tập thể cán bộ, viên chức Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai quan tâm, góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu, giúp tơi có kiến thức phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ, viên chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai; Vườn quốc gia Cát Tiên; Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; Các Ban Quản lý rừng phòng hộ: Xuân Lộc, Tân Phú, Long Thành; Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh, hộ nhận giao khoán đơn vị chủ rừng, anh em, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, thu thập số liệu tham gia nhiều ý kiến q báu góp phần hồn thành đề tài Xin trân trọng cám ơn ! Tác giả luận văn Đặng Văn Hiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian 4 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO KHỐN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải thực thi sách 1.1.3 Nội dung công tác tổ chức thực thi sách 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức thực thi sách 13 iv 1.2 Hệ thống sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp 16 1.3 Kinh nghiệm giao khoán rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 17 1.4 Bài học rút cho tỉnh Đồng Nai 19 Chương 20 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm tỉnh Đồng Nai 20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.1.3 Văn hóa - Giáo dục 30 2.1.4 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp 30 2.1.5 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến q trình triển khai sách giao khốn 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 33 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 35 2.2.4 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 35 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân tích thực trạng giao khoán rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 3.1.1 Phân tích thực trạng diện tích rừng đất lâm nghiệp 37 3.1.2 Phân tích thực trạng quản lý 41 3.1.3 Phân tích thực trạng số lượng hộ nhận khốn tham gia sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp 42 3.1.4 Phân tích thực trạng xây dựng nhà diện tích giao khốn 50 3.1.5 Những tồn nguyên nhân 56 v 3.2 Thực trạng cơng tác tổ chức thực thi sách 64 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai 64 3.2.2 Thực trạng phổ biến, tuyên truyền sách 69 3.2.3 Thực trạng phân công, phối hợp thực thi sách 77 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát thực thi sách 81 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức thực thi sách 84 3.3.1 Sự quan tâm quyền địa phương 84 3.3.2 Điều kiện tài 86 3.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực thực thi sách 87 3.4 Đánh giá chung thực thi sách 88 3.4.1 Kết đạt 88 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 89 3.5 Một số giải pháp hoàn thiện thực thi sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 91 3.5.1 Định hướng tỉnh Đồng Nai 91 3.5.2 Giải pháp hồn thiện thực thi sách 92 KẾT LUẬN 98 Kết luận 98 Hạn chế 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xiii vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNVC Công nhân viên chức DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐVT Đơn vị tính PTNT Phát triển nơng thơn UBND Ủy ban nhân dân TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên MTQG Mục tiêu quốc gia PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2021 24 Bảng 2.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2021 tỉnh Đồng Nai 27 Bảng 3.1 Số liệu diện tích số hộ nhận khoán 45 Bảng 3.2 Hiện trạng thực hợp đồng khoán địa bàn tỉnh 46 Bảng 3.3 Số liệu trạng sử dụng đất diện tích giao khoán 47 Bảng 3.4 Số liệu trạng canh tác diện tích giao khốn 49 Bảng 3.5 Tổng hợp số cơng trình xây dựng đất giao khoán trước 30/4/2017 51 Bảng 3.6 Tổng hợp số cơng trình xây dựng đất giao khoán từ 30/4/2017 đến 31/5/2019 54 Bảng 3.7 Bảng số hộ nhận khốn có cơng trình xây dựng 55 Bảng 3.8 Đánh giá cán triển khai thực thi sách giao khốn (n=44) 67 Bảng 3.9 Thực trạng phổ biến, tuyên truyền sách giao khoán 70 Bảng 3.10 Đánh giá cán cơng tác tun truyền, phổ biến sách giao khoán (n = 44) 72 Bảng 3.11 Đánh giá người dân công tác phổ biến, tun truyền sách giao khốn (n = 99) 72 Bảng 3.12 Đánh giá cán cơng tác tun truyền, phổ biến sách giao khốn (n = 44) 73 Bảng 3.13 Đánh giá người dân công tác phổ biến, tuyên truyền sách giao khốn (n = 99) 75 Bảng 3.14 Đánh giá cán hạn chế cơng tác phổ biến, tun truyền sách giao khoán (n = 44) 77 Bảng 3.15 Đánh giá cán phân cơng, phối hợp thực thi sách viii giao khoán (n = 44) 80 Bảng 3.16 Đánh giá cán hạn chế phân công, phối hợp thực thi sách giao khốn (n = 44) 80 Bảng 3.17 Đánh giá cán công tác kiểm tra, giám sát thực thi sách giao khốn (n = 44) 82 Bảng 3.18 Đánh giá cán hạn chế công tác kiểm tra, 82 Bảng 3.19 số lượng hội nghị tổ chức tổng kết, đánh giá thực thi sách giao khoán 83 Bảng 3.20 Đánh giá cán hiệu công tác tổng kết, đánh giá thực thi sách giao khốn (n = 44) 84 Bảng 3.21 Sự quan tâm quyền địa phương đến cơng tác thực thi sách giao khốn 85 Bảng 3.22: Kinh phí nhà nước đầu tư phục vụ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 87 Bảng 3.23: Số liệu trình độ chun mơn lực lượng tham gia công tác quản lý lâm nghiệp 88 96 khu vực có giao khốn d) UBND cấp huyện - Tập trung đạo bố trí, ổn định tình hình dân cư, sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp; khắc phục tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệp người dân chỗ với chủ rừng, chủ đầu tư xây dựng dự án, không để tạo “điểm nóng” khiếu kiện đơng người; xử lý, giải dứt điểm trường hợp tranh chấp vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật lâm nghiệp - Xác định rõ trách nhiệm quản lý đất đai, đất lâm nghiệp, bảo vệ rừng cho cấp ủy, quyền cấp huyện, cấp xã; kiểm tra, xử lý, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân giao quản lý, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp để xảy tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp e) UBND cấp xã - Có trách nhiệm họp dân tuyên truyền, vận động, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định bảo vệ phát triển rừng, sách giao khốn rừng tới cộng đồng, thôn, buôn cá nhân, hộ gia đình nhận khốn để người dân hiểu từ tham gia tích cực vào cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển bền vững diện tích đất giao khoán địa bàn tỉnh - Phối hợp với đơn vị chủ rừng, kiểm tra rà soát diện tích hộ gia đình, cá nhân địa bàn để lập danh sách hộ nhận khoán, xây dựng kế hoạch thực phương án; phối hợp kiểm tra, giám sát, xử lý hộ gia đình, cá nhân vi phạm điều khoản khoán ký kết - Hỗ trợ đơn vị chủ rừng lập biên xử lý, giải tỏa, thu hồi trường hợp không thực việc phát triển rừng theo hợp đồng khốn ký kết - Niêm yết cơng khai diện tích, danh sách hộ gia đình, cá nhân nhận khoán trụ sở UBND xã, ấp 97 f) Chủ rừng - Các đơn vị chủ rừng có trách nhiệm với quyền địa phương thực khảo sát, điều tra trạng sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp đất quy hoạch cho phát triển rừng giao khoán lâm phận quản lý đến hộ gia đình lập sở liệu để quản lý Xây dựng kế hoạch, phương án phát triển rừng đất giao khoán theo nội dung phương án giao khốn cho năm trình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định, phê duyệt theo quy định hành - Thông báo kết phê duyệt, kế hoạch, phương án giao khoán cho quyền địa phương vị trí, diện tích, địa điểm, mục đích thực hiện; đối tượng áp dụng, đối tượng nhận khoán thời gian khoán trồng rừng - Hướng dẫn kỹ thuật, giám sát hộ gia đình, cá nhân nhận khốn cam kết thực điều khoản hợp đồng khoán - Chịu trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý, giám sát đơn đốc việc trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng người dân theo kế hoạch, phương án giao khoán phê duyệt; phối hợp tổ chức nghiệm thu trồng rừng hộ gia đình, làm sở để giải ngân tiền hỗ trợ Nhà nước theo quy định - Rà sốt tồn hợp đồng giao khốn để củng cố hồn chỉnh hồ sơ giao khoán theo phương án khoán Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt - Định kỳ tháng, năm tổ chức đánh kết triển khai thực quy định giao khoán, đánh giá việc thực hợp đồng hộ nhận khoán để kịp thời điều chỉnh, khắc phục tồn trình thực - Xử lý theo thẩm quyền trường hợp vi phạm hợp đồng giao khoán; kiên lý hợp đồng giao khoán vi phạm nghiêm trọng nội dung hợp đồng 98 KẾT LUẬN Kết luận - Luận văn cung cấp sở khoa học tài liệu tham khảo cho việc triển khai thực thi sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung - Luận Văn đánh giá kết thực thi sách giao khốn địa bàn tỉnh Đồng Nai: + Giao khoán đất tạo điều kiện cho 9.615 hộ dân thuộc đối tượng nhận khoán hầu hết người địa phương có đất sản xuất, có công việc làm thu nhập ngày ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư tình hình an ninh trật tự, phát triển kinh tế đại phương, giảm áp lực tác động người vào rừng tự nhiên + Giao khoán tạo diện tích khoảng 17 ngàn rừng trồng loại, góp phần tích cực tạo độ che phủ rừng, cung cấp nhiều loại nông, lâm sản cho đời sống xã hội + Thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng + Tạo nhiều mơ hình trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp hiệu + Đánh giá tình hình triển khai thực thi sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp từ trước đến - Đã tồn tại, hạn chế, bất cập thực thi sách: + Diện tích giao khốn khơng thực mục đích phát triển lâm nghiệp theo hợp đồng khốn ký kết bên giao khoán bên nhận khoán, có tình trạng đất lâm nghiệp giao khốn xây dựng cơng trình nhà cửa, dân cư sinh sống, chuyển nhượng theo hình thức trao tay, điều 99 dẫn đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gặp phải nhiều khó khăn + Mâu thuẫn khơng gian dinh dưỡng: diện tích nhận khốn trước nơng - lâm kết hợp có mơ hình trồng gỗ - Cơng nghiệp thực phẩm, gỗ - ăn lâu năm; gỗ khép tán, mâu thuẫn không gian dinh dưỡng diễn nghiêm trọng, người dân tự ý rong cành mức, đổ thuốc diệt cỏ hủy diệt gỗ (cây trồng chính) ảnh hưởng đến chất lượng rừng Bên cạnh mơ hình trồng gỗ lớn phù trợ diễn biến phức tạp, phù trợ trồng lặp - chu kỳ làm cho gỗ lớn khơng thể phát triển + Số hộ nhận khốn có xây dựng cơng trình đất giao khốn chiếm đến 36%, điều gây nên lầm tưởng người dân việc sử dụng đất nhận khốn, khó khăn lý hợp đồng giao khoán + Trong q trình giao khốn qua thời kỳ, chủ rừng tổ chức ký kết hợp đồng chưa chặt chẽ, không thực cam kết hợp đồng, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm cịn hạn chế chưa hỗ trợ tích cực người dân nhận khốn khoa học kỹ thuật; phận cán buông lỏng quản lý, xử lý vi phạm thiếu kiên quyết, phối hợp không đồng thời gian dài, điển hình xây cất nhà trái phép + Nhận thức phận người dân nhận khốn cịn hạn chế: phận người dân nhận khốn có nhận thức chưa đầy đủ khơng muốn hiểu chủ trương nhà nước qui hoạch rừng đất lâm nghiệp, không hợp tác với chủ rừng, có thái độ chống đối, kích động phận dân cư nhận khoán khu vực khiếu kiện kéo dài, điển hình Phân trường Trản Táo thuộc BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc + Các bất cập thay đổi quy định thực thi sách như: đối tượng nhận khốn, chuyển nhượng hợp đồng, điều kiện nhận khoán 100 + Về chia sẻ lợi ích bên giao khốn nhận khốn chưa rõ ràng dẫn đến khó khăn xử lý vụ việc vi phạm hợp đồng giao khoán, lý hợp đồng + Chưa có sách để thực lý hợp đồng giao khoán khoản hỗ trợ thành lao động, kết đầu tư chưa rõ ràng, cụ thể, khó áp dụng - Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện thực thi sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai như: xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ổn định dân cư, bước giải vấn đề tồn tại; huy động nguồn lực, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm; giải pháp tổ chức thực thi cấp , ngành tỉnh Đồng Nai Hạn chế - Mặc dù mục tiêu đề tài không đặt nội dung đánh giá thu nhập từ diện tích nhận khốn chiếm tỷ lệ ảnh hưởng đến hộ dân, nhiên tác giả nhìn nhận thiếu sót đánh giá tổng quan thực thi sách nội dung cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để làm rõ hiệu sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp - Trong thiết lập phiếu khảo sát thực đánh giá hai mức độ khơng/có nên việc đánh giá có phần hạn chế x TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, (2018) Phương án Khốn theo Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân lộc Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, (2018) Phương án Khoán theo Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Phú Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, (2018) Phương án Khoán theo Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ Ban qquanr lý rừng phòng hộ Long Thành Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành, (2020) Phương án Khoán theo Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp tỉnh, (2019) Báo cáo tình hình sử dụng đất lâm phận Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp La Ngà - Đồng Nai, (2020) Phương án Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2012-2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2021) Báo cáo thực cơng tác giao khốn đất lâm nghiệp kết di dời sở chăn nuôi khỏi khu vực đô thị UBND tỉnh Đồng Nai (2022) Báo cáo công tác quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế năm 2022 tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai (2022) Quyết định công bố trạng, diện tích rừng tỉnh Đồng Nai năm 2021 10 UBND tỉnh Đồng Nai (2021) Thực “Chiến lược phát triển xi lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” địa bàn tỉnh ĐỒng Nai 11 Cục Thống kê Đồng Nai Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2021 12 Chính phủ (1995) Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 quy định việc giao khốn đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước 13 Chính phủ (2005) Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh 14 Chính phủ (2016) Nghị định số 168/2016/NĐ-CP, ngày 27/12/2016 quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước BQL rừng đặc dụng, BQL rừng phịng hộ cơng ty TNHH Một thành viên nơng, lâm nghiệp Nhà nước 15 Chính phủ (2018) Nghị định số156/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp Hà Nội, Việt Nam 16 UBND tỉnh Đồng Nai (1987) Quyết định số 1571/QĐ-UBT ngày 04/11/1987 việc ban hành quy định tạm thời cho đơn vị quốc doanh lâm nghiệp tổ chức hộ dân, hộ gia đình cơng nhân viên đơn vị tập thể nhận đất trồng rừng, nhận rừng để chăm sóc bảo vệ thu hoạch sản phẩm 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Lâm nghệp 2017 Hà Nội, Việt Nam 18 Trần Thị Thu Hà (2013) Giao khoán rừng đất lâm nghiệp tỉnh bình phước thực trạng giải pháp Tạp Chí khoa học Công nghệ lâm nghiệp xii 19 Dương Thanh Mai, Lê Duy Bình, Nguyễn Tiến Lập, Nguyễn Hưng Quang (2018) Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá tác động sách 20 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Giáo trình Sinh thái rừng, NXB Nơng nghiệp 21 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Duy Gia (1998), Chính sách cơng, Học viện Hành quốc gia 23 Nguyễn Trọng Hịa, Vũ Sỹ Cường (2013), Lý thuyết phân tích sách cơng, Học viện Tài xiii PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu khảo sát cán thực thi sách, cán địa phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT (Giành cho cán thực thi sách) Người khảo sát: Đặng Văn Hiện Người trả lời………………………………… Nam Nữ Dân tộc:…… Tôn giáo…… Ngày khảo sát……/……./2023 Địa chỉ:………………………………………… Mã số Trình độ học vấn………………………… Phiếu khảo sát nhằm thu thập số liệu để thực luận văn tốt nghiêp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế “Thực trạng thực thi Chính sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa tỉnh Đồng Nai”.Tất số liệu thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thơng tin người vấn Giới tính…………… Dân tộc………………… Tơn giáo……………… Trình độ học vấn [ ] PTTH [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Sau đại học Lĩnh vực phụ trách [ ] Cán quản lý chủ rừng [ ] Cán quản lý cấp xã [ ] Hạt Kiểm lâm cấp huyện II Thông tin liên quan đến việc thực thi sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp địa phương? Đánh giá ông/bà thực trạng triển khai thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh? 6.1 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/NĐ-CP (từ 1995 đến 2016) - Văn triển khai: [ ] có [ ] khơng - Xây dựng phương án giao khốn rừng đất lâm nghiệp dự án khả thi xiv cấp thẩm quyền phê duyệt: [ ] có [ ] khơng - Phương án giao khốn rừng đất lâm nghiệp phổ biến tới người thực thi sách: [ ] có [ ] khơng - Phương án giao khoán rừng đất lâm nghiệp dự án khả thi (dự án đầu tư) phổ biến đến đối tượng áp dụng: [ ] có [ ] khơng - Việc thực trình tự, thủ tục đảm bảo theo quy định: [ ] có [ ] không 6.2 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP (từ 2017 đến đến nay) - Văn triển khai: [ ] có [ ] khơng - Xây dựng phương án giao khoán rừng đất lâm nghiệp dự án khả thi cấp thẩm quyền phê duyệt: [ ] có [ ] khơng - Phương án giao khoán rừng đất lâm nghiệp phổ biến tới người thực thi sách: [ ] có [ ] khơng - Phương án giao khốn rừng đất lâm nghiệp dự án khả thi (dự án đầu tư) phổ biến đến đối tượng áp dụng: [ ] có [ ] khơng Đánh giá ông/bà hoạt động hiệu tuyên truyền sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh? - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực thường xuyên: [ ] có [ ] không - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền đạt hiệu cao: [ ] có [ ] khơng Đánh giá ông/bà thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh? 8.1 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/NĐ-CP (từ 1995 đến 2016) - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực theo chủ đề chuyên giao khoán: [ ] có [ ] khơng - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực lồng ghép vào nội dung quản lý bảo vệ rừng: [ ] có [ ] không - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền đạt hiệu cao: [ ] có [ ] khơng 8.2 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP (từ 2017 đến đến nay) - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực theo chủ đề chuyên giao khoán: [ ] có [ ] khơng xv - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực lồng ghép vào nội dung quản lý bảo vệ rừng: [ ] có [ ] khơng - Hoạt động phổ biến, tun truyền đạt hiệu cao: [ ] có [ ] không Hạn chế hạn chế công tác phổ biến, tun truyền sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp? 9.1 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/NĐ-CP (từ 1995 đến 2016) [ ] Thiếu nhân lực thực công tác tuyên truyền, phổ biến sách [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền chưa đa dạng [ ] Nhận thức đối tượng thụ hưởng sách chưa cao [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 9.2 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP (từ 2017 đến đến nay) [ ] Thiếu nhân lực thực công tác tuyên truyền, phổ biến sách [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền chưa đa dạng [ ] Nhận thức đối tượng thụ hưởng sách chưa cao [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 10 Đánh giá ông/bà thực trạng phân công, phối hợp thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh [ ] Nhiệm vụ phân công rõ ràng cho bên triển khai thực sách [ ] Có phối hợp tốt bên tổ chức thực sách 11 Đánh giá ông/bà phân công, phối hợp thực sách địa phương? [ ] Có phối hợp tốt bên việc xây dựng kế hoạch thực [ ] Có phối hợp tốt bên tổ chức thực sách [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 12 Hạn chế cơng phân cơng, phối hợp thực sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh ? [ ] Có chồng chéo nhiệm vụ thực bên [ ] Thiếu đồng q trình tổ chức thực sách [ ] Chất lượng đội ngũ thực sách chưa cao [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 11 Thực trạng kiểm tra, giám sát thực sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh? xvi [ ] Cơ quan chức thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra việc triển khai thực sách với đơn vị chủ rừng [ ] Cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần giảm thiểu tiêu cực thực sách địa phương [ ] Công tác kiểm tra, giám sát góp phần nâng cao trách nhiệm người thực thi sách địa phương [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 13 Đánh giá ông/bà hạn chế công tác kiểm tra, giám sát công tác tổ chức thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp? [ ] Thiếu nhân lực thực công tác kiểm tra, giám sát [ ] Chất lượng đội ngũ thực công tác kiểm tra, giám sát chưa cao [ ] Sự phối hợp địa phương công tác kiểm tra, giám sát chưa hiệu [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 14 Đánh giá ông/bà hiệu công tác tổng kết, đánh giá trình thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp? [ ] Công tác tổng kết, đánh giá góp phần nâng cao hiệu phối hợp đơn vị thực sách [ ] Công tác tổng kết, đánh giá tồn tại, vướng mắc trình thực thi sách [ ] Cơng tác tổng kết, đánh giá góp phần tìm giải pháp để bước khắc phục tồn tại, giải pháp hiểu để chủ rừng triển khai thực [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 15 Đánh giá ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 15.1 Sự quan tâm quyền địa phương [ ] Tích cực phối hợp tổ chức tuyên truyền sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp [ ] Thường xuyên phối hợp với đơn vị chủ rừng công tác quản lý bảo vệ rừng [ ] Tích cực xử lý theo thẩm quyền vụ vi phạm người dân nhận khoán chủ rừng chuyển giao [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 15.2 Các yếu tố ảnh hưởng khác - Điều kiện tài sở vật chất: [ ] có [ ] khơng xvii - Chất lượng nguồn nhân lực thực thi sách: [ ] có [ ] không 16 Đánh giá ông/bà kết đạt thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai [ ] Giao khoán rừng đất lâm nghiệp tạo diện tích rừng trồng tương đối lớn địa bàn tỉnh [ ] Thu hút nguồn lực toàn xã hội tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng [ ] Tăng thêm tư liệu sản xuất cho người sản xuất nông lâm nghiệp [ ] Góp phần tạo nguồn thu, phát triển kinh tế cho hộ gia đình, cá nhân sau nhận khốn [ ] Tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 17 Đánh giá ông/bà hạn chế thực sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai [ ] Công tác giao khốn chưa thực sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất, tài nguyên rừng chủ rừng [ ] Việc huy động nguồn vốn, lao động bên nhận khoán, ban quản lý rừng, cơng ty lâm nghiệp cịn hạn chế [ ] Chưa thực bảo đảm hài hòa lợi ích bên nhận khoán, bên giao khoán Nhà nước [ ] Chưa phù hợp bảo vệ môi trường, phát triển rừng, phát triển kinh tế, ổn định dân cư, xã hội [ ] Tình trạng vi phạm hợp đồng giao khốn ngày có chiều hướng gia tăng [ ] Công tác xử lý vi phạm gặp phải khó khăn vướng mắc quy định nhà nước [ ] Sự phối hợp quyền địa phương với đơn vị chủ rừng chưa tốt Cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin! xviii Phụ lục 02 Phiếu khảo sát đối tượng thụ hưởng sách BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng thụ hưởng sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp) Người khảo sát: Đặng Văn Hiện Người trả lời…………………………………… Nam Ngày khảo sát……/……./2023 Nữ Dân tộc:…… Tơn giáo……… Địa chỉ:………………………………………… Trình độ học vấn………………………… Mã số Phiếu khảo sát nhằm thu thập số liệu để thực luận văn tốt nghiêp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế “Thực trạng thực thi Chính sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa tỉnh Đồng Nai” Tất số liệu thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thơng tin người vấn Giới tính………… Dân tộc……………… Tơn giáo……………… Ơng/bà thuộc đối tượng? [ ] Hộ nghèo [ ] Hộ cận nghèo [ ] Đối tượng khác (ghi rõ)………………………………………………………… II Thông tin liên quan đến việc thực thi sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp địa tỉnh Đồng Nai? Ơng/bà có tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có (câu 5), mức độ hiệu cơng tác tun truyền sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp? - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực thường xun: xix [ ] có [ ] khơng - Hoạt động phổ biến, tuyên truyền giúp người dân hiểu sách: [ ] có [ ] khơng - Hình thức phổ biến, tuyên truyền đa dạng: [ ] có [ ] khơng Đánh giá ơng/bà mức độ hiệu công tác tuyên truyền theo giai đoạn nào? 7.1 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/NĐ-CP (từ 1995 đến 2016) [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực thường xuyên [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền giúp người dân hiểu sách [ ] Hình thức phổ biến, tuyên truyền đa dạng [ ] Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 7.2 Giai đoạn áp dụng theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP (từ 2017 đến đến nay) [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền thực thường xuyên [ ] Hoạt động phổ biến, tuyên truyền giúp người dân hiểu sách [ ] Hình thức phổ biến, tuyên truyền đa dạng [ ] Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Đánh giá ông/bà quan tâm quyền địa phương sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp? [ ] Tích cực phối hợp với chủ rừng tổ chức tuyên truyền sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp [ ] Thường xuyên phối hợp với đơn vị chủ rừng công tác quản lý bảo vệ rừng [ ] Tích cực xử lý theo thẩm quyền vụ vi phạm người dân nhận khoán chủ rừng chuyển giao [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… Cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin!