1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TIẾT 68&69 : NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG ppt

6 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 136,8 KB

Nội dung

TIẾT 68&69 : NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – - Nắm được các khái niệm động năngthế năng, biết dùng định lý về động năng để giải những bài toán đơn giản liên quan đến động năng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - một xe lăn, một khúc gỗ, một quả cân để làm thí nghiệm. 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Đặc điểm công của trọng lực? Biểu thức ? – Phát biểu định luật bảo toàn công ? Hiệu suất ? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: I.NĂNG LƯỢNG  đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật  Có nhiều dạng chủ yếu nghiên cứu cơ năng.  Bằng công cực đại mà vật (hệ vật) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định.  Đơn vị: Jun, kilôjun) II. ĐỘNG NĂNG a. Định nghĩa :năng lượng mà vật có do nó chuyển động  đo bằng một nửa tích của khối lượng m với bình phương vận tốc v của vật W đ = m 2 2 v Tính chất : - đại lượng vô hướng - W đ  0 - có tính tương đối b Định lý động năng :  Phát biểu :“ Độ biến thiên động năng = công của ngoại lực”  Công thức : W đ2 _ W đ1 = A Nếu A > 0 : W đ2 > W đ1 động năng tăng Nếu A < 0 : động năng giảm III. THẾ NĂNG a) Thế năng của vật nặng :  Định nghĩa :năng lượng vật có do nó có trọng lượng mg và độ cao h W t = m.g.h ( Chọn độ cao tại mặt đất bằng 0 )  Nếu vật rơi từ độ cao h 1 xuống độ cao h 2 Công trọng lực : A = mg (h 1 – h 2 ) = mgh 1 – mgh 2 = W t1 – W t2 > 0  W t1 > W t2 : thế năng giãm Vậy : Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng  Ngược lại vật bị ném lên A < 0 suy ra W t1 < W t2 : thế năng tăng. b) Phân loại : 2 loại Thế năng hấp dẫn: ví dụ thế năng của vật nặng Thế năng đàn hồi: ví dụ khi lò xo bị nén hay giản nghĩa là vật bị biến dạng. c) Định nghĩa thế năng (SGK) Lưu ý : Lực tương tác phải là lực thê IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: m h=0 h 2 h 1 m TIẾT 70 : BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ứng dụng công và công suất để giải những bài tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : BÀI TẬP (trang 149) Bài 5) A) Vì thùng nước chuyển động đều nên F = P = mg =15 . 10 = 150N Thùng nước đi qua 1 quãng đường đúng bằng chiều sâu của giếng nên A F = F .S = 150 . 8 = 1200J N = A F = 120 = 60W t 20 b) Gia tốc của thùng nước: S =at 2 A = 2S = 2 . 8 = 1m/s 2 2 t 2 4 2 Lực kéo dụng vào thùng nước: a=F - P (Chiều dương hướng lên) m F =ma + P = m(a + g) =15(1 + 10) = 165N A F +F .S = 165 .8 = 1320J N = A F = 1320 = 330W t 4 Bài 6) Gọi N, F ph , F c , v là công suất lực phát động và lực cản, vận tốc của ôtô trên đường ngang. Gọi N’, F’ h , F’, V trên dốc. Vì các ôtô chỉ chuyển động đều nên F ph = F C và F’ nđ = F’ C. Do đó : N = F phđ . V = F C . V N’= F’ đ . V’= F’ . V’ Lập tỉ số: V’ . F’ C = N’  V’. = 1,2 V’ F C N V V’ = 1,2 . V = 1,2 . 80 = 0,4 . 80 = 32km/h 3 3 IV. CỦNG CỐ : . TIẾT 68&69 : NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – - Nắm được các khái niệm động năng và thế năng, biết dùng định lý về động năng để giải những bài. Nếu A > 0 : W đ2 > W đ1 động năng tăng Nếu A < 0 : động năng giảm III. THẾ NĂNG a) Thế năng của vật nặng :  Định nghĩa : là năng lượng vật có do nó có trọng lượng mg và độ. W t2 : thế năng tăng. b) Phân loại : 2 loại Thế năng hấp dẫn: ví dụ thế năng của vật nặng Thế năng đàn hồi: ví dụ khi lò xo bị nén hay giản nghĩa là vật bị biến dạng. c) Định nghĩa thế năng

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w