Báo cáo học tập môn luật cạnh tranh năm 2022 2023 khái quát về cạnh tranh không lành mạnh

15 1 0
Báo cáo học tập môn luật cạnh tranh năm 2022 2023 khái quát về cạnh tranh không lành mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÁO CÁO HỌC TẬP MÔN LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2022-2023 Nhóm sinh viên : NHĨM Nhóm lớp : BL203C Giảng viên hướng dẫn : Dương Kim Thế Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Hà Hà 2054062054 Nguyễn Thị Bích Trâm 2054062236 Bùi Trần Gia Nghi 2054062135 Phạm Thị Hải Yến 2054062283 Nghiêm Xuân Hồng 2054062073 Nhiệm vụ Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình, làm powerpoint Phần trăm hoàn thành 100% 100% 100% 100% 100% A NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm a Theo pháp luật số nước giới Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phận cấu thành pháp luật cạnh tranh nói chung Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngăn chặn mưu toan tạo lợi khơng đáng cho bên tương quan cạnh tranh, buộc đối thủ cạnh tranh phải tham gia kinh doanh cách bình đẳng công Một định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh phổ biến rộng rãi Khoản điều 10 bis Công ước Paris Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp: “Bất kỳ hành vi cạnh tranh ngược lại thông lệ trung thực, thiện chí cơng việc thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Việt Nam thành viên công ước paris, định nghĩa điều 10 bis coi nguồn pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Thông thường, cạnh tranh lành mạnh hiểu cạnh tranh trung thực, công bằng, hợp pháp, hợp đạo đức, tập quán kinh doanh; hình thức cạnh tranh thiện chí, cạnh tranh khả năng, tìm kiếm lợi ích cho thân sở tơn trọng lợi ích chủ thể kinh doanh khác, người tiêu dùng lợi ích xã hội Vì vậy, cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại tiêu chí, đặc điểm hành vi cạnh tranh lành mạnh b Theo pháp luật Việt Nam Hành vi CTKLM định nghĩa khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác”.  Theo quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Khi so sánh định nghĩa hai văn pháp luật này, thấy nhà làm luật có điều chỉnh định hướng áp dụng pháp luật CTKLM - - Thứ nhất: Yếu tố đánh giá tính lành mạnh hành vi cạnh tranh từ “trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” theo LCT 2004, LCT 2018 xác định hành vi thực “trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh” Thứ hai: Đối tượng bị gây thiệt hại theo LCT 2004 rộng bao gồm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Thì LCT 2018, đối tượng bị gây thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác - Thứ ba: Luật cạnh tranh 2018 thu hẹp danh sách phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể điều 45 luật 1.2.Đặc điểm  - Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận Trên thị trường cạnh tranh, hành vi kinh doanh doanh nghiệp hành vi cạnh tranh tương quan với doanh nghiệp khác Để thu lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với đối thủ hoạt động ngành, lĩnh vực nhằm giành giật, thu hút khách hàng phía Do hoạt động doanh nghiệp bị xem xét tính đáng, phù hợp với thơng lệ hay đạo đức kinh doanh pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh can thiệp vào nhiều hoạt động khác đời sống kinh tế Chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường Ở đây, khái niệm doanh nghiệp bao gồm tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cách thường xuyên chuyên nghiệp, hay gọi thương nhân theo khái niệm luật thương mại Trên phạm vi rộng hơn, quy định cạnh tranh không lành mạnh cịn áp dụng hành vi nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức cá nhân hành nghề tự bác sĩ, luật sư, kiến trúc sư,… - Thứ hai, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại nguyên tắc, thông lệ tốt kinh doanh, hiểu quy tắc xử chung chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh thị trường.  Điều đòi hỏi quan xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải có hiểu biết đánh giá sâu sắc thực tiễn thị trường để phân định hành vi có ngược lại với quy tắc xử chung kinh doanh thời điểm định hay khơng Với kinh tế thị trường hình thành, thông lệ, tập quán thương mại Việt Nam chưa đủ thời gian để tạo thành chuẩn mực đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân nhận thức giống tự nguyện thực quy tắc xử có tính bắt buộc Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngược lại với nguyên tắc, chuẩn mực hay tập quán thương mại kinh doanh yếu tố chủ quan bên thực hành vi Bởi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình ln gắn với lỗi cố ý bên vi phạm, biết buộc phải biết đến nguyên tắc, chuẩn mực hoạt động sản xuất kinh doanh cố tình vi phạm - Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác.  Việc xác định thiệt hại, hậu cạnh tranh không lành mạnh mang lại hay chứng minh thiệt hại thực tế xảy cần thiết tiến trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khơng có nghĩa việc bắt buộc xảy bắt đầu trình tố tụng vụ tranh chấp cạnh tranh hay xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Cơ quan có thẩm quyền xử lý cạnh tranh chấp nhận việc “đe dọa gây thiệt hại”, thiệt hại khơng tính tốn cụ thể hội kinh doanh đủ để coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đáng bị ngăn cấm 1.3.Phân loại  Xét cách khái quát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có chất việc tạo lợi khơng đáng tương quan cạnh tranh thị trường chia thành ba nhóm, là: Các hành vi mang tính chất lợi dụng; Các hành vi mang tính chất cơng kích hay cản trở; Các hành vi lừa dối, lôi kéo khách hàng a) Các hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Đây nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình, biết đến với nhiều dạng thức khác như  Hình thức thực hiện: Gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ cách lợi dụng thành quả, giá trị doanh nghiệp khác đạt được, xâm phạm bí mật kinh doanh để sử dụng trái phép lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Bản chất hành vi việc chiếm đoạt hay sử dụng trái phép lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Đây dạng hành vi gần với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khác biệt nằm đối tượng bị xâm phạm Ví dụ,   hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đối tượng bị xâm phạm số tài sản trí tuệ cụ thể doanh nghiệp xác lập quyền thông qua việc đăng ký cấp văn bảo hộ.   Còn trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, đối tượng bị xâm phạm rộng hơn, bao gồm tất giá trị, thành mà doanh nghiệp cạnh tranh đạt cách hợp pháp thơng qua q trình kinh doanh, bao gồm yếu tố cơng khai uy tín thương hiệu, dẫn thương mại hay không công khai bí mật kinh doanh Nhưng khơng phải dạng thành đầu tư, lợi cạnh tranh bảo vệ, có đối tượng có từ kết phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật chung ngành, doanh nghiệp có quyền tiếp cận sử dụng tự để thúc đẩy hiệu kinh doanh b) Các hành vi mang tính chất cơng kích cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Đây nhóm hành vi có chung chất công vào đối thủ cạnh tranh, triệt tiêu làm suy giảm lợi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Hình thức thực hiện: Phát tán thông tin sai lệch làm uy tín đối thủ, lơi kéo mua chuộc nhân viên doanh nghiệp khác, tác động đến đơn vị hợp tác doanh nghiệp Ví dụ đưa thơng tin sai trái làm uy tín đối thủ cạnh tranh hành vi trực tiếp gây cản trở hoạt động kinh doanh đối thủ lôi kéo, mua chuộc nhân viên đối tác đối thủ cạnh tranh Những hành vi khơng điển hình đơi khó phát nhóm hành vi bên liên quan sử dụng quy định trực tiếp gây thiệt hại bồi thường thiệt hại pháp luật dân hình để giải tranh chấp cách triệt để, thay áp dụng riêng quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh c) Các hành vi lơi kéo bất khách hàng doanh nghiệp khác Việc đặt hành vi thuộc nhóm này, đặc biệt hành vi kinh doanh bất trở nên phổ biến thị trường như  Hình thức thực hiện: Quảng cáo so sánh cơng kích đối thủ lừa dối thông tin sản phẩm đến khách hàng, khuyến mại nhử mồi, chào hàng quấy rối hay ép buộc mua hàng hóa,… Hành vi khiến thị trường trở nên không minh bạch, làm sai lệch giao dịch chủ thể tham gia thị trường, đồng thời làm ảnh hưởng không tốt đến thị trường chung Bản chất hành vi tạo lợi cạnh tranh gian dối để lôi kéo khách hàng, người tiêu dùng;  Tuy người bị ảnh hưởng trực tiếp hành vi khách hàng, người tiêu dùng doanh nghiệp cạnh tranh chịu ảnh hưởng gián tiếp từ hành vi thơng qua việc lượng lớn khách hàng, dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khỏi thị trường lượng khách hàng trì khơng thể đảm bảo.  Thêm vào đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn chịu điều chỉnh pháp luật dân sự, thương mại, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quy định điều chỉnh ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể Ví dụ hành vi quảng cáo với thông tin gian dối, không kiểm chứng Luật Cạnh tranh mà cịn nhiều văn khác Luật Quảng cáo, Bộ luật Dân sự, Luật Dược, Luật Kinh doanh bảo hiểm,… => Như vậy, thấy Việc đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh phụ thuộc nhiều vào thực tiễn xử lý, dựa quan điểm quan cạnh tranh, mức độ ảnh hưởng hành vi cân lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, yêu cầu bảo hộ quyền đáng doanh nghiệp khuyến khích cạnh tranh tự do, phát triển kinh tế xã hội Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Các hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác:   Xâm phạm bí mật kinh doanh Các hành vi mang tính chất cơng kích cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác  Gièm pha doanh nghiệp khác  Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác  Bán hàng giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Các hành vi lơi kéo bất khách hàng doanh nghiệp khác  Ép buộc kinh doanh  Lôi kéo khách hàng bất chính  2.1 Xâm phạm bí mật kinh doanh  Đặc điểm bí mật kinh doanh: - Bí mật kinh doanh cơng nhận đối tượng tài sản trí tuệ, nhiên tính chất bí mật, khơng cơng khai, chế bảo hộ quen thuộc pháp luật sở hữu trí tuệ đăng kí, cấp văn bảo hộ, thường không sử dụng - Được pháp luật cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ - Theo điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có đặc điểm sau:  Không phải hiểu biết thông thường (cơng chúng nói chung hay đối tượng quan tâm khơng thể tiếp cận, tìm hiểu thơng tin biện pháp, phương tiện thơng thường)  Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng thơng tin đó.( địi hỏi thơng tin phải có giá trị ứng dụng  mặt kinh doanh nói chung Ví dụ thơng tin danh sách khách hàng hay đối tác kinh doanh doanh nghiệp coi bí mật kinh doanh thơng tin đem lại lợi cạnh tranh khơng thể yếu tố trí tuệ hay sáng tạo)  Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận được.( nghĩa thân chủ sỡ hữu phải bảo mật thông tin Nếu cẩu thả chủ động cung cấp thơng tin cho người khác dù bí mật kinh doanh có giá trị , pháp luật từ chối bảo hộ)  Các dạng hành vi xâm phạm Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh dạng hành vi: - Hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh - Hành vi tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu kinh doanh Nhìn chung việc áp dụng quy định chống xâm phạm bí mật kinh doanh theo pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cần kết hợp với chế bồi thường thiệt hại 2.2 Ép buộc doanh nghiệp khác - Hành vi ép buộc kinh doanh quy định khoản Điều 45 Luật Ct 2018 : “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó”  - Quy định cấm thương nhân tìm cách phá vỡ quan hệ hợp đồng ổn định đối thủ cạnh tranh với khách hàng.Trong lúc , hình thức lôi kéo khách hàng cách giảm giá xem hành vi CTKLM khách hàng có quan hệ lâu dài trước với đối thủ Nhưng kinh tế phát triển , chế cạnh tranh mạnh mẽ, hình thức lơi kéo khách hàng giảm giá chấp nhận - Hai hình thức ép buộc bị cấm đe doạ cưỡng ép Theo điều 127 BLDS: “Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích mình.” - Hành vi đe doạ thực lời nói hành động khiến cho người bị đe doạ buộc phải làm theo ý muốn người đe doạ nhằm tránh thiệt hại - Cưỡng ép biện pháp tạo áp lực khác việc đe doạ, khiến cho đối tượng bị hạn chế tự ý chí phải hành động theo mong muốn bên thực hành vi 2.3 Gièm pha doanh nghiệp khác  Luật cạnh tranh 2018 khơng cịn sử dụng khái niệm “gièm pha” luật CT 2014, mà gọi chung “cung cấp thông tin không trung thực” Theo quy định Khoản Điều 45 Luật cạnh tranh Gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó.  Cấu thành pháp lý hành vi bao gồm yếu tố sau: - Hình thức hành vi Việc trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác.  Việc đưa thông tin thực cách trực tiếp từ doanh nghiệp vi phạm, gián tiếp thông qua phương tiện truyền thơng, báo chí Những doanh nghiệp vi phạm thực hành vi cơng khai không công khai - Hậu hành vi gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thơng tin nói đến.  Uy tín doanh nghiệp phản ánh niềm tin yêu thích khách hàng doanh nghiệp sản phẩm Sự giảm sút uy tín doanh nghiệp bị xâm hại thể giảm sút cách bất thường giao dịch, doanh số bán ra, doanh thu doanh nghiệp, số lượng khách hàng so với trước Những ảnh hưởng xấu hành vi gièm pha tình hình tài hoạt động kinh doanh thể số liệu kế toán thống kê, biến động bất thường tình hình tài chính, kiện làm rối loạn hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp 2.4 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác - Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác quy định khoản Điều 45 Luật CT 2018: “ Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp đó.”  - Đặc điểm nhận diện hành vi: “ làm cản trở, gián đoạn” hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác - Điều kiện để áp dụng điều khoản này:  Giữa hai bên tồn quan hệ cạnh tranh  Hành vi cạnh tranh thể không trung thực, khơng thiện chí, ngược lại thơng lệ, chuẩn mực đạo đức kinh doanh  Hành vi vi phạm không bị điều chỉnh quy định khác pháp luật CTKLM.  2.5 Lôi kéo khách hàng bất chính  Khoản  5  Điều  45 LCT 2018 quy định:  - Lơi kéo khách hàng bất hình thức sau đây: Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; - Thơng tin gian dối hiểu thơng tin có nội dung sai lệch so với thực tế khách quan, từ lừa dối người tiêu dùng - Thơng tin gây nhầm lẫn khơng sai, nội dung không đầy đủ, không rõ ràng bỏ sót, từ tạo hiểu lầm cho người tiêu dùng - Các dạng thông tin gian dối, gây nhầm lẫn phân loại theo nội dung, bao gồm: + Thơng tin doanh nghiệp: uy tín, lực doanh nghiệp, + Thông tin hàng hố sản phẩm doanh nghiệp đó: Đưa thơng tin gian dối thông tin gây nhầm lẫn bao bì, gia cơng, xuất xứ, , “thổi phồng” “dìm hàng” chất lượng sản phẩm,… + Thơng tin chương trình khuyến mại: Cung cấp thơng tin khuyến mại không thật không rõ ràng làm cho khách hàng hiểu nhầm hàng hoá, dịch vụ khuyến mại hay điều kiện khuyến mại liên quan đến hàng hố, dịch vụ + So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung - Nếu Luật cạnh tranh 2004 cấm hành vi “quảng cáo so sánh trực tiếp” hàng hố, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp khác Luật cạnh tranh 2018 mở rộng phạm vi áp dụng hàng vi này:  + Không giới hạn phạm vi so sánh quảng cáo mà hành vi so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh  + Không phân biệt so sánh trực tiếp hay gián tiếp  + Cấm hành vi so sánh không chứng minh nội dung 2.6 Bán hàng giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Khoản Điều 45 Luật CT 2018: “ Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.” Hành vi cấu thành gần giống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy định điểm a Điều 127 LCT - Đây loại hành vi chịu điều hai chế định hạn chế cạnh tranh và CTKLM 2.7 Các hành vi CTKLM bị cấm theo quy định luật khác - Theo quy định Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ, hành vi sau coi CTKLM: Các hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng; d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng - Bên cạnh đó, khoản Điều 19 Luật viễn thông quy định số hành vi bị cấm: “a) Bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh; b) Sử dụng ưu mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở việc xâm nhập thị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông khác; c) Sử dụng thông tin thu từ doanh nghiệp viễn thơng khác vào mục đích cạnh tranh không lành mạnh; d) Không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kỹ thuật phương tiện thiết yếu thông tin thương mại liên quan cần thiết để cung cấp dịch vụ viễn thông.” Thực tiễn vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Theo khảo sát, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường hiện phổ biến dưới các dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Hành vi lơi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn bợ…  Xâm phạm bí mật kinh doanh: Việc áp dụng quy định chống xâm phạm bí mật kinh doanh theo pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cần kết hợp với chế bồi thường thiệt hại Trong Luật cạnh tranh chưa có quy định cụ thể bồi thường thiệt hại nên cần xây dựng chế liên thơng tịa án sử dụng kết điều tra vụ việc cạnh tranh định xử lí vi phạm quan cạnh tranh làm sở giải bồi thường thiệt hại cho bên vi phạm  Ví dụ ép buộc kinh doanh: Khi kinh tế xã hội phát triển, chế cạnh tranh ngày mạnh mẽ , khả tìm kiếm đối tượng khách hàng bị thu hẹp lại doanh nghiệp tất yếu phải cạnh tranh cách giành giật khách hàng Điển vụ việc sau: “Tập đoàn CJ Hàn Quốc thực tập trung kinh tế để thâu tóm ngành điện ảnh Việt Nam CJ thông qua công ty nắm giữ 40% rạp chiếu phim 60% thị phần phát hành phim Việc doanh nghiệp nước thực hoạt động tập trung kinh tế mà không tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam việc phải thông báo đến quan quản lý, minh chứng âm mưu thơn tính thị trường.  Trước đó, nhiều lần Hiệp hội Phát hành Phổ biến phim Việt Nam tố CGV – thương hiệu Tập đoàn CJ Hàn Quốc sở hữu – có dấu hiệu lạm dụng vị thống lĩnh thị trường để chèn ép doanh nghiệp Việt Cụ thể, phim Việt Nam CGV phát hành rạp không nằm hệ thống CGV, CGV đòi tỷ lệ phân chia doanh thu cao cho CGV Trong đó, phim Việt Nam doanh nghiệp khác phát hành rạp CGV, CGV lại yêu cầu tỷ lệ phân chia doanh thu thấp cho nhà phát hành Theo Hiệp hội Phát hành Phổ biến phim Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam bị bóp nghẹt lợi nhuận dần khơng cịn đủ sức đầu tư, cạnh tranh thị trường Hiện CGV chiếm 40% số phòng chiếu phim Việt Nam Còn lại khoảng 10 DN Việt Nam nắm giữ” Thơn tính (takeover) sáp nhập hai hay nhiều doanh nghiệp, khác với hợp (merger) chỗ khơng thực sở trí doanh nghiệp, mà thường diễn hình thức doanh nghiệp mua tồn hay nhiều doanh nghiệp khác, cho dù khơng có trí hồn tồn doanh nghiệp bị mua Vậy hành vi tập đồn CJ Hàn Quốc có dấu hiệu ép buộc kinh doanh  Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác (Gièm pha doanh nghiệp khác:) Trên thực tế không dễ dàng phát nguồn gốc tin tức thất thiệt thị trường Mặt khác, phát sinh trường hợp doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng thơng tin tiêu cực có thật đối thủ cạnh tranh (đặc biệt định xử lí vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền) để hạ uy tín Đây thơng tin có thật khơng đầy đủ (vi phạm nhỏ, bên vi phạm khắc phục, định hết hiệu lực quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ), không phản ánh thực tế khách quan khiến người cung cấp thông tin nhận thức sai lệch đối thủ cạnh tranh Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh dạng cần nhà làm luật xem xét đưa vào phạm vi điều chỉnh quy định Gièm pha doanh nghiệp khác  Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác: Đặc điểm nhận diện hành vi “làm cản trở gián đoạn” hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Nhưng thực tế, hành vi cạnh tranh cho dù hoàn toàn hợp pháp đáng doanh nghiệp, có khả cản trở, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh Văn hóa thói quen hành vi kinh doanh doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Nếu “văn hóa thói quen kinh doanh doanh nghiệp thấp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh không công thị trường nhiều ngược lại” Ở đất nước ta nay, chuyển đổi chế kinh tế thị trường chưa nhiều, thói quen kinh doanh chưa tốt nên việc xuất “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” cao doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Nhận xét đánh giá  Các quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng vào thực tiễn cịn chung chung, phát sinh khó khăn bất cập định việc tiếp tục hồn thiện thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Cần hoàn thiện, bổ sung sau:  - Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung số quy định hướng dẫn chi tiết Nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh 2018 Tuy nhiên, quy định chủ yếu tập trung hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Còn nhiều vấn đề chưa cụ thể hóa, giải thích hướng dẫn thực thi Do đó, cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh thời gian tới, cần xây dựng ban hành quy định chi tiết hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018.  - Thứ hai, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan chế tài xử phạt phạt tiền Hiện nay, chế tài xử phạt thấp chưa nghiêm Dẫn tới, số trường hợp bị quan Nhà nước xử phạt tiếp tục tái phạm Do đó, cần hồn thiện chế tài phạt tiền hành vi cạnh tranh không lành mạnh.  - Thứ ba, doanh nghiệp cần có giải pháp nhằm kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh nói riêng Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức tư lực cạnh tranh, lực bảo vệ doanh nghiệp để doanh nghiệp ln kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng vi phạm pháp luật.  - Thứ tư, tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán thuộc quan Nhà nước liên quan Bên cạnh đó, cần tuyên truyền pháp luật tới doanh nghiệp, người tiêu dùng để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh giúp người không vi phạm Kết Luận Hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật quy định ngày hoàn thiện, phù hợp với pháp luật quốc tế, kinh tế Những quy định pháp luật cạnh tranh tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền xác định phạm vi, đối tượng vi phạm để xử lý Song, trình áp dụng tồn vài bất cập, hạn chế quy định này, gây lúng túng cho quan có thẩm quyền phận doanh nghiệp Nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, cần phải hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật hướng dẫn chi tiết Bên cạnh đó, cần khắc phục hạn chế bất cập hành vi cạnh tranh không lành mạnh cách tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật; doanh nghiệp cần có giải pháp kiểm soát hành vi cạnh tranh,               TÀI LIỆU KHAM KHẢO Luật cạnh tranh 2018 Giáo trình luật cạnh tranh đại học Luật Hà Nội B CÂU HỎI CỦA NHĨM Tình 1: Doanh nghiệp A, B C thỏa thuận với nội dung: Các doanh nghiệp A, B C yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hóa, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp D Các doanh nghiệp A, B C mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp D tham gia thị trường liên quan Đáp án: Đây thỏa thuận cản trở gia nhập thị trưởng doanh nghiệp D thuộc loại Thỏa thuận ngăn cản , kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trưởng phát triển kinh doanh theo khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh Loại thỏa thuận bị cấm tuyệt đối theo khoản Điều 12 Luật Cạnh tranh Tình 2: Doanh nghiệp M doanh nghiệp Z sản xuất, kinh doanh gốm sứ (bát, ấm chén, bình hoa…) Lãnh đạo doanh nghiệp thỏa thuận, thống với giá bán số sản phẩm mà hai doanh nghiệp cung cấp thị trường Đề nghị cho biết, theo Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi thỏa thuận nêu có coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không? Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định 11 nhóm hành vi coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận; 10 Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thỏa thuận; 11 Thỏa thuận khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Căn vào Khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi thống giá bán số sản phẩm mà hai doanh nghiệp M Z kinh doanh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NHẬN ĐỊNH Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 hành vi bị cấm, chia thành hành vi bị cấm tuyệt đối hành vi bị cấm có điều kiện Nhận định CSPL: Điều 12 LCT LCT 2018 quy định xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa hai nguyên tắc sau (i) cấm tuyệt đối; (ii) cấm có điều kiện Theo quy định khoản điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định doanh nghiệp quy định khoản điều 11 luật cạnh tranh sản phẩm bị cấm thực trường hợp mà không cần Căn vào việc doanh nghiệp có hoạt động thị trường liên quan hay không không cần phải đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh thủ thuật không áp dụng miễn trừ chương trình điều hợp lý xuất phát từ mức độ tác động tiêu cực cạnh tranh thị trường dạng thỏa thuận Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cấm có điều kiện khoảng 10 11 điều 11 bị cấm đáp ứng số điều kiện dao động đưa và chúng miễn trừ có thời hạn theo định người có thẩm quyền để đáp ứng điều kiện luật định Thoả thuận doanh nghiệp với số lượng, khối lượng sản xuất hàng hoá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Nhận định sai Căn khoản Điều 11 LCT thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất hàng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trước mắt, thỏa thuận doanh nghiệp khơng phải thỏa thuận hạn chế kiểm sốt số lượng, khối lượng hàng hóa khơng phải thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khơng thể “hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Ngoài ra, Điều 12 Luật quy định thỏa thuận bị cấm thỏa thuận doanh nghiệp thị trường liên quan (khoản 1) thỏa thuận doanh nghiệp kinh doanh công đoạn khác chuyển sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa định thỏa thuận gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường (khoản 4).Khơng thuộc hai trường hợp khơng phải thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Thỏa thuận doanh nghiệp tập đồn, tổng cơng ty thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Nhận định sai Vì doanh nghiệp tập đồn, tổ cơng ty nên việc thỏa thuận họ khơng nhằm mục đích giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh họ với Tất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xem xét cho hưởng miễn trừ Nhận định SAI Theo khoản Điều 14 quy định khơng phải tất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xem xét cho hưởng miễn trừ Chỉ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 11 Điều 11 bị cấm theo quy định Điều 12 Luật xem xét miễn trừ Còn hành vi hạn chế cạnh tranh mà có tác động tích cực lớn tiêu cực miễn trừ cịn khoản có tiêu cực nên không miễn trừ Mọi hành vi gây hậu làm cản trở cạnh tranh doanh nghiệp khác hành vi hạn chế cạnh tranh Nhận định sai Theo khoản Điều LCT hành vi hạn chế cạnh tranh gồm nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường làm dụng vị trí độc quyền Nhưng thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hậu cản trở cạnh tranh doanh nghiệp khác

Ngày đăng: 05/09/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan