Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUAN NIỆM CỦA C MÁC VỀ THA HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Hồ Sĩ Quý TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2008 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA C MÁC VỀ THA HOÁ 11 1.1 Cơ sở lý luận quan niệm tha hoá C Mác 11 1.2 Tính hai mặt sản xuất tư chủ nghĩa - sở thực tiễn cho nghiên cứu C Mác tha hoá 35 CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN TÍCH CỦA C MÁC VỀ CÁC HÌNH THỨC THA HỐ VÀ CON ĐƯỜNG KHẮC PHỤC THA HOÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 48 2.1 Những quan niệm chủ yếu C Mác tha hoá 48 2.2 Các hình thức tha hố chủ yếu 65 2.3 Bản chất nguyên nhân tha hoá 79 2.4 Quan niệm C Mác đường khắc phục tha hoá để phát triển toàn diện người 93 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN NIỆM CỦA C MÁC VỀ CON ĐƯỜNG KHẮC PHỤC THA HOÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 108 3.1 Hiện tượng tha hoá Việt Nam nhìn từ lý luận C Mác tha hố 109 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tha hoá để phát triển người Việt Nam 144 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO z PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ XX, nhờ tận dụng ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ lợi dụng lợi tương quan với hệ thống xã hội chủ nghĩa mà chủ nghĩa tư đại có thay đổi to lớn không phần bất ngờ Thế giới tư chủ nghĩa tạo điều kiện góp phần phát triển xã hội giải mâu thuẫn vốn có Sự phát triển chủ nghĩa tư làm xuất ý kiến cho rằng, liệu xã hội tư chủ nghĩa có phải xã hội làm tha hố người hay điều kiện vật chất xã hội tư đại lại giúp cho người tự phát triển Trong đó, sau 70 năm tồn tại, phát triển, bên cạnh thành tựu đạt được, chủ nghĩa xã hội lại bộc lộ mặt trái với mong đợi trái với mơ hình lý thuyết Mác Một mặt trái tồn tượng tha hố Tha hố khơng sản phẩm tàn dư xã hội cũ, mà tượng nảy sinh từ sở kinh tế – xã hội lịng xã hội Chính quan liêu, yếu máy nhà nước nguyên nhân tạo tha hoá, cuối dẫn đến khủng hoảng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu Vấn đề chỗ, học thuyết Mác xã hội nói chung, quan niệm Mác tha hố nói riêng hay khơng có giá trị điều kiện Để có nhìn khách quan vấn đề này, việc trở lại nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm nhà kinh điển mácxít vấn đề tha hoá yêu cầu thiết Điều đó, mặt góp phần làm rõ giá trị khoa học giá trị thực tiễn học thuyết Mác bối cảnh lịch sử nay, mặt khác góp phần lý giải tính khách quan đường z xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Việt Nam thực công đổi nhằm thực mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng khởi xướng, đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Nhờ đổi mới, Việt Nam vượt qua khủng hoảng, bước vào thời kỳ ổn định phát triển Cùng với thành tựu lĩnh vực kinh tế, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi tích cực lĩnh vực khác, tạo nên bước phát triển vượt bậc cộng đồng giới ghi nhận Tuy nhiên, kinh tế thị trường, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đất nước, mặt trái đời sống xã hội phân hố giàu nghèo, quan liêu, tham nhũng, tha hoá đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên… trở thành vấn nạn cộm thu hút quan tâm, lo lắng toàn xã hội Trên thực tế, thực tiễn xây dựng đất nước đặt nhiều vấn đề mà lý luận cần phải giải đáp: Nhận thức đánh giá tha hoá thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nghiêm trọng đến mức nào, để có thái độ phương pháp đối xử với chất xã hội Việt Nam; cách để hạn chế, loại bỏ tượng tiêu cực tha hoá đời sống xã hội, loại bỏ tình trạng quan liêu, biến chất phận công chức máy Đảng Nhà nước Thực tiễn giới Việt Nam vừa nêu đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc lý luận tha hoá nhà kinh điển mácxít Trong bối cảnh nay, quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin tin cậy để nhận thức giải vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế z Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn “Quan niệm C Mác tha hố ý nghĩa phát triển người Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu Tha hố vấn đề nhiều học giả giới nghiên cứu triết học quan tâm Ngay từ sớm, đầu năm 20 (thế kỷ XX), cơng trình nghiên cứu tha hố xuất Năm 1923, cơng trình nghiên cứu G Lucátsơ (Georg Lukacs): “Vật hoá ý thức giai cấp vô sản” (Reification and the Consciousness of Proletariat), quan niệm tha hoá nghiên cứu Trong tác phẩm Lucátsơ đưa quan niệm “vật hố”, ý thức giai cấp cơng nhân tha hoá đấu tranh chống tha hoá Theo Lucátsơ vật hố tha hố lao động phát triển sang thân ý thức khiến cho quan hệ người với người chuyển sang quan hệ vật vật, làm cho giai cấp công nhân khơng thể đứng lên chống lại tha hố Ơng cho vật hoá loại ý thức giả, cần vạch trần ý thức giả góc độ lý luận làm thức tỉnh giai cấp cơng nhân có ý thức sứ mệnh lịch sử Tiếp sau loạt cơng trình nghiên cứu quan niệm Hêghen Mác tha hoá: “Hêghen trẻ” (The Young Hegel) (1938) Lucátsơ; “Sự vật hoá người bái vật giáo hàng hoá” (Reification of People and the Fetishism of commodities) (1943); “Lý thuyết tha hoá: Sự tiếp tục Mác từ Hêghen” (The Theory of alienation: Marxs debt to Hegel) Raya Dunayevskaya… Vào cuối năm 50 đầu năm 60 kỷ XX, nhà “Mác học” phương Tây số người theo “chủ nghĩa Mác phương Tây” lại dấy lên việc nghiên cứu quan niệm Mác tha hoá vấn đề tha hoá chủ nghĩa xã hội Mục đích họ là: thứ nhất, muốn đồng triết z học mácxít với lý luận tha hoá; thứ hai, họ thổi phồng tượng “tha hoá”, áp dụng vào chủ nghĩa xã hội Đáng ý số cơng trình nghiên cứu nhà triết học phương Tây nghiên cứu học giả thuộc trường phái Phranphuốc (Frankfurt School) Đức Trường phái tiếp tục mở rộng lý luận “vật hoá” mà Lucatsơ nêu tác phẩm “vật hoá ý thức giai cấp Vô sản” kết hợp với quan điểm thời kỳ đầu Mác tha hoá để đưa lý luận thống trị Theo trường phái thống trị có nghĩa vật hố thẩm thấu vào ngóc ngách cá tính người, làm cho người không nhận tha hố mà cịn cảm thấy thoả mãn với điều kiện vật chất mà xã hội tư chủ nghĩa đem lại, ngăn cản hoạt động giải phóng giai cấp giải phóng cá nhân Đại biểu tiêu biểu trường phái H Mácquidơ (Herbert Marcuse) Ơng có nghiên cứu sâu quan niệm Mác tha hoá qua phần: “Mác bàn lao động tha hoá” (Marx on Alienated labour), tác phẩm “Lý tính cách mạng” (Reason & Revolution) (1941) Trong Mácquidơ phân tích quan niệm Mác trình lao động, tha hoá lao động thủ tiêu lao động tha hố H Mácquidơ người phân tích sâu phép biện chứng Mác phát triển xã hội Trên sở quan niệm Mác tha hóa, Mácquidơ nhà lý luận trường phái Phranphuốc khẳng định, quan niệm Mác tha hoá người xã hội tư đại Mácquidơ cho rằng, xã hội ngày sống vật chất phong phú chất người bị tha hố chưa có Trong hai tác phẩm sau đó: “Con người chiều”(One – Dimentional Man) (1964) “Phản cách mạng khởi nghĩa” (Counterrevolution and revolt) (1972), Mácquidơ đưa sở lý luận cho việc phê phán chủ nghĩa tư cực quyền Theo ông chủ nghĩa cực quyền đại thành công việc z nuôi dưỡng “nhu cầu giả” Nó lơi kéo người chạy theo tiêu dùng vô hạn, không mang lại cho người hạnh phúc đích thực, biến người vừa có nhu cầu vật chất, vừa có nhu cầu tinh thần thành người chiều, hoàn toàn bị dục vọng vật chất chi phối Điều tai hại thành tựu vật chất chủ nghĩa tư làm cho người lầm tưởng thực hữu xã hội tốt đẹp cho người, từ mà tự giác giúp cho chế độ tư vận hành cách có hiệu Trong xã hội đại người không tự giác nhận thấy cảnh ngộ tha hố mình, ảo giác tự chủ cá nhân đánh lừa họ, khiến họ không nhận chất đích thực sống họ bị thao túng Chính điều làm cho người tự giác từ bỏ nhu cầu giải phóng khỏi tha hoá, thao túng Một mặt khẳng định quan niệm Mác tha hoá xã hội tư chủ nghĩa xã hội đại, mặt khác trường phái Phranphuốc phủ nhận quan niệm Mác vai trò chủ thể lịch sử giai cấp vơ sản Họ tìm chủ thể cách mạng từ bên ngồi xã hội Đó người giới thứ ba người thuộc “phái tả mới” xã hội công nghiệp đại mà thành viên chủ yếu người lang thang, tầng lớp niên trí thức sinh viên Giới lý luận Đảng Cộng sản Pháp Anh, đưa nghiên cứu vấn đề tha hoá quan niệm Mác vấn đề tha hoá chủ nghĩa xã hội Theo hình thành hai loại ý kiến khác vấn đề tha hoá học thuyết Mác Loại ý kiến thứ cho rằng, “tha hoá” quan niệm trọng tâm triết học, chủ đề vĩnh cửu triết học, “chất men tư tưởng Mác” Loại ý kiến thứ hai, phản đối ý kiến cho tư tưởng Mác tha hố có vị trí Về vấn đề tha hoá chủ nghĩa xã hội có hai loại quan điểm: loại quan điểm cho đến chủ nghĩa xã hội khắc phục z tha hoá; loại khác cho rằng, đến chủ nghĩa cộng sản tha hoá xoá bỏ Ở nước ta, đến năm 90 kỷ XX có viết vấn đề tha hoá Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp chuyên biệt quan niệm tha hoá trước Mác, mà có số cơng trình lịch sử triết học, nhiều có đề cập đến quan niệm tha hoá triết gia tác phẩm: “Vấn đề tư triết học Hêghen”, Nxb, CTQG Hà Nội, 1999, Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp Trong tác phẩm này, tác giả thông qua việc trình bày vấn đề tư với tư cách vấn đề trung tâm triết học Hêghen đề cập đến quan niệm Hêghen tự tha hoá lột bỏ tha hoá trình tự vận động, phát triển ý niệm tuyệt đối Trong năm gần xuất số viết quan niệm tha hoá Mác TS Nguyễn Anh Tuấn bài: Quan niệm C Mác tha hoá - đăng tác phẩm “Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen”, Nxb CTQG HN, 2003 - phân tích phát triển tư tưởng Mác tha hố dựa vào tác phẩm ơng theo thời gian Tác giả luận giải tương đối có hệ thống quan niệm tha hố Mác, đánh giá tư tưởng Mác tha hoá Ngồi viết trên, tác giả Nguyễn Anh Tuấn cịn sâu khai thác quan niệm tha hoá lao động qua Quan niệm C Mác tha hoá lao động chất người (qua “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”), Tạp chí Triết học, số 10, 2003, tr 24-28 Cùng với hướng nghiên cứu cịn có viết tác giả Nguyễn Thế Nghĩa: Quan niệm C Mác tha hố giải phóng người khỏi tha hố “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” đăng tạp chí Triết học, số 10, 2003, tr 18-23; viết tác giả Trương Hải Cường: z Quan niệm C Mác Ph Ăngghen lao động bị tha hoá tha hoá tơn giáo, đăng tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 6, 2001, tr 3-6 Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích quan niệm Mác lao động bị tha hố giải phóng người khỏi tha hoá qua tác phẩm “Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844” Qua phân tích vấn đề lao động bị tha hoá, tác giả Trương Hải Cường có đề cập đến quan niệm Mác vấn đề tha hố tơn giáo Gần nhất, tác giả Phạm Văn Chung xuất tác phẩm “Triết học Mác lịch sử”, Nxb CTQG, HN, 2006 Đây cơng trình nghiên cứu tác giả hình thành, phát triển quan niệm triết học Mác lịch sử qua tác phẩm Mác Ăngghen Khi phân tích quan niệm Mác lao động sản xuất tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, tác giả có phân tích quan niệm lao động bị tha hoá Mác, nghiên cứu tác giả có định hướng rõ nét hướng đến quan niệm triết học lịch sử Mác không đặt việc nghiên cứu quan niệm tha hoá Mác mục đích riêng Gần có viết tác giả Trung Quốc Ngụy Tiểu Bình: Mối quan hệ sở hữu tư nhân tượng tha hoá, Tạp chí Triết học, số 2, năm 2008, tr.53- tr.60 Bài viết góp phần làm rõ mối quan hệ sở hữu tư nhân tượng tha hoá, sở phân biệt khái niệm: tha hoá ngoại sinh tha hoá nội sinh Tuy nhiên, quan điểm hai dạng tha hố cắt nghĩa từ góc nhìn chủ quan tác giả, cịn cần tranh luận thêm Những cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quan niệm tha hoá Mác chủ yếu tập trung vào quan niệm ông tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” Những nghiên cứu tổng quan quan niệm tha hoá Mác tác giả Nguyễn Anh Tuấn phân tích, z nhiên việc sâu phân tích chất biểu hình thức tha hố, lơgíc nội chúng chưa tác giả lưu tâm nhiều, khía cạnh cần tiếp tục khai thác để làm rõ khác biệt chất quan niệm tha hoá Mác với triết gia trước ơng Ngồi cơng trình cịn số cơng trình khác có đề cập đến quan niệm tha hố Mác, chưa trình bày cách hệ thống vấn đề mà luận án quan tâm, cơng trình “Quan niệm Mác Ăngghen người nghiệp giải phóng người”, Nxb CTQG Hà Nội, 2003, tác giả Bùi Bá Linh Hay cơng trình: “Marx nhà tư tưởng có thể”, hai tập, Viện thơng tin khoa học xã hội xuất năm 1996 học giả Pháp, Michel VaDée Đây khơng phải cơng trình mà tác giả khảo cứu riêng vấn đề tha hoá, tư tưởng Mác tha hoá qua số tác phẩm kinh điển tác giả đề cập đến luận giải tư tưởng Mác tự Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác đề cập góc độ khác đến giá trị nhân văn, nhân đạo học thuyết Mác Riêng đề tài tha hoá chủ nghĩa xã hội nước ta cịn có cơng trình nghiên cứu, bàn trực tiếp vấn đề tha hoá chủ nghĩa xã hội có viết Hồ Ngọc Hương: Tha hố chủ nghĩa xã hội, đăng tạp chí Triết học, số 3, 1989, tr 32- 38 Trên sở phân tích tha hố chủ nghĩa xã hội thực tác giả phác thảo số biểu tha hoá Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những phân tích tác giả chủ yếu giới hạn biểu tha hoá thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp Ngoài ra, năm 2002, dịch giả Nguyễn Quang A dịch sang tiếng Việt cuốn: “Hệ thống xã hội chủ nghĩa” tác giả Kornai Janos Đây cơng trình lý luận vấn đề tha hố chủ nghĩa xã hội mà tác giả chủ z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 KẾT LUẬN Như nhiều học giả nhà hoạt động xã hội có uy tín khẳng định, chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo thực, giá trị lớn làm cho vượt lên học thuyết khác tư tưởng giải phóng triệt để người Có thể nói chưa có học thuyết ngồi học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin đường giải phóng triệt nhân loại cần lao, giải phóng triệt để người lao động Những vấn đề mà Mác đưa ra, có lý luận tha hố sở để nhìn nhận tượng xã hội đại Quan niệm Mác tha hoá xây dựng dựa sở lý luận thực tiễn sâu sắc Trước hết quan niệm kết tinh từ tư tưởng nhà triết học trước ông tha hoá, đặc biệt quan niệm tha hoá Hêghen Phoiơbắc vốn xem tiền đề lý luận trực tiếp quan niệm tha hoá Mác Tính chất hai mặt sản xuất tư chủ nghĩa phát triển người sở thực tiễn cho nghiên cứu Mác tượng tha hoá Những luận giải Mác tha hoá người với kiến giải sâu sắc chất người ngày di sản nhân văn quý giá học thuyết Mác Dựa sở lý luận thực tiễn đó, Mác đưa quan niệm khác chất so với quan niệm tha hoá Hêghen Phoiơbắc Ông 182 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 chất biểu hình thức tha hố lĩnh vực: tơn giáo, trị – xã hội, tha hoá lao động Điều quan trọng Mác lơgíc nội hình thức tha hố mà theo nguồn gốc tha hoá bắt nguồn từ tha hoá lao động - biểu tập trung tha hoá lĩnh vực kinh tế hệ dẫn đến tha hoá chất người Trên sở nguyên nhân tha hoá lao động, Mác đường khắc phục tha hố, giải phóng người thủ tiêu chế độ tư hữu, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Đây điểm khác biệt chất quan niệm tha hoá Mác so với nhà triết học trước ông Theo Mác việc xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất điều kiện để xoá bỏ tha hoá xã hội Nhưng Mác không khẳng định xoá bỏ quyền chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất tự động chấm dứt tha hoá Học thuyết Mác thừa nhận tồn thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ chuyển tiếp bao trùm giai đoạn lịch sử lâu dài Đó thời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, nội dung khẳng định thời kỳ cịn tồn hình thức tha hố khác Sự tha hoá này, trước hết tàn dư xã hội cũ cịn sót lại chưa thể xố bỏ sớm, chiều Mặt khác thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa cho thấy hình thức tha hố khác tồn Những tượng tha hố khơng tàn dư xã hội cũ mà có sở kinh tế – xã hội xã hội Có sở để phải thừa nhận rằng, chủ nghĩa xã hội cịn tha hố Vấn đề chỗ phải nhìn thấy tha hố biểu để khắc phục Về lý thuyết coi chủ nghĩa xã hội điều kiện để khắc phục tha hoá thuận lợi chủ nghĩa tư nghĩa 183 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 hồn tồn rút ngắn tồn tha hố Khơng nên “nhắm mắt” phủ nhận tồn tha hoá xã hội nay, mà phải nghiên cứu để khắc phục Theo chúng tơi, tượng tha hố nước ta có thực biểu lĩnh vực kinh tế, trị, đạo đức Trong thời kỳ trước đổi mới, tha hoá bắt nguồn từ sai lầm chủ quan, ý chí chủ thể hệ thống trị muốn nhanh chóng đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội nên đưa sách nóng vội đốt cháy giai đoạn, từ dẫn đến kết không mong đợi Bước sang thời đường lối đổi Đảng, chuyển bước quan trọng sang kinh tế thị trường, chưa kết thúc bước chuyển Do vậy, cịn đan xen yếu tố kinh tế chuyển đổi Nền kinh tế thị trường mức sơ khai lại bị tác động chế kinh tế cũ tồn xã hội làm cho yếu tố tự phát thể vai trò mạnh yếu tố tự giác Bên cạnh nguyên nhân khách quan yếu tố chủ quan thuộc vai trò quản lý nhà nước, ảnh hưởng chủ nghĩa cá nhân tồn phận cán bộ, công chức máy đảng nhà nước… tạo nên môi trường thuận lợi cho tượng tha hoá tồn xã hội Sự định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế, văn hố trị biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, tiến tới khắc phục tượng tha hoá nước ta Với đường lối xây dựng đất nước phát triển người Đảng ta nay, có sở để tin đất nước tiến tới xã hội khơng cịn tượng tha hố, người ngày tự phát triển toàn diện lực 184 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr.17 – 21 Ph Ăngghen (1995), “Lược khảo phê phán khoa kinh tế trị”, C Mác Ph Ăng – Ghen: toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 747-786 Ph Ăngghen (1995), “Tình cảnh nước Anh”, Sđd, tập 1, tr 787-888 Ph Ăngghen (1995), “Tình cảnh giai cấp lao động Anh”, Sđd, tập 2, tr.317-698 Ph Ăngghen (1995), “Chống Đuy - Rinh Ông Oi - Đuy – Rinh đảo lộn khoa học”, Sđd, tập 20, tr.15-450 Ph Ăngghen (1995), “Biện chứng tự nhiên”, Sđd, tập 20, tr 455-824 Ph Ăngghen (1995), “Lút vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, Sđd, tập 21, tr.391-451 Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (10), tr.9 – 11 Lê Thị Tuyết Ba (2005), “Tình cảm đạo đức vấn đề bồi dưỡng tình cảm đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr.43 – 49 10 Báo cáo Chính Phủ (2007), “Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng”, Báo Nhân dân (18829), ngày 4/3/2007, tr.3 11 Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Richard Bergeron (1995), Phản phát triển, giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Bình (chủ biên) (2002), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 185 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 14 Hồng Bình (1989), “Lại bàn khái niệm bóc lột”, Tạp chí Triết học (2), tr 31 – 35 15 Nguyễn Văn Cần (2006), “Tập trung dân chủ - sức sống đảng cách mạng”, Tạp chí Lý luận trị (6), tr 27 – 31 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học (9), tr.15 – 19 17 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý đồng chủ biên (1997), Những quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Con người – khoa học – kỹ thuật (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Cúc (2005), 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (chủ biên) (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 23 Hồng Đình Cúc (2007), “Vấn đề văn hố người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí Triết học (1), tr – 14 24 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Phạm Như Cương (1997), “Tham nhũng chống tham nhũng nhìn từ góc độ nhà nước”, Tạp chí Triết học (2), tr.15 – 17 26 Trương Hải Cường (2001), “Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen lao động bị tha hoá tha hố tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (6), tr.3- 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 186 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 27 Nguyễn Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 V E Đaviđơvích (2003), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Giắccơ Đêriđa (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội 39 Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động 40 Phạm Văn Đức (2001), “Một số thách thức tồn cầu hố Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (4), tr.22 – 26 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 187 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 41 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr.13 – 16 42 Phạm Văn Đức (2006), “Toàn cầu hố tác động Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (3), tr.22 – 31 43 ThoMas L Friedman (2005): Chiếc Lexus ôliu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Văn Gàu (2004), “V.I Lênin nói nguy hại chủ nghĩa quan liêu đấu tranh chống tệ quan liêu Đảng”, Tạp chí Triết học (12), tr.15 – 19 45 Võ Nguyên Giáp (2006), “Báo động sa đọa phận cán bộ”, theo http://vnexpress.net/Vietnam/xa-hoi, ngày 17/4/2006 46 Kornai Janos (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Lê Thị Thanh Hà (2001), “Một số vấn đề triết học người “Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học (1), tr 15 – 18 48 Lương Việt Hải (2002), “Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 23 – 28 49 Lương Việt Hải (2004), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (4), tr – 11 50 Nguyễn Văn Hải (2007), “Xây dựng văn hố cơng quyền quan hành cấp”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr.51 – 53 51 Hoàng Sỹ Hạnh (2006), “Nhân dân giám sát quan nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr 34 – 36 52 Trần Hồng Hảo (2003), “Tồn cầu hố với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống”, Tạp chí Khoa học Xã hội (5), tr.8 - 13 53 Cao Thu Hằng (2003), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay”, Tạp chí Triết học (11), tr 60 – 63 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 188 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 54 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (7), tr.24 – 31 55 G W F Hegel (2006), Hiện tượng học tinh thần, Nxb Văn học 56 Ted Honderich (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Huy (2002), “Bóc lột” hướng giải “vấn đề bóc lột” điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học (12), tr.48 – 55 58 Đỗ Huy (1999), “Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc – đại nước ta nay”, Tạp chí Triết học (6), tr.5 – 59 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 29 – 34 61 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), C.Mác Ph.Ăngghen giải phóng người, Luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (2), tr.63-66 63 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Quan niệm C Mác hình thức tha hố”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3), tr.11-16 64 Hồ Ngọc Hương (1989), Tha hố chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học (3), tr 32 - 38 65 Nguyễn Hữu Khiển (2003), “Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nước ta nay”, Tạp chí Triết học (10), tr.5 – 66 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 189 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 67 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí Triết học (7), tr.28 – 33 68 Tương Lai (2007), “Chuyện cầu hiền”, Tạp chí Xưa & Nay ( 290), tr.13-15 69 V.I Lê Nin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà nội 70 V.I.Lê Nin (2005), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nhị Lê (2003), “Phát huy dân chủ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (11), tr 5- 10 72 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Lý (2004), “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta nay”, Tạp chí Triết học (6), tr.5- 10 74 Nguyễn Ngọc Long (2005), “Công đổi Việt Nam – thành tựu học kinh nghiệm”, Tạp chí Lý luận trị (1), tr 20 – 27 75 Luật phịng, chống tham nhũng (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 C Mác (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê Ghen”, C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Tập1, Nxb CTQG, HN, tr.309-506 77 C Mác (1995), “Về vấn đề Do Thái”, Sđd, tập 1, tr.525-568 78 C Mác (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê - Ghen Lời nói đầu”, Sđd, tập 1, tr.569-590 79 C Mác Ph Ăngghen (1995), “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán” Chống Bru- nô đồng bọn”, Sđd, Tập 2, tr.9-316 80 C Mác (2002), “Luận cương Phoi-ơ-bắc”, Sđd, tập 3, tr.9-12 81 C Mác Ph.Ăngghen (2002), “Hệ tư tưởng Đức”, Sđd, tập 3, tr.19-793 82a C Mác (1995), “Sự khốn triết học”, Sđd, tập 4, tr 97-258 82 C Mác Ph Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Sđd, tập 4, tr.595-646 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 190 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 83 C Mác (1993), “Diễn văn đọc buổi lễ kỷ niệm báo “The peoples paper” Luân Đôn, ngày 14 tháng 4.1856”, Sđd tập 12, tr.9-11 83a C Mác (1993), “Lời nói đầu (trích thảo kinh tế năm 1857-1858)”, Sđd, tập 12, tr.854-892 84 C Mác (1993), “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, Sđd, tập13, tr.13-225 85 C Mác (1994), “Tiền công, giá lợi nhuận”, Sđd, tập 16, tr 143-210 86 C Mác (1995), “Phê phán cương lĩnh Gô ta”, Sđd, tập 19, tr 21-53 87 C Mác (1995), “Tư bản: Phê phán khoa kinh tế trị” (Tập thứ nhất), Sđd, tập 23, tr 15-1074 88 C Mác (1994), “Tư bản: Phê phán khoa kinh tế trị” (Tập thứ hai), Sđd, tập 24, tr.11-764 89 C Mác (1994), “Tư bản: Phê phán khoa kinh tế trị” (Tập thứ ba), Sđd, tập 25, phần I, tr.11-706 90 C Mác (1995), “Các học thuyết giá trị thặng dư” (Quyển IV “Tư bản”), Sđd, tập 26, tr.11-592 91 C Mác (2000), “Tóm tắt sách Giêm-Xơ “Những nguyên lý kinh tế trị học”, Sđd, tập 42, tr.13-63 92 C Mác (2000), “Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844”, Sđd, tập 42, tr.67-249 93 C Mác (2004), “Các thảo kinh tế năm 1857-1859”, Sđd, tâp 46, phần I, tr.11-827 94 C Mác (2004), “Các thảo kinh tế năm 1857-1859”, Sđd, tập 46, phần II, tr.11-889 95 C Mác (2004), “Bản thảo kinh tế năm 1861-1863”, Sđd, tập 47, tr.11-980 96 C Mác (2004), “Bản thảo kinh tế năm 1861-1863”, Sđd, tâp 48, tr.11-938 97 Nguyễn Văn Mạnh (2005), “Những lý luận thực tiễn để đánh giá phủ dân, dân, dân”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr 19 – 22 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 191 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 98 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung luật phòng chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2002), “Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu”, Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG Hà Nội, tr 484-502 100 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói Hội nghị cấp toàn quân lần thứ nhất”, Sđd, tập 6, tr 512-516 101 Hồ Chí Minh (2002), “Bài nói với cán tỉnh Hà Tây”, Sđd, tập 12, tr 221-228 102 Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Quan niệm C.Mác tha hố giải phóng người khỏi tha hoá Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844”, Tạp chí Triết học (10), tr.18- 23 103 Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 104 Nguyễn Thị Tú Oanh (1996), “Về tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận ( 9), tr 37 - 40 105 Vũ Văn Phúc (2006), “Bệnh quan liêu công tác tổ chức cán bộ”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 64 – 68 106 Thang Văn Phúc (chủ biên) (2001), Cải cách hành nhà nước – thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb CTQG, HN 107 Nguyễn Minh Phương (2006), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị (1), tr 37 – 42 108 Phạm Ngọc Quang (2006), “Đại hội X với việc tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 31 – 37 109 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 192 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 110 Hồ Sĩ Quý (2003), “Mấy tư tưởng lớn người “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”, Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.385 - 432 111 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục 112 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Jean- Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb TP Hồ Chí Minh 114 Đỗ Quốc Sam (2007), “Chương trình cải cách hành chính: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (772), tr.78 – 85 115 Lê Công Sự (2005), “Quan niệm người triết học L Feuerbach”, Tạp chí Nghiên cứu người (1), tr.16 – 26 116 Lê Công Sự (2006),“Triết học tôn giáo Ludvig Feuerbach”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1), tr.3 - 11 117 Lê Công Sự (2006), “Triết học tôn giáo Lugvig Feuerbach”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2), tr.15 – 21 118 Đường Vinh Sường (2004), Toàn cầu hoá kinh tế – Cơ hội thách thức nước phát triển, Nxb Thế giới 119 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố HCM 121 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Thanh (1997), “Vì người giải phóng nhân loại” C.Mác với mục tiêu phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr 154-159 123 Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 193 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 124 Song Thành (2006), “Quán triệt di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Phải thi hành trị liêm khiết”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr.16 – 20 125 Võ Văn Thắng (2005), “Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 16 – 21 126 Ngô Ngọc Thắng (2006), “Thể chế Đảng lãnh đạo điều kiện nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (6), tr 22 – 26 127 Nguyễn Thế Thuấn (2007), “Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nước ta”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr.47 – 50 128 Trần Đình Thiên (2006), “Nếu tơi làm trưởng ban chống tham nhũng”, Theo http:// www.tuoitre.com.vn 129 An Mạnh Toàn dịch (1986), Con người Những ý kiến đề tài cũ, Nxb Sự thật, Hà Nội 130 Đặng Hữu Toàn (2006), “Học thuyết Mác người phát triển người với nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội (7), tr 03 – 06 131 Đặng Hữu Tồn (2006), “Tồn cầu hố, “nguy tha hố” vấn đề định hướng giá trị văn hoá tinh thần”, Tạp chí Triết học (5), tr.20 – 27 132 Đặng Hữu Toàn (2004), “Nhân học triết học hệ thống triết học vật nhân L Phoiơbắc”, Tạp chí Triết học (9), tr 17 - 25 133 Đặng Hữu Toàn (2003), “Học thuyết Mác người giải phóng người”, Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, tr 457 – 479 134 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), “Những tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên”, Tạp chí Triết học (1), tr 13-17 135 Phạm Thị Ngọc Trầm (1994), “Tính nhân triết học L Phoiơbắc”, Tạp chí Triết học (4), tr 25-28 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 194 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 136 Nguyễn Phú Trọng (2001): Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 137 Trần Xuân Trường (2004), Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa tư bản, Nxb CTQG, Hà Nội 138 Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Tha hoá theo quan niệm C Mác”, Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 342-384 139 Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Quan niệm C.Mác tha hoá lao động chất người (Qua “Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844” C.Mác), Tạp chí Triết học (10), tr 24 – 28 140 Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động toàn cầu hố đến đạo đức sinh viên nay”, Tạp chí Triết học (4), tr 34- 37 141 Đỗ Thế Tùng (2005), “Quan điểm C.Mác Ph Ăngghen cách mạng công nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr – 142 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva 143 Michel VaDee (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, tập 1, Viện thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 144 Michel VaDee (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, tập 2, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 145 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 146 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng tậpIII, Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb CTQG, Hà Nội 147 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, Trường Đại học nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 195 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99