BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ TRUNG KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TIẾP CẬN SÁNG TÁC CỦA VŨ TÚ NAM VIẾT CHO THIẾU NHI Phú Thọ, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ TRUNG KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TIẾP CẬN SÁNG TÁC CỦA VŨ TÚ NAM VIẾT CHO THIẾU NHI Phú Thọ, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ TRUNG KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TIẾP CẬN SÁNG TÁC CỦA VŨ TÚ NAM VIẾT CHO THIẾU NHI Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập cá nhân thực thời gian thực tập Khoa KHXH&VHDL, Trường Đại học Hùng Vương Các thông tin nội dung báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận quan nơi thực tập Học viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS Bùi Thị Thu Thủy, người tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa KHXH&VHDL, thầy cô trường Đại học Hùng Vương, người thầy, người cô nhiệt tình giảng dạy, khơng truyền thụ kiến thức mà thầy cịn cho chúng em kinh nghiệm sống suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thư viện nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tịi nghiên cứu chủ đề thực tập Em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 31 tháng 08 năm 2023 Người thực hiện: Lê Trung Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn chủ đề thực tập Giới thiệu đơn vị thực tập .2 2.1 Vài nét Trường Đại học Hùng Vương 2.2 Vài nét Khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du Lịch 2.3 Kế hoạch thực tập .8 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN VŨ TÚ NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Vài nét tác giả Vũ Tú Nam 13 1.1.1 Cuộc đời nghiệp 13 1.1.2 Những câu chuyện nhân văn trang viết Vũ Tú Nam 15 1.1.3 Tập “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Vũ Tú Nam 16 1.2 Những vấn đề lí luận 18 1.2.1 Khái niệm truyện đồng thoại .18 1.2.2 Khái niệm văn học thiếu nhi 20 1.2.3 Đặc điểm văn học thiếu nhi 22 1.2.4 Đặc trưng văn học cho thiếu nhi từ góc độ tiếp nhận 24 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VŨ TÚ NAM .27 2.1 Tìm hiểu sáng tác truyện viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam .27 2.1.1 Giá trị nội dung tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam” 27 2.1.2 Giá trị nghệ thuật tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam” 32 2.2 Truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam 36 2.2.1 Nét đặc sắc nội dung truyện đồng thoại Vũ Tú Nam 36 2.2.2 Nét đặc sắc nghệ thuật truyện đồng thoại Vũ Tú Nam .42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề thực tập Trong đời sống người xưa nay, văn học trở thành nhu cầu thiếu Với tư cách hình thái ý thức xã hội, loại hình nghệ thuật, văn học làm phong phú hiểu biết người, góp phần hình thành nhân cách, M.Gorki nói: “Văn học nhân học” Ở Việt Nam, phát triển văn học dân tộc, đối tượng, lứa tuổi, có sáng tác văn học phù hợp Trong đó, văn học thiếu nhi phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học nước nhà Văn học thiếu nhi thực phát triển toàn diện phong phú, văn học gương phản ánh sống Đó tranh mn màu sống, giới tâm hồn đáng yêu, hồn nhiên sáng tuổi thơ ấu Viết cho thiếu nhi, nhà văn, nhà thơ tiếp cận với khía cạnh khác tâm lý, tính cách, trạng thái cảm xúc độ tuổi em tạo nên sản phẩm tinh thần tặng cho bạn nhỏ tuổi Trong văn học Việt Nam, có nhiều nhà thơ, nhà văn sáng tác cho trẻ em để lại nhiều ấn tượng sâu sắc hệ nhỏ tuổi như: Tơ Hồi, Võ Quảng, Xuân Quỳnh, Phạm Hổ, Nguyên Hương,…… Một bút đầy nhiệt huyết, có đóng góp quan trọng phát triển văn học trẻ em Việt Nam, phải kể đến Vũ Tú Nam với biệt danh “Văn Ngan tướng cơng” Ơng sáng tác nhiều thể loại: truyện dài, truyện ngắn, bút kí… Ở thể loại nào, nhìn chung ơng để lại ấn tượng đậm nét Những tác phẩm ông chứa đựng nội dung đơn giản mà sâu sắc, nghệ thuật diễn đạt giản dị giàu sức truyền cảm Đặc biệt, sáng tác Vũ Tú Nam viết cho trẻ em hút độc giả nhỏ tuổi chi tiết, nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi Vũ Tú Nam viết mẩu chuyện cô đúc, với lối văn tả, xen kẽ nhuyễn vào suy nghĩ, phần ý tưởng sâu xa chuyện, câu chuyện viết lên người cha, người ông hiền lành dí dỏm kể cho cháu nghe Ở câu chuyện đó, ý nghĩa giáo dục thường ông truyền tải cách mềm mại, nhẹ nhàng, có khả thấm sâu vào bạn đọc Trên sở đó, tơi mạnh dạn lựa chọn chủ đề thực tập: “Tiếp cận sáng tác Vũ Tú Nam viết cho Thiếu nhi” làm đề tài nghiên cứu Qua đó, tơi tiến hành khảo sát Tập: “Những truyện hay viết cho thiếu nhi Vũ Tú Nam” Thông qua đây, tơi hi vọng bước đầu hiểu rõ đặc điểm mặt giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện Giới thiệu đơn vị thực tập 2.1 Vài nét Trường Đại học Hùng Vương 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ thành lập năm 2003 theo Quyết định số 81/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 Thủ tướng Chính phủ, sở Trường Cao đẳng Sư phạm Phú Thọ Ngôi trường vinh dự mang niên hiệu Hùng Vương 2.1.2 Sứ mạng, triết lý giáo dục *) Sứ mạng Trường Đại học Hùng Vương: Trường Đại học Hùng Vương trường đại học công lập đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng ứng dụng; trung tâm nghiên cứu khoa học đại chuyển giao công nghệ tiên tiến, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa tỉnh Phú Thọ nước *) Triết lý giáo dục: “Chất lượng - Toàn diện - Hội nhập” Chất lượng: Trường Đại học Hùng Vương sử dụng tiêu chí “chất lượng” cơng cụ đo lường số hài lòng người học, nhà tuyển dụng bên liên quan Nhà trường Toàn diện: Trường Đại học Hùng Vương hướng tới đào tạo đa ngành, đào tạo người toàn diện (về trí tuệ, thể chất, đạo đức, chun mơn, kỹ năng, kiến thức chuyên ngành hẹp kiến thức rộng), mang sắc truyền thống đất Tổ khác biệt theo hướng tiến Hội nhập: Trường Đại học Hùng Vương hướng tới việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, người học tốt nghiệp có khả làm việc học tập để thích nghi với biến đổi nước xu quốc tế, đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Trường