Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
73,87 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức kinh tế giới ký kết Hiệp định thương mại song phương với đối tác thương mại lớn, có EU Hiệp định khung Việt Nam – EU ký kết năm 1995 mở quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam khu vực EU Quan hệ hợp tác Việt Nam – EU ngày vào chiều sâu hiệu Trao đổi thương mại Việt Nam – EU tăng trung bình 15 -20%/năm Hiện EU đối tác thương mại lớn thứ thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam.Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam hệ thống hàng rào phi thuế quan EU khắt khe liên tục bổ sung sửa đổi Hiệp định EVFTA thức kết thúc đàm phán vào sáng ngày tháng 8/2015 sau năm từ ngày 26 tháng 6/2012 bước tiến lớn quan hệ hợp tác kinh tế EU Việt Nam với việc EU xóa bỏ thuế nhập 99% số dịng thuế Đối với số dịng thuế lại, hai bên dành cho hạn ngạch thuế quan cắt giảm thuế quan phần Đây hội vô cùng to lớn cho hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường EU, đặc biệt mà thương mại giới vẫn trong giai đoạn trì trệ, chưa qua khỏi khủng hoảng Tuy nhiên, cần phải có đánh giá nghiên cứu tác động từ việc điều chỉnh thuế EU để có góc nhìn thách thức tiềm mà hiệp định mang lại, đồng thời để chuẩn bị tốt cho công tác đàm phán việc thực thi hiệu cam kết hiệp định Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Điều chỉnh thuế quan EU theo EVFTA: Nội dung tác động xuất hàng hóa Việt Nam sang EU” Tình hình nghiên cứu Như nói trên, tiểu luận đề tài mang tính thiết thực, thời chưa có nghiên cứu khoa học hồn chỉnh tác động điều chỉnh thuế quan EU theo EVFTA đến xuất hàng hóa Việt Nam sang EU Trước đây, có số nghiên cứu, viết khía cạnh vấn đề hay nghiên cứu liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam – EU Sau số báo cáo, nghiên cứu, viết chuyên gia quan tâm đến vấn đề liên quan đến tiểu luận: Báo cáo “Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Kinh tế Việt Nam” Mutrap năm 2011; Đề tài: “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu: thực trạng triển vọng”của GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2010); “Khuyến nghị Chính sách Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam triển vọng Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU” Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế – VCCI (2013); Bài viết: “Hiệp định mậu dịch tự (FTA) Việt Nam – EU trợ lực cho quan hệ hợp tác song phương” PGS.TS Đinh Công Tuấn, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11(158)/2013; Bài viết: “FTA Việt Nam – EU: Cơ hội thách thức cho kinh tế Việt Nam” PGS.TS Nguyễn An Hà, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 5(152)/2013; Và số báo cáo năm 2011 phía EU Mutrap chủ trì: Report Tariffs Protection and subsidisation of agro food products and negotiation of an FTA between Viet Nam and the EU, (Bảo vệ thuế quan trợ cấp cho thực phẩm nông nghiệp đàm phán FTA Việt Nam EU); Peport “New areas: of trade: goverment procurement liberalisation under the proposed EU-Viet Nam FTA”, (Các lĩnh vực mới: thương mại: tự hóa mua sắm phủ đề xuất FTA EU-Việt Nam); Report “Suport Viet Nam in the negotiations of the EU-Viet Nam free trade agreement”, (Việt Nam đàm phán thỏa thuận thương mại tự EU-Việt Nam); Report integrating environmental provisions into the future EU-Viet Nam FTA: issues and perspectives”, Báo cáo tổng hợp quy định môi trường tương lai FTA EU-Việt Nam: vấn đề quan điểm; Peport implications of an ipr chapter in a hypothetical free trade agreement between Viet Nam and the European Union, Báo cáo ý nghĩa chương IPR thỏa thuận FTA Việt Nam Liên minh châu Âu Mục đích nghiên cứu Phân tích quy định hàng rào thuế quan EU, từ đánh giá tác động việc điều chỉnh thuế theo Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Làm rõ hội thách thức đặt với ngành xuất Việt Nam lộ trình thực cam kết EVFTA tìm giải pháp để nâng cao tổng giá trị xuất hàng hóa sang EU phát triển quan hệ thương mại song phương Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quy định pháp luật liên quan đến sách thuế EU theo Hiệp định EVFTA khuôn khổ Hiệp định công bố Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận giới hạn khoảng thời gian từ Việt Nam kí kết Hiệp định khung Việt Nam – EU, tức từ 1995 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu- so sánh, phương pháp mơ tả khái qt hố đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu Nguồn thông tin sử dụng nghiên cứu thu thập trực tiếp qua Website EU, Bộ Tài Chính, Niên giám thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA) Chương 2: Nội dung điều chỉnh thuế quan EU theo Hiệp định EVFTA tác động nến xuất hàng hóa Việt Nam sang EU Chương 3: Giải pháp thích nghi Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) 1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam EU EU đối tác đầu tư thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều ngày tăng Thương mại trụ cột quan trọng quan hệ Việt Nam – EU Trong giai đoạn 2000 - 2010, kim ngạch thương mại hai chiều tăng 4,3 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 17,75 tỷ USD năm 2010 Hiện EU đối tác thương mại lớn Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ) thị trường lớn cho số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ, điện tử, hàng tiêu dùng Các nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU giày da, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, hải sản Các mặt hàng Việt Nam nhập từ EU máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải phụ tùng, dược phẩm, phân bón Từ lúc khởi đầu mối quan hệ kinh tế song Phương với Việt Nam 25 năm trước, Liên minh châu Âu chứng tỏ đối tác đáng tin cậy hỗ trợ trình hội nhập bước Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Hỗ trợ từ EU đóng góp cho việc thực thành cơng sách cải cách theo định hướng thị trường gọi Đổi Mới vào năm 1986, dẫn đến tiến kinh tế đáng ý Việt Nam Với mức sống đa số người dân cải thiện đáng kể Việt Nam để lại đằng sau hình ảnh nước phát triển giới Với mức thu nhập bình quân đầu người 1755USD, Việt Nam xếp quốc gia có thu nhập trung bình thấp Trong năm qua, EU tái khẳng định cam kết hỗ trợ trình chuyển đổi Việt Nam nhiều cách tiếp tục nguồn đầu tư nước ngoài, kiến thức chuyên môn kỹ thuật quan trọng cho Việt Nam Trong tinh thần này, EU tiếp tục đóng góp vào việc đạt thành Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam tìm cách làm sâu sắc mở rộng mối quan hệ kinh tế EU - Việt Nam thành lập vào tháng Mười năm 1990 Trong năm 2014, EU trở thành thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU đứng thứ hai sau Mỹ vượt qua với khoảng 500 triệu USD) EU nhập 18,6% kim ngạch xuất toàn cầu Việt Nam năm 2014 Thương mại hai chiều tăng 8,8%, chủ yếu tốc độ tăng trưởng ấn tượng hàng xuất Việt Nam vào EU tăng 14,7% năm (27,9 tỷ USD) EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam sau Trung Quốc (khơng tính thương mại nội khối ASEAN) Trong đó, thặng dư liên tục 19 tỷ USD mà Việt Nam hưởng giao dịch thương mại song phương với EU giúp cân đáng kể thâm hụt thương mại lớn Việt Nam với Trung Quốc Hàn Quốc dẫn đến thặng dư thương mại khái tốn khoảng tỷ USD Vì vậy, năm 2014 đánh dấu năm mà Việt Nam hưởng thặng dư thương mại cao kỷ lục với EU Trong đó, xuất EU vào Việt Nam giảm 5,9% năm 2014 Để đảm bảo tăng trưởng mạnh mẽ tương lai thương mại hai chiều, tự hóa thương mại tăng cường tiếp cận thị trường cách hoàn tất hiệp định FTA đường phía trước Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tập trung vào sản phẩm thâm dụng lao động bao gồm hàng điện tử / máy điện thoại lắp ráp, giày dép, hàng may mặc dệt may, cà phê, thủy sản đồ gỗ nội thất Các mặt hàng xuất EU vào Việt Nam sản phẩm cơng nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm khí, máy móc thiết bị điện, sản phẩm dược phẩm, loại xe Việc mở rộng xuất Việt Nam sang thị trường EU hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập EU (Generalised Scheme of PreferencesGSP) tạo điều kiện cho xuất hàng hóa từ nước phát triển vào EU Đặc biệt, kể từ đầu năm 2014, xuất hàng hóa quan trọng Việt Nam chẳng hạn giày dép, hưởng mức thuế ưu đãi theo chương trình GSP cải cách EU Đặc điểm bật thương mại hai chiều Việt Nam - EU tính bổ sung cao, cạnh tranh Cơ cấu hàng xuất Việt Nam vào EU chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng hàng hoá chất lượng cao, thực phẩm sạch, thủ công mỹ nghệ, giảm tỷ trọng hàng chất lượng trung bình, hàng nơng sản thơ Về đầu tư, nước thành viên EU nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam.Về hợp tác phát triển (ODA), EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam, góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Về hợp tác chuyên ngành, EC nước thành viên EU hợp tác chặt chẽ với Việt Nam nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên Việt Nam EU mạnh như: hỗ trợ thể chế, khoa học công nghệ, giáo dục, pháp luật, y tế, tài ngân hàng, nơng nghiệp, văn hóa du lịch 1.2 Hệ thống thuế quan EU Các nước thuộc Liên minh châu Âu áp dụng hệ thống thuế quan chung EU Biểu thuế quan xây dựng sở hệ thống hài hòa (HS – Harmonized System) mơ tả mã hàng hóa Chế độ thuế quan chung (CCT) áp dụng cho tất nước thành viên EU 1.2.1 Thuế nhập Thuế nhập = Giá trị hàng hóa nhập X Thuế suất Trong đó: + Giá trị hàng hóa nhập tính theo giá CIF bao gồm: tiền hàng, chi phí đóng gói, chi phí để làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế xuất (nếu có), chi phí để lập chứng từ xuất khẩu, cước vận tải đến cảng đến phí bảo hiểm + Thuế suất phụ thuộc vào loại hàng xuất xứ hàng nhập Thuế suất xây dựng nguyên tắc: mặt hàng nước chưa sản xuất được, sản xuất không đủ, cần thiết để phát triển ngành sản xuất nước miễn thuế hưởng thuế suất thấp; Ngược lại, mặt hàng nước sản xuất đủ hay để khuyến khích nước tự sản xuất phải chịu thuế suất cao.Theo nguyên tắc này, hầu hết nguyên liệu nhập vào EU miễn thuế nhập chịu thuế suất thấp, cịn mặt hàng nơng sản thực phẩm phải chịu mức thuế cao thuế đặc biệt 1.2.2 Thuế ưu đãi Các loại hình ưu đãi thuế EU Ngồi sách thuế quan thơng thường hoạt động xuất nhập hàng hóa, EU cịn có sách ưu đãi thuế số điều kiện Chính sách ưu đãi chia làm nhóm nhà xuất khẩu: + Nhóm thứ áp dụng nước có quy chế tối huệ quốc + Nhóm thứ hai ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, áp dụng hàng nhập từ nước phát triển mức độ thấp + Nhóm thứ ba thuế ưu đãi đặc biệt, thực hàng nhập từ số nước phát triển hưởng ưu đãi GSP kèm với ưu đãi theo hiệp định song phương khác hiệp định EC với nước chậm phát triển nhất, EC – ACP Điều kiện để hưởng Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập - GSP Việt Nam thuộc nhóm nước hưởng GSP, cần tìm hiểu kỹ chế độ thuế quan GSP Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập, chế độ ưu đãi đặc biệt nước công nghiệp dành cho nước chậm phát triển Bản chất chế độ GSP nước công nghiệp phát triển áp dụng chế độ miễn thuế thuế thấp cho hàng hóa nước phát triển, nhằm giúp hàng hóa tất nước có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước phát triển Để hưởng GSP phải đạt điều kiện: phải nước chậm phát triển (EU quy định phải có thu nhập bình qn đầu người ≤ 6000 USD/ năm) hàng hóa phải đạt điều kiện bản: (1) Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng; (2) Điều kiện vận tải; (3) Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng + Đối với sản phẩm hoàn toàn sản xuất lãnh thổ nước hưởng ưu đãi như: khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt lãnh hải hàng hóa sản xuất từ sản phẩm xem có xuất xứ hưởng ưu đãi GSP + Đối với sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan Tuy nhiên, số nhóm hàng hàm lượng thấp EU quy định xuất xứ cộng gộp, theo hàng hố nước có thành phần xuất xứ từ nước khác cùng tổ chức khu vực hưởng GSP thành phần xem có xuất xứ từ nước liên quan Ngồi quy định cụ thể khác GSP EU nguyên tắc tự vệ loại trừ điều kiện hưởng GSP, chế kinh tế thị trường nhóm có kinh tế phi thị trường… Về điều kiện vận tải (hay điều kiện gửi hàng): EU yêu cầu hàng hóa phải gửi thẳng từ nước hưởng ưu đãi đến nước cho hưởng Quy định nhằm đảm bảo hàng hóa khơng bị gia cơng tái chế thêm trình vận chuyển Điều kiện gửi hàng thỏa mãn khi: + Hàng hóa vận chuyển không qua lãnh thổ nước thứ ba khác + Nếu hàng hóa vận chuyển qua nước thứ ba phải đảm bảo rằng: hàng hóa chịu kiểm sốt nước thứ ba khơng qua q trình gia cơng tái chế hay mua bán lại nước thứ ba Về điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: EU u cầu hàng hóa muốn hưởng GSP cần có giấy chứng nhận xuất xứ Form A Khi đạt đủ tiêu chuẩn nêu hàng nhập vào EU hưởng ưu đãi theo chế độ GSP, với loại sản phẩm hưởng mức thuế quan mà phụ thuộc vào tính cạnh tranh loại sản phẩm Mức thuế ưu đãi Cụ thể, chế độ GSP hành chia làm loại sản phẩm với mức thuế ưu đãi khác + Thứ loại sản phẩm có độ nhạy cảm cao: Mức thuế ưu đãi 85% so với thuế quan chung (CCT) + Thứ hai loại sản phẩm nhạy cảm: Có mức thuế ưu đãi 70% so với thuế quan chung (CCT) + Thứ ba loại sản phẩm bán nhạy cảm: Chịu mức thuế 30% mức thuế CCT + Thứ tư loại không nhạy cảm: Được miễn thuế hoàn toàn (0%) Hơn mặt hàng nằm danh mục giảm thuế vào thị trường EU theo điều 14 (điều khoản tự vệ) quy chế GSP số sản phẩm đưa vẫn bị thay đổi thời gian hưởng lợi mặt hàng “gây đe dọa gây khó khăn cho nhà sản xuất EU” EU thường xuyên điều chỉnh hệ thống thuế quan chung (CCT) công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi để đáp ứng yêu cầu cần thiết hưởng lợi Hàng năm Ủy ban châu Âu đăng trêncông báo Liên minh châu Âu biểu thuế quan hưởng theo quy chế MNF tất danh mục hàng hóa nhập vào EU Bên cạnh chế độ thuế quan trên, EU áp dụng nhiều loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… 10