Bài1: LÀM QUENVỚIMICROSOFTWORD (t2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được cách khởi động và kết thúc Word. – Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản. Kĩ năng: – Làmquenvới bảng chọn, thanh công cụ. – Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột. Thái độ: – Rèn luyện các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Hãy nêu các thành phần chính trên màn hình Word? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách mở tệp văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3. Soạn thảo văn bản đơn giản. a. Mở tệp văn bản. Tạo văn bản mới: Cách1: Chọn File New; Cách 2: Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ chuẩn; Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N. Mở một tệp văn bản đã có: Đặt vấn đề: Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống với tên tạm làDocument1 Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi, sau đó GV giải thích thêm. H. Có bao nhiêu cách để tạo một văn bản mới? H. Hãy nêu các cách mở một tệp văn bản đã có? Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ. Có 3 cách. Cách 1: Chọn File Open Cách 2: Nháy chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn; Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O. Có thể nháy đúp chuột vào văn bản cần mở để mở văn bản. Đ. Có 3 cách. Hoạt động 2: Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột b) Con trỏ văn bản và con trỏ chuột. Con trỏ văn bản ( còn gọi là con trỏ soạn thảo), trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ từ bàn phím. Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ vào vị trí cần chèn. GV giới thiệu “con trỏ văn bản” và “con trỏ chuột. HS đọc SGK Di chuyển con trỏ văn bản: có 2 cách + Dùng chuột: Di chuyển con trỏ chuột tới vị trí mong muốn và nháy chuột. + Dùng phím: Nhấn các phím Home, End, Page up, Page Down, các phím mũi tên, hoặc tổ hợp phím Ctrl và các phím đó. – Ở trong vùng soạn thảo, con trỏ chuột có dạng I , nhưng đổi thành khi ra ngoài vùng soạn thảo. – Khi con trỏ chuột di chuyển, con trỏ văn bản không di chuyển. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách gõ văn bản c) Cách gõ văn bản Khi ở cuối dòng, con trỏ soạn thảo sẽ tự động xuống dòng. Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới. Có 2 chế độ gõ văn bản: GV hướng dẫn HS phân biệt HS đọc SGK – chèn (Insert) . – đè (Overtype). hai chế độ gõ văn bản: gõ chèn hoặc gõ đè. Hoạt động 4: Hướng dẫn các thao tác biên tập văn bản d) Các thao tác biên tập văn bản. Chọn văn bản – Sử dụng bàn phím: di chuyển con trỏ tới đầu phần văn bản cần chọn. Nhấn phím Shift đồng thời kết hợp với các phím dịch chuyển con trỏ như: , , , , Home, End, … để đưa con trỏ đến vị trí cuối. – Sử dụng chuột: Kích chuột vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, bấm chuột trái và giữ chuột kéo tới vị trí cuối. Đặt vấn đề: Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (đánh dấu). Hướng dẫn HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi (có thể sử dụng các HS đã biết). H. Có bao nhiêu cách chọn văn bản? Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ. Có 2 cách Xoá văn bản. – Xoá một vài kí tự: dùng các phím Backspace hoặc Delete. – Xoá phần văn bản lớn: + Chọn phần văn bản muốn xoá; + Nhấn một trong 2 phím xoá hoặc chọn Edit Cut. Sao chép. + Chọn phần văn bản muốn sao chép + Chọn Edit Copy. Khi đó phần văn bản đã chọn được lưu vào Clipboard; + Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép; + Chọn Edit Paste Di chuyển H. So sánh cách xoá kí tự bằng các phím Backspace hoặc Delete ? Đ. – Backspace: Xoá kí tự bên trái con trỏ. – Delete: Xoá kí tự ngay tại vị trí con trỏ. + Chọn phần văn bản cần di chuyển + Chọn Edit Cut (phần văn bản tại đó bị xoá và lưu vào Clipboard) + Đưa con trỏ tới vị trí mới + Chọn Edit Paste H. So sánh hai thao tác Sao chép và Di chuyển ? Trong thực hành ta có thể dùng phím tắt để thực hiện nhanh các thao tác như: Ctrl + A chọn toàn bộ văn bản Ctrl +C tương đương lệnh Copy Ctrl + X tương đương lệnh Cut Ctrl +V tương đương lệnh Paste Đ. – Sao chép: Sao thành nhiều đoạn văn bản giống nhau. – Di chuyển: Chuyển đoạn văn bản đến vị trí khác. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đã học Nhấn mạnh: – Các thao tác biên tập văn bản – Có nhiều cách thực hiện một thao tác nào đó. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Thực hành trên máy ở nhà – Đọc trước “Bài tập và thực hành 6” . Bài 1: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (t2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được cách khởi động và kết thúc Word. – Biết cách tạo văn bản mới, mở văn. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Hãy nêu các thành phần chính trên màn hình Word? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng. năng: – Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ. – Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột. Thái độ: – Rèn luyện các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc