1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên

73 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG TỐNG ĐÌNH TIẾN TỐI ƢU HÓA CÁC THÔNG SỐ HỆ MỜ SỬ DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ GIẢI THUẬT DI TRUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG TỐNG ĐÌNH TIẾN TỐI ƢU HÓA CÁC THÔNG SỐ HỆ MỜ SỬ DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ GIẢI THUẬT DI TRUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC P G S.TS LÊ BÁ DŨNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả của sự tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu một cách nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Lê Bá Dũng. Nội dung luận văn được phát triển từ ý tưởng, sự sáng tạo của bản thân kết quả có được hoàn toàn trung thực. Học viên Tống Đình Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn đến PGS.TS Lê Bá Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn. Em cũng xin được gửi lời biết ơn tới các thầy đã tham gia giảng dạy chia sẻ những kinh nghiệm quý báu cho tập thể lớp nói chung cá nhân em nói riêng. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông, ban đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham gia khóa học hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên,15 tháng 3 năm 2014 Học viên Tống Đình Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN CỤM DỮ LIỆU CÁC THUẬT TOÁN TRONG PHÂN CỤM DỮ LIỆU 3 1.1. Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 3 1.1.1. Khái niệm về phân cụm dữ liệu 3 1.1.2. Mục tiêu của phân cụm dữ liệu 4 1.2. Các yêu cầu của phân cụm dữ liệu 5 1.3. Các ứng dụng của phân cụm dữ liệu 6 1.4. Các kỹ thuật tiếp cận một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 7 1.4.1. Các phương pháp phân cụm phân hoạch - Partitioning Methods 7 1.4.2. Phương pháp phân cụm phân cấp - Hierarchical Methods 9 1.4.3. Phương pháp phân cụm dựa trên mật độ - Density-Based Methods 10 1.4.4. Phương pháp phân cụm dựa trên lưới - Grid-Based Methods 10 1.4.5. Phương pháp phân cụm dựa trên hình - Model-Based Clustering Methods 11 1.4.6. Phương pháp phân cụmdữ liệu ràng buộc 12 1.5. Một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 13 1.5.1.Thuật toán K-means 13 1.5.2. Thuật toán CURE 15 1.5.3. Thuật toán DBSCAN 17 1.5.4. Thuật toán STING 18 1.5.5. Thuật toán EM 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU HÓA CÁC THÔNG SỐ HỆ MỜ SỬ DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ GIẢI THUẬT DI TRUYỀN 22 2.1. Phân cụm dữ liệu trừ 22 2.1.1. Khái niệm về phân cụm dữ liệu trừ 22 2.1.2. Thuật toán phân cụm dữ liệu trừ 23 2.1.2.1. Thuật toán phân cụm dữ liệu trừ (SC - Subtractive Clustering) 23 2.1.2.2. Thuật toán phân cụm dữ liệu trừ mờ (FSC - Fuzzy Subtractive Clustering) 27 2.2.1.3. Thuật toán phân cụm trừ mờ loại hai khoảng 29 2.2. Giải thuật di truyền. 31 2.2.1. Giải thuật di truyền các phương pháp tối ưu truyền thống 31 2.2.2. Một giải thuật di truyền đơn giản 34 2.2.3. Giải thuật di truyền trong công việc-sự phỏng bằng tay 38 2.2.4. Lợi ích trong việc tìm kiếm những tương đồng quan trọng 41 2.2.4.1. Những khuôn mẫu giống nhau 42 2.2.4.2. Cái nào sẽ tồn tại cái nào sẽ bị loại bỏ 44 CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ GIẢI THUẬT DI TRUYỀN TRONG VIỆC ĐO ĐIỀU KHIỂN NHIỆT 51 3.1. Phát biểu bài toán 51 3.2. Một số ứng dụng của phân cụm dữ liệu trừ cho đo điều khiển tự động. 52 3.2.1. Ứng dụng thuật toán phân cụm trừ cho xây dựng hệ luật 52 3.2.2. Xây dựng hệ luật điều khiển mờ 53 3.2.3. Tối ưu các thông số cho luật điều khiển mờ 54 3.3 Thử nghiệm sử dụng các thuật toán phân cụm dữ liệu trừ, giải thuật di truyền để xây dựng chương trình đo điều khiển nhiệt độ. 59 3.3.1. Các chức năng của chương trình. 59 3.3.2. Giao diện chương trình 59 KẾT LUẬN HƢỚNG PHÁT TRIỂN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CURE Clustering Using Representatives DBSCAN Density based Spatial Clutering of Application with Noise STING STatistical INformation Grid EM Expectation Maximization DENCLUE Clustering Based on Density Distribution Functions FCM Fuzzy C-Means FSC Fuzzy Subtractive Clustering OPTICS Ordering Points to Identify the Clustering Structure SC Subtractive Clustering GA Genetic algorithm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Ví dụ về các chuỗi các độ thích nghi tương ứng 35 Bảng 2.2. Ví dụ về một quần thể cỡ 4 ban đầu39 Bảng 2.3 Quần thể sau khi ghép chéo 40 Bảng 3.1. Hệ luật mờ của hệ thống điều khiển cho ban đầu 54 Bảng 3.2. Kết quả phân cụm trừ 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các cách phân cụm phân cấp 09 Hình 1.2. Cấu trúc phân cụm dựa trên lưới điểm 11 Hình 1.3. Cấu trúc phân cụm dựa trên sự ràng buộc 12 Hình 1.4. Thuật toán K-Means 14 Hình 2.1. Hai nhóm dữ liệu của phân cụm trừ mờ 26 Hình 2.2. Kết quả phân cụm dữ liệu của SC theo Chiu 29 Hình 2.3. a-b Sự phụ thuộc của SC vào các tham số a r h 29 Hình 2.4. a-b. Sự phụ thuộc của SC vào tham số m 30 Hình 2.5. đồ thuật toán phân cụm trừ loại 2 khoảng 33 Hình 2.6 Sự sinh sản đơn giản phân bố các chuỗi con cháu nhờ sử dụng bánh xe Rulet với các khe hở tỉ lệ với bộ thích nghi. Bánh xe mẫu được dựa trên bảng 2.1 bảng 2.2 35 Hình 2.7. Lược đồ của sự ghép chéo đơn giản chỉ ra sự sắp xếp hai chuỗi trao đổi thông tin giữa hai chuỗi sd vị trí trao đổi một cách ngẫu nhiên 37 Hình 3.1. Luật được hình thành qua phép chiếu vào không gian đầu vào X 52 Hình 3.2. Phân cụm trừ cho bảng 3.1 55 Hình 3.3. đồ giải thuật di truyền 56 Hình 3.4. đồ hệ thống điều khiển AQM tổng quát 57 Hình 3.5. Kết quả phỏng cho hệ điều khiển trước sau phân cụm trừ 58 Hinh 3.6. Dữ liệu thu thập cho hệ điều khiển 59 Hình 3.7. Hệ luật được hình thành qua phân cụm .60 Hình 3.8. Biểu diễn hệ luật dwosi dạng đồ thị 60 Hình 3.9. Hàm thuộc mặt suy diễn được tạo 61 Hình 3.10 a Tín hiệu ra tiệm cận với tín hiệu yêu cầu 61 Hình 3.10 b Tác động điều khiển 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU Trong ngành khoa học máy tính, việc đi tìm kiếm lời giải tối ưu cho các bài toán là vấn đề được các nhà khoa học máy tính đặc biệt rất quan tâm. Mục đích chính của các thuật toán tìm kiếm lời giải là tìm ra lời giải tối ưu nhất cho bài toán trong thời gian nhỏ nhất. Các thuật toán như tìm kiếm không có thông tin, vét cạn (tìm kiếm trên danh sách, trên cây hoặc đồ thị ) sử dụng phương pháp đơn giản nhất trực quan nhất hoặc các thuật toán tìm kiếm có thông tin sử dụng Heurictics để áp dụng các tri thức về cấu trúc của không gian tìm kiếm nhằm giảm thời gian cần thiết cho việc tìm kiếm được sử dụng nhiều nhưng chỉ với không gian tìm kiếm nhỏ không hiệu quả khi tìm kiếm trong không gian tìm kiếm lớn. Tuy nhiên, trong thực tiễn có rất nhiều bài toán tối ưu với không gian tìm kiếm rất lớn cần phải giải quyết. Vì vậy, việc đòi hỏi thuật giải chất lượng cao sử dụng kỹ thuật trí tuệ nhân tạo đặc biệt rất cần thiết khi giải quyết các bài toán có không gian tìm kiếm lớn. Giải thuật di truyền (Genetic algorithm) là một trong những kỹ thuật tìm kiếm lời giải tối ưu đã đáp ứng được yêu cầu của nhiều bài toán ứng dụng. Thuật giải di truyền đã được phát minh ra để bắt chước quá trình phát triển tự nhiên trong điều kiện quy định sẵn của môi trường. Các đặc điểm của quá trình này đã thu hút sự chú ý của John Holand (ở đại học Michigan) ngay từ những năm 1970. Holand tin rằng sự gắn kết thích hợp trong thuật giải máy tính có thể tạo ra một kỹ thuật giúp giải quyết các vấn đề khó khăn giống như trong tự nhiên đã diễn ra-thông qua quá trình tiến hóa. Trong thực tế cuộc sống, chúng ta bắt gặp nhiều bài toán như dự đoán thị trường chứng khoán, dự đoán lưu lượng nước, dự đoán lượng ga tiêu thụ, dự đoán năng lực sản xuất, định giá tài sản,…. Đó là các bài toán thuộc lớp bài toán dự đoán phân lớp, có thể xem là các bài toán cơ bản có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Đã có nhiều phương pháp được đưa ra để giải quyết các lớp bài toán đó như phương pháp thống kê, cây quyết định, mạng nơron nhân tạo… Việc áp dụng các phương pháp của khai phá dữ liệu (đặc biệt là các phương pháp học máy mạng Nơron kết [...]...2 hợp với giải thuật di truyền) vào giải quyết bài toán dự báo là nội dung nghiên cứu thời sự hiện nay Luận văn bao gồm các nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về phân cụm dữ liệu các thuật toán trong phân cụm dữ liệu Chương 2: Phương pháp tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ giải thuật di truyền Chương 3: Ứng dụng phân cụm dữ liệu trừ giải thuật di truyền trong... Lặp các bước 2 3 cho đến khi các trọng tâm của cụm không thay đổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU HÓA CÁC THÔNG SỐ HỆ MỜ SỬ DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ GIẢI THUẬT DI TRUYỀN 2.1 Phân cụm dữ liệu trừ 2.1.1 Khái niệm về phân cụm dữ liệu trừ Phương pháp phân cụm trừ (subtractive clustering - SC) xác định các tâm cụm dựa trên mật độ (potential) các. .. nhiệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN CỤM DỮ LIỆU CÁC THUẬT TOÁN TRONG PHÂN CỤM DỮ LIỆU 1.1 Khái niệm mục tiêu của phân cụm dữ liệu 1.1.1 Khái niệm về phân cụm dữ liệu Phân cụm dữ liệu là một kỹ thuật trong khai phá dữ liệu, là quá trình phân chia một tập dữ liệu ban đầu thành các cụm sao cho các phần tử trong một cụm “tương tự” với nhau các. .. Một cách tiếp cận khác của phương pháp phân cụm mờ có khả năng xác định số lượng cụm các tâm cụm gồm: giải thuật Mountain, thuật toán phân cụm trừ phân cụm trừ mờ 1.5 Một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 1.5.1 .Thuật toán K-means Thuật toán phân cụm K-means do MacQueen đề xuất năm 1967, là thuật toán phân cụm trong đó các cụm được định nghĩa bởi trọng tâm của các phần tử Phương Số hóa. .. đưa vào xử lý cho thuật toán phân cụm dữ liệu với các thứ tự vào của các đối tượng dữ liệucác lần thực hiện khác nhau thì không ảnh hưởng lớn đến kết quả phân cụm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 - Khả năng thích nghi với dữ liệu nhiễu cao: Hầu hết các dữ liệu phân cụm trong khai phá dữ liệu đều chứa đựng các dữ liệu lỗi, dữ liệu không đầy đủ, dữ liệu rác Thuật toán phân cụm. .. tượng theo các khái niệm mà chúng xử lý - Phân cụm mờ: Thông thường mỗi phương pháp phân cụm dữ liệu phân một tập dữ liệu ban đầu thành các cụm dữ liệu có tính tự nhiên mỗi đối tượng dữ liệu chỉ thuộc về một cụm dữ liệu, phương pháp này chỉ phù hợp với việc khám phá ra các cụm có mật độ cao rời nhau Tuy nhiên, trong thực tế, các cụm dữ liệu lại có thể chồng lên nhau (một số các đối tượng dữ liệu thuộc... hơn cả Thuật toán K-means sử dụng khoảng cách giữa các phần tử dữ liệu tới các tâm cụm để phân cụm Trong thuật toán này, chúng ta phải chọn một giá trị k là số cụm mong muốn, chọn ngẫu nhiên k phần tử dữ liệu làm k tâm cụm ban đầu Sau đó tính khoảng cách từ các phần tử dữ liệu đến k tâm cụm Kết nạp các phần tử dữ liệu vào cụm có tâm cụm gần nhất Xác định tâm cụm mới cho các cụm, với tâm cụm mới... Một số nhánh nghiên cứu được phát triển trên cơ sở các phương pháp phân cụmdữ liệu ràng buộc như sau: - Phân cụm thống kê: Dựa trên các khái niệm phân tích hệ thống, nhánh nghiên cứu này sử dụng các độ đo tương tự để phân hoạch các đối tượng, nhưng chỉ áp dụng cho các dữ liệu có thuộc tính số - Phân cụm khái niệm: Các kỹ thuật phân cụm được phát triển áp dụng cho dữ liệu hạng mục, chúng phân cụm các. .. của một số thuật toán khác nhau Các phương pháp phân cụm chính có thể được phân loại như sau: 1.4.1 Các phương pháp phân cụm phân hoạch - Partitioning Methods Với một tập dữ liệu gồm n phần tử k (k n) là số cụm được tạo thành Một thuật toán phân hoạch tổ chức các phần tử dữ liệu vào k phân vùng, mỗi phân vùng thể hiện một cụm dữ liệu thỏa mãn: mỗi cụm phải chứa ít nhất một phần tử dữ liệu mỗi... sở dữ liệu, tức là các đối tượng dữ liệu không tuân theo các hành vi hoặc hình dữ liệu nhằm tránh sự ảnh hưởng của chúng tới quá trình kết quả của phân cụm Như vậy, phân cụm dữ liệu cần phải giải quyết các vần đề cơ bản như sau: - Biểu di n dữ liệu, - Xây dựng hàm tính độ tượng tự, - Xây dựng các tiêu chuẩn phân cụm, - Xây dựng hình cho cấu trúc cụm dữ liệu, - Xây dựng thuật toán phân cụm . các nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về phân cụm dữ liệu và các thuật toán trong phân cụm dữ liệu Chương 2: Phương pháp tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ. hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU HÓA CÁC THÔNG SỐ HỆ MỜ SỬ DỤNG PHÂN CỤM DỮ LIỆU TRỪ VÀ GIẢI THUẬT DI TRUYỀN 22 2.1. Phân cụm dữ liệu trừ. QUAN VỀ PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ CÁC THUẬT TOÁN TRONG PHÂN CỤM DỮ LIỆU 1.1. Khái niệm và mục tiêu của phân cụm dữ liệu 1.1.1. Khái niệm về phân cụm dữ liệu Phân cụm dữ liệu là một kỹ thuật trong

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bùi Công Cường, Nguyễn Doãn Phước, “Lý thuyết mờ và công nghệ tính toán mềm”, Hệ mờ mạng nơron và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, pp.53-89, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết mờ và công nghệ tính toán mềm”, "Hệ mờ mạng nơron và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[3] Nguyễn Trung Sơn, Phương pháp phân cụm và ứng dụng, Khoa công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân cụm và ứng dụng
[4] Nguyễn Đình Thúc (2000), Trí tuệ nhân tạo Mạng nơron phương pháp & ứng dụng , Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ nhân tạo Mạng nơron phương pháp & "ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đình Thúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
[5] Ngô Thành Long, Phạm Huy Bình, Phương pháp phân cụm mờ trừ loại hai khoảng, Hội nghị toàn quốc về điều khiển và tự động hoá – VCCA, 2011.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân cụm mờ trừ loại hai khoảng
[6] Jiawei Han, Micheline Kamber, Datamining Concepts and Techniques, Morgan Kaufmann Publishers, 2 nd edition, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Datamining Concepts and Techniques
[7] A.K. Jain, R.C. Dubes, Algorithms for clustering data, Ptentice Hall, Englewood Cliffs, NJ, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algorithms for clustering data
[8] M.P.Windham, “Cluster validity for fuzzy clustering algorithms”, Fuzzy Sets and System, vol. 3, pp.177-183, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cluster validity for fuzzy clustering algorithms”, "Fuzzy Sets and System
[1] Lê Bá Dũng, các hệ cơ sở tri thức (knowledge based system) và ứng dụng, Bài giảng ĐHBK Hà nội - genetic computer school joint education program Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Cấu trúc phân cụm dựa trên lưới điểm - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 1.2. Cấu trúc phân cụm dựa trên lưới điểm (Trang 20)
Hình 1.3. Cấu trúc phân cụm dựa trên sự ràng buộc - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 1.3. Cấu trúc phân cụm dựa trên sự ràng buộc (Trang 21)
Hình 1.4. Thuật toán K-Means - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 1.4. Thuật toán K-Means (Trang 24)
Hình 2.3. a-b Sự phụ thuộc của SC vào các tham số  r a và h - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 2.3. a-b Sự phụ thuộc của SC vào các tham số r a và h (Trang 33)
Hình 2.4. a-b. Sự phụ thuộc của SC vào tham số m - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 2.4. a-b. Sự phụ thuộc của SC vào tham số m (Trang 34)
Hình dưới đây là một ví dụ về phân cụm trừ mờ trong không gian hai chiều và  kết quả là hai nhóm - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình d ưới đây là một ví dụ về phân cụm trừ mờ trong không gian hai chiều và kết quả là hai nhóm (Trang 37)
Hình 2.5. Sơ đồ thuật toán phân cụm trừ loại 2 khoảng - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 2.5. Sơ đồ thuật toán phân cụm trừ loại 2 khoảng (Trang 40)
Bảng 2.1 và bảng 2.2 - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Bảng 2.1 và bảng 2.2 (Trang 44)
Bảng 2.1. Ví dụ về các chuỗi và các độ thích nghi tương ứng - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Bảng 2.1. Ví dụ về các chuỗi và các độ thích nghi tương ứng (Trang 44)
Hình 2.7. Lƣợc đồ của sự ghép chéo đơn giản chỉ ra sự sắp xếp hai chuỗi và  trao đổi thông tin giữa hai chuỗi sd vị trí trao đổi một cách ngẫu nhiên - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 2.7. Lƣợc đồ của sự ghép chéo đơn giản chỉ ra sự sắp xếp hai chuỗi và trao đổi thông tin giữa hai chuỗi sd vị trí trao đổi một cách ngẫu nhiên (Trang 46)
Bảng 2.2. Ví dụ về một quần thể cỡ 4 ban đầu - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Bảng 2.2. Ví dụ về một quần thể cỡ 4 ban đầu (Trang 48)
Bảng 2.3. quần thể sau khi ghép chéo. - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Bảng 2.3. quần thể sau khi ghép chéo (Trang 49)
Hình 3.1. Luật đƣợc hình thành qua phép chiếu vào không gian đầu vào X - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.1. Luật đƣợc hình thành qua phép chiếu vào không gian đầu vào X (Trang 61)
Bảng 3.1. Hệ luật mờ của hệ thống điều khiển cho ban đầu - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Bảng 3.1. Hệ luật mờ của hệ thống điều khiển cho ban đầu (Trang 63)
Hình 3.2. Phân cụm trừ cho bảng 3.1 - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.2. Phân cụm trừ cho bảng 3.1 (Trang 64)
Hình 3.3. Sơ đồ giải thuật di truyền - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.3. Sơ đồ giải thuật di truyền (Trang 65)
Hình 3.5. Kết quả mô phỏng cho hệ điều khiển trước và sau phân cụm trừ - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.5. Kết quả mô phỏng cho hệ điều khiển trước và sau phân cụm trừ (Trang 67)
Hình 3.7. Hệ luật đƣợc hình thành qua phân cụm - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.7. Hệ luật đƣợc hình thành qua phân cụm (Trang 69)
Hình 3.8. Biểu diễn hệ luật dwosi dạng đồ thị - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.8. Biểu diễn hệ luật dwosi dạng đồ thị (Trang 69)
Hình 3.9. Hàm thuộc và mặt suy diễn đƣợc tạo - Tối ưu hóa các thông số hệ mờ sử dụng phân cụm dữ liệu trừ và giải thuật di truyên
Hình 3.9. Hàm thuộc và mặt suy diễn đƣợc tạo (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN