1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

9 Đề Ôn Tập Nghị Luận Xã Hội Lớp 10.Docx

19 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 10 CUỐI HỌC KÌ 1 Đề 1 Viết bài văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác Mở bài Giới thiệu Trong xã h[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 10 CUỐI HỌC KÌ Đề Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác Mở bài: - Giới thiệu: Trong xã hội sống, chênh lệch sở hữu khác biệt người ngày mở rộng Phản ứng cách nhìn thái độ người trước điều ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần mối quan hệ xã hội - Nêu vấn đề: Thói quen so sánh, ghen tị với người khác cần xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm việc so sánh, ghen tị với người khác gì? Ghen tị (đố kỵ) cảm xúc xảy người thiếu đặc điểm tốt đẹp, thành tích, vật sở hữu người khác mong muốn điều mong muốn người khác khơng có điều - Biểu người hay so sánh, ghen tị với người khác: Bạn có cảm giác tức tối người khác hay ganh ghét với người giỏi Khi bạn có lịng so sánh, ghen tị với người khác, bạn đặt điều nói xấu, bơi nhọ danh họ + Trong gia đình, anh chị em ganh đua cạnh tranh phổ biến Ghen tị gia đình ảnh hưởng đến tất lứa tuổi thành viên khác gia đình Ghen tỵ, tỵ nạnh phát sinh từ thiếu quan tâm từ thành viên cụ thể gia đình thiếu cơng bằng, thiên vị cách đối xử thành viên gia đình như: ghẻ lạnh, lạnh nhạt, ưu ái, cưng chiều có phân biệt cách mức + Trong công việc, ghen tỵ nơi làm việc Mọi người trải nghiệm ghen tị người khác thực tế người cảm thấy họ một lợi thế, ưu cho người khác khác Đây loại ghen tỵ thường thấy đồng nghiệp vị trí cơng việc tương tự Nếu nhân viên nhận phản hồi tích cực từ ơng chủ nhân viên khác cảm thấy họ xứng đáng đó, thơng tin phản hồi tích cực ghen tị phát sinh, đặc biệt có nâng lương, tuyên dương, khen thưởng, đề bạt thăng chức Ghen tị đồng nghiệp phát sinh nhân viên làm việc cho tăng lương cố gắng để vượt qua khác cho vị trí cơng việc tương tự để đạt thành tích cao hay với mục đích lập cơng lao với cấp để chứng tỏ nhận ý từ cấp Một lần nữa, quan tâm nhận nhân viên khơng phải khác gây cảm xúc mãnh liệt ganh đua để phát triển - Phân loại ghen tị: Ghen tị ác ý coi cảm xúc khó chịu khiến người ghen tị muốn hạ bệ người coi tốt có mà thân khơng có dẫn đến tạo phản ứng tiêu cực Ghen tị thiện ý có tác động tích cực, liên quan đến cơng nhận người khác, khiến người mong muốn khao khát trở nên Nó cung cấp động lực thi đua, cải thiện, suy nghĩ tích cực người với ngưỡng mộ họ Ghen tị thiện ý xử lý cách, ảnh hưởng tích cực đến tương lai người cách thúc đẩy họ trở thành người tốt thành công - Nguyên nhân việc so sánh, ghen tị với người khác: ganh tỵ, đố kỵ nhiều người liên quan đến: + Nỗi lo sợ mát + Nghi ngờ tức giận phản bội tâm thức hay nhận thức + Tự hạ thấp lòng tự trọng nỗi buồn mát + Sự thiếu chắn, thiếu tự tin cô đơn + Sợ người quan trọng khác quan trọng khác + Tâm lý khơng tin tưởng + Cảm giác mặc cảm tự ti + Khao khát + Sự bất bình đẳng hồn cảnh + Ý chí hướng tới người ghen tị thường kèm với cảm giác tội lỗi cảm xúc + Mong muốn có động lực để cải thiện phát triển + Mong muốn có phẩm chất hay hấp dẫn đối thủ - Tác hại: + Phá hoại mối quan hệ bạn người khác + Cuộc sống không thoải mái khiến cho bạn nghĩ cách hãm hại người khác làm hại thân + Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lý tiêu cực, khiến cho thân bạn căng thẳng, bối, không thoải mái - Bài học bạn cần rút là: + Việc ghen ghét so sánh với người khác tính xấu người cần phải loại trừ Vì thân bạn cần có lịng cao thượng khoan dung rộng rãi + Bạn cần hướng tới tinh thần cạnh tranh lành mạnh, cố gắng để vượt qua khó khăn Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác vấn đề phức tạp, khó kiểm soát thực tế đời sống chi phối đến cá nhân cộng đồng cần xem xét, tuyên truyền giáo dục - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác; biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân trước thành công, sở hữu vượt trội người khác; cố gắng phấn đấu vươn lên để đạt mục tiêu mình… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào người khác Mở bài: - Giới thiệu: Trong xã hội sống, người phải chịu nhiều áp lực Bên cạnh nhiều người cố gắng vươn lên để tồn tại, thành đạt khẳng định mình, có người sống thụ động, biết trông chờ vào người khác, vào may rủi - Nêu vấn đề: “Thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào người khác” cần được xem xét, bàn luận Thân - Khái niệm việc dựa dẫm, ỷ lại vào người khác gì? Dựa dẫm ỷ lại vào người khác việc làm Người thường xuyên dựa dẫm cho người bất tài, vơ dụng, lười biếng Chính mà dựa dẫm thường mang chiều hướng tiêu cực, bị người khác lên án, chê bai, xem thường - Biểu dựa dẫm ỷ lại vào người khác Biểu thói ỷ lại: Bạn có thấy người hay ỷ lại thờ với sống, công việc học tập mình, khơng suy nghĩ cho tương lai, để mặc bố mẹ đặt việc, bé mua điểm, lớn chạy việc cho Hay đơn giản hơn, từ việc nhỏ dọn dẹp phòng ở, giặt giũ, lười nhác, để bố mẹ làm; gặp tập khó nhờ vả bạn bè, Nguyên nhân dựa dẫm ỷ lại vào người khác : - Do lười biếng vận động tư - Do gia đình nng chiều - Do ăn sung mặc sướng từ nhỏ - Do sống khơng có kỷ luật… Tác hại : - Những người sống ỷ lại, quen dựa dẫm thường lười lao động; khiến người khả vốn có; suy nghĩ, tư duy, thiếu lực đưa định hoàn cảnh cần thiết Từ đó, họ khơng làm chủ đời, khơng có lĩnh, khơng có sáng tạo, dễ gặp thất bại việc Bản thân bạn sinh đầy đủ tay chân trí óc bao người khác, người ta ln cố gắng phấn đấu cịn bạn lại thích “ăn khơng ngồi rồi”, thích hưởng thụ, thích người khác chăm sóc, lo lắng cho chút Đến ngày người tự lập lột xác hóa thành bướm xinh đẹp, có đơi cánh chắn để bay lượn khắp nơi, kẻ thích dựa dẫm bạn mãi sâu ục ịch chậm chạp bò qua bò lại cành cây, chờ non để ăn nó, khơ héo chết bạn theo mà tồn Vốn dĩ thời khắc bạn tự bay đơi cánh mình, đến đâu bạn thích, làm bạn muốn vạch xuất phát bạn người Nhưng người ta học tập lớn lên cịn bạn thích “bú tí mẹ” mãi, muốn làm em bé mà chẳng chịu trưởng thành Cùng người người lớn đứa bé làm việc gì, bạn hiểu khác biệt phải không? - Thói quen ỷ lại khiến bạn trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Tương lai đất nước phát triển tốt đẹp chủ nhân tương lai đất nước lười biếng, ỷ lại bạn Bài học rút : - Bạn cần học cách tự đứng đôi chân mình, khơng tự biến thành tầm gửi sống Dù đường phía trước có chơng gai định không dựa dẫm Vậy nên là, dù sống cực khổ gian nan, q trình “lột xác” hóa bướm vơ đau đớn bạn sinh để trở nên “vô dụng” sống “nhàn rỗi” mà để ngày tài giỏi hơn, ngày hiểu biết - Bạn cần tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ sống thật tốt để người có lĩnh, có kiến chủ động đưa định tỉnh táo, sáng suốt việc Mỗi lần bạn vượt qua chơng gai cột mốc đánh dấu bạn tiến đến gần với phiên hồn hảo Khó khăn cơng cụ tơi luyện, rèn dũa bạn trở nên lĩnh mạnh mẽ Vì thế, thay lựa chọn dựa dẫm phụ thuộc vào người khác bạn thử cố gắng đối diện với cực nhọc xem nào, bạn thấy bạn hồn tồn làm chí làm tốt người khác làm Bạn nhận dáng vẻ bạn tự lập, tự lực ln hình ảnh rạng rỡ đẹp cốt cách mà bạn muốn trở thành - Tự thân làm chủ đời: Mỗi người có đời, tự sống cho đừng sống làm bám vào người khác, điều hèn đáng xấu hổ Bạn sinh đời để trở thành cánh bướm tự để làm sâu biết đục kht Bây bạn chẳng có tay vẽ thân 10 năm sau đi, bạn muốn trở thành người nào? Bạn muốn đạt gì? Sau bước bước “lột xác” thành người Đừng phụ thuộc mong chờ người khác “hóa bướm” cho bạn chẳng rãnh phi thường đến đâu, họ lo cho họ chưa xong Vậy nên, để tự bay khắp nơi, làm điều muốn bạn phải “tự thân làm chủ đời mình” để trở thành phiên mà bạn thấy ưng ý - Gia đình, nhà trường, xã hội cần thay đổi quan niệm tình yêu thương giáo dục, khơng nng chiều hay q bao bọc, cần hình thành rèn luyện tính tự lập cho Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào người khác vấn đề phức tạp, khó kiểm sốt thực tế đời sống chi phối đến cá nhân cộng đồng cần xem xét, tuyên truyền giáo dục Đừng sống dựa dẫm nữa, làm chủ đời chưa định sai lầm cả, bạn hoàn toàn mà, cố lên nào! - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào người khác biết loại bỏ biểu tiêu cực nói trên; cố gắng phấn đấu vươn lên để đạt mục tiêu mình… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen chụp ảnh sống ảo Mở bài: - Giới thiệu: Trong xã hội sống, với hỗ trợ công nghệ đại từ smartphone, nhiều khoảnh khắc đẹp người lưu lại thành ảnh kì thú Tuy nhiên, khơng người đắm chìm vào khoe mẽ cách mức, sai thật gây khơng hệ lụy phiền tối - Nêu vấn đề: “ Thói quen chụp ảnh sống ảo” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm việc chụp ảnh sống ảo ? Chụp ảnh sống ảo hành động, việc làm đưa hình ảnh đăng tải mạng xã hội khác xa với thực tế, nhằm tạo niềm vui cho riêng qua lượt tương tác, phản hồi qua mạng xã hội like, thả tim, lượt theo dõi,… Việc sống ảo giới giới trẻ mà dễ dàng nhận thấy việc giới trẻ lạm dụng q đà cơng cụ chỉnh sửa hình ảnh hay ứng dụng chụp ảnh ảo để làm đẹp đăng tải lên trang mạng xã hội Facebook, Instagram,…khiến người bị lầm tưởng vẻ đẹp ngoại hình - Biểu việc chụp ảnh sống ảo : + Cuồng tương tác mạng xã hội : Cuồng like, yêu thích hay follow tượng phổ biến phần lớn bạn dùng mạng xã hội Những người “Sống ảo” họ ưa thích việc cập nhật trạng thái khắp nơi, dù gặp chuyện vui hay nỗi buồn việc có người thân mất, hoạt động cá nhân chia sẻ lên mạng xã hội để nhận ý, quan tâm người Thậm chí, có người cịn đăng tải viết với nội dụng như: Like, share viết để cứu sống hay trêu đùa với họ số lượt like thước đo để đánh giá ( ví dụ người có nhiều lượt like dễ dàng trở lên hot thành idol) + Bất nơi chụp ảnh tự sướng : người “Sống ảo” chụp ảnh tự sướng đâu ăn, đám cưới, đám ma, du lịch,…và sau họ đầu tư nhiều thời gian để chọn chỉnh sửa ảnh đẹp nhất, họ đăng lên trang mạng xã hội Facebook, Instagram với dòng caption thật “deep”, họ hoàn toàn tin tưởng vui vẻ, hạnh phúc từ comment tán thưởng người bạn ảo gửi cho họ họ dễ dàng bị tổn thương lời chê bai từ người xa lạ + Thể khác với điều kiện thân : Những người sống ảo thường thích thể phô trương, khoe khoang mạng xã hội Chúng ta dễ thấy việc khoe mua sắm đồ hiệu đắt tiền, thực tế có người điều kiện khơng tốt cố thể mua sắm hoang phí để “ bạn bè “ + Điện thoại vật bất ly thân : Ngày điện thoại có vai trị quan trọng sống vật thiếu người “sống ảo” Đối với họ, điện thoại người bạn tham gia vào hoạt động họ + Khi có địa điểm checkin lạ, độc đáo phải đến chụp ảnh sống ảo cho - Nguyên nhân việc chụp ảnh sống ảo: Chủ quan: + Do tư tưởng, suy nghĩ người, muốn trở nên xinh đẹp nhiều người theo đuổi, muốn người khác phải ngưỡng mộ, trầm trồ trước sống tệ để lừa đảo người khác => thói quen tự sướng… + Do muốn khoe mẽ, thể sành điệu hay đua địi cơng nghệ… Khách quan: tác động lời khích bác từ người xung quanh, a dua theo đám đông… - Tác hại việc chụp ảnh sống ảo: + Bạn khiến người khác hiểu nhầm thân sống từ xảy nhiều trường hợp đáng tiếc: từ chối yêu khơng xinh giống hình ảnh mạng, cơng kích miệt thị mạng… + Bạn bị người khác xa lánh thứ hào nhống, giả mạo mà thân tạo giới ảo + Bạn rơi vào trường hợp dở khóc dở cười ngồi thực tế người khác xa với mạng xã hội…, trở thành nạn nhân vụ lừa đảo, khiêu khích mạng, trở thành cầu nối cho bọn tội phạm … + Bạn cịn lãng phí thời gian, ảnh hưởng tới sức khỏe, kết học tập bạn, cịn phải đón nhận ánh nhìn khơng thiện cảm từ người; chí cịn gây căng thẳng, làm phiền người khác phải chạy theo cầu kì, đỏi hỏi giúp đỡ chụp ảnh cho bạn… + Có thể bạn để lại hình ảnh đơi phản cảm, trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật + Nếu thói quen sống ảo khơng kiểm soát tác động mạnh tới tâm lý nhân cách bạn rối loạn tâm lý, sống hoang tưởng, tiêu cực, có hành vi chống đối xã hội, hay dẫn tới tình trạng lo âu, trầm cảm Bởi giới ảo giới thực tồn mâu thuẫn người bạn nên khó để hòa nhập với giới thực vốn đầy rẫy va chạm Những người mải mê giới ảo dần bị lập, thói quen sống ảo dần bao bọc bạn vỏ kén vững chắc, khó khăn để khỏi vỏ kén vốn quen Như lý trí ngủ qn, thói quen sống ảo “siết cổ” dần tuổi trẻ, tương lai đời đời bạn - Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực việc chụp ảnh sống ảo : + Bạn nên đăng tải hình, câu chuyện xác thực, không thổi phồng thật, sống với thân + Bạn chung tay với người hành động đẹp đẽ để đẩy lùi bệnh sống ảo + Cần có chế tài hợp lý để xử phạt hành vi sống ảo gây hậu thiệt hại cho người khác: sử dụng thông tin giả để chiếm đoạt tài sản,… + Có nói rằng: “Mây mặt trời chiếu vào thành sáng Suối treo vào vách thành thác nước” Con người vậy, có cọ xát, tiếp xúc, va chạm với nhiều môi trường khác lớn lên trưởng thành Thế giới ảo có nhiều điều thú vị, áp đặt, quy chụp cho tất xấu xa Song cần nhìn nhận đánh giá mức Vấn đề cần ý mục đích, thời gian cách sử dụng thói mạng xã hội, địi hỏi lĩnh Chúng ta cần phê phán kẻ lạm dụng việc sống ảo, đồng thời dẫn dắt họ khỏi vùng tăm tối che mắt họ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen việc chụp ảnh sống ảo vấn đề phức tạp, khó kiểm sốt thực tế đời sống chi phối đến cá nhân cộng đồng cần xem xét, tuyên truyền giáo dục - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen chụp ảnh sống ảo, biết loại bỏ biểu tiêu cực nói để quản lí tốt thời gian hình ảnh thân; cố gắng phấn đấu vươn lên để tự khẳng định giá trị đích thực, bền vững… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Cửu Bá Đao viết: “Tuổi xuân mưa rào, dù bị ướt ta muốn quay lại đằm thêm lần nữa” Đừng sống ảo nữa, trung thực với thân Hãy sống để khỏi phải nuối tiếc năm tháng sống hồi sống phí 4 Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực Mở bài: - Giới thiệu: Chắc hẳn trải qua tình trạng suy sụp, thất vọng, niềm tin vào sống từ nảy sinh suy nghĩ tiêu cực, bi quan; Với phát triển xã hội tham vọng người ngày lớn mong muốn đạt nhiều lợi ích vật chất tinh thần với lý mà họ khơng thể với tới tham vọng mong muốn, họ dễ rơi vào trạng thái thất vọng, tự ti thân từ nảy sinh suy nghĩ bi quan, chán nản ảnh hưởng đến sống thường ngày ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội cộng đồng - Nêu vấn đề: “Từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực” cần được xem xét, bàn luận Thân - Khái niệm suy nghĩa tiêu cực gì? Suy nghĩ tiêu cực (tiếng Anh gọi negative thoughts) suy nghĩ bi quan, phiến diện thiếu khách quan dẫn đến tâm trạng, chán nản, mệt mỏi, thất vọng, động lực sống tự ti thân Suy nghĩ tiêu cực trạng thái tồi tệ người Mức độ tiêu cực nặng hay nhẹ suy nghĩ phụ thuộc vào ý chí, cảm xúc, tính cách người, tính chất nghiêm trọng việc nhiều yếu tố khác Những người với tính cách động rơi vào trạng thái tiêu cực ý chí kiên cường họ dễ dàng đẩy lùi suy nghĩ bi quan để trở trạng thái thường ngày họ thất bại áp lực những, thử thách sống danh cho họ để họ kiên cường hơn, trưởng thành hơn; họ sẵn sàng đối mặt với tiếp tục đứng lên bắt đầu hành trình Ngược lại, với người có tính cách yếu đuối dễ gục ngã trước khó khăn, thử thách sống người đa cảm dễ dàng xúc động, suy sụp gặp tác động lớn tâm lý chuyện tình cảm, đánh giá soi mói người khác hay thường nhìn vào thành cơng người khác lại tự ti, thất vọng thân dẫn đến suy nghĩ tiêu cực, bi quan tác động khống chế cảm xúc hành vi dẫn đến nảy sinh cảm xúc chán nản, hay than vãn, ảnh hưởng đến mối quan hệ xung quanh; nghiêm trọng sinh nghĩ quẩn tác động đến hành vi tự làm tổn thương đến thân - Biểu suy nghĩa tiêu cực: + Người có suy nghĩ tiêu cực thường lo lắng, căng thẳng không tin tưởng vào thân + Thường xuyên đề cập đến vấn đề tiêu cực với cách đánh giá nhìn nhận bi quan Một số người thể rõ tiêu cực tương lai thân + Người có suy nghĩ tiêu cực đơi hay kể lể, nhìn vào thành cơng người khác lại than vãn thân sống họ; có giấu kín suy nghĩ thân + Suy nghĩ tiêu cực biểu qua khuôn mặt, cảm xúc tiêu cực lo lắng, bất an, bi quan, buồn chán, tuyệt vọng, thấp thỏm, sợ hãi,… + Người có suy nghĩ tiêu cực vui vẻ, ngược lại thường có cảm xúc bất ổn, nhạy cảm đơi dễ cáu kỉnh, nóng giận + Một số người có suy nghĩ tiêu cực thích sống cô lập, tách biệt với người xung quanh + Một đặc điểm thường thấy người có suy nghĩ tiêu cực tự ti, không tin tưởng thân, thụ động sống, có thói quen đổ lỗi, thiếu trách nhiệm, mệt mỏi, uể oải thường sống – làm việc cách máy móc… - Nguyên nhân suy nghĩ tiêu cực + Thứ nhất, trải nghiệm tồi tệ khứ Trong sống có nhiều người thường sống khứ nhiều nhìn vào thất bại khứ sinh cảm xúc muốn bỏ cuộc, suy nghĩ bi quan, niềm tin vào thân, thất vọng sống + Thứ hai, kiện xảy không mong muốn: Trong sống lúc sống màu hồng; vật, tượng sống diễn theo ý muốn + Thứ ba, ảnh hưởng từ người xung quanh: Những kỳ vọng, mong muốn người xung quanh nguyên nhân gây suy nghĩ tiêu cực người + Thứ tư, di truyền ảnh hưởng lối sống bố mẹ: Nếu bố mẹ người nói, ngại tiếp xúc đối mặt với khó khăn hay bi quan sống kiến sau sinh mang tính cách bố, mẹ có suy nghĩ tiêu cực gặp áp lực, khó khăn sống + Thứ năm, ảnh hưởng từ lối sống: lối sống buông thả, không lành mạnh người (lạm dụng chất, hút thuốc lá, làm việc sức, thiếu ngủ,…) dẫn đến thân rơi vào tình trạng uể oải, thiếu sức sống sinh suy nghĩ tiêu cực + Thứ sáu, bệnh tâm lý, tâm thần: Suy nghĩ tiêu cực dai dẳng biểu vấn đề tâm lý, tâm thần rối loạn nhân cách, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, hoang tưởng,… Các bệnh lý gây bất ổn mặt cảm xúc, hành vi khiến suy nghĩ thở nên bi quan, tiêu cực - Hậu suy nghĩ tiêu cực: + Gây tâm trạng, cảm xúc tiêu cực + Gia tăng mâu thuẫn mối quan hệ + Ảnh hưởng xấu đến học tập công việc + Bỏ lỡ nhiều hội sống + Tăng nguy mắc vấn đề tâm lý + Suy nghĩ tiêu cực ảnh hưởng đến não bộ, khiến tế bào não phải hoạt động liên tục dẫn đến lưu thông máu suy nhược thần kinh + Gây tâm trạng lo lắng, căng thẳng, bồn chồn, bất an,… Tình trạng kéo dài dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe thể chất… - Biện pháp phòng tránh suy nghĩ tiêu cực hiệu + Bạn cần xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực tập thể dục rèn luyện thân, ăn uống, ngủ nghỉ có giấc hợp lý cách hiệu giúp phòng tránh suy nghĩ tiêu cực + Bạn đọc sách tâm thái để có nhiều kiến thức việc chế ngự, hạn chế suy nghĩ tiêu cực + Bạn ý rèn luyện cảm xúc trước tác động lớn tâm lý để cải thiện chuẩn bị cho tác động tiêu cực sống + Bạn cần nỗ lực hoàn thiện thân ngày từ lực đến kỹ mềm tính cách Khi thân hồn thiện hơn, bạn tự tin chủ động sống Điều giúp ích nhiều việc ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực cảm xúc buồn chán, lo lắng, căng thẳng,… + Bạn dành cho thân khoảng thời gian để nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc mệt mỏi tránh rơi vào tình trạng stress + Bạn nên kết bạn, tiếp xúc với người có tinh cách, suy nghĩ lạc quan, vui vẻ tránh xa, hạn chế tiếp xúc với người có lối khơng lành mạnh hay suy nghĩ tiêu cực Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng lớn đến hành vi ý thức Mỗi phải biết thông cảm, chia giúp đỡ người suy nghĩ tiêu cực họ gặp khó khăn, cần trợ giúp mặt tinh thần hay thể chất - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen suy nghĩ tiêu cực, biết cách loại bỏ biểu tiêu cực nói để quản trị tốt sống ; cố gắng phấn đấu vươn lên để tự khẳng định giá trị đích thực, bền vững… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đổi lỗi/ né tránh trách nhiệm Mở bài: - Giới thiệu: “Tại mẹ nên thế”, “Tại bạn đuổi nên ngã”, “Tại trời mưa / tắc đường… nên đến muộn”, “Em làm xong báo cáo bên A chưa cung cấp đủ liệu…”, “Mất mùa thiên tai…”,… Đó hàng loạt chiêu đổ lỗi/né tránh trách nhiệm người dù trẻ hay người trưởng thành trước nhận trách nhiệm - Nêu vấn đề: “Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm gì? “Đổ lỗi/né tránh trách nhiệm” hành vi người cố tình chối bỏ lỗi lầm mình, viện cớ lí khách quan, đổ tội cho người khác Đây tượng đáng buồn thường gặp sống ngày - Biểu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Các nhà thầu xây dựng yếu kém, ăn bớt vật liệu khiến cơng trình sụp đổ, gây tai nạn, khơng chịu nhận trách nhiệm mà đổ lỗi địa hình, khí hậu VD: Vụ sập cầu Chu Va tỉnh Lai Châu năm 2014 + Thất bại sống, nhiều người đổ lỗi hồn cảnh khó khăn, nghèo khó mà quên nhiều người nhờ nỗ lực không ngừng mà làm giàu từ hai bàn tay trắng + Học sinh lười biếng, không chăm học tập đạt kết lại đổ lỗi cho chương trình sách giáo khoa nặng nề, giáo viên dạy khó hiểu… - Nguyên nhân thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Do lười nhác, không cống hiến mà mong thụ hưởng nhiều người Khi nhìn thấy sai lầm người khác thân gây sai lầm, họ vơ tâm, khơng tích cực ngăn chặn khác phục để hạn chế tổn hại + Do người hèn nhát, không dám đối mặt với lỗi lầm Nhiều người hèn nhát, sợ hãi xảy sai lầm, họ trốn tránh, thoái thác trách nhiệm, đổ lối cho người khác khiến cho hậu hành động lớn hậu sai làm gây + Do người ích kỉ, thiếu trách nhiệm, muốn đùn đẩy phần khó khăn cho người khác Nhiều người biết đến lợi ích thân mình, khơng quan tâm đến người khác Khi sai lầm xảy ra, họ cố sức bảo vệ mình, bỏ mặc người khác dù hậu Những kẻ vô tâm thường gây nên tổn thất lớn cho xã hội + Do lòng tham khiến cho người mở mắt, sẵn sàng làm việc trái với lương tâm tìm cách đổ vạ cho người khác… Để vét đầy túi tham, nhiều kẻ bất chấp lương tâm, làm việc tàn nhẫn để có điều mong muốn - Hậu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Hiện tượng đổ lỗi gây đoàn kết tập thể, không nhận trách nhiệm cứ đùn đẩy cho người khác + Hiện tượng đổ lỗi không giúp khắc phục hậu gây ra, mà trái lại làm việc khắc phục hậu thêm trì trệ, khiến hậu nghiêm trọng + Hiện tượng đổ lỗi khiến trở thành kẻ vô trách nhiệm, tự huyễn thân khơng sai, từ khơng thể tiến bộ, hồn thiện + Nếu xã hội biết đổ lỗi mà khơng có tinh thần trách nhiệm, khắc phục sai lầm, xã hội trở nên trì trệ, chậm phát triển - Giải pháp khắc phục thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm Dám nhận lỗi hành động dũng cảm, sống có trách nhiệm cơng việc, thân người khác Vì thế: + Bạn cần biết tự ý thức, có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi + Gia đình, nhà trường giáo dục em hình thành ý thức nhận lỗi; người lớn phải làm gương cho trẻ em, khơng ngần ngại nói “Xin lỗi” mắc sai lầm có cách thức cụ thể, thiết thực để sửa chữa lỗi lầm + Ngoài ra, bạn người nên khoan dung tạo điều kiện cho người mắc sai lầm có hội sửa sai + Có nhiều người phạm phải lỗi lầm hèn nhát lẫn trốn đổ lỗi cho người khác Với người thật đáng lên án, bạn cần góp phần phát hiện, tố giác cần thiết phải đề xuất xử lí kịp thời Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm thói quen xấu cần bạn nhận thức/xóa bỏ để phát triển, cải thiện hay thay đổi thân Đừng để thói quen đổ lỗi trở thành vật cản đường hành trình đến với thành cơng bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm việc, biết dũng cảm nhận lỗi, tích cực khắc phục sai lầm nhanh tốt để làm giảm bớt tổn hại hành động nhút nhát gây ra; cố gắng phấn đấu vươn lên sau lỗi lầm giúp bạn trưởng thành … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 6: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thái độ sống thờ ơ, vô cảm Mở bài: - Giới thiệu: Hiện thời đại 4.0, kỷ nguyên cách mạng số, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, điện thoại thông minh ngày trở nên phổ biến nên người thời đại trang bị cho mình, người ngày thờ ơ, vô cảm với sống xung quanh - Nêu vấn đề: “thái độ sống thờ ơ, vô cảm” cần được xem xét, bàn luận Thân Bài: - Khái niệm thái độ sống thờ ơ, vô cảm: Thờ ơ, vơ cảm trơ lì cảm xúc, dửng dưng, thờ ơ, "máu lạnh" với tượng đời sống xung quanh, quan tâm đến quyền lợi thân Ra đường gặp đẹp không mảy may rung động; gặp tốt không ủng hộ; thấy xấu, ác không dám lên án, không dám chống lại… Vô cảm bệnh “ung thư tâm hồn” phận người xã hội Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ biểu tiêu cực đời sống giới trẻ – chủ nhân tương lai đất nước Hiện tượng thu hút mối quan tâm gây nhiều xúc cho xã hội - Biểu thái độ sống thờ ơ, vô cảm: + Biểu rõ người có lối sống vơ cảm hành động ích kỉ, không quan tâm đến người xung quanh, thờ trước nỗi đau xã hội, chí thờ với người thân thân Gia đình cần trợ giúp, chia sẻ lại bơ khơng quan tâm đến, hay qua bơng hoa lại thờ trước vẻ đẹp, thấy người đường bị đau lại bỏ qua tỏ thái độ khơng quan tâm, + Tự cô lập thân, tách biệt khỏi xã hội với suy nghĩ tiêu cực, ích kỉ - Nguyên nhân thái độ sống thờ ơ, vơ cảm + Có thể người vơ cảm họ bị ngoại cảnh tác động, bị xấu hãm hại nên niềm tin vào sống + Do lối sống thực dụng, hưởng thụ… khiến người ta thấy sống đơn điệu, vô nghĩa dẫn đến cảm xúc đạo đức bị hạn chế chí bị triệt tiêu + Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí Nền kinh tế thị trường khiến người coi trọng vật chất, sống thực dụng + Do phụ huynh nuông chiều cái… dẫn đến ích kỉ,… kết nối với xung quanh + Nhà trường, xã hội chưa có biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp - Tác hại thái độ sống thờ ơ, vô cảm + Con người trở thành kẻ ích kỉ, vơ trách nhiệm, vơ lương tâm, biết sống cho mà khơng quan tâm đến người thân người xung quanh + Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với cảnh ngộ bất hạnh đời + Bị xã hội coi thường, bị người xa lánh - Giải pháp để từ bỏ thái độ sống thờ ơ, vơ cảm + Bạn cần xác định lí tưởng sống, mục đích sống đắn, sống tử tế với người thân người xung quanh Sống đời sống cần có tình u thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; không nên sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ + Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói bạn phải xuất phát từ lòng nhân + Bạn làm giàu tâm hồn tác phẩm văn chương nghệ thuật tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chỉ cần có tâm hồn cởi mở trái tim nhân hậu, biết thương người thể thương thân bạn chữa dứt “bệnh vô cảm” đáng ghét đáng phê phán + Bạn sống với chuẩn mực đạo đức người xã hội, biết yêu thương đùm bọc chia sẻ lẫn nhau… Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thái độ sống thờ ơ, vô cảm thái độ xấu cần bạn xóa bỏ để phát triển, cải thiện hay thay đổi thân Đừng để lối sống thờ ơ, vô cảm trở thành vật cản đường hành trình đến với thành cơng bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thái độ sống thờ ơ, vô cảm, biết xác định nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Bạn cần chia sẻ cho đời bất hạnh quanh ta để trái tim sống tràn ngập yêu thương; cố gắng sức chống bệnh vô cảm qua việc làm, học tập ngày bạn … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 7: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp Mở bài: - Giới thiệu: Ngày nay, biết lợi ích sức mạnh tập thể Việc tập thể lớp đoàn kết điều mà muốn Tuy nhiên, khơng tập thể lớp đồn kết, chung lịng chung sức vốn có mà chia bè kết phái, gây ảnh hưởng lớn đến phong trào lớp tình bạn thành viên - Nêu vấn đề: “thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp ” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: Thói quen gây bè phái thói quen tập hợp gồm người quyền lợi riêng quan điểm hẹp hòi mà gắn kết với Một lớp học nơi hội tụ hàng chục cá thể có tính cách khác nhau, chuyện người này, người không hợp cạ điều q lạ lẫm Nhưng điều mà gây chia rẽ nội tổ chức lớp trở thành ảnh hưởng xấu - Biểu thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Ban đầu, số HS tập hợp thành nhóm có cá tính, thói quen, sở thích hay hồn cảnh Các bè phái kết hợp lợi ích riêng Do bè phái có tính ngắn hạn, thời, khơng có lý tưởng, niềm tin, kế hoạch Nó dễ dàng bị phá vỡ cấu trúc cảm xúc lợi ích thay đổi + Vì chuyện hiểu sai, thành viên có lơi kéo tất người quen biết, cách kể nửa thật, bịa đặt đủ điều để tạo thành phe ghét bỏ lập người Cho dù có giải thích, nói làm mắt phe này, người khơng Ai lên tiếng nói lời phải trái bị phe đánh giá đồng loại xấu xa người thù ghét, sỉ nhục… + Dần dần bè phái xoay soi mói, nói xấu lẫn Người có tư độc lập, biết phân biệt sai phải trái, biết khen ngợi nhắc nhở mực thường bị phe làm cho khơng thể mở miệng mở miệng bị yêu, ghét, phán xét + Bề ngoài, lớp ln tỏ đồn kết, ngoan ngỗn, thực chất ln có chiến tranh ngầm bất phân thắng bại… - Nguyên nhân dẫn đến thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Có chung mâu thuẫn cá nhân/ vấn đề tập thể + Có sở thích, quan điểm, định kiến + Có chung lợi ích trước mắt - Tác hại thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp + Làm cho tập thể lớp bị chia rẽ cực, ghét bỏ, thù hằn điều nhỏ nhặt thay u thương, chia sẻ, thơng cảm, giúp tốt lên ngày + Khi cịn giữ thói chia bè kết phái khơng có hội nhóm bền vững, khơng tập thể lớp nào lớn mạnh + Lục đục nội làm tổn thất ích lợi chung, làm xấu danh tiếng, để lực thù địch có hội lấn át hoạt động thi đua - Giải pháp xố bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Bạn ý thức trách nhiệm xây dựng tinh thần đoàn kết, thương yêu tập thể + Bạn cần nhìn nhận vấn đề cách trung thực, khách quan, suy luận có logic, khoa học, trách cảm tính, áp đặt hay bị kích động người khác + Bạn cần có kiến suy nghĩ tiếp nhận thơng tin việc, người Trước phán xét đó, ta cần đặt câu hỏi cho thân có phải ghét họ nên vội nghĩ họ sai không? Hay trước bênh vực ta đặt câu hỏi người nói, viết chưa, sai nào? + Bạn thương xuyên học hỏi để thu nạp kiến thức, làm cho thân có hiểu biết định để từ nhìn nhận vấn đề cách trung thực, khách quan, suy luận có logic, khoa học + Con người khơng thể gạt bỏ hồn tồn cảm xúc, bạn khơng nên yêu ghét thời mà cố ý bao che phủ nhận hoàn toàn người khác Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp thói quen xấu cần xóa bỏ để tập thể lớp phát triển tích cực, bên vững Đừng để thói quen gây bè phái, chia rẽ trở thành vật cản cho tập thể lớp thân bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp, biết đặt thật lên tơn giáo, tín ngưỡng, cảm xúc thân; cố gắng phấn đấu học cách trở thành người công chính, tự chủ, độc lập tự tư duy.… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 8: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nói xấu sau lưng người khác Mở bài: - Giới thiệu: Thói xấu dựng chuyện, nói xấu sau lưng người tượng khơng khó để thấy đời sống người xã hội đại Thậm chí, nhiều người cịn thấy tượng đỗi bình thường, tất yếu xã hội Tuy nhiên, hành động đáng lên án nên từ bỏ để xã hội trở nên văn minh - Nêu vấn đề: “nói xấu sau lưng người khác” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm nói xấu sau lung người khác Thói xấu dựng chuyện, nói xấu sau lưng người hành động khuyết điểm người khác cách lút với mục đích xấu; chí dèm pha, bơi xấu, bóp méo hình ảnh đối tượng nhắc đến, nhằm hạ bệ họ, thỏa mãn nhu cầu vị kỉ cá nhân, - Biểu nói xấu sau lưng người khác + Người dựng chuyện, nói xấu xuất nơi, người ta không cần sống phần mà rảnh rỗi cịn phải để ý soi mói điểm yếu, sai lầm người khác, sợ hãi người + Ln dịm ngó, nghe ngóng, thu thập “chuyện lạ bốn phương”, đơi cần phải “sáng tạo”, thêm thắt cho thêm phần kịch tính, đậm đà… chứng tỏ người sâu sắc hiểu biết khiến cho người nghe cảm giác bạn tốt đẹp người, bạn đứng xấu, đứng xấu anh minh trước xấu + Trong lúc trò chuyện người thân, bạn bè, bạn vơ tình cố ý nhận xét Rồi bạn hào hứng kể lỗi lầm mà người gặp phải Sau bạn đưa nhận xét kết luận đánh giá cảm tính, quy chụp, áp đặt người - Nguyên nhân nói xấu sau lưng người khác “ Nói xấu sau lưng người khác” trở thành thói quen yêu thích hàng ngày nhiều người Một ngày khơng nói xấu họ khơng thể chịu Vậy họ không chọn cách nói trực diện mà lại nói xấu sau lưng Có phải họ khơng đủ tự tin, khơng đủ khả năng, khơng dám nói điều họ muốn nói người khác trước mặt người hay khơng? + Hạ thấp người khác để đưa lên: có lúc tự tin so sánh mặt xấu họ với việc làm cho họ.Và thật thường tìm kiếm người giống loại bỏ người khơng giống Eleanor Roosevelt nói “Người vĩ đại bàn luận ý tưởng, người bình thường bàn luận kiện, người nhỏ nhen bàn luận người” + Buôn chuyện sở thích: người rảnh rỗi, khơng có việc làm làm việc hiệu có nhiều thời gian để buôn chuyện người khác, để nói xấu người khác Cũng giống câu nói: “Nhàn cư vi bất thiện” Thói "vạ miệng" sinh từ - Tác hại việc nói xấu sau lưngngười khác + Khiến cho bạn trở thành người đố kị: Bạn tự chứng tỏ người hèn nhát ích kỉ, muốn hạ bệ người khác không dám đương đầu cách công Điều vơ tình hạ thấp giá trị bạn mắt người khác + Việc bạn dựng chuyện, nói xấu người khác , xét nét, săm soi thói hư tật xấu người khác hình thức để tự thỏa mãn thân chắn làm tổn thương người khác + Hủy hoại lòng tin: Nói xấu khiến bạn bị xa lánh ngày uy tín bạn bị giảm sút người thực biết chọn bạn mà chơi chắn khơng chơi với người hay nói xấu + Giảm suất, hiệu công việc: Khi bạn dành nhiều thời gian vào việc nói xấu người khác, nói xấu đối thủ cịn thời gian nâng cao hoàn thiện thân + Chứng tỏ bạn rảnh rỗi: Chỉ rảnh rỗi, khơng có việc làm bạn tham gia vào trò chuyện, tạo dựng chủ đề để nói xấu người khác, nói xấu đối thủ Bạn nói xấu đối thủ nhiều chứng tỏ bạn không bận rộn họ, thua họ - Giải pháp khắc phục tình trạng nói xấu sau lưng người khác + Bạn cần biết đề cao, tôn trọng, thừa nhận điểm mạnh người khác Điều khơng làm bạn thụt lùi họ mà thể chí học hỏi, ý thức cầu tiến, biết biết người + Nếu người bạn nói cịn nhược điểm, bạn cần khoan dung, rộng lượng, góp ý lòng chân thành, tinh thần xây dựng, họ có động lực để vượt lên Mối quan hệ người với người, phát triển toàn xã hội từ mà lên + Thay dành thời gian nói xấu người khác bạn tập trung vào nâng cao lực thân tạo giá trị đích thực cho thân mình: tăng độ uy tín thân; tăng thiện cảm mắt người xung quanh nữa… Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói xấu nói xấu sau lưng, dựng chuyện tượng xấu xã hội đại độ tuổi “teen” cần xóa bỏ Đừng để tật nói xấu sau lưng trở thành vật cản hành trình đến với thành cơng bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu nói xấu sau lưng, biết cố gắng học tập vươn lên khẳng định mình; sắn sàng vạch trần mặt kẻ hay nói xấu dựng chuyện … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 9: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen khốc lác Mở bài: - Giới thiệu: Từ xưa đến nay, người có tiền, sành điệu ln người ý tới trí mộ Họ trở thành nhân vật đặc biệt ln săn đón - thứ mà mơ ước Tuy vậy, có nhiều người muốn trở thành tâm điểm ý nhờ lực hay cá tính mà nhờ mác “nhiều tiền”, “ nhà mặt phố bố làm to”, “quan hệ rộng” Hay họ khoe khoang cách lố - Nêu vấn đề: “thói quen khoác lác” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm thói quen khốc lác: Khốc lác hay khoe khoang, nói tâng bốc thân thứ khơng có thật, hay gọi “nói phét” Ca dao nói người có tính hay khốc lác “Nói mây gió Cho nhỏ giọt li” hay: “Trăm voi không bát nước xáo”, “Một tấc đến giời”, “Ăn rồng Nói rồng lèo Làm mèo mửa”;… Hay chuyện ngụ ngôn “Con rắn vng”… - Biểu thói quen khốc lác: Những người có tính khốc lác người hay “fake” giá trị đồ vật thân để người trầm trồ nhìn vào họ nghĩ “ tên giàu thật” Ví dụ người mua ví da ngồi chợ, hỏi “ nổ” giá từ chục nghìn tới hàng triệu, chục triệu để nhận ánh mắt bất ngờ, thán phục “ Tôi làm chả qua không tham gia thôi”, “ Tôi mà làm có giải nhất”, “ Tơi mà làm thì…”,… Đó vài câu nói mà người khốc lác hay nói, họ khơng nhìn vào lực thân mà nói lời tâng bốc khả hạ bệ người khác - Tác hại thói quen khốc lác + Thói khốc lác khiến độ uy tín, danh dự ta bị giảm sút, khơng cịn muốn tin lời Lòng tin từ người khác bị giảm từ cơng việc, học tập hội để làm việc, thăng tiến + Mọi người có ấn tượng, suy nghĩ khơng tốt người chúng ta, mối quan hệ khơng bền vững hay phát triển chữ “ tín” + Trở thành nạn nhân thói khốc lác Đã có nhiều vụ việc dở khóc dở cười tính khoác lác Nhiều người thường “ chém” thân “ Nhà tơi có tiền”, “ tơi có quen ông bà kia”,… hỏi, nhờ lại biến tăm => bị chê bai, nguyền rủa, bóc mẽ… - Giải pháp để khắc phục thói quen khốc lác Để từ bỏ thói khơng tốt khơng thể nhanh chóng dễ dàng ta nên từ từ chút + Có thể đặt mục tiêu số lần nói khốc ngày giảm theo thời gian Chấp nhận trừng phạt thân sau lần khoác lác… + “Uốn lưỡi bẩy lần trước nói”, học cách khiêm tốn , hạn chế dùng lời nói hoa mỹ, sai thật để tâng bốc thân + Trước nói , bạn cần suy nghĩ đến hậu lời khoác lác tổn hại uy tín, danh dự thân Bỏ tính khốc lác, người tín nhiệm ta mà vui vẻ hỗ trợ lẫn từ công việc đến sống Bản thân thoải mái, không lo âu lời nói Các mối quan hệ bền vững, tương lai mở rộng Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen khoe khoang, khốc lác tượng xấu xã hội cần xóa bỏ Đừng để tật khoe khoang, khốc lác trở thành vật cản hành trình đến với thành cơng bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu khoe khoang, khoác lác, biết cố gắng trung thực học tập giao tiếp, vươn lên khẳng định mình; khéo léo vạch trần mặt kẻ hay khoe khoang, khoác lác … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:48

Xem thêm:

w