Cách nhấn trọng âm cho mấy bà hong biết nhấn sao nè Nó sẽ có chi tiết định nghĩa và hơn 10 cách nhấn trọng âm mà mí bà hay sai nhất á, chỉ có 10k là nắm trong tay quy tắc học không khác gì người bản ngữ luôn nhó
10+ quy tắc đánh trọng âm tiếng anh Trọng âm gì? Khi giao tiếp, có lẽ nhiều người nghe câu nói nhanh người đối diện hiểu họ nói câu nói từ bạn khiến người khác khơng hiểu Tình dễ xảy bạn nói chuyện với người nước ngồi Nguyên nhân bạn chưa hiểu cách bắt trọng âm Tiếng Anh Việc đặt sai trọng âm câu khiến bạn gặp khó khăn việc nghe nói Tiếng Anh Trong Tiếng Anh, từ có trọng âm Trọng âm âm tiết nhấn mạnh, đọc rõ to so với âm tiết lại từ Trong tra từ điển, bạn xác định trọng âm từ kí hiệu (‘) trước âm tiết trọng âm Mong muốn người học Tiếng Anh phát âm chuẩn giống với người xứ Để làm điều bạn phải biết nhấn trọng âm vào từ câu Trọng âm coi phần quan trọng giúp bạn nói tiếng anh cách chuẩn xác tự nhiên Rất nhiều bạn cảm thấy khó khăn việc xác định trọng âm từ Đừng vội lo lắng, sau vài tuyệt chiêu bạn bỏ túi để chinh phục vấn đề Trọng âm từ Những quy tắc đánh trọng âm Tiếng anh Quy tắc 1: Tính từ âm tiết => Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Lucky /ˈlʌk.i/ (may mắn), early /ˈɝː.li/ (sớm), better /ˈbet̬ ɚ/ (tốt hơn), busy /ˈbɪz.i/ (bận rộn), Careful /ˈkeə.fəl/ (Cẩn thận) Ngoại lệ: Alone [əˈloʊn] (một mình),… Qui tắc 2: Danh từ âm tiết => Trọng âm thường rơi vào âm thứ Ví dụ: Mother [ˈmʌð.ɚ] (Mẹ), Mountain [ˈmaʊn.tən] (núi), Table [ˈteɪ.bəl] (cái bàn) Ngoại lệ: Machine [məˈʃiːn] (máy móc), hotel [hoʊˈtel] (Khách sạn), advice [ədˈvaɪs] (lời khuyên), Quy tắc 3: Động từ âm tiết => Trọng âm thừng rơi vào âm tiết thứ – Ví dụ: invite [ɪnˈvaɪt] (mời), discuss [dɪˈskʌs] (thảo luận), refuse [rɪˈfjuːz] (từ chối), agree [əˈɡriː] (đồng ý),suppose [səˈpoʊz] (giả sử), enjoy [ɪnˈdʒɔɪ] (Thưởng thức), forget [fɚˈɡet] (quên),… – Các trường hợp ngoại lệ: happen [ˈhæp.ən] (xảy ra), answer [ˈæn.sɚ] (trả lời), offer [ˈɒf.ər] (phục vụ),… Quy tắc 4: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Football [ˈfʊtˌbɔl] (bóng đá), toothpaste [ˈtuθˌpeɪst] (kem đánh răng), keyboard [ˈkiˌbɔrd] (máy đánh chữ), mailbox [ˈmeɪlˌbɑks] (hộp thư), bookcase [ˈbʊkˌkeɪs] (tủ sách), bookshop [ˈbʊk.ʃɑːp] (Hiệu sách),… Quy tắc 5: Tính từ ghép – Nếu danh từ đứng trước, trọng âm rơi vào phần thứ nhất: Ví dụ: homesick [ˈbʊkˌkeɪs] (nhớ nhà), heartbroken [ˈhɑːrtˌbroʊ.kən] (đau lịng), – Nếu tính từ trạng từ đứng trước, trọng âm thường rơi vào phần thứ 2: Ví dụ: old-fashioned [ˌoʊld ˈfỉʃ.ənd] (cổ hủ), good-looking [ˌɡʊdˈlʊk.ɪŋ] (ưu nhìn), Quy tắc 6: Các từ âm tiết bắt đầu A => Trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: again [əˈɡen] (lần nữa), about [əˈbaʊt] (trong khoảng), ago [əˈɡoʊ] (trước đây),… Quy tắc 7: Các từ kết thúc đuôi: -ity, -ety, -ion, -cial, -sion,-tion,-ish, -ically, -ian, -eous –ious, -ior, iar, -ience, -iasm, -iency, -ient, -ic, -ics, -ical, -ial, -ium, -uous, -logy, -sophy, -graphy, -ular, -ulum => Trọng âm thường nhấn vào âm tiết trước Ví dụ: Attraction [əˈtrỉk.ʃən] (sức hút), social [ˈsoʊ.ʃəl] (xã hội), experience [ɪkˈspɪr.i.əns] (kinh nghiệm), patient [ˈpeɪ.ʃənt] (kiễn nhẫn),… Các trường hợp ngoại lệ: arabic [ˈer.ə.bɪk] (tiếng Ả Rập), politics [ˈpɑː.lə.tɪks] (chính trị), Quy tắc 8: Những từ có kết thúc là; -ate, -ty, -phy, -gy, -cy => Trọng âm rơi vào âm tiết thứ từ có âm tiết, cịn từ âm tiết trở lên trọng âm rơi vào âm tiết thứ (tính âm kết thúc) từ lên – Ví dụ: Technology [tekˈnɑː.lə.dʒi] (cơng nghệ), photography [fəˈtɑː.ɡrə.fi] ( nhiếp ảnh), communicate [kə ˈmjuː.nə.keɪt] (giao tiếp), dedicate [ˈded.ə.keɪt] (dâng hiến) – Ngoại lệ: accuracy [ˈỉk.jɚ.ə.si] (sự xác), Quy tắc 9:Trọng âm rơi vào âm tiết sau: sist, tain, vert, test, cur, tract, vent, self -Ví dụ: Maintain [meɪnˈteɪn] (duy trì), consist [kənˈsɪst] (bào gồm), himself [hɪmˈself] (bản thân anh ấy), convert [kənˈvɝːt] (đổi), persist [pɚˈsɪst] (kiên trì) Quy tắc 10: Trọng âm rơi vào âm tiết chứa hậu tố sau: -ee, -eer, -ese, -ique, -esque, -ain, oo, -oon Ví dụ: engineer [ˌen.dʒɪˈnɪr] (Kĩ sư), typhoon [taɪˈfuːn] (bão nhiệt đới), Kangaroo [ˌkỉŋ.ɡəˈruː] (con chuột túi), volunteer [ˌvɑː.lənˈtɪr] (Tình nguyện viên), Unique [juːˈniːk] (độc nhất),… Quy tắc 11: Các tố hậu tố không nhận trọng âm, trọng âm thường nhấn mạnh vào từ gốc Tiền tố không làm thay đổi trọng âm âm từ Ví dụ: important [ɪmˈpɔːr.tənt] – unimportant [ˌʌn.ɪmˈpɔːr.t̬ ənt] appear [əˈpɪr] – disappear [ˌdɪs.əˈpɪr] Lucky [ˈlʌk.i] – Luckiness Attract [əˈtrækt] – Attractive [əˈtræk.tɪv] Quy tắc 12: Trọng âm không rơi vào âm yếu /ə/ hay /i/ Ví dụ: Occur [əˈkɝː] (xảy ra), enter [ˈen.tər] (đi vào),… Quy tắc 13: Các từ kết thúc đuôi: What, where, how, => Trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Somehow [ˈsʌm.haʊ] (bằng cách đó), somewhere [ˈsʌm.wer] (nơi đó), anywhere [ˈen.i.wer] (bất nơi nào), Somewhat [ˈsʌm.wɑːt] (phần nào),… Quy tắc 14: Từ có âm tiết: Danh từ: Danh từ âm tiết, âm thứ hai chứa âm /ə/ hay /i/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Holiday [ˈhɑːlə.deɪ] (ngày lễ), resident [ˈrez.ə.dənt] (cư dân), Nếu âm tiết thứ âm ngắn hay âm tiết thứ ngun âm đơi trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: banana [bəˈnỉn.ə] (quả chuối),… Tính từ: Nếu tính từ có âm tiết thứ /ə/ hay /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Considerate [kən ˈsɪd.ər.ət] (thận trọng), Nếu âm tiết cuối nguyên âm ngắn âm tiết thứ nguyên âm dài => trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: annoying [əˈnɔɪ.ɪŋ] (làm phiền),… Động từ: Nếu âm tiết thứ nguyên âm đôi hay kết thúc phụ âm trở lên => trọng âm rơi vào âm thứ Ví dụ: Exercise [ˈek.sɚ.saɪz] (tập thể dục) Nếu âm tiết thứ có nguyên âm ngắn kết thúc phụ âm => Trọng âm rơi vào âm thứ Ví dụ: Determined [dɪˈtɝː.mɪnd] (xác định)