anh chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nên kinh tế nước ta hiện nay
Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khoa khoa học quản lý BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay? Họ tên: Phạm Thị Hải Yến Mã sinh viên: 11216384 Lớp tín chỉ: Lớp 14 Giảng viên: Th.s Nguyễn Chí Thiện Tháng 2/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin đặc điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kì q độ lên chủ nghĩa xã họi Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 2: Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta nay? 11 Khái quát kinh tế Việt Nam 11 Thực trạng Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta 11 2.1 Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 11 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô 14 2.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm dựa vào khoa học công nghệ đổi sáng tạo 15 Hạn chế 16 Nhiệm vụ, giải pháp 17 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh linh hồn, cờ thắng lợi cách mạng Việt Nam suốt nửa thể kỷ qua Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta, nhân dân ta Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi sáng đường cách mạng Việt Nam, đường tiến lên chủ nghĩa xã hội toàn dân tộc ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam" Gía trị tư tưởng Hồ chủ tịch phủ nhận, ý nghĩa lịch sử giá trị lý luận, thực tiễn tư tưởng vượt biên giới quốc gia trở thành phần giá trị văn hóa nhân loại Thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trải qua hàng chục năm lịch sử, quãng đường có đau khổ, có giọt nước mắt, có niềm vui, hạnh phúc hàng triệu người Việt Nam, họ chứng kiến giai đoạn lịch sử chuyển sang hình thái kinh tế xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển nước ta trình phấn đấu đầy gian nan, chưa có tiền lệ lịch sử, song thực tiễn 85 năm qua, Đảng ta không ngừng đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH Việt Nam Những thành tựu Việt Nam đạt thời gian qua khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lên CNXH nước ta, tất yếu khách quan Để mục tiêu ngày hồn thiện cần thiết phải có cấu kinh tế hợp lí Vậy muốn có cấu kinh tế hợp lí ta phải làm gì? Dựa đâu để có điểm tựa đắn để tìm đến hướng phát triển kinh tế hợp lí nhất? Đến đây, nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Một quan điểm mang ý nghĩa chiến lược, với tư logic vượt thời đại đến tận Đảng Chính phủ tiếp tục học tập làm theo Bác để thực phát triển kinh tế quốc dân Với ý nghĩa to lơn thiết thực vậy, đề tài: “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cáu kinh tế thời kì độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vân dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay?” em chọn trình bày sau Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin đặc điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thực chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội – xã hội chủ nghĩa C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước khơng thể khác chuyên cách mạng giai cấp vơ sản Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đời có q trình phát triển qua giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản; giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải thiết lập thống trị thực chuyên Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ơng đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hoá việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư sản Bởi Mác nói thời kỳ chun vơ sản, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi toàn diện lĩnh vực Ông cho nước thời kỳ độ phải chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư nhà nước thành phần toàn kinh tế đất nước, “phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày V.I Lênin rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên CNXH tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế V.I Lê-nin nhấn mạnh: Nền kinh tế thời kỳ độ kinh tế q độ, khơng cịn kinh tế TBCN, chưa hoàn toàn kinh tế XHCN V.I Lê-nin vạch rõ: “Danh từ độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất phải thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã hội khác có Nga, Mà tất then chốt vấn đề lại chỗ đó”(8) Những thành phần, phận, mảnh hai kết cấu kinh tế - xã hội hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân thống có quan hệ tương tác với tạo thành kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH Thành phần kinh tế XHCN giữ địa vị thống trị chi phối kinh tế, kết thúc thời kỳ độ lên CNXH xây dựng thành công CNXH Không phải đề quan điểm lý luận, mà V.I Lê-nin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực tiễn xây dựng CNXH nước Nga sau nội chiến Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp nữa, mà cịn trở thành lực cản phát triển, làm triệt tiêu động lực người sản xuất V.I Lê-nin với Đảng Bơn-sê-vích Nga đưa thực Chính sách kinh tế (NEP) để thay Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế với nhiều nội dung khác nhau, có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; sử dụng hình thức kinh tế độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, phát triển CNTB nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế Và V.I Lê-nin chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm quản lý Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh thời kì q độ lên chủ nghĩa xã họi Việt Nam Khi nói đường độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến 2.1 thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Tiến thẳng hiểu theo nghĩa “kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”, song để tiến tới chủ nghĩa xã hội, định phải “kinh qua” thời kỳ phát triển, chế độ dân chủ nhân dân Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân khơng q trình bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, mà trình bước mầm mống chủ nghĩa xã hội phát triển Rõ ràng, Hồ Chí Minh, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tất yếu lịch sử đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính nội dung cụ thể Hồ Chí Minh cụ thể làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sau năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Từ kháng chiến thắng lợi hịa bình lập lại, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng chế độ dân chủ nhân dân, bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội” Đây thời kỳ Người trực tiếp bàn nhiều vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trước hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa tất yếu Tính tất yếu việc lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh luận giải phương diện sau: Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản tương lai xã hội loài người Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chế độ xã hội phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư chủ nghĩa ngày gần nửa loài người tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển tiến khơng ngăn cản được”; Thứ hai, chủ nghĩa xã hội lựa chọn tích cực, nhân sinh quan chủ thể hành động - người cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Chế độ cộng sản no ấm, sung sướng, tự do; thơng thái có đạo đức Đó xã hội tốt đẹp vẻ vang Trừ bọn phản động sá, tán thành chế độ cộng sản” Thứ ba, với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội trở thành xu phát triển lịch sử đảo ngược Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Những thắng lợi bước đầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phép tin tưởng chắn cần thiết khả nước nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội cách thắng lợi qua đường phát triển tư chủ nghĩa” Trên sở nhận thức quy luật chung lịch sử nhân loại đặc điểm riêng Việt Nam bước vào thời kỳ độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nói chung lồi người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta” Về thời kỳ độ, Người nói: “Một chế độ biến đổi thành chế độ khác đấu tranh gay go, kịch liệt lâu dài xấu tốt, cũ mới, thoái tiến bộ, suy tàn phát triển Kết mới, tiến định thắng” Theo đó, độ lên CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “không thể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hồn tồn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hội Nếu nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thời kỳ độ rút ngắn Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Hồ Chí Minh rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể thời kỳ độ lên CNXH toàn diện Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất Trên lĩnh vực trị, nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nịng cốt liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức, lãnh đạo Đảng, nhằm khơng ngừng tăng cường khối đại đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng CNXH Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mấu chốt văn hóa xây dựng người có đạo đức cách mạng, người xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu với nhau, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành với nghiệp cách mạng xây dựng văn hóa mới, lối sống Về xã hội, thực phân phối theo lao động, thi hành sách xã hội tồn dân, bình đẳng Mấu chốt vấn đề xã hội đảm bảo công xã hội hướng vào phát triển người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa mục tiêu, vừa động phát triển xã hội Về bước đi, biện pháp thời kỳ độ lên CNXH, Hồ Chí Minh xác định bước đi, cách làm phù hợp, Người khẳng định: Chúng ta phải có phương pháp xây dựng CNXH riêng mình, gắn với thực tiễn lịch sử Việt Nam Bước xây dựng XHCN nước ta “phải làm dần dần”, nói dễ chủ quan thất bại, phải thực “đi bước vững bước ấy” Hồ Chí Minh cịn biện pháp quan trọng để xây dựng CNXH, là: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính; kết hợp thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng; xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp tâm Đặc biệt, Người xác định biện pháp bản, lâu dài định xây dựng CNXH nước ta phát huy sức mạnh toàn dân, đem dân, tài dân, sức dân lãnh đạo Đảng để làm lợi cho dân Những nội dung tư tưởng thời kỳ độ lên CNXH Hồ Chí Minh khơng tiếp thu, kế thừa giá trị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ, mà bổ sung, phát triển điều kiện lịch sử mới; qua đó, tiếp tục khẳng định làm sáng rõ chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế bao gồm ngành nghề, lĩnh vực, vùng, thành phần kinh tế khác mối quan hệ hữu chúng Có phận hợp thành cấu kinh tế : thành phần kinh tế, ngành kinh tế vùng lãnh thổ 2.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Cơ cấu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm Các Mác - Ăngghen, Lênin vấn đề kinh tế - trị thời kỳ q độ lê CNXH, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ độ lên CNXH Từ quan điểm Lênin kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, phải phát triển kinh tế nhiều thành phần Hồ Chí Minh vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Người thành phần kinh tế vùng tự trước năm 1954 nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư quốc gia Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh hình thức sở hữu kinh tế nhiều thành phần thể rõ hai tác phẩm "Thường thức trị" ( năm 1953) "Báo cáo Dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp Thứ 11 Quốc Hội Khóa I Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa" ( năm1959) Theo đó, Hồ Chí Minh nhìn nhận loại hình kinh tế, hình thức sở hữu khác biệt, cố kết lại thành chỉnh thể kinh tế – xã hội độ trình vận động Đặc biệt, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan có vai trị định phát triển kinh tế cần phải tiếp tục sử dụng, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phải thực "chế độ dân chủ mới" "Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau" : A- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, chung nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa CNXH, tiến đến CNXH) C- Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức CNXH) D- Tư tư nhân E- Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế nước ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa (XHCN); Nhà nước phải tạo điều kiện cho phát triển Bác khẳng định, kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể Nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo XHCN miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta, cần phải trải qua hình thức tổ đổi cơng hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Đó việc cần thiết Chúng ta phát triển bước vững tổ đổi cơng hợp tác xã hợp tác hóa nơng nghiệp định thành công Bác nhấn mạnh: “Đối với nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo CNXH hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác” Kinh tế tư Nhà nước, Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ nhà tư theo CNXH hướng dẫn hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Bác cho rằng, “Đối với người làm thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện” Bác khẳng định, kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển Nhân dân ta phải ủng hộ nó; nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ tư Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển; nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Bác cho rằng: “Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ khác thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời mở mang tăng cường lực lượng thành phần kinh tế quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội” Theo Bác: “Chúng ta phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc” Phải phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng cho kinh tế XHCN; khuyến khích kinh tế hợp tác xã với hình thức đa dạng, nhấn mạnh nguyên tắc tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cho họ, hướng dẫn giúp họ cải tiến cách làm ăn Người cho rằng: “Còn giai cấp tư sản ta họ có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng u nước… tư sản nước ta bị Tây, Nhật áp bức, khinh miệt, họ căm tức tư sản Nhật, Pháp, cho nên, thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ hướng theo chủ nghĩa xã hội” Hồ Chí Minh có quan điểm khách quan với kinh tế tư tư nhân nước nhìn thấy đặc điểm riêng giai cấp tư sản Việt Nam Đó "giai cấp tư sản ta họ có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước", cho nên, "nếu thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ hướng theo chủ nghĩa xã hội"[11] Bên cạnh đó, Người quan tâm đến việc làm ăn, phát triển kinh tế, đầu tư người nước Việt Nam: "Các bạn, người buôn bán, kinh doanh, tiểu thương, tiểu chủ, cơng nhân trí thức, chung sống với nhân dân Việt Nam Các bạn khai lập nghiệp Việt Nam Những hoạt động đáng kinh tế văn hóa bạn có lợi cho Việt Nam Vì tơi khuyên bạn: Các bạn yên lòng làm ăn thường Nhân dân Chính phủ Việt Nam giúp đỡ bảo hộ bạn" Thừa nhận tồn khách quan, lâu dài thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng suốt quan điểm Mácxít Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Mặt khác với đường lối xây dựng, phát triển kinh tế nhiều thành phần Hồ Chí Minh huy động sức mạnh tồn dân tộc có liên minh cơng nơng trí thức làm gốc tiến vào thời kỳ dân tộc – xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoàn thành khát vọng dân tộc: Độc lập dân tộc tự hạnh phúc cho toàn dân b Cơ cấu ngành kinh tế Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến mối quan hệ yếu tố hợp thành kinh tế quốc dân Người có ý kiến cấu hầu hết cấp, ngành, lĩnh vực kinh tế: từ cấu kinh tế nước đến cấu kinh tế ngành, cấu vùng (đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển), cấu kinh tế trung ương kinh tế địa phương, kinh tế nước hợp tác kinh tế với nước – tức quan hệ xuất nhập, tự lực cánh sinh với tranh thủ viện trợ hợp tác với nước Người rõ chỗ bắt đầu lên ta nông nghiệp, nên trước mắt phải lấy nơng nghiệp làm chính, tức theo cấu nông – công nghiệp Nhưng nơng nghiệp phát triển mạnh, có sản phẩm dồi mà ta dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi, mà muốn có nhiều máy "phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thật nhân dân ta." Không nông nghiệp công nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem trọng vai trị lưu thơng hàng hóa thương nghiệp việc thúc đẩy sản xuất phát triển, xem phận hợp thành cấu vận động kinh tế Người nói: "phải hiểu rõ kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với Nếu khâu thương nghiệp bị đứt khơng liên kết nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố công nông liên minh Công tác thương nghiệp không chạy hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp bị rời rạc" Tư tưởng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế quốc dân thời kỳ độ thể quan điểm xuyên suốt là: Tập trung phát triển nông nghiệp mối quan hệ tác động biện chứng với phát triển công nghiệp thông qua việc mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hóa, trọng sản xuất lương thực gắn bó hài hịa với sản xuất thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất nhằm tận dụng lợi so sánh nước tranh thủ yếu tố nước để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Đối với kinh tế địa phương tập trung vào mạnh địa phương, vùng để phát triển đảm bảo nguyên tắc hiệu c Cơ cấu vùng kinh tế Nói quan điểm cấu vùng Hồ Chí minh đưa phương hướng cấu vùng kinh tế trọng điểm cho phù hợp với nông thôn thành thị hải đảo dể từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Như vậy, Bác kế thừa vận dụng sáng tạo lý luận V.I.Lênin tính chất nhiều thành phần kinh tế độ lên CNXH, nhận thức cấu thành phần kinh tế Việt Nam hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhận thức Bác kinh tế nhiều thành phần Việt Nam tuân thủ quy luật chung q trình lên CNXH, mà cịn thể đánh giá sâu sắc tính đặc thù điều kiện trị, kinh tế, xã hội bắt đầu xây dựng CNXH Những nhận thức tạo sở cho sách khoa học Hồ Chí Minh Đảng ta lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước phạm vi nước sau 10 Chương 2: Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta nay? Khái quát kinh tế Việt Nam Theo quy định Điều 51 Hiến pháp 2013 Nền kinh tế Việt Nam hiểu sau: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam từ nước nông nghiệp nghèo, thiếu lương thực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp so với nước khu vực trở thành nước phát triển, cường quốc xuất gạo thủy sản; kinh tế ln trì mức tăng trưởng cao, bình qn GDP 10 năm trở lại đạt trung bình 6%/năm Việt Nam 16 kinh tế thành công giới; dự trữ ngoại hối tăng nhanh qua năm, đạt mức kỷ lục gần 100 tỷ USD năm 2020; hệ thống trị ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững; dân chủ Đảng xã hội phát huy Những thành tựu tổng hợp nói đưa đến kết thuyết phục lĩnh vực, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD; quy mô kinh tế đạt 343,6 tỷ USD; tổng kim ngạch xuất - nhập năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 3,6 lần so với năm 2010; hạ tầng kinh tế - xã hội có bước phát triển nhảy vọt, với mức đầu tư 9% - 10% GDP năm; quan hệ đối ngoại ngày rộng mở, với 190 nước, có quan hệ đối tác chiến lược đối tác tồn diện với tất nước lớn; có quan hệ kinh tế - thương mại với 220 nước vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho lực Việt Nam trường quốc tế ngày tăng Những thành tựu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định Đại hội XIII Đảng: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Thực trạng Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta 2.1 Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực tiễn 30 năm Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, có lựa chọn sáng suốt, đắn định chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao 11 cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 Đã tạo bước đột phá tư đổi thể chế, chế quản lý kinh tế vận dụng cách sáng tạo quan điểm Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tùy vào giai đoạn phát triển kinh tế đất nước mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn thành phần kinh tế cho phù hợp, quan điểm quán suốt thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, dựa nhiều hình thức sở hữu Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới, Đảng xác định thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp” Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Nếu so sánh với thành phần kinh tế mà Lênin Hồ Chí Minh đề cập, khơng thấy thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà Lênin cho có vai trị quan trọng việc liên kết tử tư nhân chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò định cấu thành phần kinh tế, trước hết thành phần kinh tế Nhà nước Đây thành phần kinh tế mà Hồ Chí 12 Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Tư tưởng Bác Đảng ta vận dụng đưa vào Nghị Đại hội đảng Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội” Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua: Đi đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Đại hội XIII (2021) Đảng Cộng sản Việt Nam nội hàm KTTT định hướng XHCN: “Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã – hội” Văn kiện Đại hội XIII Đảng bổ sung, phát triển số quan điểm KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Thứ nhất, kế thừa nội dung phát triển KTTT định hướng XHCN Văn kiện Đại hội XII, Báo cáo trị Đại hội XIII nhấn mạnh cần phải tiếp tục thống nâng cao nhận thức KTTT định hướng XHCN Điểm Văn kiện Đại hội XIII nội dung từ đầu Văn kiện nêu rõ nội hàm KTTT định hướng XHCN nước ta sở nhấn mạnh nội dung quan trọng nội hàm này, để từ thống nhận thức thực Thứ hai, nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ Nhà nước, thị trường xã hội Điểm bật mối quan hệ bổ sung thêm nhân tố xã hội, nêu rõ vai trị Nhà nước, thị trường xã hội mối quan hệ chung Thứ ba, xác định hoàn thiện đồng thể chế KTTT nói chung, tập trung vào tháo gỡ điểm nghẽn cản trở phát triển KTTT nước ta nâng cao chất lượng thể chế Cụ thể hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế KTTT định hướng XHCN, giải tốt mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 13 Thứ tư, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Điểm bật nội dung xác định rõ mối quan hệ biện chứng độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Cơng trình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta, thành lý luận quan trọng qua 35 năm thực đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới” 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: Xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp tảng, cơng nghiệp khí chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ kinh tế có khả tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường Phát triển cơng nghiệp quốc phịng an ninh kết hợp phục vụ dân sinh Dựa công nghệ để phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thế( chế biến nông sản, dệt may, da giầy…), tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, đóng góp vào giá trị gia tăng quốc gia Bố trí lại cơng nghiệp địa bàn lãnh thổ để phát triển hợp lý Nâng cao hiệu hoạt đông khu công nghiệp, công nghệ cao, khu kinh tế, khu công nghiệp” Trong báo cáo chiến lược nêu rõ mục tiêu phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp GDP vào năm 2030 đạt 40%; giá tri gia tăng cơng nghiệp chế biến chế tạo bình qn đầu người đạt 2000USD[10] Tập trung cấu lại công nghiệp theo hướng nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Tiếp tục thực chủ trương tái cấu ngành nông nghiêp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh Điểm bật xác định mối quan hệ nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh biện pháp cụ thể chế sách phát triển, ưu tiên khoa học cơng nghệ, gắn nông nghiệp với công nghiệp thị trường… Về phát triển khu vực dịch vụ, văn kiện Đại hội XII trọng đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng đại, đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khu vực dịch vụ dựa tảng ứng dụng khoa học công nghệ đại, dịch vụ có giá trị gia tăng cao” Văn kiện nêu rõ số loại dịch vụ cần tập trung ưu tiên phát triển như: Du lịch, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, logistics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý…Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, dịch vụ y tế, giáo 14 dục đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ văn hóa thể thao, dịch vụ thương mại… Tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp, văn minh đại theo chuẩn mực quốc tế Về phát triển kinh tế biển Văn kiện Đại hội XIII đề cập đến nội dung cách tổng thể, ý phát triển kinh tế biển gắn với an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế gắn với mơi trường phịng chống thiên tai; phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế đô thị ven biển Cụ thể văn kiện nêu rõ: “Thực chiến lược bền vững kinh tế biển, kết hợp chặt chẽ với đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tài ngun, mơi trường biển; phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo Tổ chức tốt việc xây dựng quản lý thống khơng gian biển quốc gia, hồn thiện chế quản lý tổng hợp chuyên ngành biển, đảo Nâng cao hiệu lực hiệu thực thi pháp luật biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc Đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu ngành kinh tế biển Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp đô thị ven biển Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế biển, nhân lực chất lượng cao Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, điều tra tài nguyên, môi trường biển, xây dựng sở liệu số biển, đảo, nâng cao lực giám sát mơi trường biển, dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu vùng biển, ven biển” Về nội dung phát triển đô thị, Văn kiện Đại hội XIII đề cập gọn hơn, tập trung vào hoàn thiện thể chế phát triển đô thị kinh tế đô thị, nhấn mạnh xây dựng đô thị văn minh, thông minh phù hợp với văn hoá vùng, miền Văn kiện nêu rõ: “Xây dựng chiến lược, hồn thiện thể chế phát triển thị kinh tế đô thị làm động lực phát triển vùng địa phương; tăng cường quản lý đô thị, phát triển đô thị vệ tinh, hạn chế xu hướng tập trung mức vào đô thị lớn Xây dựng đô thị đại văn minh, đô thị thơng minh, đa dạng loại hình, có sắc đặc trưng kiến trúc văn hóa địa phương” 2.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm dựa vào khoa học công nghệ đổi sáng tạo Văn kiện Đại hội XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nhấn mạnh tầm quan trọng việc ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo địa phương, đồng thời yêu cầu xác định rõ tiêu, chương trình hành động thúc đẩy hoạt động Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhân tố then chốt, động lực thúc đẩy tốc độ chất lượng tăng trưởng tỉnh, thành phố, đặc biệt vùng kinh tế động lực (vùng kinh tế trọng điểm) đô thị lớn Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh đến nâng cao chất lượng quy hoạch vùng; đổi mới, hoàn thiện thể chế quản lý vùng có hiệu quả, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng, tăng cường liên kết địa phương vùng vùng Sáp nhập hợp lý số đơn vị hành cấp xã, huyện, phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển Đổi chế phân cấp, phân quyền, ủy quyền gắn với phân định nâng cao trách nhiệm trung ương địa phương 15 Báo cáo chiến lược nhấn mạnh xây dựng quy hoạch, tổ chức không gian lãnh thổ quốc gia cách hợp lý, phát huy tốt lợi đặc thù vùng, địa phương tăng cường tính liên kết nội vùng liên vùng để tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, tạo khơng gian phát triển Đồng thời, báo cáo chiến lược rõ lợi cần tập trung phát triển cho vùng như: Vùng trung du miền núi phía bắc, Vùng đồng Sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Như vậy, vấn đề phát triển vùng liên kết vùng văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh khía cạnh quy hoạch để vừa đảm bảo tốt không gian phát triển chung đất nước vừa phát huy tốt tiềm năng, lợi so sánh vùng mối liên kết, phối hợp chung vùng Những thành tựu đổi Việt Nam chứng minh rằng, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có hiệu tích cực kinh tế mà cịn giải vấn đề xã hội tốt nhiều so với nước tư chủ nghĩa có mức phát triển kinh tế Những kết quả, thành tích đặc biệt đạt Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 suy thối kinh tế tồn cầu đầu năm 2020 nhân dân bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta” Thực tế chứng minh khẳng định đắn, khoa học, hiệu việc sử dụng KTTT định hướng XHCN làm “phương tiện” “mục đích” để xây dựng CNXH Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Những thành tựu tạo tiền đề, điều kiện, tảng quan trọng để nước ta tiếp tục công đổi phát triển thời gian tới; khẳng định chủ trương, quan điểm, nhận thức phát triển KTTT định hướng XHCN; đặc biệt đột phá lý luận mơ hình kinh tế tổng quát TKQĐ lên CNXH Việt Nam qua cơng trình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hạn chế Bên cạnh thành tựu, mặt tích cực bản, cịn khơng khuyết điểm, hạn chế phải đối mặt với thách thức trình phát triển đất nước Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh thấp, thiếu bền vững; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu lực nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước cịn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm nhiều nơi; cơng tác quản lý, điều tiết thị trường cịn nhiều bất cập Trong đó, cạnh tranh diễn ngày liệt q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế nhiều dịch vụ cơng ích khác cịn khơng hạn chế; văn hố, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Đặc biệt, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống diễn phận cán bộ, đảng viên Trong đó, lực xấu, thù địch lại ln tìm thủ 16 đoạn để can thiệp, chống phá, gây ổn định, thực âm mưu "diễn biến hoà bình" nhằm xố bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ, giải pháp Nhấn mạnh nhiệm vụ thời gian tới, Tổng Bí thư nêu rõ: Đảng ta nhận thức rằng, Việt Nam trình xây dựng, độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ, nhân tố xã hội chủ nghĩa hình thành, xác lập phát triển đan xen, cạnh tranh với nhân tố phi xã hội chủ nghĩa, gồm nhân tố tư chủ nghĩa số lĩnh vực Sự đan xen, cạnh tranh phức tạp liệt điều kiện chế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế Do nhiệm vụ thời gian tới cần phải: Một là: luôn kiên định vững vàng tảng tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung cách có chọn lọc tinh thần phê phán sáng tạo thành tựu tư tưởng khoa học để chủ nghĩa, học thuyết luôn tươi mới, luôn tiếp thêm sinh lực mới, mang thở thời đại, khơng rơi vào xơ cứng, trì trệ, lạc hậu so với sống Hai là: bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo, ủng hộ tham gia tích cực nhân dân Đồng thời phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn giới thời đại Ba là: Hoàn thiện đồng thể chế phát triển, trước hết thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn nhân lực, trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội Bốn là: Về xã hội, tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục dịch vụ cơng ích khác, nâng cao đời sống văn hố cho nhân dân Năm là: chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Sáu là: Toàn Đảng, toàn dân toàn quân sức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với tâm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo, quản lý cấp, thực tốt nguyên tắc tổ chức xây dựng Đảng, nhằm làm cho tổ chức đảng máy nhà nước ngày 17 sạch, vững mạnh, giữ vững chất cách mạng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng KẾT LUẬN Hồ Chí Minh xa nửa kỷ, song tư tưởng Người xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH trình bày cách giản dị, dễ hiểu mang giá trị to lớn công xây dựng kiến thiết nước nhà Tư tưởng chủ tích Hồ Chí Minh soi sáng đường phát triển dân tộc Việt Nam, tư tưởng kết kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích thật sâu sắc, tồn diện cấu kinh tế nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Người điểm mạnh, điểm yếu thành phần kinh tế nước ta để tìm phương hướng phát triển cho thành phần kinh tế Qua lí luận chặt chẽ, rành mạch thấy rõ suốt đời Người dành cho nước cho dân “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi trường tồn dân tộc thời đại thấm sâu vào quần chúng nhân dân, minh chứng qua thực tiễn cách mạng Việt Nam ngày tỏa sáng, in sâu trái tim, khối óc hàng triệu triệu người Vì thế, việc tiếp tục giương cao cờ tư tưởng Hồ Chí Minh; việc kiên định mục tiêu, đường phát triển độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Cộng sản Việt Nam không yêu cầu tất yếu khách quan Đảng, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam giành thắng lợi mà cịn góp phần giữ vững chất Đảng chân chính, cách mạng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.47, 33, 47 V.I.Lênin: Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2005, tr.223 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 39, Sđd, 2005, tr.309-310 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, Sđd, 2006, tr.464 V.Lênin: Toàn tập, tập 44, Sđd, 2006, tr.197 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 30, Sđd, 2006, tr.160 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 43, Sđd, 2005, tr.274 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.247-248 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9, tr.589 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9, tr.589 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9, tr.589-590 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9, tr.589 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.8, tr.227 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.CTQG, H.1986, tr.56-57 16 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.CTQG, H.1991, tr.115-117 17 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, H.2011, tr.101- 102 18 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.35-36, 114 20 Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.170-171, 181, 21, 36-37 19