Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HUẤN Tên đề tài: BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SAU KHI ĐẺ NUÔI TẠI CƠ SỞ KINH DOANH THUỐC THÚ Y TUYÊN QUỐC XÃ BẢO LÝ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 – thú y N02 Mã sinh viên: DTN1853050061 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HUẤN Tên đề tài: BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SAU KHI ĐẺ NUÔI TẠI CƠ SỞ KINH DOANH THUỐC THÚ Y TUYÊN QUỐC XÃ BẢO LÝ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 - thú y N02 Mã sinh viên: DTN1853050061 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tập thể Thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nơng Lâm hết lịng nhiệt tình giảng dạy kiến thức cho chúng em, kiến thức trường trang bị cho sinh viên đường tương lai Đồng thời em xin cảm ơn Ban Giám đốc cơng ty tồn thể anh chị công nhân viên sở thuốc thú y Tuyên Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập này, giúp đỡ em kỹ thuật, số liệu thông tin cần thiết để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Đặc biệt en xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Bùi Ngọc Sơn hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ em tận tình q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Văn Huấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Phương hướng thực PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Bình 2.1.3 Thiết kế xây dựng, quy mô chuồng trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.1.5 Tổ chức nhân 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.1.3 Nội dung thực 20 iii 3.2 Các tiêu cách thựv 20 3.2.1 Các tiêu thực 20 3.2.2 Phương pháp tính toán tiêu 21 3.3 Nguyên liệu thực 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra 21 3.4.2 Phương pháp thực 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết thực công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn sở thuốc thú y Tuyên Quốc năm 2020-2021 23 4.1.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái 24 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 30 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh Viêm tử cung theo mùa năm 30 4.2.2 Tình hình nhiễm bệnh Viêm tử cung theo lứa đẻ 32 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung giai đoạn khác 34 4.2.4 Mối quan hệ bệnh Viêm tử cung hội chứng tiêu chảy lợn 35 4.2.5 Một số biểu lâm sàng lợn mắc bệnh Viêm tử cung 37 4.2.6 Quy trình phòng bệnh Viêm tử cung cho lợn nái sinh sản 39 4.2.7 Phác đồ điều trị bệnh Viêm tử cung 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Thức ăn cho lợn nái giai đoạn 11 Bảng 2.2: Nhu cầu nhiệt độ thơng gió 14 Bảng 2.3 Nhiệt độ thích hợp với loại lợn 14 Bảng 2.4: Lịch khử trùngchuồng trại trại lợn 15 Bảng 2.5 Một số đặc điểm phân biệt thể viêm tử cung 17 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn trại lợn Tuyên Quốc, xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (2020-2022) 23 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn cho đàn lợn nái theo giai đoạn trại 24 Bảng 4.3 Số lượng lợn nái chăm sóc trực tiếp tháng sở 25 Bảng 4.4 Kết thực công tác chăm sóc, ni dưỡng lợn nái lại trại 26 Bảng 4.4 Kết công việc vệ sinh, phun sát trùng trại 28 Bảng 4.5 Lịch tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái trại 29 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo mùa năm 2022 31 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa đẻ năm 2022 32 Bảng 4.8 Tỷ lệ Viêm tử cung ba giai đoạn (n=55) 34 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo giai đoạn 34 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn sinh từ nái bình thường lợn nái bị Viêm tử cung 36 Bảng 4.10 Một số biểu lâm sàng lợn mắc bệnh 38 Bảng 4.11 Quy trình phịng bệnh Viêm tử cung 40 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung lợn 42 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa đẻ 31 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa đẻ 33 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tình hình mắc bệnh Viêm tử cung theo giai đoạn 34 Hình 4.4 Biểu đổ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn sinh từ nái bình thường nái bị mắc bệnh Viêm tử cung 36 PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế có xu hướng chuyển đổi, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi lớn từ mẫu mã đến chất lượng Muốn đáp ứng vấn đề ngành chăn ni cần phải cố gắng để nâng cao suất với sản lượng vượt tiêu chuẩn đặt Ngành chăn nuôi lợn nước ta để đáp ứng nhu cầu ăn uống người cịn xuất sang nước ngồi để nâng cao kinh tế nước nhà Cùng với đó, ngành chăn ni lợn cịn mang lại nguồn thu nhập lớn với giá lợn cao Mặt khác điều kiện nước ta có nhiều thuận lợi cho việc chăn nuôi, nước ta nước nông nghiệp nên có nguồn nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn ni dồi đặc biệt có nhiều đầu tư lớn từ nước ngồi từ cơng ty chăn nuôi như: công ty Cargill, công ty C.P,… Ngành chăn ni lợn muốn phát triển thành cơng chăn nuôi phát triển lợn nái phần vô quan trọng, lợn nái nuôi theo phương thức công nghiệp dễ bị nhiễm bệnh sinh sản thích nghi q trình sinh sản bị nhiễm khuẩn Streptococus, Ecoli,… gây nên bệnh viêm tử cung, bại liệt hay hội chứng sữa,… bệnh có khả ảnh hưởng tới khả sinh sản sau lợn mẹ Để tìm giải pháp cho vấn đề xuất phát từ tình hình thực tế chấp thuận Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em thực chuyên đề: “Bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ nuôi sở thuốc thú y Tuyên Quốc xã Bảo Lý huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình, trạng thái hình thức chăn ni sở - Học hỏi tham gia vào quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi sở thuốc thú y Tuyên Quốc thời gian thực tập - Góp phần giúp sở nâng cao hiệu suất chất lượng chăn ni - Nắm thành thạo lịch tiêm phịng vắc xin - Tạo cho kiến thức chun mơn cao, nâng cao tay nghề - Hồn thành tập nghề nghiệp với kết tốt 1.2.2 u cầu - Đánh giá q trình chăn ni sở thuốc thú y Tuyên Quốc, xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sau sinh sản trại, áp dụng quy trình chăm sóc phòng bệnh cho đàn lợn nái trại - Tìm hiểu, áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phòng chống bệnh cho lợn nái - Chăm chỉ, chịu khó học hỏi kiến thức, kinh nghiệm qua nâng cao tay nghề thân - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định riêng sở - Chăm tìm hiểu, học hỏi thực hành để nâng cao hiểu biết kỹ thuật 1.2.3 Phương hướng thực - Chăm học hỏi - Làm việc nhiệt tình, có tinh thần hăng say u nghề - Khơng ngại khó ngại khổ - Tìm hiểu, thu thập xác đầy đủ thơng tin q trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Tuyên Quốc xây dựng địa bàn xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Huyện Phú Bình có diện tích 243,37 huyện trung du phía nam tỉnh Thái Nguyên, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 249,36 km2 Hiện huyện Phú Bình gồm 21 đơn vị hành cấp xã, gồm thị trấn Hương Sơn 20 xã: Đào Xá, Đồng Liên, Điềm Thuỵ, Kha Sơn, Hà Châu, Bảo Lý, Tân Khánh, Bàn Đạt, Dương Thành, Thượng Đình, Lương Phú, Úc Kỳ, Nga My, Tân Hoà, Nhã Lộng, Tân Thành, Tân Đức, Tân Kim, Thanh Ninh, Xuân Phương 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Phú Bình thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Gồm mùa mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Tổng cục Khí tượng Thủy văn cho thấy: nhiệt độ trung bình hàng năm huyện khoảng 23,10 C-24,40 C Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng - 28,90 C) tháng lạnh (tháng -15,20 C) 13,70 C Tổng tích ơn 80000 C Lượng xạ 155Kcal/cm2 Lượng mưa trung bình năm từ 2.000 đến 2.500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Độ ẩm trung bình năm khoảng 81-82% 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Bình Về kinh tế, huyện Phú Bình huyện với kinh tế nơng nghiệp, thành phần kinh tế tập thể Hai thành phần nơng nghiệp huyện lương thực (lúa hoa màu) chè Ngân sách huyện tăng trưởng dần theo năm với tốc độ đáng kì vọng Bên cạnh đó, huyện có nhiều khu du lịch di tích lịch giúp phát triển du lịch 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn sinh từ nái bình thường lợn nái bị Viêm tử cung Đàn Số nái Đối tượng theo dõi Không mắc bệnh Mắc bệnh Số đàn Tỷ lệ (%) Số đàn Tỷ lệ (%) Nái bình thường 57,14 42,86 Nái bị viêm tử cung 28,57 71,43 Tổng 14 Tỷ lệ mắc bệnh tieu chảy lợn 80 70 60 50 40 30 20 10 Nái bình thường Khơng mắc bệnh tiêu chảy Nái bị viêm tử cung Măc bệnh tiêu chảy Hình 4.4 Biểu đổ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn sinh từ nái bình thường nái bị mắc bệnh Viêm tử cung Qua bảng 4.9 hình ta thấy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn trại tương đối cao, đàn lợn nái bình thường tỷ lệ bị bệnh chiếm tới 42,86%, tỷ lệ lợn mắc bệnh nhiều nguyên nhân gây chủ yếu điều kiện vệ sinh chuồng không tốt, vú lợn mẹ bì trầy xước nhiễm khuẩn nên lợn bú mẹ bị nhiễm khuẩn dẫn tới tiêu chảy Còn đàn lợn nái bị mắc bệnh Viêm tử cung, tỷ lệ mắc bệnh 37 cao nhiều 71,43% Khi lợn mẹ bị Viêm tử cung, bị sốt cao làm lượng sữa giảm, có sữa hồn tồn, lợn bị đói, suy dinh dưỡng nên sức đề kháng kém, dễ bị nhiễm bệnh, đồng thời hệ thống tiêu hóa lợn chưa phát triển hồn thiện, thành phần sữa mẹ bị thay đổi, lợn bú phải dễ bị rối loạn tiêu hóa dẫn tới tiêu chảy Đối với lợn bị tiêu chảy kéo dài nguy hiểm có khả ảnh hưởng tới khả tăng trưởng sau này, tỷ lệ chết cao, thời gian điều trị ngắn hiệu điều trị lớn Qua ta thấy, bệnh Viêm tử cung lợn mẹ bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ có mối quan hệ với Khi điều trị cần kết hợp điều trị mẹ hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn cao nhiều Điều cho thấy cần thiết phải có biện pháp phịng bệnh Viêm tử cung cách triệt để nhằm tăng suất sinh sản cho lợn nái, hạn chế tiêu chảy lợn theo mẹ, đồng thời phải theo dõi lợn mẹ lợn sau sinh để phát điều trị bệnh kịp thời góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn 4.2.5 Một số biểu lâm sàng lợn mắc bệnh Viêm tử cung Biểu lâm sàng tiêu quan trọng, làm sở ban đầu giúp người chăn nuôi nhận định chẩn đốn xác bệnh mà vật ni mắc Thông qua biểu lâm sàng lợn bị Viêm tử cung cục quan sinh dục toàn thân để tạo sở cho việc chẩn đốn điều trị bệnh Viêm tử cung có hiệu quả, em tiến hành quan sát số tiêu lâm sàng 10 lợn nái bình thường 10 lợn bị Viêm tử cung nuôi điều kiện chuồng trại với điều kiện chăm sóc Kết thể bảng 4.10 38 Bảng 4.10 Một số biểu lâm sàng lợn mắc bệnh Chỉ tiêu theo dõi Thân nhiệt (0C) Tần số hô hấp (lần/phút) Dịch rỉ viêm Phản ứng đau Lợn khỏe Lợn bị viêm tử cung 37,87±0,44 39,84±0,35 13,21±0,89 31,13±0,50 Trong, lỏng Có dịch rỉ viêm - Khơng màu - Trắng xám hồng - Không mùi - Mùi Khơng đau Có phản ứng đau Qua kết theo dõi bảng 4.10 cho thấy: Khi lợn bị Viêm tử cung tiêu sinh lý lâm sàng có thay đổi Theo Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu [ ], cho biết nhiệt độ tần số hơ hấp lợn khỏe bình thường 37,5 – 380C – 18 lầm/phút Qua bảng 4.10 cho thấy, lợn nái trạng thái bình thường thân nhiệt trung bình 37,87±0,440C tần số hơ hấp trung bình 13,21±0,89 lần/phút Thân nhiệt, tần số hô hấp lợn bị Viêm tử cung tăng lên so với bình thường Cụ thể lợn bị Viêm tử cung thân nhiệt trung bình 39,84±0,350C tăng 1,970C so với lợn khỏe; tần số hô hấp lợn bị Viêm tử cung trung bình 31,13±0,50 lần/ phút tăng 17,92 lần so với bình thường Bên cạnh triệu chứng nêu trên, em nhận thấy lợn nái mắc bệnh Viêm tử cung lượng sữa giảm hẳn Điều ảnh hưởng lớn tới đàn lợn con, đàn thường bị tiêu chảy, còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ nuôi sống thấp, ghép lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung với đàn khác hiệu chăn ni cao hơn, mẹ khỏi hẳn, lượng sữa ổn định tiếp tục cho ni 39 Một biểu quan trọng để nhận biết lợn nái bị viêm tử cung tượng chảy dịch từ quan sinh dục Lợn nái khỏe mạnh sau sinh có dịch chảy âm hộ, thường dịch lỏng, trong, khơng mùi, lượng dịch thường kéo dài khoảng – ngày hẳn, âm hộ khơ Tóm lại, cần phải theo dõi sát đàn lợn nái, thấy biểu triệu chứng Viêm tử cung phải điều trị kịp thời, triệt để 4.2.6 Quy trình phịng bệnh Viêm tử cung cho lợn nái sinh sản Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản để hạn chế tối đa hậu bệnh Viêm tử cung gây việc phịng bệnh quan trọng, giúp người chăn ni hạn chế tỷ lệ lợn nái mắc bệnh, từ giảm chi phí thú y thời gian điều trị lợn mắc bệnh mắc thể nhẹ hơn, dễ điều trị Bệnh Viêm tử cung xảy thể vật nuôi môi trường chăn ni nên để phịng bệnh khơng thể làm biện pháp nhỏ lẻ, tác động vào yếu tố mà phải thực biện pháp tổng hợp Trong thời gian thực tập trại, chúng tơi tìm hiểu phương thức chăn ni, điều kiện sở vật chất, trình độ kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng,… Đồng thời, kết hợp với biểu bệnh Viêm tử cung để đưa quy trình phịng bệnh thử nghiệm tổng hợp nhằm hạn chế tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái, nâng cao suất chăn nuôi 40 Bảng 4.11 Quy trình phịng bệnh Viêm tử cung - Vệ sinh chuồng đẻ, lợn nái, lợn đực đặc biệt Bước 1: Vệ sinh phận sinh dục trước sau phối giống, trước sua đẻ - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho lợn nái trước sinh sau sinh - Đảm bảo đỡ đẻ - Cho lợn uống nước Bước 2: Dùng thuốc - Dùng enrofloxacine cho nái trước sinh với liều 20ml/con - Ngay sau sinh tiêm bắp 2ml/con oxytocin, dexamethasone - Ngay sau sản dịch bình thường ta đặt viên đặt anti – gate Bước 3: Phối giống - Đảm bảo phối giống kỹ thuật vô trùng Việc vệ sinh chuồng lợn nái, chuồng đẻ, đặc biệt phận sinh dục trước sau đẻ quan trọng Bình thường cổ tử cung ln đóng thời gian sinh đẻ cổ tử cung mở, vi khuẩn có điều kiện xâm nhập Nếu không vệ sinh nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ nái đẻ mắc bệnh Viêm tử cung cao Không nên can thiệp tay nên lợn nái đẻ tự nhiên, trừ trường hợp đẻ khó, hạm chế Viêm tử cung sau đẻ Nếu người đỡ đẻ không kỹ thuật, tay không vô trùng mang mầm bệnh vào tử cung, làm xây sát niêm mạc tử cung Cho lợn uống nước để phịng bệnh đường tiết niệu, theo nhiều nghiên cứu gần cho thấy, vi khuẩn từ đường tiết niệu xâm nhập vào đường âm đạo, tử cung gây viêm nhiễm 41 Enrofloxacine kháng sinh có hoạt phổ rộng có tác dụng diệt khuẩn kéo dài Sử dụng enrofloxacine hạn chế điều Mặt khác, enrofloxacine kháng sinh tương đối an toàn khơng ảnh hưởng đến q trình tiết sữa gia súc sau sinh Oxytocin kích tố khiết, an tồn khơng gây phản ứng phụ cho thể Như vậy, làm cho nái tăng tiết sữa, lợn nhanh chóng bú sữa đầu sinh Viên đặt anti-gate có chứa kháng sinh norfloxacine dexamethasone có tác dụng phịng điều trị Viêm tử cung sau sinh, Viêm âm đạo, nhiễm trùng tử cung can thiệp lúc sinh Phối giống kỹ thuật, đảm bảo vô trùng hạn chế tối thiểu tỷ lệ lợn nái chờ phối mắc Viêm tử cung Khi áp dụng đầy đủ quy trình phịng bênh trên, tỷ lệ lợn nái bị Viêm tử cung thấp, tỷ lệ phối lần đầu có chửa cao, số lứa đẻ năm tăng lên Lợn mẹ không bị Viêm tử cung nên sức sống đàn lợn cao hơn, tỷ lệ lợn sống đến lúc cai sữa tăng Mặt khác, bị Viêm tử cung chi phí điều trị cao, khả loại thải nái tăng Theo Trần Tiến Dũng cộng (2002) sau đẻ, thể lợn nái đặc biệt máy sinh dục có thay đổi lớn sinh lý, sức đề kháng bị giảm xuống, đường sinh dục bị tổn thương nặng nề, mật độ vi khuẩn chuồng ni lớn lợn nái có nguy bị mắc bệnh cao Vì vậy, chúng tơi đưa vào quy trình vệ sinh, sát trùng dinh dưỡng mô tả phần phương pháp nghiên cứu Theo tác giả Trần Tiến Dũng cộng (2002), Trần Thị Dân (2004), tử cung bị viêm mãn tính phân tiết PGF2α giảm, thể vàng tồn tại, tiết tục tiết progesterone Như vậy, phòng bệnh Viêm tử cung cho lợn nái đặc biệt nái sau đẻ mang lại hiệu kinh tế cao Lợn nái không bị Viêm tử cung, tỷ lệ 42 phối lần đầu có chửa cao, suất sinh sản tăng lên 4.2.7 Phác đồ điều trị bệnh Viêm tử cung Trang trại tiến hành điều trị bệnh Viêm tử cung phác đồ Phác đồ 1: liệu trình – ngày - Thụt rửa T.Metrion bơm trực tiếp 100ml /con vào tử cung ngày lần - Tiêm Dipyhexin: 1ml/10kg thể trọng/ngày - Tiêm Genmox LA: 1ml/10kg thể trọng/ngày Tiêm Dipyhexin ngày lần, Genmox LA cách ngày tiêm lần Phác đồ 2: liệu trình 3-5 ngày - Thụt rửa T.Metrion bơm trực tiếp 100ml /con vào tử cung ngày lần - Tiêm Oxytocin 2ml/con - Tiêm Dipyhexin: 1ml/10kg thể trọng/ngày - Tiêm Ceftiofur: 1ml/15kg thể trọng/ngày Tiêm Dipyhexin ngày lần, Ceftiofur cách ngày tiêm lần (tiêm mũi) Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung lợn Chỉ tiêu Số khỏi Phác đồ Phác đồ (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày/ con) Số mắc Tỷ lệ mắc bệnh trở bệnh trở lại (con) lại (%) 90,00 4,29±0,32 11,11 10 100 3,18±0,41 0 (n=10) Phác đồ (n=10) Tổng (n=20)1 19 43 Qua bảng ta thấy phác đồ đạt hiệu điều trị cao phác đồ với tỷ lệ điều trị đạt 100%, phác đồ khơng có mắc bệnh trở lại chiếm 0%, cịn phác đồ có mắc bệnh trở lại chiếm 11,11% Đồng thời, thời gian điều trị phác đồ ngắn thời gian điều trị phác đồ 1, thời gian điều trị trung bình phác đồ 4,29 ngày, phác đồ có 3,18 ngày điều trị khỏi Ở phác đồ có sử dụng Ceftiofur kháng sinh thuộc nhóm β-Lactam, có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Do đó, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập tử cung lợn Mặt khác, dung dịch T.Metrion ngồi tác dụng sát khuẩn cịn có tác dụng làm se niêm mạc tử cung, đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu nguyên tố iod giúp quan sinh dục nhanh chóng hồi phục làm xuất chu kỳ động dục sớm Sử dụng oxytoxin để tạo co bóp nhẹ nhằm đẩy chất khơng cần, dịch viêm làm tử cung nhanh hồi phục Ngồi ra, sử dụng Dipyhexin có tác dụng chống viêm tốt Vậy kết luận phác đồ có hiệu tốt phác đồ 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn trại lợn Tuyên Quốc thực nghiêm ngặt, theo quy trình chăn ni lợn cơng nghiệp, trại thực tốt có hiệu cơng tác vệ sinh sát trùng chuồng trại phòng bệnh cho đàn lợn trại - Đàn lợn nái nuôi trang trại Tuyên Quốc mắc bệnh Viêm tử cung tỷ lệ giảm dần qua năm, năm 2020 với tỷ lệ 22%, cao năm gần - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cao tập trung đàn nái đẻ lứa đầu đàn nái đẻ lứa thứ trở lên Với tỷ lệ mắc bệnh lứa đầu 20%, từ lứa thứ trở 22% Bệnh thường mắc vào mùa hè mùa xuân mùa nhiệt độ khơng khí độ ẩm tăng cao tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao so với giai đoạn chờ phối sau phối Ở giai đoạn sau đẻ 16%, chờ phối 2% sau phối 2% - Lợn nái mắc bệnh Viêm tử cung thường biểu triệu chứng điển hình là: sốt (nhiệt độ >39,80 C), chảy mủ âm hộ bỏ ăn - Bệnh Viêm tử cung lợn nái điều trị phác đồ tốt phác đồ điều trị thời gian điều trị ngắn ngày hơn, tỷ lệ mắc bệnh trở lại thấp tỷ lệ khỏi cao Phác đồ có tỷ lệ khỏi 90,00%, tỷ lệ mắc bệnh trở lại 11,11%, thời gian điều trị 4,29±0,32; Phác đồ có tỷ lệ khỏi 100%, tỷ lệ mắc bệnh trở lại 0%, thời gian điều trị 3,18±0,41 - Sau đưa phác đồ điều trị so sánh kết cho thấy sử dụng phác đồ để điều trị bệnh Viêm tử cung mang lại hiệu điều trị cao - Những chuyên môn học trại: Đỡ đẻ, chăm sóc, vệ sinh 45 chuồng ni đảm bảo an tồn; cắt đi, tiêm sắt; triệt sản lợn đực, mổ hecni; tiêm phòng vắc xin; chẩn đoán điều trị bệnh lợn mẹ, lợn - Những kinh nghiệm học được: Quản lý công nhân theo sát tiến độ sản xuất; cách thức tổ chức vận hành dây chuyền; học tính kỷ luật lao động doanh nghiệp; chẩn đoán, bắt bệnh qua triệu chứng lâm sàng, lấy mẫu bệnh phẩm 5.2 Đề nghị - Thực đầy đủ quy trình phịng bệnh tổng hợp, tiêm thuốc kháng sinh trước sinh, oxytocine sau sinh cho hiệu cao việc phòng bệnh Viêm tử cung lợn nái - Cần có thao tác tốt để giảm bớt khả mắc bệnh đường sinh sản - Thực đầy đủ quy trình phịng bệnh tổng hợp, tiêm thuốc kháng sinh trước sinh, oxytocine sau sinh sử dụng viên đặt anti – gate cho hiệu cao việc phòng bệnh Viêm tử cung lợn nái - Phát điều trị kịp thời, bên cạnh cần chăm sóc lợn cách tốt nhằm tăng cường sức đề kháng chống Viêm tử cung - Mở buổi tập hay đào tạo kỹ thuật nhiều cho sinh viên 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: A A Xuxoep Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận dịch (1985) Sinh lý sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội A I Sobko N I GDenko (1978) Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch Cẩm nang bệnh lợn Tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986) Năng suất sinh sản lợn nái NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông nghiệp TPHCM Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2007) Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phòng trị Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tập Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dwane R., Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ 10 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Báo cáo Tổng cục thống kê (2020) 12 Báo cáo Tổng cục thống kê (2021) 47 13 Quy trình ni dưỡng lợn nái trại Tun Quốc (2022) 14 Quy trình phịng bệnh cho lợn vaccine trại Tuyên Quốc (2022) 15 Sổ theo dõi đàn lợn trại Tuyên Quốc (2022) 16 Nguyễn Văn Thanh (2007) “Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp số 17 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y số 17 tr 72-76 II Tài liệu tiếng Anh: 18 A I Sobko N I Gadenko (1978) Cẩm nang bệnh lợn (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập NXB Nông Nghiệp 19 F Madec C Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 20 Urban V P., Schnur V I., Grechukhin A N (1983), “The metritis,mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnikselskhozyaistvennoinauki, 6, p 69 - 70 21 Goel G and Makkar H.P (2012), “Methane mitigation from ruminants using tannins and saponins”, Tro Anim Health & Pro., 44, pp 729-39 III Báo điện tử: 22 Trang web www Science direct.com 23 thuvien.hce.edu.vn PHỤ LỤC MỐT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Thuốc kháng sinh Ảnh 2: Thuốc kháng sinh Viêm tử cung Ảnh 3: Đặc trị cầu trùng Ảnh 5: Thuốc sát trùng Ảnh 7: Thuốc đặc trị tiêu chảy lợn Ảnh 4: Giảm đau, hạ sốt Ảnh 6: Điện giải Ảnh 8: Men Ảnh 9: Thuốc thụt rửa Ảnh 10: Thuốc kích đẻ