Tiết 84:PHƯƠNG TRÌNHTRẠNGTHÁICỦA KLT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và tự xây dựng được phương trìnhtrạngtháicủa khí lý tưởng và từ đó có thể suy ra các định luật Boyle- Mariotle, charles và Gay Lussac. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và Charles ,viết công thức. III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : - Ta sẽ thiết lập một hệ thức có cả 3 thông số trạngthái p, v, T. 1/ Lập phương trìnhtrạngtháicủa KLT: Giả sử có một khối khí ở trạngthái 1: P 1 , V 1 , T 1 . Có thể chuyển một khối khí này sang trạngthái 2: P 2 , V 2 , T 2 theo 2 giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu là quá trình đẳng tích : P 1 = T 1 => P’ 2 = P 1 T’ 2 = P 1 T 2 P’ 2 = T’ 2 T 1 T 1 - Giai đoạn sau là quá trình đẳng nhiệt: V’ 2 p’ 2 = P 2 V 2 <=> P’ 2 V 1 = P 2 V 2 => P 1 T 2 V 1 = P 2 V 2 => P 1 V 1 = P 2 V 2 T 1 T 1 T2 P 1 V 1 = P 2 V 2 T 1 T 2 2/ Định luật Gay Lussac: Phương trìnhtrạngthái cho thấy nếu áp suất không đổi( P 1 = P 2 ) thì V 1 = V 2 T 1 T 2 “Khi áp suất không đổi, thể tích của 1 khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ T” IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 3,4,5 trang 179 SGK. . Tiết 84:PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và tự xây dựng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng và từ đó có thể suy. cả 3 thông số trạng thái p, v, T. 1/ Lập phương trình trạng thái của KLT: Giả sử có một khối khí ở trạng thái 1: P 1 , V 1 , T 1 . Có thể chuyển một khối khí này sang trạng thái 2: P 2 ,. 2/ Định luật Gay Lussac: Phương trình trạng thái cho thấy nếu áp suất không đổi( P 1 = P 2 ) thì V 1 = V 2 T 1 T 2 “Khi áp suất không đổi, thể tích của 1 khối khí tỉ lệ thuận với