1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot

16 2,1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 494,39 KB

Nội dung

BÀI 4 MẠCH ĐẾM VÀ THANH GHI › MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát : • Tìm hiểu cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của sơ đồ mạch đếm.. • Tìm hiểu hoạt

Trang 1

Họ tên:

Lớp:

Nhóm:

Bàn số:

BÀI 4 MẠCH ĐẾM VÀ THANH GHI › MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát : • Tìm hiểu cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của sơ đồ mạch đếm • Tìm hiểu hoạt động của bộ đếm 4 bit và các sơ đồ ứng dụng • Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của vi mạch đếm mười với mã BCD • Tìm hiểu cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của bộ đếm thuận ngược 8 bit mã BCD › THIẾT BỊ SỬ DỤNG 1 Thiết bị chính cho thực tập điện tử số DTS-21 2 Dao động ký 3 tia 3 Khối thí nghiệm DM-208 cho bài thực tập (gắn lên thiết bị chính DTS-21) 4 Dây có chốt cắm hai đầu PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phần này nhằm tóm lược những vấn đề lý thuyết thật cần thiết phục vụ cho bài thí nghiệm và các câu hỏi chuẩn bị để sinh viên phải đọc kỹ và trả lời trước ở nhà • Sinh viên cần xem lại các kiến thức sau: • Mạch đếm nhị phân Cách thiết kế mạch đếm với số MOD bất kỳ • Mạch chia tần , mạch đếm vòng • Mạch đếm thập phân, mạch đếm thuận nghịch • Thanh ghi, mạch đếm Johnson và phương pháp giải mã I.1 MẠCH ĐẾM • Mạch đếm là một trong những dạng đơn giản nhất của mạch dãy, một bộ đếm thường được cấu tạo từ 2 hay nhiều phần tử nhớ là các FlipFlop và các phần tử tổ hợp, để thay đổi trạng thái của mạch trước đó khi có tác động của xung ở ngõ vào Khi không có tín hiệu vào đếm, mạch giữ nguyên trạng thái cũ (i→ i), khi có tín hiệu vào đếm, mạch sẽ chuyễn sang trạng thái kế tiếp (i→ i+1), sau Kj tín hiệu vào mạch lại quay lại trạng thái ban đầu

Trang 2

I.2 PHÂN LOẠI BỘ ĐẾM

Bộ đếm

Theo khả năng lập trình

Theo hướng đếm

Theo MOD đếm

Theo

cách

làm

việc

Đếm nghịch Có thể lập trình Không thể lập trình

Không

n Đếm thuận

Đồng bộ

n

I.2.1 BỘ ĐẾM KHÔNG ĐỒNG BỘ (ASYNCHRONOUS)

D

D

J K

CLK

D

D

J K

CLK

1

1

D

D

J K

CLK

1

1

D

D

J

K

CLK FFD

1

1

FFC FFB

FFA

1

1

Hình 4.1 Bộ đếm không đồng bộ dùng JK-FF Lưu ý: J = K = 1

Xung CK chỉ được cấp cho FF-A, vì vậy FF-A sẽ thay đổi trạng thái khi có tác động cạnh xuống của CK

Ngõ ra của FF-A hoạt động như 1 CK của FF-B, vì vậy FF-B sẽ thay đổi trạng thái khi ngõ ra D của FF-A thay đổi từ mức cao xuống mức thấp, tương tự cho FF-C và FF-D

Nếu biểu hiện ngõ ra của FF-A, B, C, D bằng số nhị phân, mạch sẽ hoạt động như bộ đếm nhị phân từ 0000 đến 1111 (MOD đếm 2n)

Nếu trong bộ đếm tồn tại ít nhất một cặp thay đổi trạng thái mà ở đó tất cả các FF không thay đổi trạng thái cùng một lúc thì bộ đếm đó được gọi là bộ đếm không đồng bộ

¾ Bộ đếm với MOD<2n

Bộ đếm hình 4.2 bị giới hạn về số MOD đếm (2N với N là số FF) Bộ đếm trên có thể được biến đổi để MOD đếm <2N Một trong các nguyên lý cơ bản được chỉ ra trên hình 4.3

Trang 3

D

J

K

CL

D

D

J

K

CL

1

1

D

D

J K

CL

1

1

1

2

3

Hình 4.2 Bộ đếm MOD 6 Trạng thái tạm để xóa bộ đếm

12

pulses

1

5

B

C

0

NAND output

A

7 1

D

D

CL 1

1

Hình 4.3 Bộ đếm MOD = 6 và giản đồ xung của mạch

¾ Một số IC đếm bất đồng bộ:

• 74LS293: 4 bit counter

• 74HC4024: 7 bit counter (CMOS)

I.2.2 BỘ ĐẾM ĐỒNG BỘ (SYNCHRONOUS)

¾ Một vấn đề đối với bộ đếm không đồng bộ là việc tích lũy (gia tăng) thời gian trễ của các FF, dẫn đến việc các FF sẽ không thay đổi trạng thái đồng thời với các xung vào Để tránh tình trạng này, việc sử dụng các bộ đếm đồng bộ (song song) là cần thiết Ở đó tất cả các FF được tích cực đồng thời với xung CK ở ngõ vào, một vài phần tử được dùng để điều khiển khi nào

FF thay đổi và khi nào FF vẫn không thay đổi bởi xung clock

¾ Một số IC đếm đồng bộ chuyên dụng:

• 74LS163: synchronous 4-bit counter

• 74LS192:synchronous UP/DOWN (đếm BCD)

• 74LS193:synchronous UP/DOWN (đếm nhị phân)

1

1

U51A

14093

1 2 3

U49A

5476

4 1 16 15

14

J

CLK

K Q

Q

U49A

5476

4 1 16 15

14

J

CLK

K Q

Q

U49A

5476

4

1

16

15

14

J

CLK

K

Q

Q

U50A

4023/FP

1 2 8 9

U49A

5476

4 1 16 15

14

J

CLK

K Q

Q

input

Hình 4.4 Mạch đếm đồng bộ MOD16

Trang 4

I.2.3 THỜI GIAN TRỄ TRUYỀN ĐẠT VÀ XUNG CLOCK

• Ở bộ đếm không đồng bộ khi tính đến thời gian trễ truyền đạt của FF, chu kỳ xung CK cho phép là:

pd clock N t

T

Với N = số FF, tpd thời gian trễ truyền đạt của FF (propagation delay)

Tần số cực đại cho phép:

pd t N

f

1

max =

• Ở bộ đếm đồng bộ: tổng thời gian trễ = thời gian trễ của 1 FF cộng với thời gian trễ của cổng logic ứng với FF đó:

Total delay = tpd(FF) + tpd(logic gate)

⇒ Tclock ≥ Total delay

) (

) ( max

1

GATE LOGIC pd FF

t

f

+

=

• Bộ đếm lên/xuống (74LS193)

Tên chân Mô tả chức năng

UP DOWN CLR LOAD

A,B,C,D

QA,QB,QC,QD

CO(CARRY) BO(BORROW)

Ngõ vào CK cho phép đếm lên Ngõ vào CK cho phép đếm xuống Ngõ vào xóa không đồng bộ (Asyn), tích cực mức cao

Ngõ vào nạp số đếm bắt đầu từ các chân A, B, C, D (không đồng bộ) tích cực mức thấp

Ngõ vào data song song Ngõ ra (các Flip-Flop) Giới hạn đếm lên, khi bộ đếm đạt giới hạn trên thì CO tích cực mức thấp Giới hạn đếm xuống, khi bộ đếm đạt giới hạn dưới thì BO tích cực mức thấp

74LS193

15

1

10

9

5

4

11

14

3 2 6 7 12 13

A

B

C

D

UP

DN

LOAD

CLR

QA QB QC QD

CO BO

Trang 5

PHẦN II : TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN

I, phần này bao gồm trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm

II.1 BỘ ĐẾM NHỊ PHÂN DÙNG D _ FF

1 Mảng thí nghiệm : Mảng D 8-1 (Hình 4-1)

2 Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 8-1

PS2

B

TTL

LED2

74LS74

PS1

A

TTL

LED1

74LS74

CLK Clr

D Pr Q Q CLK

Clr

D Pr Q

Clr

D Pr Q Q CLK

Clr

D Pr Q Q

Hình 4.1 Mạch đếm nhị phân dùng 4 D _ FF

3 Thực hiện nối dây (hình 4.1)

• Nối các ngõ ra QA, QB, QC, QD với các LED (nhóm LOGIC INDICATORS)

• Nối ngõ vào CK (Input) với công tắc xung PS1 ngõ ra A/TTL

• Nối ngõ vào CLR với công tắc xung PS2 ngõ ra B/TTL

4 Các bước thực hiện:

Bước 1: Đặt các ngõ vào CLR ở mức logic [1]

Bước 2: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.1

Chú ý: Trước khi thực hiện theo bảng 4.1 phải kích (tác động) CLR xóa

Bảng 4.1

Bước thực

Mã thập phân tương ứng

Trang 6

5 1 ↑

10 1 ↑

11 1 ↑

12 1 ↑

13 1 ↑

14 1 ↑

15 1 ↑

16 1 ↑

17 1 ↑

c Khảo sát chân CLR

Bước 1: Nối ngõ vào CLR với công tắc DS1, đặt các ngõ vào CLR ở mức

logic [ 0 ]

Bước 2: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), Ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.2

Bảng 4.2

tương ứng

[ 0 ] ↑ [ 1 ] ↑

d Khảo sát chân PR

Bước 1: Nối ngõ vào PR của D_FF 1A, 1B, 2A, 2B với các công tắc LS1,

LS2, LS3, LS4

• Xét PR của FF 1A

Bước 2: Đặt ngõ vào PR của D_FF 1A = [0], ngõ vào PR các FF khác = [1] Bước 3: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), Ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.3

Bảng 4.3 CLR PR

(1A)

PR

(1B)

PR

(2A)

PR

(2B)

tương ứng

[ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] ↑

• Xét PR của FF 1B

Bước 4: Đặt ngõ vào PR của D_FF 1B = [0], ngõ vào PR các FF khác = [1]

Trang 7

Bước 5: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), Ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.4

Bảng 4.4 CLR PR

(1A)

PR

(1B)

PR

(2A)

PR

Mã thập phân tương ứng

[ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] [ 1 ] ↑

• Xét PR của FF 2A

Bước 6: Đặt ngõ vào PR của D_FF 2A = [0], ngõ vào PR các FF khác = [1] Bước 7: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), Ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.5

Bảng 4.5 CLR PR

(1A)

PR

(1B)

PR

(2A)

PR

tương ứng

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] [ 1 ] ↑

• Xét PR của FF 2B

Bước 8: Đặt ngõ vào PR của D_FF 2B = [0], ngõ vào PR các FF khác = [1] Bước 9: Tác động xung CK ở ngõ vào (nhấn PS1), Ghi nhận kết quả tại các

ngõ ra QA, QB, QC, QD vào bảng 4.6

Bảng 4.6 CLR PR

(1A)

PR

(1B)

PR

(2A)

PR

Mã thập phân tương ứng

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

[ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 1 ] [ 0 ] ↑

II.2 BỘ ĐẾM 4 BIT, BỘ CHIA

1 Mảng thí nghiệm : Mảng D 8-2 (Hình 4-2)

2 Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 8-2

Trang 8

D

U42

74LS163

3 4 5 6 7 10 2 9 1

14 13 12 11 15

A B C D ENP ENT CLK LOAD CLR

QA QB QC QD RCO

1

PS1

A

TTL

A

4 B

C 8

TTL

DS1

0

1

B

2C

74LS12

9 10 11

8

A

LED2

2B

74LS12

3 4 5 6

LED3

C

LED0

+5V

LED1

Hình 4.2 Bộ đếm dùng 74163

3 Thực hiện nối dây (hình 4.2)

• Nối các ngõ ra QA, QB, QC, QD với các LED (nhóm LOGIC INDICATORS)

• Nối ngõ vào CK (Input) với công tắc xung PS1 ngõ ra A/TTL

Nối ngõ vào CLR (CLR ngã vào của cổng NAND 2C) với công tắc DS1

vị trí TTL

4 Các bước thực hiện:

Bước 1: Đặt chân CLR = [0] (CLR ngã vào của cổng NAND 2C)

Bước 2: Kích xung vào ngõ CK (nhấn PS1), Xác định trạng thái lối ra QA,

QB, QC, QD Ghi kết quả vào bảng 4.7

Bảng 4.7

Bước thực

Mã thập phân tương ứng

1 0 ↑

2 0 ↑

3 0 ↑

4 0 ↑

5 0 ↑

6 0 ↑

7 0 ↑

8 0 ↑

9 0 ↑

10 0 ↑

Trang 9

11 0 ↑

12 0 ↑

13 0 ↑

14 0 ↑

15 0 ↑

16 0 ↑

17 0 ↑

Bước 1: Đặt CLR = [1] (CLR ngã vào của cổng NAND 2C) và không tác

động CK Quan sát trạng thái ngõ ra QA, QB, QC, QD Ghi vào bảng 4.8

Bước 2: Cấp CK (nhấn PS1), quan sát sự thay đổi ở ngõ ra, Ghi kết quả vào

bảng 4.8

Bảng 4.8

1

1

Không tác động Tác động

Bước 1: Chuyển ngõ vào IN (CK) đến vị trí 1Hz/TTL của bộ STANDARD

GENERATOR

Bước 2: Nối 1 với A, nối 4 với C và nối J1 Đặt CLR = [ 0] (CLR ngã vào của cổng NAND 2C) Giử nguyên các ngõ ra Quan sát trạng thái các LED

Ghi kết quả vào bảng 4.9

Bảng 4.9

Bước thực

D Q C Q B Q A

Mã thập phân tương ứng

1 0 ↑

2 0 ↑

3 0 ↑

4 0 ↑

5 0 ↑

6 0 ↑

7 0 ↑

8 0 ↑

II.3 BỘ ĐẾM MƯỜI (THẬP PHÂN)

1 Mảng thí nghiệm : Mảng D 8-3 (Hình 4-3)

Trang 10

2 Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 8-3

LED1

PS1

A

TT

Hình 4.3 Mạch đếm 10 dùng vi mạch 74LS90

L

U44

74LS90

14 1

2 3 6 7

12 9 8 11

A B

R0(1) R0(2) R9(1) R9(2)

QA QB QC QD

LED3

1A

74LS00

1 2

3

TTL

DS1

0 1

PS2

B

TTL

LED2 LED0

Digital Display

1 2 4 8 RESET

START

3 Thực hiện nối dây (hình 4.3)

• Nối các ngõ ra A, B, C, D với các LED (nhóm LOGIC INDICATORS)

• Nối ngõ vào IN/CK với công tắc xung PS1 ngõ ra A/TTL

• Nối ngõ vào START với công tắc DS1 vị trí TTL

• Nối ngõ vào RESET với công tắc xung PS2 ngõ ra B/TTL

4 Các bước thực hiện:

a Khảo sát mạch đếm MOD 10 dùng vi mạch 74LS90

Bước 1: Đặt ngõ vào START (DS1) theo bảng 4.10

Bước 2: Tác động xung kích CK cho mạch đếm 74LS90, Quan sát và ghi

trạng thái các LED sau mỗi lần tác động CK vào bảng 4.10

Bảng 4.10

Bước thực

Mã thập phân tương ứng

Bước 3: Tác động xung RESET cho mạch đếm 74LS90, quan sát trạng

thái ngõ ra, ghi kết quả vào bảng 4.11

Trang 11

Bảng 4.11

Bước thực

Mã thập phân tương ứng

II.4 BỘ ĐẾM THUẬN - NGHỊCH

1 Mảng thí nghiệm : Mảng D 8-4 (Hình 4-4)

2 Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 8-4

J4

LOAD

J1

IC3

74LS192

15 1 10 9 5 4 11 14

3 2 6 7 12 13

A B C D UP DN LOAD CLR

QA QB QC QD CO BO

TTL

DS4

0

1

J7

IC2

74LS192

15 1 10 9 5 4 11 14

3 2 6 7 12 13

A B C D UP DN LOAD CLR

QA QB QC QD CO BO

TTL

DS1

0

1

START

TTL

DS3

0

1

1C 74LS27

9 10 11 8

LED2

Digital Display

1 2 4 8

J3

LS1

0

1

1 2 4 8

LED1 Digital Display

1B

74LS27

3 4 5

6

J5

0

X10

T

S-1

2

4

8

COMM

CLEAR

J2

PS2

A

TTL

TTL

LS2

0

1

1B

74LS27

3 4 5

6

J8 J6

0

X1

T

S-1

2

4

8

COMM

IN/CK

Hình 4.4 Bộ đếm thuận – ngược dùng 74LS192

3 Các bước thực hiện:

a Bộ đếm thuận (đếm lên)

• Nối J1, J3, J5, J7 để đưa bộ đếm về cấu hình đếm thuận

Trang 12

• Nối chốt COMM của công tắc cơ khí TS1, TS2 với chốt TTL của DS3, DS4

• Nối các ngõ vào đặt trước 1A, 1B, 1C, 1D với chốt 1, 2, 4, 8 của công tắc cơ

khí TS1

• Nối các ngõ vào đặt trước 2A, 2B, 2C, 2D với chốt 1, 2, 4, 8 của công tắc cơ

khí TS2

• Nối ngõ vào START với công tắc LS1

• Nối ngõ vào LOAD với công tắc LS2

• Nối ngõ vào CLEAR với công tắc DS1 ngõ ra TTL

• Nối ngõ vào CK/IN với công tắc xung PS1 chốt /TTL A

• Nối lối ra QA, QB, QC, QD với bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY của thiết bị chính DTS-21

• QA1 nối với chốt 1 /LED1 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QB1 nối với chốt 2 /LED1 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QC1 nối với chốt 4 /LED1 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QD1 nối với chốt 8 /LED1 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QA2 nối với chốt 1 /LED2 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QB2 nối với chốt 2 /LED2 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QC2 nối với chốt 4 /LED2 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

• QD2 nối với chốt 8 /LED2 của bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY

b Đếm lên với số đếm đặt trước (đếm từ 89 đến 99)

• Đặt số đếm bắt đầu 89 (công tắc cơ khí TS1=9, TS2=8 )

• Đặt trạng thái START = [0]

• Tác động ngõ vào CLR = [ 1],

• Tác động xung CK để xóa bộ đếm

• Tác động ngõ vào CLR = [ 0]

• Tác động ngõ vào LOAD= [0] để nạp số đếm trước từ công tắc cơ khí vào bộ đếm

• Tác động ngõ vào LOAD= [1] để chuyển IC về chế độ đếm

• Tác động xung CK để bắt đầu đếm

• Quan sát ngõ ra, ghi nhận kết quả vào bảng 4.12

Trang 13

Bảng 4.12

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

c Bộ đếm nghịch (đếm xuống)

Vẫn giữ nguyên mạch, chỉ ngắt J1, J3, J5, J7, nối J2, J4, J6, J8 để đưa bộ

đếm về cấu hình đếm nghịch

d Đếm xuống với số đếm đặt trước (đếm từ 11 xuống 00)

• Đặt số đếm bắt đầu 11 (công tắc cơ khí TS1=1, TS2=1 )

• Đặt trạng thái START = [0]

• Tác động ngõ vào CLR = [ 1],

• Tác động xung CK để xóa bộ đếm

• Tác động ngõ vào CLR = [ 0]

• Tác động ngõ vào LOAD= [0] để nạp số đếm trước từ công tắc cơ khí vào bộ đếm

• Tác động ngõ vào LOAD= [1] để chuyển về chế độ đếm

• Tác động xung CK để bắt đầu đếm xuống

• Quan sát ngõ ra, ghi nhận kết qua vào bảng 4.13

Trang 14

Bảng 4.13

START CLEAR LOAD CK/IN LED 7 ĐOẠN 2 LED 7 ĐOẠN 1

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

0 0 1 ↑

II.5 BỘ ĐẾM JOHNSON và MÃ HOÁ BÀN PHÍM

1 Mảng thí nghiệm : Mảng D 8-4 (Hình 4-5)

2 Cấp nguồn +5V của nguồn DC POWER SUPPLY cho mảng D 8-5

PS2 TTL

0

SW1

PS1 TTL

LED1 2D

11 13

12

2B

CD4011A

4 5

6

LED0

J1

B

LED3

A

74LS192

5 4 14 11 15 1 10 9

3 2 6 7 13 12

UP DOWN CLR LOAD A B C D

QA QB QC QD BO CO

CK

IC1

CD4017A

3 2 4 7 10 1 5 6 9 11

14

13 15 12

O0 O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9

CLK

CLKINHIBIT

RESET CARRYOUT

J2

SW7

2A

3 1

2

RESET

SW6

SW5

SW8

LED2 SW4

SW3

SW9

SW2

Hình 4.5 - Mạch đếm Johnson và bộ mã hoá bàn phím

3 Các bước thực hiện:

• Nối ngõ vào RESET với công tắc PS2 ngõ ra B/TTL

• Nối ngõ vào CK/IN với công tắc xung PS1 chốt A /TTL

Trang 15

• Nối lối ra QA, QB, QC, QD của IC3, lối ra 0 đến 9 của IC1 với bộ chỉ thị DIGITAL DISPLAY của thiết bị chính DTS-21

• Nối J1, tác động CK, quan sát ngõ ra, ghi nhận kết quả vào bảng 4.14

Bảng 4.14

CP1 CK 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

• Nối J2, tác động xung CK để bắt đầu đếm vòng, quan sát ngõ ra, ghi nhận kết quả vào bảng 4.15

Bảng 4.15

• Nối thứ tự từng SW với các ngõ ra của IC1, thực hiện nhấn và giữ từng SW trong 1 khoảng thời gian, quan sát ngõ ra, ghi nhận kết quả vào bảng 4.16

Bảng 4.16

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Bộ đếm không đồng bộ dùng JK-FF  Lửu yự: J = K = 1 - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.1. Bộ đếm không đồng bộ dùng JK-FF Lửu yự: J = K = 1 (Trang 2)
Hình 4.2 Bộ đếm MOD 6 Trạng thái tạm - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.2 Bộ đếm MOD 6 Trạng thái tạm (Trang 3)
Hình 4.1. Mạch đếm nhị phân dùng 4 D _ FF - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.1. Mạch đếm nhị phân dùng 4 D _ FF (Trang 5)
Bảng 4.6  CLR PR - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Bảng 4.6 CLR PR (Trang 7)
Bảng 4.5  CLR PR - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Bảng 4.5 CLR PR (Trang 7)
Bảng 4.4  CLR PR - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Bảng 4.4 CLR PR (Trang 7)
Hình 4.2. Bộ đếm dùng 74163 - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.2. Bộ đếm dùng 74163 (Trang 8)
Hình 4.3. Mạch đếm 10 dùng vi mạch 74LS90 - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.3. Mạch đếm 10 dùng vi mạch 74LS90 (Trang 10)
Hình 4.4. Bộ đếm thuận – ngược dùng 74LS192 - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.4. Bộ đếm thuận – ngược dùng 74LS192 (Trang 11)
Hình 4.5 - Mạch đếm Johnson và bộ mã hoá bàn phím - Thí nghiệm Số-Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi pot
Hình 4.5 Mạch đếm Johnson và bộ mã hoá bàn phím (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w