Tiếtkiệmnănglượngphảitừýthứcvà
kiến trúc
Tuy nhiên, cũng cần nói thêm là với các toà nhà, nếu tận dụng được
ánh sáng tự nhiên thì chắc chắn sẽ không phải lãng phí tiền điện vào
ban ngày. Theo một chuyên gia về năng lượng, đã nói đến tiếtkiệm
năng lượng là phải nói đến kiếntrúc vì chính kiếntrúc sẽ quyết định
việc cho phép tiếtkiệmnănglượng được đến đâu. Xây dựng một toà
nhà mà kiếntrúc của nó không tính đến việc đó thì mọi giải pháp kỹ
thuật dù có tân tiến đến đâu cũng khó có thể góp phần tiếtkiệmnăng
lượng.
Là một nước nhiệt đới, Việt Nam có thừa điều kiện để tận dụng ánh
sáng tự nhiên. Thế nhưng ngay giữa Hà Nội, có lẽ không khó để tìm
ra những toà nhà không tiết kiệmnăng lượng. Điển hình có thể nói
đến trụ sở mới xây dựng của một Bộ ở khu vực đô thị mới, khách
đến làm việc với Bộ được tiếp tại một gian phòng mà nếu không treo
đồng hồ thì không biết giờ giấc ra sao cả vì ở đó không có cửa sổ ra
khí trời.
Cũng phải kể đến một nhà triển lãm ở khu vực trung tâm thành phố
vốn dĩ có 2 mặt tường được thiết kế bằng kính. Thế nhưng để có
thêm chỗ cho việc treo tranh, người ta đã dựng lên những bức tường
gỗ ở phần giáp với những tấm kính lớn đó. Kết quả đương nhiên là
buộc phải tốn tiền điện để thắp sáng vào ban ngày.
Ngoài 2 ví dụ nói trên thì việc tìm ra những địa chỉ không tiết kiệm
năng lượng ở Hà Nội hay bất kỳ một thành phố khác ở Việt Nam là
không hề khó.
Thêm nữa, cũng phải kể đến giao thông. Ở các nút giao thông ngày
nay, đèn tín hiệu đều có thông báo bằng thời gian sắp chuyển đổi và
căn cứ vào đó, người tham gia giao thông có thể chủ động cho hành
trình của mình. Với khoảng thời gian chờ 70 – 80 giây và thậm chí
chỉ là 30 giây thôi, xe máy hoàn toàn có thể tắt máy để tiếtkiệm xăng
và dừng xả khí thải. Tuy nhiên, bản thân những người ýthức được
điều này chắc cũng nản lòng vì sau khi vặn chìa khoá xe để tắt máy,
nhìn sang xung quanh thì không thấy ai có động tác tương tự. Như
vậy, có lẽ số đông người tham gia giao thông đã không có ýthức tiết
kiệm nănglượng và góp phần cho ô nhiễm môi trường để chính họ
phải hít thở bầu không khí đó.
Chung quy lại, tiết kiệmnănglượng và bảo vệ môi trường trước hết
phải là ýthức của cộng đồng. Chính từýthức đó, từ người dân đến
nhà quản lý, thì mới bàn đến những vấn đề lớn được. Kiếntrúcvà
xây dựng có thân thiện với môi trường thì các giải pháp tiết kiệm
năng lượng mới có ý nghĩa. “CNTT Xanh” chỉ có ý nghĩa khi có “Kiến
trúc Xanh”. Còn một khi công trình xây dựng đã trót lâm vào thế của
những căn phòng mà "không treo đồng hồ, không biết mấy giờ" thì
rất khó cải thiện tình hình. Bởi thế, không chỉ với tiếtkiệmvà sử dụng
năng lượng hiệu quả mà với nhiều lĩnh vực khác thì kiếntrúc hệ
thống là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong cả
tổng thể chung. Đương nhiên, những nhà thiết kế ra kiếntrúc hệ
thống càng phảiýthức về điều đó. Rất hy vọng, sẽ có những diễn
đàn trao đổi về vấn đề này để thay đổi nhận thức chứ không chỉ là
nâng cao nhận thức như nhiều người vẫn nói. Tư duy của kiếntrúc
hệ thống phải là với mọi lĩnh vực chứ không chỉ cho xây dựng, giao
thông và quy hoạch đô thị…
. không phải lãng phí tiền điện vào
ban ngày. Theo một chuyên gia về năng lượng, đã nói đến tiết kiệm
năng lượng là phải nói đến kiến trúc vì chính kiến trúc. có ý thức tiết
kiệm năng lượng và góp phần cho ô nhiễm môi trường để chính họ
phải hít thở bầu không khí đó.
Chung quy lại, tiết kiệm năng lượng và