1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt

7 1,9K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 382,66 KB

Nội dung

Nếu tác động vào cực G một điện thế dương so với K tín hiệu xung kích thì Thysistor nhận năng lượng đủ lớn của điện trường tổng cộng.. Kết quả là một thác lũ điện tử được tạo ra trong lớ

Trang 1

BÀI 1: THÍ NGHIỆM MẠCH KÍCH THYRISTOR VÀ TRIAC

A PHẦN LÝ THUYẾT

I Thyristor (SCR)

Thyristor (tên ghép từ Thyratron và Transistor) được cấu tạo từ 4 lớp bán dẫn p-n-p-n (hình 1.1.a), có các điện cực ra Anod (A), Catod (K) và điện cực điều khiển (G)

+

Khi nối Anode với cực “+” và Cathode với cực “-” của nguồn một chiều, J1 và J3 được phân cực thuận và J2 phân cực ngược Kết quả là gần như toàn bộ điện thế nguồn đặt lên lớp tiếp xúùc J2 Nếu tác động vào cực G một điện thế dương so với K (tín hiệu xung kích) thì Thysistor nhận năng lượng đủ lớn của điện trường tổng cộng Các điện trường này sẽ ion hóa các nguyên tử bán dẫn, tạo ra các điện tử mới (thứ cấp) Các điện tử thứ cấp nhận năng lượng và gây ion hóa tiếp theo Kết quả là một thác lũ điện tử được tạo ra trong lớp tiếp xúc J2 và chảy vào N1, sau đó qua P1 để tới cực A tạo thành dòng qua Thyristor Thyristor làm việc trong chế độ này là chế độ mở, có điện trở thuận nhỏ và dòng dẫn I lớn

Để đưa Thyristor về trạng thái cấm (khóa), cần tiến hành theo 2 cách sau:

- Giảm dòng I xuống giá trị duy trì dẫn

- Đảo chiều thế phân áp U hoặc tạo thế phân cực ngược cho Thyristor

Một số đặc điểm cần lưu ý khi sử dụng Thyristor:

• Mỗi loại Thyristor chế tạo có các đặc trưng khác nhau, cần lựa chọn loại

thích hợp với yêu cầu sử dụng:

- Dòng điện định mức In: (tùy loại) ∼ A ÷ 1000A

Dòng điện rò ∼ mA

P1

N1

N2

E2

E1 J1 J2 J3

-

K

a) Cấu tạo

P2 E3

A

K

K

A

G

äu

G K

A

b) Ký hie

A

G

c) Hình dạng bên ngoài

Hình 1.1: Cấu trúc và hình dạng của Thysistor

G

Trang 2

- Tốc độ tăng điện áp dV/dt: V/μs

- Thời gian khóa: vài chục μs

- Thời gian mở: vài μs

Quá trình chuyển từ mở sang cấm không xảy ra tức thời Nếu khi Thyristor chưa cấm hẳn mà đã xác lập thế U để UA-K dương, sẽ làm đoản mạch nguồn và hỏng Thyristor

II TRIAC ( Triode Alternative Current)

Triac là dụng cụ tương đương với 2 Thyristor song song ngược chiều nhau có chung một cực điều khiển Do làm việc với cả nguồn phân cực dương và âm, khái niệm Anode và Cathode của Triac không phù hợp Được quy ước sử dụng ký hiệu T2 ( hoặc B2) và T1 (hoặc B1) cho các cực lối ra và cực điều khiển G ở gần T1

T1

T2

G

P1 N1 P2 N2

T2

N3

P1 N1 P2 N2

-+

T1

N3

E2 E1

E3

-

+

Ta

Tb

G +

-G

Hình 1.2: Cấu trúc (a) và cấu tạo Triac (b)

Cấu trúc bán dẫn của Triac có thể mô tả bằng 2 cấu trúc 4 lớp tiếp xúc bán dẫn Ta và Tb Trong trường hợp nối T2 với nguồn “+” và T1 với nguồn ”-“,

G với “+”, nửa Ta của Triac làm việc như một Thyristor thông thường Nếu phân cực nguồn ngược lại, điện tử từ N3 sẽ phóng vào P2, gây ra quá trình thác lũ do

va chạm làm dẫn Tb

Khác với Thyristor, Triac có thể làm việc với điện thế điều khiển âm và không đổi trạng thái khi đảo cực nguồn thế nuôi

Trang 3

Ig2=0 ig3

III Sơ đồ điều khiển (kích) Thyristor và Triac

Thyristor và Triac có thể được kích bằng nguồn một chiều Thời gian kích để chuyển trạng thái Thyristor và Triac không lớn Sau khi được kích dẫn, tín hiệu điều khiển mất tác dụng Chính vì vậy có thể điều khiển các linh kiện này bằng xung có biên độ và thời gian kéo dài tương ứng với từng loại sử dụng

C2

SCR1

*

Rt

+

-+V I1

TF1

TẠO XUNG A2

Y

X

UP

+

TF2

*

AC

A1

K1

Hình1.4: Kiểu sơ đồ điều khiển đồng bộ pha cho Thyristor và Triac

UF Ig2>0

UH

IH

Ig2>0 ig3 Ig2=0

Hình 1.3: Đặc tuyến V-A của Triac

I

III

Trang 4

1 Thiết bị cho thực tập khảo sát mạch kích Thyristor và Triac (hình 1.5), chứa các phần tử chức năng:

Aptomat chính 3 pha cấp nguồn (~24VAC) cho thí nghiệm, cầu chì, đèn báo nguồn, các lối ra cho các nguồn ~24VAC/10A 3 pha, nguồn DC ±12V/1.5A

- Module liên kết quang và biến thế: PEC-501B

- Module tạo khung điều khiển đồng bộ:PEC-502

2 Dao động ký 2 tia, Đồng hồ đo

3 Phụ tùng: Dây có chốt cắm hai đầu

4 Lưu ý ký hiệu thống nhất cho các khối để dễ xác định khi lắp ráp:

- PE: Power Electronics-ký hiệu cho khối công suất, ví dụ PE-511,PE-512, …

- PEC: Power Electronics Controller-ký hiệu cho các khối điện tử điều khiển, ví

dụ PE-501A,B,PEC-502,PEC-503,…

- PEL: Power Electronics Load-ký hiệu cho khối tải

Trang 5

Hình 1.5: Thiết bị thực tập khảo sát linh kiện điện tử công suất

U

V

W

B1

220V 24V

B2

220V 24V

B3

220V 24V

U

V

W

U AC

+ 12V GND

- 12V

Bộ ổn áp

Bộ chỉnh lưu

*

*

* Hình 1.6: Sơ đồ mạch nguồn 3 pha (24VAC) và mạch nguồn DC ( 12V) ±

*U

*V

*W

+ 12VDC GND

- 12VDC

PE-500PS

MAIN POWER

POWER ON 220 VAC

3 PHASE POWER SUPPLY DC POWER SUPPLY POWER ON

MAIN POWER 220 VAC

Hình 1.7: Mô hình bộ nguồn công suất

Trang 6

- Kiểm tra việc cấp nguồn ±12V và GND cho các module điện tử

- Cấp nguồn ∼24VAC cho lối vào X-Y sơ đồ điều khiển đồng bộ PEC-502 Chú

ý chiều đánh dấu X&Y tương ứng với các cực nối tải

- Nối lối ra bộ điều khiển OUT1/A với chốt G và OUT1/B với chốt K của SCR1 (PE-511)

- Nối chốt A/SCR1 với tải đèn R1(PEL-521) Nối tải đèn với nguồn 24VAC

- Nối chốt Vrefo với Vrefi trên Module PEC-502 để cấp thế chuẩn từ biến trở

P3 cho các bộ so sánh

2 Sử dụng dao động ký quan sát dạng tín hiệu tại lối vào X-Y, các điểm kiểm tra TP1÷TP5 và lối ra sơ đồ điều khiển đồng bộ, tín hiệu trên tải đèn Vặn biến trở P3 để thay đổi góc cắt pha, quan sát sự thay đổi tín hiệu trên tải tương ứng (lưu ý: dùng dao động ký 2 tia để quan sát độ dịch của các tín hiệu)

3 Sử dụng OUT3 thay cho OUT1 của PEC-502 Nối OUT3/A với G và OUT3/B với K của SCR1 Quan sát dạng tín hiệu trên tải So sánh với trường hợp sử dụng OUT1 Giải thích nguyên nhân khác nhau giữa chung

4 Đảo ngược dây nối ∼24V cho lối vào sơ đồ điều khiển đồng bộ Quan sát tín hiệu ra trên tải Giải thích sự khác nhau giữa chúng

L Load

Trang 7

5 Thay tải trở bằng tải cảm L(PEL-521) Lặp lại các bước thí nghiệm trên Vẽ dạng tín hiệu trên tải vào báo cáo So sánh dạng tín hiệu trên tải khi dùng tải trở và tải cảm Giải thích sự khác nhau giữa chúng

6 Vẽ giản đồ so sánh trên tải R và L vào báo cáo khi đặt giá trị góc cắt pha (điều chỉnh P3) α = π/5

7 Thay thế Thyristor bằng Triac cho trường hợp tải trở và tải cảm (hình 1.8) Lặp lại các bước thí nghiệm cho sơ đồ Triac (giống như đối với Thyristor) Vẽ dạng tín hiệu trên tải vào báo cáo So sánh dạng tín hiệu và giải thích sự khác nhau giữa chúng

8 Vẽ giản đồ sóng trên tải R và L vào báo cáo khi đặt giá trị góc cắt pha (điều chỉnh P3) α = π/5

Hình 1.9: Sơ đồ điều khiển xung đồng bộ Thysistor với tải cảm

L Loa d

Hình 1.10: Sơ đồ điều khiển xung đồng bộ Triac với tải trở

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc và hình dạng của Thysistor - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.1 Cấu trúc và hình dạng của Thysistor (Trang 1)
Hình 1.2: Cấu trúc (a) và cấu tạo Triac (b) - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.2 Cấu trúc (a) và cấu tạo Triac (b) (Trang 2)
Hình 1.3: Đặc tuyến V-A của Triac - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.3 Đặc tuyến V-A của Triac (Trang 3)
Hình 1.5: Thiết bị thực tập khảo sát linh kiện điện tử công suất - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.5 Thiết bị thực tập khảo sát linh kiện điện tử công suất (Trang 5)
Hình 1.7: Mô hình bộ nguồn công suất - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.7 Mô hình bộ nguồn công suất (Trang 5)
Hình 1.9: Sơ đồ điều khiển xung đồng bộ Thysistor với tải cảm - Thí nghiệm mạch kích Thyristor và Triac ppt
Hình 1.9 Sơ đồ điều khiển xung đồng bộ Thysistor với tải cảm (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w