Đề cương chi tiết dự án tăng cương tác động của cuộc cải cách hành chính tỉnh hà tĩnh
Trang 1DE CƯƠNG CHI TIẾT
DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TĨNH HÀ TĨNH?
Tên cơ quan chủ quân: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
A - THÔNG TIN CƠ BẢN VE DY AN
Tên dự án: _ Tăng cường tác động của cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh
Mã ngành dự án"
Tên cơ quan LHQ trợ giúp: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (ƯNDP)
"ném Cơ quan chủ quản - Ủy ban nhân đâu tình Hà Tĩnh Địa chỉ liên lạc: Số 0] Đường Nguyễn Tắt Thành, Thành phố Hà Tĩnh
Don vi dd xudt dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
6 Cơ quan thực hiện: Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh
7 Thii gian dy kién thye hign dy an: 2012-2016
$ Địa điểm thực hiện dự án: Hà Tĩnh và các tinh/thanh phé
9, Tổng vốn dự kiến của dự án: 1,343,952 USD, trong đó
b Vốn sẽ vận động thêm: quy đổi ra 550,000 USD
usb)
10 Hình thức cung cắp ODA s)_ ODA không hoàn lại b) ODA vay ưu đãi
' M# ngành kinh tế quốc dân của đự án, phân theo Danh mục Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 (Ban hanh
kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tuớng Chính phủ) Lees
Trang 2B- ĐÈ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỰ ÁN
“Tăng cường tác động cũa cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh”
1 Bối cảnh và sự cần thiết của dự án
ác định mục tiêu tổng iệp tho hưởng biệ
xả tỉnh thần của nh:
m kinh tê-xã nội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020
n năm 2020 nước t4 cơ bán trờ thành nước công hội ôn dink, dan cha ky cương, đẳng thuận: đời sống
Ba đột phá chiến lược được nêu trong Chiến lược phát triển KTXH gồm: (1) Hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi tường cạnh tranh bình
dang va cdi cách hành chính, (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhắn lực chất
lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn điện nên giáo dục quốc dân; gắn kết chat
chẽ phái triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, 3) Xây dựng hệ
thông kết cầu hạ tẳng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thông giao thông
và hạ tầng đô thị lớn Cụ thể hóa một trong 3 đột phá chiến lược, ngay 8/11/2011, Chính phủ đã
ban hành Chương trình tổng thể Cải cách bành chính nhà nước (CT CCHC) giai đoạn 2011-2020
tại Nghị quyết 30e/NQ-CP CT CCHC giai đoạn 201 1-2020 cũng xác định trọng tâm của CCHC
trong giai đoạn 10 năm tới là "cái cách thế chỗ; xây dựng, năng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức, chủ trong cai cách chính sách tién lương nhằm tạo động lực thực sự để
cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất
tượng địch vụ hành chink và chất lượng dịch vụ công”
Việc thực hiện CT CCHC giai đoạn trước đây (2001-2010) đã rút ra 3 bài học là:
¡) _ CCHC không thể là mục đích tự thân mà phải là phương tiện, là giải pháp quan trọng tạo
thúc đây sự phát triển kinh tế xẽ hội (KTXH) địa phương CCHC phải đồng vai trẻ
thiết yếu trong việc tạo lập và hoàn thiện hành lang pháp lý, môi trường thể chế và pháp
quy, cắt giảm và đơn giản hóa các thủ tục hành chính v.v tạo tiền để quyết định cho việc
thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH ở địa phương;
ii) Chia khóa thành công của CCHC ở địa phương là phải xuất phát từ chính nhủ cầu của địa
phương (“địa phương hóa các mục tiêu CCHC”) trên cơ sở tính chủ động và quyết tâm
chính trị của địa phương Địa phương hiểu rõ hơn ai hết về nhu cầu của người dân và tổ
chức về địch vụ hành chính công và địch vụ công, nhất là ở cấp cơ sở;
iti) CCHC không thể thành công nếu được thực hiện trong một quy trình khép kín trong các
cơ quan hành chính nhà nước và tách biệt với người dân, doanh nghiệp và xã hội Sự tham
gia của tổ chức và công dân với vai trò là người thụ hưởng các dịch vụ để theo đối, giám
sát và đánh giá chất lượng và tác động của CCHC là những nhân tố quan trọng làm nên
thành công của CCHC ở cấp địa phương
` Văn kiện này đã được thông qua tại Đại hội Đăng CSVN lần thứ XI
pee
Trang 3Đây là những bài học quan trong cé tinh phd bién chung va cn duge xem xét khi thiết kế
các chương trình, dự án hỗ trợ các nỗ lực cải cách, kể cả ở địa phương
Xuất phát từ những bài học bổ ích nêu trên và căn cứ vào thẩm quyền được phân cấp trong Nghị định 131 về quản lý ODA, tinh Ha Tinh đã chủ động làm việc với UNDP để xúc tiến việc
hợp tác thực hiện các m tiên CCHC do tỉnh xác định Trong quá trình thiết kế dự án, tỉnh Hà Tĩnh
a thé hign r6 (i) sự quyết tâm, cam kết chính trị và sự quan tâm của lãnh đạo; (1) sự cởi mở trong tiếp nhận viện trợ; (ii) sự sẵn sảng tham gia đông góp cho việc hoạch định chính sách ở cấp trên
và tăng cường hiệu ứng lan tỏa
Tĩnh Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế-xã hội hiện tại, nhụ cầu, bối
cảnh và lợi thế so sánh về CCHC khá đặc thù và khác so với 3 tỉnh/thành phố khác cùng được UNDP hỗ trợ Nhưng có điểm chung đó là tính chủ động, quyết tâm cao và có định hướng rõ
rệt nhằm không ngừng cải thiện khuôn khổ thẻ chế, tạo lập môi trường đầu tư và sản xuất kinh
doanh ngày một thân thiện và thuận lợi hơn cho người dân, nhà đầu tư vả doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hành chính công và địch vụ công ngày cảng tốt hơn cho nhân dân Điều đó được thể hiện
rõ nét qua các chỉ số về năng lực canh tranh cấp tỉnh - PC” và chỉ số phản ánh cảm nhận và trài nhiệm của người dân - PAPI”,
Bảng I Một số chỉ tiêu chọn lọc của tỉnh Hà Tĩnh
*VEBAPI, Ha Tinh sếp thứ, êp Gn Ba Ning shién yt hd v8 Bc ang 17 rên 30 rah tham ga trong bang wp hang PAP] săm 2010 Cân Thọ chưa ham gia ð hi đếm ny
* Sở iu của Tổng cục Thông kẽ nạm 2008
4 xB hoach pha tiện kinh xã bội nấm 2012 ca tính
Trang 4là trong việc đáp ứng các dịch vụ hành chính công của cơ quan, tổ chức và công dân và địch vụ
công thiết yếu cho người đân
Tình hình trên bắt nguẫn từ nhiễu nguyên nhân cơ bản cần được thảo luận và sẽ được Dự
án hỗ trợ:
6) — Thiếu động lực làm việc do lương thấp, cơ chế tuyển dụng, bồi đuỡng, đánh giá
hiệu suất công tác, đãi ngộ, khen thưởng, đề bại, sử dung chưa đựa (rên vị trí việe làm, tiêu chuẩn chức danh, nghiệp vụ, đặc biệt là các nguyên tắc cạnh tranh và thực
"Thắng kẻ ca Sở Nội vụ
' KẾ hech ghá tiễn kh tổ xi hộ nấm 2013 của Tỉnh Hà Tnh
© Kệ hoc ph tiến nh t x hộ năm 2012 ủa Tịnh Hã Tnh
° LỆ hoạ ghế viên nh xẽ hộ năm 2012 của Tnh HT
' Xem Nghị quyết 306 34Q-CP của Chính phố ngây § thắng 11 năm 201 ban hành, Chương in rẳng thể cãi ich th chink mh mabe pat oem
2011-2020,
4|Pupe
Trang 5tài mà chủ yếu dựa vào bằng cấp, chứng chỉ, thầm niên công tác, thậm chí các mối quan hệ xã hội Những yếu tố nảy ít gắn liền với hiệu suất công tác của công,
chức, viên chức
i (i) Tính chuyên nghiệp thấp, thiểu kiển thức chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm và kỹ
Thực trạng này chủ nguễn từ những bắt hợp lý và yếu kém có tính hệ thông
và tồn tại lâu năm của hệ thống đảo tạo, bồi dưỡng người công chức trước vả ngay
cả trong quá trình họ được bố trí hoặc tuyển dụng vào làm việo ở các vị trí trong hệ thống hành chính nhà nước ở các cấp địa phương, Việc đào tạo, bồi dưỡng không, thực sự xuất phát từ yêu cầu của vị trí việc làm, chương trình, giáo trình, tải liệu
học liệu không phù hợp với yêu cầu của công việc Do vậy, chất lượng đầu ra thấp,
thời gian bồi dưỡng và số bằng cấp, chứng chỉ tăng cao nhưng không tạo được sự
gia tăng tương xứng về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc của công chức
theo cơ chế một cửa nói riêng cũng chưa được bồi dưỡng chuyên sâu về các nội
dung CCHC và cách thức thực hiện chúng một cách có hệ thống và chuyên nghiệp
(đựa vào nhu cầu của người học làm cơ sở để xây dựng chương trình, giáo trinh và
ii) Thiếu bệ thẳng quân lý công chức, viên chức và công vụ tập trung và tích bợp đặc
biệt là phần mêm ứng dụng để thu thập, xử lý, lưu trữ và chỉa sẽ thông tin về công,
chức viên chức và công vụ một cách liên thông, nhanh chóng, dễ dâng, thân thiện
và hiệu quả
trọng không kém là từ phía "cầu": có thể nói là “cầu” chưa được tạo ra do chưa tạo được thói quen sử dụng công cụ biện đại cho công chức, viên chức, do bất cập về
tính chuyên nghiệp như đã nói trên, do nhận thức không đẫy đủ về vai trò của công nghệ thông tin (TT) đối với quản lý
Van dé thứ hai là cơ chế một cửa, một của liên (hông chưa hoàn thiện, chất lượng và hiệu
quả phục vụ người dân chưa cao, thậm chỉ ở một số đơn vị, nhất là ờ cấp xã côn mang tính hình thức
Nguyên nhân chính của tỉnh trạng trên đây gỗ
() Bất cập và yếu kém trong nhận thức, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ,
công chức làm việc lại bộ phận một cửa, một cửa liên thông các cấp, nhất là ở cấp
xã do thiếu bồi dưỡng có hệ thông và mang tính chuyên nghiệp;
đi) Bất cập về tính đồng bộ giữa bộ phận một cửa/một cửa liên thông với phần còn lại
của hệ thống hành chính nhà nước cùng cấp (quận/huyện, xã/phường) và giữa cáo
Trang 6
cấp do thiếu phần mềm liên thông, để xử lý và kết nỗi thông tin giữa ching với
nhau,
Ngoài ra, một bắt cập chung khá phổ biến trong các hoạt động trao đổi, hợp tác cả theo chiều đọc (với các cơ quan trung ương) và ngang (giữa các đơn vị cùng, cấp trong tình ) liên quan
đến CCHC là hình thức trao đổi và phố biến thông tin còn nghèo nàn và chủ yếu còn nặng vỀ bảo cáo mang tính hành chính Việc tả liệu hóa một cách có hệ thống (heo các chủ để và lĩnh vựo) và Với hình thức đa dang và chuyên nghiệp (cáo phim tư liệu, bản tin, tờ rơi ) các bai bạc và kinh nghiệm trong cải cách chưa được chú trọng str dung
Dự án sẽ hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh khắc phục các bắt cập trên đây để một mặt hỗ trợ và hướng
dấn tình di đúng hướng chỉ đạo chung của Chính phủ, mặt khác kịp thời khai thác những cách lâm sang tạo của tỉnh Hà Tĩnh, cáo câu chuyện thành công và chưa thành công, cáo bái học kinh
nghiệm tốt, truyền thông, tải liệu hóa và chia sẽ chúng để các cơ quan trung ương tham khảo trong,
việc soạn thảo các văn bản hưởng dẫn thực thí pháp luật về công vụ và công chúc cũng như chỉa sẽ với các địa phương khác
Vắn đề thứ ba là bất bình đẳng giới VẤn đề này xuyên suốt và liên quan đến tất cả hai vẫn
để nêu trên Cụ thể là () bất bình đẳng giới trong hệ thống chính quyền các cấp và (0) bất bình
đã được để cập và có giải pháp rõ rang và đồng bộ trong Chiến lược 2011-2020! và Chương trình
mục tiêu 2011-2015 về bình đẳng giới của quốc gia và của tất cả các địa phương thi khía cạnh thứ bai vẫn còn đang bỏ ngô và đối hỏi phải có những nỗ lựo lớn hơn nữa của các địa phương, đặc
+ là của ngành nội vụ mới có thể khắc phục được Đầy cũng là vấn đề cần được lưu ý trong khi
phiết kế các hoạt động nhằm cải thiện chất lượng hoạt động của cơ chế một cửalruột cửa liên thông,
nhất là với những người dân chưa có điều kiện tiếp cần hoặc sử đụng dịch vụ hành chính trực
tuyến,
“Trong khi ba vấn để nêu trên sẽ được giải quyết cụ thể ở từng hợp phần thì vấn đề giới sẽ
được lông ghép vào trong toàn bộ quá trình giải quyết các vấn để mã sẽ không tiễn bành các hoạt
động riêng rẽ để giải quyết
+ Các bài học về hợp tác quốc tế trong CCHC 6 tink Ha Tinh
Cho tới nay, tình Hà Tỉnh chưa có sự hợp tác trực tiếp nào với các nhà tài trợ về cái cách
hành chính
Một số bài bọc rút ra qua các dự án tài trợ khác nhau? về quản trị địa phương nói chung và
CCHC nói riêng ở các địa phương khác cũng có giá trị (bam khảo cho dự án này Đó là:
(Dia phuong hóa các mục tiêu của CCHC”, OCHC phải xuất phát từ chính đời hỏi
cia người dân và đoanh nghiệp địa phương (nghĩa là phải tạo ra được sức ép cải ® Quyết định cña Thì tường Chính phủ số 2351/QĐ-TTg ngủy 24/12/2010
"Thu ông Chính phũ ban ánh trong tăng 2 nam: 2081
HN TP In ad Vi Na để bồ mỹ mt vê hoạ động về quên tị nã ngộ (in sương đền cious cng anh hạch và tích
nh ni nhệ m „sb só lệ cấp sọ si) Cần dy, Cơ an hp to hả gi Canada (CIDA) dang wi lạ dự bổ xây dụng tồn
6Ị!
Trang 7
Sự cam kết của lãnh đạo địa phương, sự sẵn sàng đổi mới và năng lực thực hiện của
những người tham gia thực hiện dự án là những tiền đề thành công của đự án Nơi nảo gặp khó khăn, không hội đủ các điều kiện này thì khó thành công,
Phải xác định được tu tiên và trình tự hợp lý
thành công không cao”,
(9i) Năng lực quân lý của các Ban quản lý dự án có ảnh hường lớn tới tiến độ và kết quả
thực hiện dự án” Sự thành thạo về kỹ năng và nghiệp vụ quản lý, cả về chuyên
môn và tài chính, nhất là trong khâu lập kế hoạch (đặc biệt là lập điều khoản tham chiếu), lập báo cáo, thường là ở giai đoạn khởi động và năm thứ nhất, có thể ảnh hưởng lớn đến tiến độ và chất lượng thực hiện dự án
s4 Những đối tượng thụ hưởng của Dự án
a._ Các đối tượng thụ hưởng trực tiếp
+ _ UBND/Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh,
« _ Cán bộ, công chức các sở/ngành, huyện và xã/phường được chọn làm thí điểm,
thử nghiệm áp dụng các sản phẩm mới của Dự án;
+ _ Các bộ phận một cửa, một cửa liên thông các huyện, xã/phường được chọn làm thí điểm cải cách
b._ Các đối tượng thụ hưởng giản tiếp + _ Người dân, doanh nghiệp, tổ chức trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh được thụ hưởng các dịch vụ hành chính công trong thời gian dự án hoạt động;
*_ Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng như Trường chính trị của tỉnh, trường Đại học Hà Tĩnh nếu được chọn cung cấp dịch vụ bồi dưỡng cho Dự án;
> Thường họp DỊ dự ấn của SDC 4 Cáo Bằng
`! TP HCM đã thị điễn hệ thốn quân lý dựa rên hoạt động (PMS) vá thị tuyển công chứa lĩnh dạo, quản lý một sŠ ngạch bộ từ ẫu những năm,
`” Xem Báo cáo đình giá kết thúc Dự án SLGP tháng 1 ngơ 2010, rang 83, ban ng Việt
TỊPae+
Trang 8«_ Các đơn vị và cá nhên tư vẫn trong và ngoài nước được Dự án chọn cung cấp dich vu chuyên môn kỹ thuật theo yêu cầu của Dự án
H — Cơ sỡ đề xuất tổ chức LHQ tài trợ
Các vấn đề cần giải quyết của Dự án nu trên hoàn toàn phủ hợp với chính sách và định hướng ưa tiên của nhà tài trợ chính là UNDP và cáo nhà tài trợ khác trong những năm sắp tới Cụ thể cải cách hành chính công của Việt Nam ở cắp trung ương và địa phương đã được các nhà tài trợ này coi là ưu tiên hỗ trợ trong suốt các thập niên 1990 và 2000 và cả trong hai thập niền đầu
của thế kỷ 21
“Trong Chương tình Một Liên hợp quốc cho giai đoạn 2012-2016, các tổ chúc của Liên hợp quốc ở Việt Nam cũng đặ a kết quả đầu ra 3.3.2 “Các hệ théng hành chính công ở cấp quậc gia va một số tỉnh được chọn có bệ thông quân lý nguồn nhân lực được tăng cường, cách tiệp cận
cường”
UNDP va cdc nha tai tro ky vong cao ở các đối tác thực hiện dự án (ï) quyết tâm chính trị
và sự cam kết cao của lãnh đạo; Gi) sự cởi mở đối với các ý tưởng đổi mới; (1) sự sẵn sảng đóa nhận và chía sẽ các kết quả và bài bọc kinh nghiệm thu được để đồng góp cho quá mình hoạch định chính sách ở cấp trung ương và tạo hiệu ứng lan tỏa sang các địa phương khác Ngoài ra, về mặt hiệu quả viện trợ, UNDP và các nhà ti trợ đã và đang không ngừng hỗ trợ Việt Nam rong nỗ lực tối đa hóa việc hải hòa các quy định về quân lý viện trợ với các quy định pháp luật của Việt Nam
II — Mục tiêu và các chỉ số chính dự kiến của dự án (xem Phụ lục 1: Khung kết quả và
Nguồn lực (Hà Tĩnh)),
Dự án “Tăng cường tác động của CCHC ở rỉnh Hà Tĩnh" cùng với 3 dự án tương tự ở Bắc Giang, Cin Tho va Ba Ning va 1 đự án với Bộ Nội vụ được để xuất với mục tiêu chung nhằm hỗ trợ các địa phương trong việc thực hién CCHC va chia sẻ các kết quả để cáo địa phương khác học tập Các nội đụng chính của dự án được xác định dựa trên các lĩnh vực tru tiên trong Nghị quyết 30e/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể về CCHC 2011-2020, cụ thể là cải cách nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng địch vụ công Hai nội dung này cũng được coi là các khâu đột phá giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, Dự an "Tăng cường tác động của CCHC ở tỉnh Hà Tĩnh” cần được thực hiện đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các dự án ở Bắc Giang, Cần Thơ và Đà Nẵng với sự điều phối và
lục 2: Khung kết quả và nguồn lực chung của cả 5 đự án),
Trang 9
Mục tiên 1: Chất lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức, viên chức ở tỉnh
Hà Tĩnh được cải thiện một cách căn bàn (HP 1)
Mục tiêu 2; Chất lượng cung cấp địch vụ hành chính công cho người đân và tổ chức ở
bản (HP 2)
dự kiến phân bỗ nguỗn lực của đự án (Xem bảng L)
Băng ï
Ngân sách dự kiến
âm T: Chất lượng và hiệu quả tot động cân đội ngũ công chức, viên chức cân tinh Ha Tink lận một cách căn bản
Kết quả I.1.: Hệ thống quản lý công chức được xây đựng, thử nghiệm và hoàn
Kết qna 1.2, Can bộ chuyên trách về CCHC được cập nhật và tăng cường kiến
“Hop phan 2: Chat wong cụng cẤp dịch vụ hành chính công cho người dân và tỗ chức ở tỉnh Hà Tĩnh
Xết quả 2.1: Phần mềm dùng chung hỗ trợ hoạt động của Bộ phận một cửa, một cửa liên thông được xây dựng, áp dụng thử nghiệm và hoàn chỉnh để chuyển giao
Két quả 2.1: Kiến thức, kỹ năng làm việc của đội ngữ cán bộ, công chức ở Bộ —
VI _ Tổ chức quản lý thục hiện đự án
i
Trang 101 CẤu trúc dự án:
Ban quản lý dự án của tỉnh (BQLDA): gồm Giám đốc, Quản đốc (Điều phối viên), Kế
toán, Trợ lý hành chính và một số chuyên gia/cán bộ phụ trách hợp phần
Giám đốc Dự án chịn trách nhiệm toàn diện trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ về toàn bộ hoạt động của Dự án, bao gồm {) sử dụng hợp lý, hiệu quả các ngudn lye dy én; ii) chất lượng các kết quả đầu ra; ii) triển khai kịp thời các hoạt động đã thống nhắc và iv) điều phối các hoạt động của dự án, phối hợp với các bên liên quan trong quá trinh thực biện dự án, Giám đốc dự án chịu trách nhiệm về kết quả của các hoạt động chuyên môn và sự tuân thủ cáo quy định của nhà tài trợ và của Chính phù về quản lý tài chính [Dự án (cả phần vốn viện trợ
và vốn đối ứng) - chỉ tiết xem Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam - Liên
Trang 11bì Hỗ trợ cho BQLDA trong việc xây dụng một số điều khoản tham chiếu, lập kế hoạch
quý, năm, lập báo cáo quý, năm đầu tiên hoạt động
e)_ Hỗ trợ BQLDA trong việc đảm bảo chất lượng các hoạt động của dự án ở địa phương
3.2 Tự vẫn thực hiện Dự án:
Một số đơn vị, tô chức và cá nhân, chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước khác sẽ được BQL Dy dn tuyển chọn để hỗ trợ thục hiện một số nội đung như chia sé kinh nghiệm va bài
quản lý cán bộ, công chức, phẳm mềm dùng chung cho các bộ phận một cửa điện tử, xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ, công chức theo TOR sẽ được xây
dựng sau,
3 Cơ chế lập và thực hiện kế hoạch boại động, quần lý tài chính:
3.1 BQLDA lập kế hoạch năm theo hướng dẫn tại HPPMG gửi UNDP để lấy ý kiến trước
khi tiến hành thẩm định và ký giữa các bên Dự án sẽ tham gia vào hội thảo lập kế hoạch kàng năm do Dự án của Bộ Nội vụ tỗ chức đề thảo luận và điều phối kế hoạch năm của các địa phương, chậm nhất lả vào tháng 11 của năm trước
và Bảo cáo FACE23 theo mẫu tại Phụ lục II.8 1 theo hạn định như đã nêu trên
3.3 Việc chuyển tạm ứng vào tải khoản riêng của Dự án được thực hiện bởi ƯNDP theo
từng quý, căn cứ vào báo cáo (hoạt động và tải chính) của quý và kế hoạch được duyệt của quý tiếp theo,
4 Theo đõi, đánh giá và báo cáo dự án
tỉnh hình hoạt động của Dự án và đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu cần
thiết Các cán bộ BQLDA cân sử đụng tất cả các công cụ và các kênh thông tin hiện có
đễ thực hiện tốt chức năng này, kể cả việc thường xuyên thông tỉn và tham vấn không chính thức với các cán bộ có trách nhiệm của ƯNDP liên quan va cáo cơ quan quản lý viện trợ của Chính phù Chỉ tiết tham khảo hướng dẫn cụ thé tại Chương 9, HPEMG, FACE ld céng cu quan lý tài chính thông nhất của các tổ chức LHQ, Đó là một tài liệu kết hợp đồng thời ba mục dich quan trọng 4) Báo cảo các khoản chỉ của quý trước; b) Đề nghị cấp tạm ửng cho quý kế hoạch; ¢) Xác nhận chỉ
tiêu va đông ý cấp tạm ứng
Wj hs
Trang 124.2, Đánh giá Dự án: Nhằm đơn giản hỏa các thủ tục quân lý Dự án, về nguyên tắc việc
phải các khó khăn nghiêm trọng, de doa tién độ thực hiện Dự án, thì UNDP va BQ) Dr
án sẽ xem xét và quyết định có tiến hành đánh giá độc lập Dự án hay không,
a) Báo cáo hàng quý: Lập báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch quý theo hướng dẫn tại HPPMG và theo mẫu tại Phụ lục DI.9.4 và nộp cho UNDP trong vòng L5 ngày đầu của quý tiếp theo, cùng với báo cáo tài chính (?ACE)
b) Báo cáo hàng năm: Theo mẫu IH.9.5 nộp cho ƯNDP trước ngày 15 thang 1 nam sau
e)_ Báo cáo kết thúc Dự án: theo mẫu 1IL9.6 trong vòng sáu thắng kể từ ngày Dự án kết thúc hoạt động,
VIL Phân tích sơ bộ tính khả thi của dự án
Tính khả thí của Dự án có thể đánh giá là cao, Trước hết là vì Dự án xuất phát từ chính nhụ câu của địa phương, phù hợp với nhụ cầu, hoàn cảnh và năng lực của họ, Tiếp đến, Dự án chủ yêu tập trung giải quyết hai đột phá quan trọng là (i) cải cách công vụ và quản lý công chức và đ) cung cấp địch vụ cho người dân và tổ chức, Ngoài ra, các hoạt động của Dự án được phối hợp chặt chẽ và đồng bộ hóa với việc thực hiện các hoạt động triển khai Kế hoạch 2011-2015 của dia phương
VI Phân tích sơ bộ hiệu quả của dự án
1 Hiệu quả trực tiếp đối với đơn vị thực hiện
Dgy án này can thiệp một cách chọn lọc và khá triệt để vào một số khâu then chốt thuộc lĩnh vực công vụ và công chức và cung cấp dịch vụ hành chính công cho tổ chức, người dân, Hướng đột phá của dự án là tăng cường kỹ năng làm việc cho đội ngũ công chức, cải thiện rõ rét hiệu quả cung cấp dịch vụ hành chính công cho người dân và tổ chức Sau khi những thử nghiệm quan trọng được xây dựng và đưa vào áp dụng thử để hoàn chỉnh trước khi áp dụng đại trả, chang
sé mang lai hiệu quả cho đơn vị thực hiện trong đài hạn, Cụ thếPhần mềm dùng chung sẽ tạo điều kiện đễ kết nỗi bộ phân một cửa với các cơ quan hành chính cùng cấp và giữa các cấp cho nên toàn
bộ quá trình từ tiếp nhận, xử lý, lần theo các bước xử lý, trả kết quả, truy xuất thông tin phục vụ
nhụ cầu quản lý, nhận xét, đánh giá kết quả xử lý của người dân và tổ chức được thực hiện trôi chảy, nhanh chóng, liên lợi, và mình bạch và có sự tương tác giữa người cung cấp địch vụ và người hưởng thụ dịch vụ đó,
124
Trang 13
người dân Công chức, nhất là công chức ở cấp gần dân nhất đóng vai tro quyết định trong việc đáp ứng các địch vụ hành chính công cho người dân và tổ chức thông qua cơ chế cung cấp dich vụ một cửa, một cửa liên thông
Những thay đổi mà Dự án nhắm tới là nhằm tạo sự chuyển biển mang tính bứt phá về chất
lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức ở địa phương thông qua các bước của quá trình từ sử dụng, bôi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho công chức, v.v theo vị trí việc làm
Tương tự như vậy là trong cơ chế cung cấp dịch vụ Những thay đỗi dự định ở đây sẽ góp phần gián tiếp trong việc cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh ở bồn địa phương này như sẽ được phản ánh thông qua các chi số như PCI, PAPI, trong những năm sp tới
3 Tính bền vững của đự án
Dự án áp dụng cách tiếp cận bảo đảm các kết quả đạt được sẽ được duy trì lâu dài, Cụ thé: ]) Các cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác CCHC lần đầu tiên được bồi dưỡng chuyên sâu về các kỹ năng cần thiết cho việc thúc đẩy CCHC (lập kế hoạch, theo dõi, điều hòa, phối hợp, bảo ); ) Các cán bộ, công chức trực tiếp làm ở Bộ phận một cửa lần dầu tiên được bội dưỡng duyên sâu về kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc tiếp nhân hỗ sơ, Kiến thúc, kỹ năng và kinh nghiệm mã họ thu được sẽ được duy tri va phát huy về lâu đài ở địa phương; ii) Các sén phim mới của Dự án như phần mềm dùng chung cho một cửa điện từ, các kỹ năng mới, kết quả xác định nhụ cầu bồi dưỡng, các chương trình, đanh mục tải liệu, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng mới (đặc biệt
là theo tía chỉ), các câu chuyện thành công và thất bại, các bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình thực hiện đều góp phần duy gỉ kết quả Dự án vẻ lâu dài; iv) Cán bộ › nguồn phục vụ việc đào tạo, bồi dưỡng cho địa phương về lâu đài: Dự án sẽ kbai thác tối đa nguồn cán bộ đương chức có thức, kỹ năng và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của Dự án, hiện đang làm việc tại các đơn vị hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn hay nguồn từ các cán bộ hưu trí của địa phương Hơn nữa, nhiều người trong số cán bộ, công chức, viên chức là đối tượng hưởng thụ các hoạt động bồi dưỡng của Dự án cũng sẽ trở thành cán bộ nguồn về sau này, Ngoài ra, tùy theo tính chất và nội dung hoạt động cụ thể, Dự án sẽ xem xét thu hút các Trường chính trị của tỉnh tham gia bôi dưỡng cho Dự án; v) Tinh lan tỏa của Dự án vi) Ngoài ra, tỉnh bền vững của Dự án còn được bảo dim ở chỗ nó được thực hiện đồng bộ với CT CCHC của tỉnh, trong đó lần đầu tiên từ trước tới nay việc bảo đảm kinh phí được quy định rõ trong quyết định của các địa phương
gián tiếp thông qua việc nâng cao chất lượng của việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả yêu cầu về thủ
tục hành chính của công đân và tổ chức nhờ công cụ trực tuyển (trên môi trường mạng internet) tai các sở, ban, ngành, huyện chọn thí điểm Nhờ vậy mà giảm được thời gian đi lại liên hệ công việc của người dân, doanh nghiệp Thông tỉn liên quan đến thủ tục hành chính được công khai, mình bạch rõ rằng trên mạng intermet giúp cho người dân, doanh nghiệp có thể chủ động tra cứu, lìm hiểu đễ đảng, thuận tiện không phụ thuộc vào giờ làm việc của các cơ quan hành chính Phin mém
dùng chưng được sử dụng tại bộ phận một cửa điện từ cấp huyện sẽ tạo điều kiện để kết nối bộ
phận này với các phòng, ban chuyên môn cấp huyện cho nên toan bộ quá trình từ tiếp nhận, xử lý,
13|insựe
Trang 14lin theo các bước xử lý, trả kết quả, truy xuất thống tin phyc va nhu cầu quản lý, nhận xét, đánh
giá kết quả xử lý của người dân và tổ chức được thục hiện tôi chảy, nhanh chóng, tiện lợi, và minh bach và có sự tương tác giữa người cung cấp địch vụ và người hường thụ địch vụ Người dân
có thé tim hiểu được tiền độ giải quyết thủ tục hành chính Nếu trễ bẹn, có thề xác định được lỗi ở
bộ phận hay cá nhân nảo phụ trách để có biện pháp chắn chỉnh, khắc phục cũng như Xử lý vi pham Điều này tạo cơ hội để người dân có tiếng nói của mình, tham gia cải thiện chất lượng phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước
4.2 Bình đẳng giới Tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới đặt ra mục tiêu phấn đầu đến năm 2015 có 80% và đến năm 2020 trên 95% các Sở, ban, ngành cấp tỉnh và ủy bạn nhão đân các cấp có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ Trong đó, Sở Nội vụ ~ Chủ dự án - có vai tỏ the chốt trong việc tham mưu cho chính quyền địa phương nhằm tăng cường vị thể của phụ nữ trong các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương thông qua: ï) quy hoạch, tạo nguồn cán bộ nữ, xác định tỷ lệ nữ để bỗ nhiệm vào các chức danh trong ed ou quan nhà nước ; và ) kiện oàn tổ chức, bộ máy vã cần bộ làm công tác bình đẳng giới ở các cấp v.v Nội tôm lại, cơ hội cải thiện vấn để bình đẳng giới trong dự Án này là khá lớn, Cách tiếp cận để thực hiện bình đẳng giới của Dự án là lồng ghép các yêu cầu bình đẳng giới vào trong toàn bộ quá trình thục hiện Dự án, không tiền hành các hoạt động bình đẳng giới một cách tách rồi, biệt lập Cụ thẻ, lồng ghép vấn để bình đẳng giới vào trong tất cả các hoạt động và quy trình Dự án một cách xuyên suết từ khi xây dựng điều khoản tham chiếu, đến tuyển dụng, thực
chức đều phải tách biệt theo giới tính Các hoạt động của Dự án sẽ giúp đạt các chỉ tiêu để ra trong
Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới Đó sẽ là căn cứ để xác định mức độ bắt bình đẳng giữa các giới trong lĩnh vực công vụ, ừ đó Dự ân có thể xác định các hoạt động cần thiết và phủ hợp để góp phần giảm thiểu bất cập này”", Các hoạt động của Dự án, nhất là các khóa bồi đưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm đều phải nhạy cảm giới và phải được tổ chức sao cho công chức, viên chức nữ có thể tham gia thuận tiện, Tắt cả các yêu cầu nêu trên sẽ được cụ thể hóa trong kế hoạch thực hiện Dự án hàng năm, bàng quý và trong từng TOR và tất cả các sân phẩm của Dự án
1.Dự án không được eởi là ưu
{ign cao trong công việc của
Trang 15
[ đành đủ thòi gian cho Dự án Cao Cao
“28, TM UỶ BẠN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
Võ Kim Cự
Trang 20Bune
Ágx
sông Bugnp
Trang 28oộng đội
sộp
VÉ Qượp
£nb opa
vi
me anys
wON
gấp
độpHẾU tuyop
'Uẹp
jo0ẨU 10a 19p
nek
agit ofa
quay
g2
wan Bugo
“upp
Bug2
ono Buo)
my
ow
pi yupp
2 8005 tiUJdo
Trang 37DETAILED PROJECT OUTLINE
“STRENGTHENING THE IMPACT OF PUBLIC ADMINISTRATION REFORM IN
HA TINH PROVINCE”
National Partner: People’s Committee of Ha Tinh province
A -GENERAL INFORMATION ABOUT THE PROJECT
Strengthening the impact of Public Administration Reform in Ha Tỉnh provinee
1 Project Tithe:
2, Sectoral Code’:
3, Name of UN Agency supporting the project: UNDP
4, Line Ageney — National Partner: People’s Committee of Ha Tinh province
No 1 Nguyen Tat Thanh, Ha Tinh city, Ha Tinh province
Contact address:
Telephone:
5, Name of the Agency proposing the Project: People’s Committee of Ha Tinh province
6, National Implementing Partner: Department of Home Affairs of Ha Tinh province
:2012-2016
7, Estimated Project Duratio
8 Project location: Ha Tinh and provinces
9 Estimated total project fund: USD 1,343;
a Total ODA amount already committed: USD 600,000 a.1, Regular source of funding: USD 600,000
b Total ODA amount to be mobilized: USD 550,000
9.2 Counterpart funding (in-kind and in-cash): VND 4,073,000,000 (equivalent to USD
Thị bề national ode Fr the Sector in fe with the List of Viet Nam's National EsonamicSeotos issued bythe Prine Minster,
saguther nk Desision 102200740077 dated 23 enaer 207