1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam

218 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Đặng Đình Giang LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công MÃ SỐ: 34 04 03 HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Đặng Đình Giang LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công MÃ SỐ: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Chu Hồi PGS, TS Ngô Thúy Quỳnh HÀ NỘI, 2023 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh (NCS) xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể q thầy giáo Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt Thầy Cơ Khoa Quản lý Nhà nước Xã hội Ban Quản lý đào tạo, người nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để NCS hoàn thành luận án Và hết, NCS muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Nguyễn Chu Hồi, PGS,TS Ngơ Thúy Quỳnh tận tình hướng dẫn hết lịng ủng hộ NCS hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Viện Lãnh đạo học Chính sách cơng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chuyên gia đến từ đơn vị thuộc Ủy ban KHCN Môi trường Quốc Hội, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương Viện nghiên cứu quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCS q trình nghiên cứu, thu thập thơng tin tài liệu phục vụ cho đề tài luận án Cuối cùng, NCS muốn bày tỏ lòng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đồng hành, ủng hộ, chia sẻ khó khăn động viên NCS suốt q trình học tập nghiên cứu, góp phần quan trọng việc hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin khẳng định rằng, luận án kết trình nghiên cứu độc lập, dẫn sát tập thể giáo viên hướng dẫn thầy/cô Hội đồng Các thông tin, liệu số liệu NCS sử dụng luận án trích dẫn rõ ràng, minh bạch đầy đủ từ nguồn đáng tin cậy Các liệu thu thập tổng hợp tác giả đảm bảo tính khách quan trung thực, xác, không chép, biến tấu, làm giả trùng lắp với cơng trình cơng bố trước Tác giả Đặng Đình Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: 17 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 17 1.1 Các nghiên cứu nước 17 1.1.1 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 17 1.1.2 Nghiên cứu quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 20 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 1.2.1 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 23 1.2.2 Nghiên cứu quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 27 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu có liên quan 32 1.3.1 Nhận định khái quát cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án 32 1.3.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 33 1.3.3 Những vấn đề khoa học cần tập trung nghiên cứu, giải 34 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: 36 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP 37 2.1 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 37 2.1.1 Khái niệm “Khí nhà kính” 37 2.1.2 Tác hại khí nhà kính 38 2.1.3 Các nguồn phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 41 2.1.4 Các yếu tố tác động đến phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 44 2.2 Quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp47 2.2.1 Khái niệm “Quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính” 47 2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp 50 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 52 2.2.4 Các công cụ QLNN phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp70 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp 73 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính mơi trường, từ rút học cho Việt Nam 78 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 79 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 90 Kết luận Chương 94 CHƯƠNG 3: 96 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 96 3.1 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 96 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 98 3.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 98 3.2.2 Thực trạng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 105 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 112 3.3.1 Xây dựng thực thi chiến lược, kế hoạch cắt giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 112 3.3.2 Xây dựng thực thi hệ thống sách, pháp luật quản lý giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 119 3.3.3 Thực kiểm kê khí nhà kính phục vụ quản lý giảm phát thải khí nhà kính 128 3.3.4 Giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định kiểm kê giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 132 3.3.5 Xây dựng máy tổ chức đội ngũ cán quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 134 3.3.6 Hợp tác quốc tế nỡ lực cắt giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 137 3.3.7 Xây dựng thị trường tín carbon nước tham gia thị trường tín carbon giới 141 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 146 3.4.1 Những kết đạt 146 3.4.2 Những hạn chế 146 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 150 Kết luận Chương 154 CHƯƠNG 4: 156 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 156 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 156 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 156 4.1.2 Dự báo lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 159 4.2 Quan điểm quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 161 4.3 Mục tiêu quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 167 4.4 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 170 4.4.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chiến lược, kế hoạch cắt giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp gắn với phát triển bền vững 171 4.4.2 Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quản lý giảm phát thải khí nhà kính hướng tới phát triển bền vững 173 4.4.3 Nâng cao chất lượng kiểm kê khí nhà kính phục vụ quản lý giảm phát thải khí nhà kính 177 4.4.4 Tăng cường, nâng cao lực hiệu giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định kiểm kê giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp 178 4.4.5 Hoàn thiện máy tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp179 4.4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế nỡ lực cắt giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp 181 4.4.7 Tập trung xây dựng thị trường tín carbon nước tham gia thị trường tín carbon giới 183 4.4.8 Quản lý phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp thông qua quản lý sản xuất nông nghiệp 185 Kết luận Chương 193 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAU Kịch phát triển thông thường (Business-as-Usual) BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) CER CMCN Chứng giảm phát thải KNK chứng nhận (Certified Emission Reduction) Cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nghị lần thứ 21 bên tham gia Công ước khung Liên hiệp COP 21 quốc Biến đổi khí hậu (Conférence de Paris sur les changements climatiques) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ETS Hệ thống giao dịch phát thải (Emission Trading Scheme) EXACT Công cụ xác định cân carbon FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GS Tiêu chuẩn vàng (Gold Standard) GWPs Tiềm nóng lên tồn cầu (Global Warming Potential) IAEA NDC IPCC Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (International Atomic Energy Agency) Đóng góp quốc gia tự định (Nationally Determined Contributions) Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel Climate Change) IPPU JCM JIRCAS Quy trình cơng nghiệp sử dụng sản phẩm (Instrumentation Position Pickoff Unit) Cơ chế tín chung (Joint Credit Mechanism) Nhật Trung tâm nghiên cứu quốc tế khoa học nông nghiệp (Japan International Research Center for Agricultural Sciences) KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) KSH Khí sinh học LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (Land Use, Land Use Change and Forestry) MRV Hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định (Measurement, Reporting and Verification) NAMA Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (Nationally Appropriate Mitigation Actions) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức (Official Development Assistance) PoA Chương trình hoạt động (Annual Operating Plan) QLNN Quản lý nhà nước R&D Nghiên cứu phát triển (research and development) REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối (rừng Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation) SRI Quy trình thâm canh lúa cải tiến (System of Rice Intensification SRI) TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme) UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) VCS Tiêu chuẩn carbon tự nguyện (Verified Carbon Standard) VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) VNPMR Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon Việt Nam (Viet Nam Partnership for Market Readiness) cáo cập nhật hai năm lần Lần thứ ba Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu” Bộ TN&MT thực vào năm 2020 kết kiểm kê KNK đến năm 2016); cơng trình nghiên cứu QLNN phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp nước lẫn nước ngồi khơng có, đó, NCS gặp nhiều khó khăn nghiên cứu (chẳng hạn, kinh nghiệm quốc tế quản lý KNK lĩnh vực nông nghiệp, NCS phải nghiên cứu qua kinh nghiệm QLNN mơi trường quốc gia đó) Vì vậy, nghiên cứu NCS có phần giải chưa thật mong muốn NCS tiếp tục nghiên cứu có điều kiện 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn bản, báo cáo Đảng Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Đánh giá phát thải KNK từ nông nghiệp lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm soát “Dự án Tăng cường lực quốc gia ứng phó BĐKH Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải KNK”, UNDP, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Kế hoạch thực NDC lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2021-2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019, triển khai kế hoạch công tác năm 2020 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Kế hoạch thực thỏa thuận Paris BĐKH Bộ NN&PTNT giai đoạn 2021-2030 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Thông báo quốc gia Lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Hà Nội 198 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo quốc gia Lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần Lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Dự án Tăng cường lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính Việt Nam 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo cập nhật hai năm lần Lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Báo cáo cập nhật hai năm lần Lần thứ ba Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH 16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Báo cáo kỹ thuật: Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) Việt Nam 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Thông báo quốc gia Lần thứ ba Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu NXB Tài nguyên - môi trường đồ, Hà Nội 18 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu 19 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 20 Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 22 Chính phủ (2012), Đề án quản lý phát thải KNK gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín cacbon thị trường giới 23 Chính phủ (2017), Đề án kiện toàn tổ chức máy QLNN bảo vệ môi trường tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 24 Chính phủ (2021), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 199 25 Chính phủ (2022), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 26 Chính phủ (2022) NDC Đóng góp quốc gia tự định – Cập nhật 2022 27 Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo chuyên đề kinh nghiệm quốc tế việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ môi trường Hà Nội 28 Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), Báo cáo Hội nghị chiến lược phát triển chăn ni tồn quốc giai đoạn 2020 2030, tầm nhìn 2040 Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.145 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 32 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 33 Quốc hội (2018), Luật Trồng trọt năm 2018 34 Quốc hội (2020) Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 35 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội q IV năm 2020 Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu tiếng Việt 36 Báo điện tử Đài truyền hình Việt Nam (2022), New Zealand đánh thuế ợ từ bò cừu nhằm cắt giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính https://vtv.vn/the-gioi/new-zealand-danh-thue-o-hoi-tu-bo-va-cuu-nham-catgiam-khi-methane-gay-hieu-ung-nha-kinh-20220611192625727.htm 37 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2016), Diễn đàn đối thoại sách “Nơng nghiệp giảm 200 phát thải khí nhà kính” https://www.mard.gov.vn/Pages/dien-dan-doi-thoai-chinh-sach nong-nghiepgiam-phat-thai-khi-nha-kinh 31517.aspx 38 Bùi Kim Thanh, Tạ Đức Thanh (2021), Phát triển nông nghiệp Việt Nam - thành tựu yêu cầu đặt thời kỳ Tạp chí Quản lý nhà nước số 301, tháng 2/2021 39 Bùi Thị Thu Trang (2021), Nghiên cứu phát thải khí CH4 N2O lĩnh vực trồng trọt vùng đồng sông Hồng Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 40 Cơ quan Hợp tác Đức Australian Aid (2011), Giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu - Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên trung học sở trung học phổ thông 41 Diệu Hoa (2016), Trồng trọt chiếm 73% GDP cấu nông nghiệp Thời báo Tài chính Việt Nam - Bộ Tài chính http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-01-08/trong-trotchiem-73-gdp-co-cau-trong-nong-nghiep-27729.aspx 42 Hà Linh (2019), Thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế-xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21377 43 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ chí Minh (2012), Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước - thành tựu giới ứng dụng Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội, tr.19 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Giáo trình trung cấp lý luận - hành chính, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.8 45 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình trung cấp lý luận trị - Kỹ lãnh đạo, quản lý NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2021, tr.13 201 46 Học viện Hành chính (2013), Hỏi đáp quản lý hành nhà nước NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.179 47 Học viện Hành chính (2013), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước.Phần II:Quản lý hành nhà nước Quyển II: Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Hội đồng lý luận Trung ương (2016), Hội nhập quốc tế phát triển bền vững - Kinh nghiệm ĐCSVN, ĐCS Pháp Đảng Dân chủ xã hội Đức NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.174 49 Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan (2013), Tiềm giảm thiểu phát thải KNK ngành sản xuất lúa nước Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 3/2013 50 N Ánh (2016), Dùng đất để giảm phát thải khí nhà kính Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-dat/Dung-dat-degiam-phat-thai-khi-nha-kinh-4632/ 51 Ngô Đức Minh (2018), Nghiên cứu mơ phát thải khí nhà kính (CH4, N2O) môi trường đất lúa lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Môi trường đất nước, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Đức Thành (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón tưới nước đến suất lúa phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học trồng, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 53 Nguyễn Hoàng Lan (2017), Mơ hình tính tốn giảm phát thải KNK ngành lượng lâm nghiệp theo hướng xã hội bon thấp Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 202 54 Nguyễn Kim Thu (2019), Đánh giá phát thải khí nhà kính (N2O CH4) hai mơ hình canh tác lúa Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học đất, Đại học Cần Thơ 55 Nguyễn Lê Trang (2020), Nghiên cứu phát thải khí nhà kính canh tác lúa nước Nam Định đề xuất giải pháp giảm thiểu Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Song Tùng (2014), Giải pháp giảm phát thải KNK lĩnh vực trồng trọt Việt Nam Số Chuyên đề Tăng trưởng xanh, Tạp chí Môi trường 57 Nguyễn Thị Diệu Trinh (2019), Đánh giá chi phí giảm phát thải KNK phục vụ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Kiều (2012), Biện pháp kỹ thuật giảm lượng axit hữu giảm phát thải khí nhà kính canh tác lúa đất phèn đất phù sa tỉnh Hậu Giang Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học đất, Đại học Cần Thơ 59 Nguyễn Thị Thanh Thuận (2017), Đánh giá phát thải KNK từ chăn nuôi lợn tập trung Lâm Đồng Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.54-57 61 Nguyễn Thu Giang (2018), Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng Giảm phát thải khí nhà kính nông nghiệp với trợ giúp kỹ thuật hạt nhân Cục Năng lượng nguyên tử - Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Tài (2014), Nghiên cứu xây dựng định hướng phương án giảm phát thải KNK sở đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Viện Chiến lược chính sách tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên môi trường, Hà Nội 63 Ninh Anh (2018), Nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính Báo Nhân Dân điện tử, ngày 5-11-2018 203 64 Phạm Minh Thoa (2012), Nghiên cứu đề xuất chế chi trả cho dịch vụ "Giảm phát thải KNK thông qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng" tỉnh Lâm Đồng Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Thanh Phương (2021), Liên hiệp quốc: Mục tiêu kìm hãm đà tăng nhiệt độ toàn cầu bất khả thi TTXVN ngày 17/09/2021 https://www.vietnamplus.vn/lhq-muc-tieu-kim-ham-da-tang-cua-nhiet-do-toancau-la-bat-kha-thi/741313.vnp 66 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) (2017), Tính tốn xác định mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK nông nghiệp 67 Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thuý (2018), Sản xuất nông nghiệp bền vững Israel hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2018 68 Trần Thanh Lâm, 2006, Quản lý môi trường công cụ kinh tế Kinh nghiệm quốc tế Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, số 6.2009 69 Trần Thu Trang (2015), Hiện trạng giải pháp giảm phát thải KNK lĩnh vực chăn nuôi Việt Nam Tạp chí môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường 70 Trung tâm nghiên cứu quốc tế khoa học nông nghiệp Nhật (JIRCAS), Đại học Cần Thơ, Sở NN&PTNT tỉnh An Giang (2019), Đề xuất sách cơng nghệ giảm phát thải KNK từ ruộng lúa Đồng sông Cửu Long 71 Viện Môi trường nông nghiệp - PGS.TS Mai Văn Trịnh (Chủ biên) (2016), Sổ tay hướng dẫn đo phát thải KNK canh tác lúa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 Việt Hà (2022), Hoàn thiện khung pháp lý giảm phát thải khí nhà kính, lượng tái tạo kinh tế xanh Cổng thông tin điện tử Bộ Cơng Thương (MOIT) 204 Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu tiếng Anh 73 Awais Shakoor cộng (2020), Effect of animal manure, crop type, climate zone, and soil attributes on greenhouse gas emissions from agricultural soils-A global meta-analysis Cleaner Production Volume 278, 124019 74 Elina Dace Dagnija Blumberga (2016), How 28 European Union Member States perform in agricultural greenhouse gas emissions? It depends on what we look at: Application of the multi-criteria analysis Ecological Indicators, Volume 71, Pages 352-358 75 Franks, J R., & Hadingham, B (2012), Reducing greenhouse gas emissions from agriculture: Avoiding trivial solutions to a global problem Land Use Policy Volume 29, Issue 4, Pages 727-736 76 Heena Panchasara, Nahidul Hoque Samrat Nahina Islam (2021), Greenhouse Gas Emissions Trends and Mitigation Measures in Australian Agriculture Sector - A Review Agriculture, 11(2), 85 77 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventory 78 Jingting Zhang cộng (2020), Increased greenhouse gas emissions intensity of major croplands in China: Implications for food security and climate change mitigation Global Change Biology Volume 26, Issue 11, Pages 6116-6133 79 Johan R., Mattias K (2015), Big World in Small Planet: Abundance within Planetary Boundaries Max Strom Publishing with edition of Peter Miller, Stockholm and Italy 80 Smith, P., Martino, D., Cai, Z., Gwary, D., Janzen, H., Kumar, P., Rice, C., (2007), Policy and technological constraints to implementation of greenhouse gas mitigation options in agriculture Agriculture, Ecosystems & Environment Volume 118, Issues 1–4, Pages 6-28 205 81 Tek Narayan Maraseni cộng (2017), An international comparison of rice consumption behaviours and greenhouse gas emissions from rice production Cleaner Production Volume 172, Pages 2288-2300 82 Tubiello, F N., Salvatore, M., Rossi, S., Ferrara, A., Fitton, N., & Smith, P, (2013), The FAOSTAT database of greenhouse gas emissions from agriculture Environmental Research Letters Volume 8, Number 83 William Collins, (2022), Collins English Dictionary Nhà xuất HarperCollins Publishers Ltd, Anh Quốc 84 Ymène Fouli, Margot Hurlbert Roland Kröbel (2022), Greenhouse Gas Emissions from Canadian Agriculture: Policies and Reduction Measures The School of Public Policy Publications, University of Calgary, Vol 15 No (2022) 206 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Thưa ơng/bà, tơi Nghiên cứu sinh Đặng Đình Giang Học viện Hành chính quốc gia Tôi thực đề tài luận án: “Quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam” Để có sở thực tiễn đánh giá, mong nhận phản hồi ông/bà thông qua vấn sâu Kết vấn sâu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, phục vụ cho kết Luận án, khơng mục đích khác Xin ơng/bà vui lòng trả lời nội dung vấn sau đây: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: NỘI DUNG I Thanh tra, kiểm tra, giám sát Câu 1: Công tác kiểm kê giám sát phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp thực tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 2: Công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp thực tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ông/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện II Xây dựng văn quy phạm pháp luật Câu 1: Hệ văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn hành việc thực kiểm kê phát thải khí nhà kính nông nghiệp đầy đủ, chi tiết?  Có  Khơng Nếu “Khơng”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 2: Hệ văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn hành việc thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nông nghiệp đầy đủ, chi tiết?  Có  Khơng 207 Nếu “Khơng”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 3: Có xảy tình trạng văn bản, hướng dẫn chồng chéo thiếu rõ ràng phân công nhiệm vụ Bộ, ngành khơng?  Có  Khơng Nếu “Có”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện III Xây dựng đội ngũ tổ chức thực Câu 1: Đội ngũ cán kỹ thuật thực nhiệm vụ kiểm kê khí nhà kính nông nghiệp đáp ứng tốt số lượng chất lượng chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 2: Đội ngũ cán thực quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính nông nghiệp trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, sở vật chất để thực nhiệm vụ tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ông/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 3: Nguồn lực công đầu tư cho nhiệm vụ quản lý nhà nước phát thải khí nhà kính nông nghiệp tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 4: Các chương trình, dự án nhằm quản lý, giảm nhẹ phát thải KNK nông nghiệp triển khai quan/tổ chức/địa phương ơng/bà có đạt mục tiêu đề khơng?  Có  Khơng Nếu “Khơng”, xin ơng/bà cho biết thuận lợi, khó khăn trình thực hiện? Xin cho biết giải pháp để cải thiện IV Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức Câu 1: Hiện nay, theo ông/bà, ngành nông nghiệp cấp nhận thức rõ quan tâm mức đến công tác quản lý, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ hoạt động nông nghiệp chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện 208 Câu 2: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ hoạt động nông nghiệp thực tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ông/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Câu 3: Việc ứng dụng giải pháp tiên tiến, thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất, xử lý phụ phẩm nông nghiệp nhằm giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam áp dụng phổ biến rộng rãi cộng đồng tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt Nếu “Chưa tốt”, xin ơng/bà cho biết sao? Xin cho biết giải pháp để cải thiện Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ ông/bà! 209 PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia thực vấn sâu TT Chức vụ, đơn vị cơng tác Tên Ơng Nguyễn Vinh Hà TS Nguyễn Thế Đồng TS Chu Ngọc Kiên Ơng Trịnh Cơng Minh Ơng Dương Thanh Tùng Nguyên Phó Chủ nhiệm - Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Quốc hội Ngun Phó Tổng cục trưởng – Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường Phó Vụ trưởng – Vụ Tổ chức-Cán bộ, Bộ Tài ngun Mơi trường Phó Giám đốc – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Giám đốc – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Giang Phó Chi cục trưởng - Chi cục Bảo vệ mơi Ơng Ngơ Quang Trường trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang Ông Nguyễn Trọng Tùng Ông Đặng Ngọc Anh Giám đốc – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên Giám đốc – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên Trưởng phịng – Phịng Giám sát phát thải khí TS Lương Quang Huy nhà kính, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường Phịng Giám sát phát thải khí nhà kính, Cục 10 TS Trần Đỗ Bảo Trung Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường 210 Trưởng phịng – Phịng Kinh tế Thơng tin 11 Ơng Nguyễn Văn Minh Biến đổi khí hậu, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường 12 TS Đào Minh Khuê 13 Bà Nghiêm Phương Thúy Phịng Thích ứng Biến đổi khí hậu, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Trưởng phịng – Phịng KHCN&HTQT, Cục 14 TS Đồn Tuyết Nga Quản lý đê điều Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giám đốc – Trung tâm Ứng phó Biến đổi khí 15 TS Nguyễn Hùng Minh hậu, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường Trung tâm Tư vấn Khí tượng thủy văn Biến 16 TS Nguyễn Bùi Phong đổi khí hậu, Viện Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu 211

Ngày đăng: 05/09/2023, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN