Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh tế đặc biệt, đóng vai trò là trung gian giữa người gửi tiền và người đi vay và là trung gian thanh toán cùng với một số chức năng khác, thực hiện đầy đủ các chức năng của một NHTM đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước. Trong đó vốn chủ sở hữu của các ngân hàng được xem như sự đảm bảo cho các nghĩa vụ đối với người gửi tiền, cũng như thước đo cho quy mô kinh doanh được các cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng và quản trị vốn chủ sở hữu trong NHTM là một trong những mối quan tâm lớn của cả các cơ quan quản lý nhà nước và các NHTM nhằm đảm bảo các NHTM thực hiện đúng các chức năng của mình, đóng góp tích cực vào phát triển và ổn định kinh tếxã hội với vai trò là trung gian tiền tệ. Vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu phải đảm bảo tính an toàn trong hoạt động bảo vệ mỗi ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng tránh khỏi và vượt qua được các cuộc khủng hoảng tài chính, tránh gây đổ vỡ toàn hệ thống. Do vậy, quản trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng theo những quy tắc và thông lệ tốt nhất đồng thời tính đến đặc điểm của ngành ngân hàng tại Việt Nam nói chung và các NHTM nói riêng trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VietinBank là mục tiêu hướng đến và mỗi một ngân hàng cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát triển ổn định, bền vững. Điều này còn quan trọng hơn nữa khi ngành ngân hàng Việt Nam đang trong các giai đoạn đầu tiên trong quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: Quản trị nguồn vốn tự có Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VietinBank Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bích Ngọc Lớp học phần: 2324BKSC2011 HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát bảng cân đối kế toán 1.1.1 Tài sản có ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Tài sản nợ ngân hàng thương mại 11 1.2 Vốn tự có 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Thành phần vốn tự có 14 1.2.3 Đặc điểm vốn tự có 17 1.2.4 Vai trò nguồn vốn tự có 17 1.3 Quản trị nguồn vốn tự có ngân hàng thương mại .18 1.3.1 Nội dung 18 1.3.2 Ý nghĩa 24 1.3.3 Đánh giá hiệu quản trị nguồn vốn tự có 24 2.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam(VietinBank) 25 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 25 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 28 2.2 Thực trạng quản trị vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 28 2.2.1 Nguyên tắc quản trị nguồn vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 28 2.2.2 Nhu cầu quy mô nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 29 2.2.3 Các phương pháp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam sử dụng để tăng vốn tự có36 2.2.4 Thực trạng quản trị vốn tự có VietinBank qua quy mơ hiệu 38 2.2.5 Thực trạng quản trị vốn tự có VietinBank qua hệ số an toàn vốn 46 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị vốn tự có VietinBank 49 2.3.1 Một số kết đạt 49 2.3.2 Hạn chế công tác quản trị vốn tự có ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam49 2.3.3 Nguyên nhân công tác quản trị vốn tự có ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 50 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 51 3.2 Một số giải pháp quản trị nguồn vốn tự có Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam VietinBank .52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài Trong 10 năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế đất nước Cũng thời gian đó, kinh tế Việt Nam phải đối diện với với khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997 sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Ở khía cạnh khác, quy định hoạt động ngân hàng phát triển thời gian với phát triển ngành, vấn đề quan tâm quản trị hàng đầu vốn ngân hàng Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh tế đặc biệt, đóng vai trị trung gian người gửi tiền người vay trung gian toán với số chức khác, thực đầy đủ chức NHTM đặt giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước Trong vốn chủ sở hữu ngân hàng xem đảm bảo cho nghĩa vụ người gửi tiền, thước đo cho quy mô kinh doanh quan quản lý giám sát chặt chẽ Vốn chủ sở hữu ngân hàng quản trị vốn chủ sở hữu NHTM mối quan tâm lớn quan quản lý nhà nước NHTM nhằm đảm bảo NHTM thực chức mình, đóng góp tích cực vào phát triển ổn định kinh tế-xã hội với vai trò trung gian tiền tệ Vốn chủ sở hữu quản trị vốn chủ sở hữu phải đảm bảo tính an tồn hoạt động bảo vệ ngân hàng hệ thống ngân hàng tránh khỏi vượt qua khủng hoảng tài chính, tránh gây đổ vỡ tồn hệ thống Do vậy, quản trị vốn chủ sở hữu ngân hàng theo quy tắc thông lệ tốt đồng thời tính đến đặc điểm ngành ngân hàng Việt Nam nói chung NHTM nói riêng có Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VietinBank mục tiêu hướng đến ngân hàng cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát triển ổn định, bền vững Điều quan trọng ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn trình tái cấu ngành ngân hàng Những lý thuyết thực tiễn quản trị vốn chủ sở hữu NHTM nghiên cứu nhiều giới Tuy nhiên Việt Nam, quản trị vốn chủ sở hữu NHTM kinh tế chuyển đổi có nhiều đặc thù riêng chưa nghiên cứu đề cập cách đầy đủ thích đáng Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu đề tài luận án: “Quản trị vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VietinBank” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận vốn chủ sở hữu quản trị vốn chủ sở hữu hoạt động kinh doanh NHTM - Tham khảo kinh nghiệm nước quản trị vốn chủ sở hữu NHTM, từ rút học kinh nghiệm cho VietinBank - Đánh giá thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank thời gian qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank thời gian tới 3.Đối tượng nghiên cứu: Quản trị vốn chủ sở hữu NHTM nói chung VietinBank nói riêng 4.Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, trình thực thảo luận, nhóm sử dụng phương pháp sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu công tác quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank thực cách đồng gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể Các nội dung quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank xem xét mối liên hệ chặt chẽ với không gian thời gian Phương pháp thống kê: Nhóm sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, nhóm đưa đánh giá chung thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank Phương pháp so sánh, đối chiếu: Quản trị vốn chủ sở hữu VietinBank xem xét sở có so sánh đối chiếu giai đoạn, so sánh với thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu NHTM khác nước giới 5.Cấu trúc thảo luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu thảo luận gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁP QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát bảng cân đối kế toán - Kết cấu bảng cân đối kế toán: Khái niệm: Bảng cân đối kế toán báo cáo tài phản ánh cách tổng qt quy mơ cấu trúc nguồn vốn (tài sản nợ) sử dụng vốn ( tài sản có) thời điểm định Bảng cân đối kế toán có kết cấu gồm mục sau: Các đầu Các đầu vào (Sử dụng vốn - Tài (Nguồn vốn - Tài sản Nợ hay Nợ Vốn sản Có hay Tài sản chủ sở hữu) ngân hàng) - Dự trữ toán - Tiền gửi tổ chức cá nhân - Đầu tư - Các khoản vốn vay phi tiền gửi - Cho vay cho thuê - Vốn chủ sở hữu Tổng Tài Sản Tổng Nguồn Vốn Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn Vốn - Các khoản mục chính: Tài sản: ngân quỹ, khoản đầu tư, khoản cho vay cho thuê tài sản khác Nợ: tiền gửi khách hàng, nguồn vốn vay phi tiền gửi thị trường tiền tệ thị trường vốn Vốn chủ sở hữu 1.1.1 Tài sản có ngân hàng thương mại Tài sản ngân hàng kết việc sử dụng vốn ngân hàng, tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân hàng trình hoạt động a.Ngân quỹ Ngân quỹ tài sản có tính khoản cao mà ngân hàng phải trì để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng khác Đây tài sản không sinh lãi (tiền mặt quỹ) sinh lãi thấp (tiền gửi ngân hàng khác) Tuy nhiên, chúng phải trì để đáp ứng nhu cầu chi, trả tiền mặt cho khách hàng, chi phí hoạt động ngân hàng, bù đắp thiếu hụt toán bù trừ thực dự trữ bắt buộc theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tiền mặt quỹ tài sản quan trọng khoản mục ngân quỹ Nó trì ngân hàng để đáp ứng phần yêu cầu dự trữ pháp định Vì lý sinh lời mà nhà quản lý ngân hàng cố gắng giữ tốt Ngồi ra, việc giữ tiền mặt phải giải vấn đề an tồn chi phí bảo quản Tuy nhiên q trình kinh doanh, tiền mặt đóng vai trị quan trọng Nhu cầu dự trữ tiền mặt ngân hàng không giống Tiền dự trữ ngân hàng khác phần tài sản tiền đáp ứng yêu cầu dự trữ pháp định Khác với tiền mặt quỹ - nhằm đáp ứng nhu cầu tiền mặt xảy ngân hàng, tiền dự trữ ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiền xảy không ngân hàng - chẳng hạn toán chuyển khoản ngân hàng khách hàng ngân hàng rút tiền séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng nơi khác ngồi ngân hàng b.Khoản mục đầu tư Ngoài việc sử dụng nguồn vốn vay, ngân hàng sử dụng phần nguồn vốn hoạt động đầu tư nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro gia tăng thu nhập ngân hàng Với vai trị doanh nghiệp ngân hàng thực đầu tư trực tiếp thông qua đầu tư kinh doanh, liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư đầu tư gián tiếp thông qua thị trường tài c.Khoản mục tín dụng (cho vay) Ở Việt Nam, cho vay hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Theo thống kê, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng 2/3 tổng thu nhập ngân hàng thương mại Đây hoạt động chứa nhiều rủi ro, vậy, thu nhập từ hoạt động cho vay thu nhập có rủi ro Do đó, việc xây dựng sách tín dụng phù hợp quan trọng Khoản tín dụng bao gồm: cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp (chiết khấu, cầm cố nghiệp vụ tài trợ cho vay trực tiếp khác), cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng Ngồi chuyên gia lĩnh vực ngân hàng kiến nghị bổ sung nghiệp vụ bao toán danh mục tín dụng d.Danh mục tài sản khác Danh mục tài sản khác bao gồm tài sản cố định, khoản phải thu… Khác với công ty sản xuất, tài sản cố định ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ (không vượt 10%) Tuy nhiên, tạo sở vật chất cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, tảng cho việc thực nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Tài sản nợ ngân hàng thương mại Nợ ngân hàng kết việc huy động vốn ngân hàng từ tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư xã hội a.Tài khoản tiền gửi giao dịch - Tài khoản tiền gửi toán: Đây loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn phục vụ mục đích tốn tổ chức cá nhân Vì lãi trả cho loại tiền gửi không (ở nước phát triển) thấp (ở nước châu Á) Khoảng dự trữ cho loại tiền gửi lớn, ngân hàng thu lợi nhuận thơng qua việc thu phí cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng Ngồi ra, ngân hàng sử dụng phần nguồn vốn từ loại tiền để thực cho vay ngắn hạn đem lại thu nhập cao ngân hàng chi phí huy động thấp - Tài khoản vãng lai: Tài khoản bạn lai tương tự tài khoản tiền gửi tốn có chức cho phép thấu chi đến mức độ định Đối tài khoản này, ngồi phí thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ tốn, ngân hàng cịn phải thu phần phí cấp hạn mức thấu chi b.Tài khoản tiền gửi phi giao dịch Đây loại tài khoản tiền gửi có kỳ hạn phục vụ mục đích sinh lời tổ chức cá nhân Lãi trả cho loại tiền gửi cao tùy thuộc vào thời gian gửi khách hàng Do tính chất ổn định cao ngân hàng sử dụng nguồn lực để thực cho vay trung dài hạn thu nhập thấp chi phí huy động cao c.Vay vốn thị trường tiền tệ - Vay vốn ngân hàng thương mại: Các ngân hàng thương mại cho vay lẫn qua thị trường liên ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả tức thời ngày chủ trì Ngân hàng Nhà nước - Vay Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá cho vay lại theo hồ thơ tín dụng Tuy nhiên, điều kiện cho vay Ngân hàng Nhà nước tùy thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, uy tín, chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại - Phát hành chứng tiền gửi: Đây loại giấy tờ có giá chuyển nhượng có hưởng lãi lãi suất tùy theo thỏa thuận khách hàng người phát hành - Phát hành trái phiếu ngân hàng: Đây loại chứng khốn có kỳ hạn năm phát hành để huy động vốn dài hạn - Ngoài ra, Việt Nam nay, ngân hàng thương mại cịn có phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu tăng vốn, với kỳ hạn dài (10- 15 năm) để huy động vốn dài hạn d.Các tài khoản hỗn hợp 10