1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Mục đích Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai 2. Yêu cầu Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình. II. NỘI DUNG Bom, đạn và cách phòng tránh Thiên tai tác hại của chúng và cách phòng tránh. III. THỜI GIAN Thời gian toàn bài: 2 tiết IV. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức Tổ chức theo đội hình lớp học trên lớp 2. Phương pháp Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp lấy ví dụ minh họa Học sinh: chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ V. ĐỊA ĐIỂM Lớp học VI. VẬT CHẤT. Tranh ảnh, vật chất bảo đảm. Giáo viên: Tài liệu, giáo án Học sinh: trang phục đúng quy định.

BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI (Tiết 23) Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.Mục đích - Hiểu đặc điểm tác hại số loại bom, đạn thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương - Biết cách phịng tránh thơng thường số loại bom, đạn thiên tai Yêu cầu - Có ý thức tham gia tun truyền thực sách phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, sách quốc phịng an ninh phù hợp với khả II NỘI DUNG - Bom, đạn cách phòng tránh - Thiên tai tác hại chúng cách phòng tránh III THỜI GIAN - Thời gian toàn bài: tiết IV TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP Tổ chức - Tổ chức theo đội hình lớp học lớp Phương pháp - Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp lấy ví dụ minh họa - Học sinh: ý quan sát, lắng nghe, ghi chép đầy đủ V ĐỊA ĐIỂM - Lớp học VI VẬT CHẤT - Tranh ảnh, vật chất bảo đảm - Giáo viên: Tài liệu, giáo án - Học sinh: trang phục quy định THỰC HÀNH GIẢNG BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ - Giới thiệu bài: Vị trí vai trị việc hiểu biết số loại bom, đạn, thiên tai cách phịng tránh tình hình nay; Giới thiệu mục tiêu cần đạt học, nội dung, trọng tâm Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động học sinh Đặc điểm, tác hại số GV: giới thiệu đặc - Nghiên cứu điểm tác hại số SGK, nghe, quan loại bom, đạn loại bom đạn sát, thảo luận, trả a Tên lửa hành trình sử dụng lời (Tomahowk) với nội dung - Đây loại tên lửa phóng tầm bắn, độ - Lắng nghe, ghi từ đất liền, tàu nổi, tàu xác, uy lực sát chép kết luận ngầm máy bay, thương; loại bom GV điều khiển nhiều phương đạn bao gồm: pháp, theo chương trình tính sẵn - Tên lửa hành mục tiêu định trình (tomahowk) - Dùng để đánh mục tiêu cố định - Bom có điều như: nhà ga, nhà máy điện, cầu khiển - Nghiên cứu lớn, quan lãnh đạo GV lấy phụ SGK, nghe, quan lục để chứng minh sát, thảo luận, trả b Bom điều khiển kết luận phần lời (bom CBU-24, bom CBU-55 GV: nêu phân tích - Lắng nghe, ghi (cịn gọi bom phát quang), làm rõ hệ thống chép, kết luận bom GBU-17, bom GBUbiện pháp phòng chống GV 29/30/31/32/15JDAM, Bom liên hệ vận dụng đối ngạt, bom cháy, bom mềm, bom với hoạt động điện từ bom Từ trường) địa phương có tình Một số biện pháp phòng chống xẩy bao gồm: thông thường a Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động - Mục đích nhằm phát hoạt động đánh phá máy bay * Cần lưu ý: Hiện địch để kịp thời thông báo, báo động đất nước ta khơng có chiến tranh cho nhân dân phịng tránh - Tín hiệu báo động phát bom đạn địch còi ủ, loa truyền thanh, vơ tuyến cịn sót lại hình phương tiện thơng tin lịng đất khắp nơi, phát đại chúng khác, kết hợp với phương tiện thô sơ trống mõ, kẻng b Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát địch - Nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu khu sơ tán - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát địch - Thực nghiêm qui định phòng gian giữ bí mật ban đạo cơng tác phịng khơng nhân dân quy định c Làm hầm hố phòng tránh Để phòng tránh tác hại bom đạn địch tuỳ theo tình hình cụ thể Ban đạo cơng tác phịng khơng nhân dân địa phương tổ chức triển khai đào hầm hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp học, nhà xưởng, bệnh viện - Khi có báo động ngời khơng có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú ẩn nơi gần nhất, cách trật tự, không hoảng loạn, chạy chạy lại dễ làm lộ mục tiêu - Khi khơng kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình, địa vật, bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước d Sơ tán phân tán nơi tập trung đông dân cư, khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người Nhằm giảm bớt tới mức thấp thiệt hại bom đạn địch gây ra, cơng việc vơ khó khăn phải giữ nguyên trường đánh dấu phương tiện giản đơn (cành cây, gạch đá) báo cáo người có trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối khơng làm thay đổi vị trí, tự động xử lý phức tạp ảnh hưởng lớn đến, sản suất đời sống nhân dân, người phải khắc phục khó khăn e Đánh trả Việc đánh trả tiến cơng đường khơng địch góp phần cho phịng tránh an tồn, lực lượng vũ trang đảm nhiệm Để trì cho lực lượng chiến đấu liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ chiến đấu phải toàn dân tham gia, tuỳ theo khả điều kiện người g Khắc phục hậu - Tổ chức cứu thương - Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ - Chơn cất người chết, phịng chống dịch bệnh, làm vệ sinh mơi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Cũng cố kiến thức - GV khái quát lại nét số loại bom, đạn Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu - Câu hỏi ôn tập: + Nêu tác hại bom, đạn cách phòng tránh? + Trách nhiệm học sinh phòng tránh loại bom đạn tiến công đường không địch? + Đọc trước phần II “Thiên tai, tác hại cách phòng tránh” Nhận xét đánh giá buổi học Kiếm tra vật chất xuống lớp BÀI 5: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI (Tiết 24) THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ: Em nêu số biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường - Giới thiệu phần 2: Thiên tai, tác hại cách phòng tránh Tổ chức hoạt ng dy hc Ni dung Các loại thiên tai chđ u ë viƯt nam Bão, Lũ lụt, lũ qt, lũ bùn đá, ngập úng, h¹n hán sa mạc hoá, Xâm nhập mặn, tố, lố, Sạt lở, động đất sóng thần nước biển dâng Tác hại thiên tai - Thiên tai tác nhân trực tiếp cản trở phát triển kinh tế xã hội, trở lực lớn trình Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời GV: nêu loại thiên tai chủ yếu Việt Nam, diễn biến phức tạp tình hình thiên tai thời gian vừa qua, để từ làm rõ biện pháp - Lắng nghe, ghi chép kết luận phòng chống, giảm nhẹ giáo viên thiên tai? GV phân tích làm rõ tác hại thiên tai phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo Hiện nước ta có khoảng 80% dân số chịu ảnh hưởng thiên tai, tỉnh năm (2002 2006) thiên tai làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng - Thiên tai gây hậu môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất đời sống cộng đồng - Thiên tai gây hậu quốc phòng an ninh như: phá huỷ cơng trình quốc phịng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, tác nhân gây ổn định đời sống nhân dân trật tự xã hội Một số biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Chấp hành nghiêm văn pháp luật cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai - Tích cực tham gia chương trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai - Hợp tác quốc tế cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu GV: Khi gặp loại thiên tai ta cần có biện pháp để giảm nhẹ thiên tai? hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn nguồn lợi biển với nước có chung biên giới đất liền, biển - Công tác cứu hộ cứu nạn - Công tác cứu trợ khắc phục hậu + Cấp cứu người bị nạn + Làm vệ sinh môi trường + Giúp đỡ gia đình bị nạn ổn định đời sống + Khôi phục sản xuất sinh hoạt - Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai làm cho ngời thấy rõ nguyên nhân tác hại thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng phòng chống giảm nhẹ thiên tai KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Cũng cố kiến thức - GV khái quát lại nét số loại thiên tai cách phòng tránh Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu - Một số biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - GV khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh trọng tâm bài, là: số biện pháp phịng chống thơng thường bom, đạn số biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Câu hỏi ôn tập: + Nêu tác hại bom, đạn thiên tai? + Một số biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai? + Trách nhiệm học sinh phòng chống giảm nhẹ thiên tai? Nhận xét đánh giá buổi học Kiếm tra vật chất xuống lớp BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (Tiết 25) Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.Mục đích - Hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản - Hiểu mục đích, nguyên tắc băng vết thương, loại băng kỹ thuật băng kiểu đơn giản - Biết cách xử lý đơn giản ban đầu tai nạn thông thường; biết băng vết thương băng cuộn ứng dụng phương tiện có sẵn chỗ u cầu - Tích cực chủ động luyện tập - Vận dụng linh hoạt kỹ thuật cấp cứu, băng bó vào thực tế sống, sẵn sàng tham gia công xây dựng bảo vệ tổ quốc II NỘI DUNG - Gồm phần: + cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường +băng vết thương III THỜI GIAN - Thời gian toàn bài: tiết IV TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP Tổ chức - Tổ chức theo đội hình lớp học lớp Phương pháp - Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp lấy ví dụ minh họa - Học sinh: ý quan sát, lắng nghe, ghi chép đầy đủ V ĐỊA ĐIỂM - Lớp học VI VẬT CHẤT - Tranh ảnh, vật chất bảo đảm - Các loại băng tiêu chuẩn: băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn dải loại băng ứng dụng - Giáo viên: Tài liệu, giáo án - Học sinh: trang phục quy định THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ: Em nêu biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai Giới thiệu bài: Trong lao động, sinh hoạt, vui chơi hoạt động thể dục thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau Bài học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số tai nạn thường gặp cách cấp cứu ban đầu Đồng thời hướng dẫn học sinh kỹ thuật băng bó vết thương vị trí thể Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động học sinh Bong gân - Nghiên cứu SGK, Các tai nạn thường gặp nghe, quan sát, a) Đại cương là: bong gân; sai khớp; thảo luận, trả lời Bong gân la tổn thương ngất; điện giật; ngộ độc dây chằng chung quanh thức ăn; chết đuối; say - Lắng nghe, ghi khớp chấn thương gây nên nóng, say nắng; nhiễm Các dây chằng bong khỏi chỗ bám, bi rách bị đứt, không lám sai khớp b) Triệu chứng c) Cấp cứu ban đầu đề phòng Sai Khớp a) Đại cương Sai khớp di lệch đầu xương khớp phần hay hoàn toàn chấn thương mạnh cách trực tiếp gián tiếp gây nên b) Triệu chứng c) Cấp cứu ban đầu đề phòng Ngất a) Đại cương - Ngất tình trạng chết tạm thời, nạn nhân tri giác, cảm giác vận động, đồng thời tim, phổi tiết ngừng hoạt động b) Triệu chứng c) Cấp cứu ban đầu đề phòng Cấp cứu ban đầu: Điên giật: * Đại cương: Điện giật làm ngừng tim, ngừng thở, gây chết người không cấp cứu kịp thời, việc cứu sống nạn nhân chủ yếu thân nhân, người xung quanh có tác dụng độc lân hữu chép kết luận giáo viên + Mỗi tai nạn kể GV cần trình bày theo thứ tự - Học sinh nghiên nội dung sau: cứu sách giáo khoa - Đại cương: khái trả lời câu hỏi niệm, tính chất phổ biến, giáo viên: nguyên nhân xảy tai (sai khớp gi? nạn, tính chất tổn Nguyên nhân ? thương triệu chứng? cách đề phịng) - Triệu chứng: mơ tả triệu chứng chỗ, triệu chứng toàn thân - Học sinh nghiên - Các biện pháp cấp cứu ban đầu: nêu thứ tự biện pháp cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn Đây biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, cần tiến hành nhanh chóng nơi xảy tai nạn - Đề phòng: nêu biện pháp đề phịng tai nạn thơng thường GV đưa câu hỏi: Các em cho bong gân? Các khớp thường hay bị bong gân? Triệu chứng nào? GV: Như gọi sai khớp?Các khớp hay bị sai?Triệu chứng cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên (Ngất gi? Nguyên nhân? Triệu chứng? cách đề phòng?) Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên (điện giật ? Nguyên nhân? Triệu chứng? cách đề phòng?) Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phút đầu cần phải biết cách cấp cứu điện giật * Triệu chứng: * Cấp cứu: * Đề phòng: Ngộ Độc Thức Ăn a) Đại cương Ngộ độc thức ăn hay ngập nứơc nghèo, chậm phát triển nước nhiệt đới + Ăn phải nguồn thực phẩm bị nhiễm khuẩn + Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẳn chất độc + Ăn phải nguồn thực phẩm dễ gây dị ứng tuỳ thuộc vào địa người b) Triệu chứng c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Đề phịng nào?Chi có bình thường hay biến dạng? GV: Như đựơc xem người ngất?Ngất mê có khác nhau?Các triệu chứng xuất nào? trả lời câu hỏi giáo viên: (Ngộ độc gi? Nguyên nhân? Triệu chứng? cách đề phịng?) GV: Ngộ độc nắm gì? Vì ta bị ngộ độc sắn? Các triệu chứng xuất nào? Cấp cứu ban đầu loại ngộ độc nào? KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Cũng cố kiến thức - GV khái quát lại nét cấp cứu ban đầu tai nạn thơng thường Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu Phân biệt triệu chứng bong gân sai khớp? Nêu biện pháp cấp cứu ban đầu bong gân ? Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, cấp cứu ban đầu biện pháp đề phòng bị ngất? Nêu biện pháp đề phòng cấp cứu ban đầu bị điện giật? Nhận xét đánh giá buổi học Kiếm tra vật chất xuống lớp BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (Tiết 26) THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ: Phân biệt triệu chứng bong gân sai khớp? Nêu biện pháp cấp cứu ban đầu bong gân ? Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động học sinh Chết đuối: Các tai nạn thường gặp * Đại cương: là: bong gân; sai khớp; - Nghiên cứu - Chết đuối gọi ngạt nước, SGK, nghe, ngất; điện giật; ngộ tai nạn thường gặp nước ta quan sát, thảo độc thức ăn; chết đuối; mùa hè luận, trả lời say nóng, say nắng; * Triệu chứng: - Trước - Giẫy dụa, sặc trào nước, tim đập, loại cấp cứu tốt, cứu sống - Khi mê man, tím tái khó cứu Tuy nhiên cịn hy vọng tim ngừng đập - Khi da nạn nhân trắng bệch tím xanh, đồng tử giãn rộng cịn hy vọng * Cấp cứu: - Vớt nạn nhân trôi dòng nước nên vớt phương tiện như: phao, ném vật dùng sào gậy + Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện để điều trị * Đề phịng: Say nóng, say nắng: * Đ ại cương: * Triệu chứng: - Sớm tình trạng chuột rút Trước hết tay, chân sau đến lưng bụng - Sau nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở - Triệu chứng say nóng điển hình: + Sốt cao 40 - 42oc, + Mạch nhanh 120-150 lần /phút + Thở nhanh 30 nhịp /phút + Chống váng, buồn nơn, sợ ánh sáng, nặng ngất, mê, bị kích động mê sảng, co giật động kinh * Cấp cứu ban đầu đề phòng: - Cấp cứu ban đầu: + Đưa nạn nhân vào nơi thoáng phần HS đọc lần để + Mỗi tai nạn kể bạn theo dõi GV cần trình bày theo tìm hiểu thứ tự nội dung - Lắng nghe, ghi chép kết luận sau: giáo viên - Đại cương: khái niệm, tính chất phổ biến, nguyên nhân xảy tai nạn, tính chất tổn thương nhiễm độc lân hữu - Triệu chứng: mô tả triệu chứng HS nghe kĩ câu chỗ, triệu chứng tồn hỏi GV sau thân giơ tay phát - Các biện pháp cấp biểu theo hiểu biết cứu ban đầu: nêu thứ tự biện pháp cấp cứu nạn nhân xảy HS trình bày tai nạn Đây theo thứ tự: đại biện pháp đơn giản, dễ cương, triệu thực hiện, cần tiến chứng ban đầu, hành nhanh chóng cấp cứu ban đầu cách đề nơi xảy tai nạn phòng - Đề phòng: nêu biện pháp đề phịng tai nạn thơng thường GV đưa câu hỏi để làm bật nội dung học: GV: em cho biết náo chết đuối? Các triệu chứng HS mở rộng câu hỏi cách tự liên hệ với trường hợp thấy nghe kể má t, bóng râm + Cởi bỏ quần áo kể đồ lót để thơng thống dễ thở + Quạt mát, chườm lạnh khăn ướt mát xoa cồn 45o Những trường hợp nặng như: hôn mê, co giật sau sơ cứu phải chuyển đến bệnh viện để cứu chữa kịp thời - Đề phòng: Nhiễm độc lân hữu cơ: * Đại cương: * Triệu chứng: - Trường hợp nhiễm độc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hơi, khó thở, đau đầu, đau cơ, rối loạn thị giác đặc biệt đồng tử co hẹp, có nhỏ đầu đinh ghim - Trường hợp nhiễm độc nhẹ: triệu chứng xuất muộn nhẹ hơn, cấp cứu kịp thời giảm dần, sau tuần khỏi * Cấp cứu ban đầu đề phòng: - Cấp cứu ban đầu: + Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Chủ yếu dùng Atropin liều cao + Nếu thuốc vào đường tiêu hóa biện pháp gây nôn + Chuyển đến sở y tế để kịp thời cứu chữa - Đề phòng: nhận biết người bị chết đuối? Cấp cứu ban đầu sao? Như cần phải đề phòng nào? Sau GV đưa câu hỏi HS chưa hiểu hỏi GV, sau dưa ý kiến Nhiễm độc lân hữu gì? Em cho biết đại cương, triệu chứng, cấp cứu ban đầu cách đề phòng tai nạn KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Cũng cố kiến thức - GV khái quát lại nét cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu 1.Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, cấp cứu ban đầu biện pháp đề phòng nhiễm độc lân hữu cơ? Nêu biện pháp đề phòng cấp cứu ban đầu bị chết đuối Nhận xét đánh giá buổi học Kiếm tra vật chất xuống lớp BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THƠNG THƯỜNG VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG (Tiết 27) THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ: Nêu biện pháp đề phòng cấp cứu ban đầu bị chết đuối Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động học sinh II BĂNG VẾT THƯƠNG Mục đích a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm Người bị thương băng có tác dụng ngăn cản, hạn chế xâm nhập vi khuẩn vào vết thương, góp phần làm cho vết thương mau lành b) Cầm máu vết thương Máu có khắp thể theo vết thương ngoài, băng ép chặt hạn chế việc máu góp phần tạo cho thể mau hồi phục c) Giảm đau đớn cho nạn nhân Vết thương băng, chống cọ sát va quẹt làm đau đớn, làm vết thương yên tỉnh trình di chuyễn Hoạt động GV: tiết trước nghiên cứu tai nạn thông thường hôm chúng vào phần củng không phần quang trọng băng vết thương GV: Chúng ta phải nắm rõ mục đích việc băng vết thương Mục đích để làm gì? - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời - Trước phần HS đọc lần để bạn theo dõi tìm hiểu - Lắng nghe, ghi chép kết luận giáo viên HS nghe kĩ câu hỏi GV sau giơ Hoạt động GV: Nguyên tắc băng tay phát biểu theo hiểu biết sao? GV: Các vòng băng Nguyên tắc băng hay lỏng a) Băng kín, băng hết vết cho hợp lí? thương GV: Kĩ thuật băng b) Băng ( đủ độ chặt) vết thương c) Băng sớm, băng nhanh, nào? quy trình thao tác kĩ thuật Kĩ thuật băng vết thương a) Các kiểu băng bản: Có nhiều kiểu băng khác : Hoạt động Băng xoắn vòng : Là đưa cuộn GV: Có cách băng nhiều vịng theo hình băng ? xoắn lị xo + Đặt đầu ngồi cuộn băng vết thương, tay trái giữ đầu cuộn Có kiểu băng bản: Băng kín, băng hết vết thương.Băng ( đủ độ chặt), Băng băng, tay phải cầm cuộn băng ngửa lên + Đặt vòng đè lên để giữ chặt đầu băng, nhiều vịng kín tồn vết thương + Cố định vịng băng cuối băng cách: gài kim băng, xé đôi đầu cuộn băng gấp vòng ngược lại tạo thành dải để buộc phía vết thương Băng số 8: sớm, băng nhanh, GV: Như quy trình thao băng số 8? tác kĩ thuật HS mở rộng GV: Vịng băng sau câu hỏi cách tự với vòng liên hệ với băng truớc? trường hợp thấy Luyện tập cụ thể nghe kể GV Thực Là đưa cuộn băng nhiều phần từ dể đến khó vịng theo hình số 8, có vịng đối cho HS quan sát xứng Băng số thích hợp băng như: vai, nách, mông, bẹn, khủyu, * Băng đoạn chi gối, gót chân… tuỳ theo vết thực thương mà sử dụng nào? Trong tất kiểu băng , vòng băng sau đè GV: Gọi HS lên lên 2/3 vòng băng trước, làm người bị nạn để vòng băng theo hướng từ lên vừa thực vừa , cách chặt vừa cho em quan sát phải GV nói đến đâu làm Thơng thạo kiểu băng đến băng tồn phận thể b) Áp dụng cụ thể: Thực thao Ta có sử dụng cuộn băng cá nhân tác xác, dễ để băng tất phận hiểu thể - Băng đoạn chi: băng cánh GV: Băng ngực, lưng tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân cần tiến thường vận dụng kiểu băng xoắn hành nào? vòng số 8: GV: Kĩ thuật băng + Đặt vòng băng đè lên để bụng nào? cố định đầu băng GV: Băng vùng gối, Sau GV đưa câu hỏi HS chưa hiểu hỏi GV, sau dưa ý kiến Khi GV thực hành, HS ý quan sát bước GV nhớ kĩ kiểu băng cách áp dụng vào loại vết thương Phải nghiêm túc học, ý lắng nghe giảng giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, + Đưa cuộn băng theo kiểu xoắn vòng số - Băng vai, nách: vận dụng kiểu băng số 8: + Buộc gài kim băng cố định vịng cuối băng + Băng mơng, bẹn vận dụng băng vai nách - Băng ngực, lưng: Vận dụng kiểu băng xoắn vịng, khơng băng q chặt gây khó thở - Băng bụng : Vận dụng kiểu băng số 8, khơng băng q chặt gây khó thở - Băng vùng gối - gót chân - vùng khuỷu + Băng mỏm gối, gót chân, mỏm khuỷu, vận dụng kiểu băng số băng vùng bụng + Băng gót chân, mỏm khuỷu giống băng mỏm gối - Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số 8, bắt chéo khoeo + Băng nếp khoẻo giống băng khoeo - Băng bàn chân - bàn tay: Vận dụng kiểu băng số + Băng tay băng bàn chân đường bắt chéo băng gan bàn tay - Băng vùng đầu - cổ - mặt * Băng trán: Vận dụng kiểu băng vòng trịn hình vành khăn * Băng bên mắt: Vận dụng kiểu băng số * Băng đầu ( kiểu quai mũ) : gót chân, vùng khuỷu băng nào? GV: Như băng vùng khoeo, nếp khuỷu? quan điểm cá nhân - HS vừa quan sát, vừa nghe GV hỏi, sau theo dõi SGK trả lời câu hỏi GV: Như băng vùng bàn chân, Khi GV thực hành, bàn tay? HS ý quan sát bước GV nhớ kĩ kiểu băng cách áp dụng vào loại vết GV: Băng bên thương mắt băng đầu phải sử dụng nào? - HS nghiêm túc học, ý lắng nghe giảng giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm cá nhân Vận dụng kiểu băng số KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1.Cũng cố kiến thức - GV khái quát lại nét cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu - Ra tập nhà: + Trình bày mục đích băng vết thương? + Ôn tập kiểu băng vừa học Nhận xét đánh giá buổi học Kiếm tra vật chất xuống lớp BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THƠNG THƯỜNG VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG (Tiết 28) THỰC HÀNH GIẢNG BÀI Tổ chức lớp học - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến quy định - Kiểm tra cũ: Em thực cách băng xoắn vòng Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV II BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG Ơn tập kiểu băng: - Băng đoạn chi: băng cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân thường vận dụng kiểu băng xoắn vòng số 8: - Băng mông, bẹn: vận dụng băng vai nách - Băng ngực, lưng: Vận dụng kiểu băng xoắn vòng, - Băng bụng : Vận dụng kiểu băng số - Băng vùng gối - gót chân - vùng khuỷu + Băng mỏm gối, gót chân, mỏm khuỷu, vận dụng kiểu băng số băng vùng bụng + Băng gót chân, mỏm khuỷu giống băng mỏm gối - Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số 8, bắt chéo khoeo + Băng nếp khuỷu giống băng khoeo - Băng bàn chân - bàn tay: Vận - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ luyện tập nội dung: băng bó vết thương ( băng tay, chân, đầu, vai, nách ) - Mỗi nhóm học sinh hỗ trợ giúp đỡ luyện tập - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh - Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh - Mỗi nhóm thực nội dung vừa học Hoạt động học sinh Học sinh nghe giáo viên yêu cầu nội dung thực hành, ghi chép đầy đủ - Đội hình luyện tập : Δ Δ Nhóm Nhóm2 Δ Δ Nhóm Nhóm4 Δ.GV - Học sinh thực nội dung theo yêu cầu giáo viên - Xong nội dung báo cáo giáo viên nhận xet bổ sung

Ngày đăng: 06/09/2023, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w