Kì 1: Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình: cháy-giản nở, thải tự do, quét-thải khí... Kì 1:Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình
Trang 1Công nghệ 11
Bài 21:
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG
Trang 4
-Pit-tông được trục khuỷu dẫn động
đi từ ĐCD lên ĐCT.
- Hai xupap đều đóng.
- Áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng
- Vòi phun phun nhiên liệu với áp suất cao vào buồng cháy
- Trục khuỷu quay được 360 độ.
b) Kì 2: nén
Trang 5- Pit-tông đang ở ĐCT, 2 xupap vẫn đóng kín.
- Nhiên liệu được phun vào
buồng cháy hoà trộn với khí nóng tạo thành hoà khí.
- Hoà khí tự bốc cháy sinh công đẩy pit-tông đi từ ĐCT xuống
ĐCD, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay
- Trục khuỷu quay được 540 độ.
c) Kì 3: cháy - Dãn nở
Trang 6- Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT
- Xuppáp nạp đóng xuppáp thải mở.
- Thải khí thải ra ngoài qua cửa thải
- Kết thúc kỳ này trục khuỷu quay được 720 độ.
d) Kì 4: thải
Trang 7Vòi phun phun nhiên liệu dạng sương mù tạo thành hòa khí tự bốc cháy
2.Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4
kì cũng như động cơ điêzen 4 kì, chỉ
cháy hòa khí
Trang 8Ưu và nhược điểm của động cơ 4 kì:
Tiết kiệm nhiên liệu cao so với động cơ 2 kì.
Quá trình nạp nén kéo dài nên hiệu suất nạp và nén cao, hiệu quả công suất cao hơn so với mức tiêu tốn nhiên liệu.
Nhược điểm:
Cơ cấu phối khí để đóng, mở các xupap rất phức tạp, nhiều chi tiết nên việc bảo dưỡng rất khó khăn.
Tiếng ồn khi làm việc lớn.
Sự cân bằng của động cơ kém hơn do 2 vòng quay của trục khuỷu mới có 1
kì sinh công.
Trang 9Mô hình động cơ xăng 4 kì
Trang 101 số hình ảnh về động cơ 4 kỳ
Trang 11III NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ.
1 Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:
1
2
3 4
5
8 9
Đường thông cacte
với cửa quét Cửa quét Xilanh
II NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ.
Trang 12Kì 1: Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD,
trong xilanh diễn ra các quá trình:
cháy-giản nở, thải tự do, quét-thải khí Cụ thể:
+ Cháy-giản nở: pit-tông đi từ ĐCT→ mở
Trang 13a Kì 1:
Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh
diễn ra các quá trình:
Cháy- dãn nở
Khí cháy có áp suất cao dãn nở đẩy pittông đi
xuống, làm quay trục khuỷu và sinh công.
Quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pittông bắt đầu
mở cửa thải.
Trang 14Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh
diễn ra các quá trình:
Th i t do ả ự
Từ khi pittông mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét, khí thải trong xilanh có áp suất cao sẽ tự do qua cửa thải ra ngoài.
Trang 15Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình:
- Quét - thải khí.
Khi pittông mở cửa quét và tới ĐCD,
hoà khí trong cacte đã có áp suất cao,
qua đường thông và cửa quét đi vào
xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa
thải ra ngoài.
Trang 16* Kì 2:
Pit-tông đi từ ĐCD → ĐCT, trong
xilanh diễn ra các quá trình: quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy Cụ thể:
+ Quét-thải khí: pit-tông đi từ ĐCD →
Trang 17b Kì 2:
- Quét –thải khí
Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn
ra các quá trình:
+ Do cửa quét và cửa thải vẫn
còn mở, hòa khí có áp suất cao
từ cacte qua đường thông và cửa
quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy
khí thải trong xilanh qua cửa
thải ra ngoài.
+ Quá trình kết thúc khi pittông đóng
kín cửa quét.
Trang 18b Kì 2:
- Lọt khí
Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn
ra các quá trình:
+ Khi pittông đóng cửa quét
tuy nhiên cửa thải vẫn mở, một
phần hòa khí trong xilanh bị lọt
qua cửa thải ra ngoài.
+ Quá trình kết thúc khi pittông
đóng kín cửa thải.
Trang 19b Kì 2:
- Nén và cháy
Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn
ra các quá trình:
+ Khi pittông đóng cửa thải và tới ĐCT,
quá trình nén mới xảy ra, làm cho áp
suất và nhiệt độ trong xilanh tăng cao
+ Cuối kì, bugi bật tia lửa điện châm
cháy hòa khí và quá trình cháy bắt đầu.
Trang 203 Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì.
Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì cũng
tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác ở hai
điểm sau:
- Khí nạp vào cacte của động cơ xăng là hòa
khí, còn ở động cơ điêzen là không khí.
- Cuối kì nén, ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa
điện để châm cháy hòa khí, còn ở động cơ điêzen thì vòi phun phun tơi nhiên liệu vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí
Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí sẽ tự bốc cháy.
Trang 21III NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 5 KÌ.
5 kỳ của động cơ được chia thành:
- Nạp hòa khí vào buồng đốt (2 xi-lanh ngoài cùng)
- Nén hòa khí trong buồng đốt
- Nổ và giãn
- Xả khí thải vào xi-lanh thứ cấp
- Ilmor, động cơ này có những ưu điểm như cần áp suất bơm thấp, tăng
tỷ số nén nên tăng hiệu suất đốt cháy Các công nghệ sử dụng là đơn
giản nên không cần quá nhiều chi phí Động cơ gọn nhẹ do hai xi-lanh
ngoài có kích cỡ nhỏ cơ
Nguyên tắc của Ilmor, dĩ nhiên, vẫn dựa trên động cơ 4 kỳ nhưng được
sắp xếp lại Động cơ 3 xi-lanh sử dụng hai trục cam Trong đó trục cam
áp suất cao (HP - high pressure) dùng để vận hành các van của 2
xi-lanh ngoài cùng (có bán kính nhỏ) Trục cam áp suất thấp (LP - low
pressure) điều khiển van xi-lanh giữa (bán kính lớn hơn) Trục HP có
tốc độ quay bằng nửa trục khuỷu còn LP bằng đúng tốc độ trục khuỷu
Hai xi-lanh ngoài (sơ cấp) vẫn hoạt động theo 4 kỳ
nạp-nén-nổ-xả Đến kỳ xả, cả hai không thoát khí thải ra ngoài mà lần lượt
đưa vào xi-lanh ở giữa Tại đây, hỗn hợp khí áp suất cao sẽ đẩy
piston, cung cấp thêm năng l Cấu tạo trục cam và vị trí các van
của từng buồng
Xi-lanh thứ cấp (áp suất thấp) tách riêng quá trình nén và giãn
nên có thể giúp tăng mức độ giãn và nén cho hai xi-lanh còn lại
Nhờ đó mà tỷ số nén có thể đạt đến 14,5:1, gần bằng động cơ
dầu ượng để tăng tỷ số nén
Động cơ 5 thì còn được gọi là động cơ Atkinson Nó hoạt động gồm 4 kỳ
giống động cơ 4 thì, nhưng có thêm 1 kỳ nén.
Trang 22Mặt cắt và cấu trúc tổng thể của động cơ Ilmor
Cấu tạo trục cam và vị trí các van
của từng buồng đốt Ảnh: Ilmor.
1 số hình ảnh về động
cơ đốt trong 5 kỳ
Trang 231 số loại động cơ đốt trong khác:
Động cơ Wankel (Động cơ pít tông tròn)
Động cơ Wankel của mẫu xe
Mazda RX-8
Mazda RX-8 sử dụng động cơ Wankel
Trang 24 Động cơ Stelzer