Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001-2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Đỗ Thị Hồng Nhung Người hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hồng Điệp HẢI PHỊNG - 2012 Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHAI THÁC MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU Ở THANH HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VĂN HĨA DU LỊCH Sinh viên : Đỗ Thị Hồng Nhung Người hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hồng Điệp HẢI PHỊNG - 2012 Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung Mã số: 1013601015 Lớp: VHL401 Ngành: Văn hóa – Du lịch Tên đề tài: Khai thác số lễ hội tiêu biểu Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu…) ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… ……………………………………………… ………………… .………… …………………………………………… ……………………… .……… …………………………………………… ………………………… …… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… ………………… .………… …………………………………………… ……………………… .……… …………………………………………… ………………………… …… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… Các tài liệu, số liệu cần thiết:………………………… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… ……………………………………………… ………………… .………… …………………………………………… ……………………… .……… …………………………………………… ………………………… …… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… Địa điểm thực tập tốt nghiệp ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ……………………………………………… …………………… .……… Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ………………………………………… .…… ………….………… ……… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………………… … .…… …….…………… ………………………………………… .…… ………….………… ……… ………………………………………… .…… ………….………… ……… Đề tài tốt nghiệp giao ngày 02 tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Đánh giá chất lƣợng đề tài (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… ……………………………………… …………………… …………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………… ………………………………… …… …………………………………… ………………………………… .…… ………………………………… ……………………………… ………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Khai thác số lễ hội tiêu biểu Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung Lớp:VHL401 Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích tài liệu, số liệu ban đầu; sở lí luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lí luận thực tiễn đề tài Cho điểm người chấm phản biện: (Điểm ghi số chữ) Ngày tháng năm 2012 Người chấm phản biện Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Cơ sở đời lễ hội 10 1.1.3 Phân loại lễ hội 12 1.1.3.1 Căn theo mục đích tổ chức đối tượng thờ cúng 12 1.1.3.2 Căn vào thời gian hình thành phát triển lễ hội 14 1.1.4 Đặc điểm lễ hội truyền thống Việt Nam 16 1.1.4.1 Về thời gian 16 1.1.4.2 Về không gian 17 1.1.4.3 Về quy trình lễ hội 17 1.1.5 Chức năng, vai trò lễ hội 18 1.2 Mối quan hệ lễ hội du lịch 20 1.2.1 Tác động lễ hội du lịch 20 1.2.2 Tác động du lịch lễ hội 22 1.3 Giới thiệu chung tỉnh Thanh Hóa 24 1.3.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên 24 1.3.1.1 Vị trí địa lý 24 1.3.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Điều kiện lịch sử - Cư dân, xã hội 26 1.3.2.1 Điều kiện lịch sử 26 1.3.2.2 Cư dân, xã hội 27 1.3.3 Tài nguyên du lịch tỉnh Thanh Hóa 28 1.3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 1.3.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 30 Tiều kết chƣơng 33 Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LỄ HỘI ĐẶC SẮC CỦA TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Vài nét hệ thống lễ hội Thanh Hóa 34 2.1.1 Lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo 34 2.1.2 Lễ hội lịch sử 36 2.2 Một số lễ hội tiêu biểu Thanh Hóa 37 2.2.1 Lễ hội Lam Kinh 37 2.2.2 Lễ hội làng Xuân Phả 42 2.2.3 Lễ hội Cầu Ngư (Cầu Mát) 49 2.2.4 Lễ hội Đền Sòng 55 2.3 Vai trò, giá trị lễ hội tỉnh Thanh Hóa 61 2.3.1 Đối với đời sống nhân dân 61 2.3.2 Đối với du lịch tỉnh Thanh Hóa 63 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC LỄ HỘI Ở THANH HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 66 3.1 Thực trạng khai thác du lịch lễ hội Thanh Hóa 66 3.1.1 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 66 3.1.2 Hoạt động tổ chức quản lý lễ hội 68 3.1.3 Hiệu kinh doanh du lịch lễ hội 71 3.2 Giải pháp nâng cao giá trị lễ hội 75 3.2.1 Giải pháp nâng cao công tác tổ chức quản lý 75 3.2.1.1 Đối với quyền địa phương 75 3.2.1.2 Đối với Ban quản lý lễ hội 76 3.2.2 Giải pháp bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị lễ hội 79 3.2.2.1 Đầu tư, trùng tu di tích gắn với lễ hội 79 3.2.2.2 Đưa cộng đồng trở thành chủ thể lễ hội 80 3.2.2.3 Khôi phục giữ gìn giá trị truyền thống lễ hội 82 3.3 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội 85 Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 3.3.1 Quy hoạch không gian lễ hội 85 3.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch lễ hội 87 3.3.3 Kết nối lễ hội với tuyến điểm du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa 89 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường… Ngồi ra, lễ hội cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, ăn tinh thần thiếu đời sống văn hóa người Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang, cẩn trọng nghi lễ; vừa vui vẻ, hòa đồng nghi thức hội hè Trong thời điểm lễ hội, người hướng thiêng, thiện Văn hóa lễ hội từ mà hình thành Vì nói lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người, sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống xã hội Lễ hội Thanh Hóa mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó nghi thức cúng tế, cúng, hát, trò chơi dân gian trò Ngũ quốc lân bang đồ tiến cống, ném còn, bắn nỏ, quay vòng, cầu thùm, bắt vịt, bịt mắt bắt dê, đập niêu… hay đặc sản tiếng nem chua Thanh Hóa, bánh đa Cầu Bố, bưởi Luận Văn… Với bề dày lịch sử phong phú, đa dạng đời sống văn hóa nên hàng năm địa bàn tỉnh Thanh có nhiều lễ hội tổ chức, nội dung lễ hội thường tôn vinh nhân vật có cơng với dân, với nước (lễ hội Lam Kinh…) gắn với tín ngưỡng thờ Thành Hồng, thờ Mẫu…, cầu thánh - thần - trời - đất phù hộ cho quốc thịnh dân an, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi lao động sản xuất may mắn, bình n sống Thanh Hóa có hệ thống lễ hội phong phú đa dạng, với 160 lễ hội truyền thống, 50 lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo, trị chơi, trị diễn dân gian, điệu dân ca, dân vũ, sắc phong, văn bia, thần tích, phong tục tập quán, ngơn ngữ cịn lưu giữ Các lễ hội tiềm du lịch nhân văn phong Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 phú để tỉnh Thanh Hóa phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói Vì vậy, để ngành du lịch phát triển mạnh thời gian tới lãnh đạo tỉnh cần có sách phù hợp để khai thác mà không làm giá trị lễ hội Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, nhu cầu hưởng thụ người không ngừng nâng lên Trong nhu cầu du lịch ngày lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ ban đầu nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi người, trở thành phận hoạt động khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần Đối với du lịch văn hóa, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, có lễ hội sở quan trọng để hình thành chương trình du lịch Từ giá trị mà lễ hội mang nó, việc bảo tồn, tơn tạo giá trị lễ hội đưa lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa việc làm cần thiết, cần có quan tâm đầu tư lãnh đạo cấp, doanh nghiệp lữ hành ngồi tỉnh Nếu lễ hội nơi có quan tâm mức hoạt động du lịch Thanh Hóa phát triển hơn, xứng tầm với tiềm du lịch tỉnh Từ góp phần làm nên diện mạo Thanh Hóa khơng tỉnh giàu tiềm kinh tế, thiên nhiên ưu đãi mà vùng đất hấp dẫn, kỳ thú, chứa đựng nhiều di sản văn hóa đặc sắc, điểm đến hấp dẫn đồ du lịch Việt Nam./ Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình, Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội (2005) ThS Phạm Thị Hoàng Điệp, tập giảng Phong tục tập quán lễ hội Đỗ Thị Thanh Nhàn, Dấu ấn vùng miền lễ hội xứ Thanh, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 330 (2011) Phạm Thị Thanh Quy, Quản lý lễ hội cổ truyền nay, NXB Lao động (2009) Dương Văn Sáu , Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, NXB Đại học văn hóa Hà Nội (2004) Lê Văn Tạo, Tiềm văn hóa du lịch xứ Thanh, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 316 (2010) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (1999) Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1997) Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục (1999) 10 Ngơ Đức Thịnh, Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1(91) (2004) 11 Nguyễn Hữu Thức, Về phân loại lễ hội nay, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 304 (2009) 12 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh (1999) 13 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục (2006) 14 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục (2007) 15 http://www.baothanhhoa.vn 16 http://svhttdl.thanhhoa.gov.vn 17 http://www.thongtindulichvietnam.com 18 http://vanban.chinhphu.vn 19 http://www.chinhphu.vn 20 http://vi.wikipedia.org Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 21 http://thanhhoacity.gov.vn 22 http://dulichxuthanh.com 23 http://qppl.thanhhoa.gov.vn 24 http://www.vietnamtourism.gov.vn 25 http://daomau.com 26 http://bimson.gov.vn 27 http://tuoitrethanhhoa.com Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 PHỤ LỤC NHỮNG LỄ HỘI CHÍNH Ở THANH HĨA STT Tên lễ hội Địa (huyện) Thời gian Nội dung lễ hội nhân vật tôn thờ (âm lịch) Tưởng nhớ, tri ân người anh Lễ hội Lam Kinh Thọ Xuân 21 - 23/8 hùng dân tộc Lê Lợi vị vua công thần triều đại Nhà Hậu Lê Tưởng nhớ vị anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo Lễ hội Bà Triệu Hậu Lộc 20 - 23/2 nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ nhà Ngô năm 248 Tưởng nhớ tới vua Lê Đại Lễ hội Lê Hoàn Thọ Xuân - 9/3 Hành lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nhà Tống năm 981 Tôn vinh chiến thắng Lễ hội Quang Trung Tĩnh Gia - tết vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược năm 1799 Ðây lễ cầu cho mùa Lễ hội bánh dày bánh chưng Sầm Sơn 11 - 13/5 màng tươi tốt, nhân khang, vật thịnh, mưa thuận, gió hồ Lễ hội Từ Thức Nga Sơn tháng Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Lễ hội gắn với truyền thuyết Từ Thức gặp Tiên Lễ hội Mai An Tiêm Tưởng nhớ, tri ân Mai An Nga Sơn 13 - 15/3 Tiêm, vua Hùng (người tìm dưa đỏ) Thờ chúa Ngọc Thánh Mẫu Lễ hội Đền Hàn Hà Trung 30/6 - 6/7 hình thức tín ngưỡng dân địa phương Lễ hội Cửa Đặt Thường Xuân từ tháng đến tháng Thờ danh nhân Cầm Bá Thước kết hợp với tín ngưỡng thờ Bà Chúa thượng ngàn Thờ thành hoàng làng - hai 10 Hội làng Phú Khê Hoằng Hóa tướng thời Ðinh Chu 15 - 21/2 Minh Chu Tuấn, cầu chức cho nhân khang vật thịnh Lễ hội vừa để tỏ lịng thành kính Thành hồng 11 Hội làng Xuân Phả Thọ Xuân 10 - 11/2 làng, vừa biểu truyền thống văn hóa địa phương 12 13 Hội Đền Sòng Lễ hội Phủ Na Bỉm Sơn Như Thanh 26/2 Thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu xin Mẫu ban phúc từ 12/1 Tưởng nhớ công ơn Bà đến hết Triệu, cầu mong tháng ba điều may mắn năm Cầu mong trời yên biển 14 Lễ Hội Cầu Ngư Hậu Lộc 22/2 Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 lặng, thuận lợi cho mùa vụ đánh bắt cá năm Tôn vinh người có cơng với Lễ hội chùa Sùng 15 Nghiêm Diên Thánh Làng văn hóa quê hương đất nước Hậu Lộc 8/2 dâng hương vãn cảnh chùa cổ, có Duy Tinh 1000 năm tuổi Hội vui xuân, hội chợ buôn 16 Hội Chợ Bản Yên Định 15/4 bán trâu bị, nơng cụ sản phẩm nông nghiệp, mua bán lấy may Tưởng nhớ Lê Lai, người 17 Hội Đền Tép Ngọc Lặc 21/8 hy sinh tính mạng để cứu Lê Lợi 18 19 Hội Đền Dương Hoằng Sơn Hóa Hội Tất Tác Hậu Lộc 4/1 6/1 Tưởng nhớ Lê Phụng Hiếu, danh tướng thời Lý Tưởng nhớ ông tổ nghề rèn, nghề đúc tiền Cúng Thành hồng làng 20 Hội Phùng Cầu Thiệu Hóa 6/11 Bà Trẻ- cơng chúa Phương có cơng giúp Lý Thánh Tơng đánh giặc Lễ tế, dâng hương Thành hồng hoàng tử Lý Nhật 21 Hội Vân Lệ Thọ Xn 25/11 Quang vợ Quỳnh Nương, có cơng đánh giặc, âm phù giúp Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên Lễ Phật, chiêm nghiệm 22 Lễ hôi Chùa Tiên Nga Sơn 14 - 16/3 giáo lý, hướng tâm với nhà Phật Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 PHỤ LỤC Bản đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỄ HỘI Lễ hội Lam Kinh Lễ rước kiệu Màn biểu diễn trống đồng Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Màn múa cờ Hàng vạn người dân du khách dự lễ hội Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Lễ hội làng Xuân Phả Trò Hoa Lang Trò Ai Lao Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Trò Tú Huấn Trò Chiêm Thành Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Trị Ngơ Quốc Lễ hội Cầu Ngư Các cụ già làng tiến dần khu vực tế lễ Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Long Kiệu niên trai tráng xã rước khu vực làm lễ Lễ hội đền Sòng Rước bát hương Thánh Mẫu ảnh Hoàng Đế Quang Trung lễ đài Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401 Tiểu cảnh tái hình ảnh Phật bà Quan Âm Tiểu cảnh tái hình ảnh Thánh Mẫu Liễu Hạnh Sinh viên: Đỗ Thị Hồng Nhung - Lớp VHL401