1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide Bài 6 BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Khái niệm tội phạm phòng chống tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật này phải bị xử lý hình - Phịng ngừa tội phạm việc quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân nhiều biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm bước, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội - Phòng chống tội phạm tiến hành theo hai hướng sau: + Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực Đây hướng mang tính bản, chiến lược lâu dài + Hướng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tội phạm xảy Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm a) Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội - Những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay bao gồm: + Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường + Tác động trực tiếp, toàn diện tượng xã hội tiêu cực chế độ cũ để lại + Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia  khác   + Những sơ hở, thiếu sót mặt công tác quản lý Nhà nước, cấp, ngành bao gồm: sơ hở thiếu sót quản lí người, quản lí văn hố, quản lí nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự + Những thiếu sót giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hố người dân + Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật hiệu quả, số sách kinh tế, xã hội + Công tác đấu tranh chống tội phạm quan chức nói chung ngành cơng an nói riêng cịn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót  b) Nghiên cứu, soạn thảo đề chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tội phạm c) Tổ chức tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm d) Tổ chức tiến hành hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm Chủ thể nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm a) Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm b) Nguyên tắc tổ chức hoạt động Phòng chống tội phạm nhà trường a) Trách nhiệm nhà trường - Xây dựng nhà trường sạch, lành mạnh khơng có tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội tội phạm - Thực hiện đầy đủ chương trình phịng chống tội phạm và tệ nạn xã  hội trong nhà trường; tuyên truyền giáo dục phòng chống tội phạm cho  học sinh, sinh viên - Phát động phong trào nhà  trường  hưởng ứng vận động toàn dân tham gia phịng chống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường - Phối hợp với lực lượng Công an và  các  cơ  quan  có  liên  quan  trong  việc phịng ngừa tội phạm và ngồi nhà trường II CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI: Khái niệm, mục đích cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội - Khái niệm tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn  mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như: + Thói hư, tật xấu + Phong tục tập qn cổ hủ, lạc hậu + Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng,  bói tốn   Bản  chất  của  tệ  nạn  xã  hội  là  xấu  xa,  trái  với  nếp  sống  văn  minh,  trái  với  đạo  đức,  bản  chất  của chế độ xã hội chủ nghĩa - Mục đích cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội + Ngăn ngừa chặn đứng không tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng địa bàn, + Từng bước xoá bỏ dần nguyên nhân điều kiện tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hố lành mạnh, bảo vệ phong mỹ tục dân tộc + Phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm minh hành vi hoạt đơng tệ nạn xã hội góp phần giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội - Đặc điểm tệ nạn xã hội + Có tính lây lan nhanh xã hội + Tồn phát triển nhiều hình thức; đối tượng tham gia đa dạng phức tạp thành phần + Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi + Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, tượng tiêu cực xã hội khác có chuyển hố lẫn + Địa bàn tập trung hoạt động thường nơi tập trung đông người, khu công nghiệp, du lịch nơi trình độ quần chúng nhân dân cịn lạc hậu thấp kém, cơng tác quản lí xã hội cịn nhiều sơ hở thiếu sót Chủ trương, quan điểm quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội - Chủ trương, quan điểm +  Phòng  ngừa  là  cơ  bản,  lồng  ghép  và  kết  hợp  chặt  chẽ  cơng  tác  phịng  chống tệ nạn xã hội với các chương trình phát triển kinh tế-văn hố-xã hội ở   địa phương + Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tồn xã hội, phải  được triển khai đồng bộ ở các cấp, các ngành, trong đó lấy phịng chống từ  gia đình, cơ quan, đơn vị, trường học làm cơ sở + Kết hợp chặt chẽ giữa việc xử lý nghiêm khắc với việc cảm hố, giáo dục,  cải tạo đối với những đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội - Các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Trong trình đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, Nhà nước ta trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu pháp luật ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh công tác này, như: tội hành nghề mê tín dị đoan; tội chứa mại dâm; tội môi giới mại dâm; tội mua dâm người chưa thành niên; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc gá bạc; tội phạm ma tuý… 3.Các loại tệ nạn xã hội phổ biến phương pháp phòng chống * Tệ nạn nghiện ma tuý - Là loại tệ nạn xã hội mà nạn nhân có thói quen sử dụng chất ma tuý dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào ma t khó bỏ Nghiện ma tuý gây hậu tác hại lớn cho thân người nghiện cho xã hội Nguyên nhân tình trạng nghiện ma túy đa dạng: - hậu lối sống đua đòi, lười lao động, ăn chơi với nhu cầu khoái cảm cao chọn ma tuý để mua vui; gia đình có hồn cảnh đặc biệt, bị lơi kéo, rủ rê, bị khống chế…

Ngày đăng: 06/09/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w