Ctst - Địa Lí 6 - Bài 5.Doc

15 0 0
Ctst - Địa Lí 6 - Bài 5.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM THỦ DẦU MỘT 01 KHBD ĐỊA LÍ 6 THÀNH VIÊN NHÓM 1 Lê Trọng Khang 2 Nguyễn Ngọc Trân 3 Nguyễn Thị Nga 4 Nguyễn Thị Thanh Hà 5 Nguyễn Thanh Hoài Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA[.]

NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ THÀNH VIÊN NHÓM: Lê Trọng Khang Nguyễn Ngọc Trân Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Thanh Hoài Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI BÀI VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Mơ tả hình dạng kích thước Trái Đất Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích Trái Đất hành có sống - Năng lực tìm hiểu địa lí: NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK trang 126, 127 + Sử dụng sơ đồ hình 5.1 SGK trang 126 để xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời + Sử dụng Địa cầu, lược đồ hình 5.2, 5.3 SGK trang 127 để mơ tả hình dạng kích thước Trái Đất - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: nêu số biện pháp để bảo vệ hành tinh xanh Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học, ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua xác định điểm cực đất nước đất liền Yêu quý hành tinh xanh, để chung tay bảo vệ Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Địa cầu - Hình 5.1, 5.3 SGK phóng to - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết Trái Đất nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho học sinh xem video (Bài hát: Trái Đất chúng mình) GV đặt câu hỏi: Qua đoạn video với hiểu biết thân, em cho biết: Hành tinh hệ Mặt Trời có sống hành tinh nào? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS quan sát hình 5.1 sgk trang 126 để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Trái Đất HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Trái Đất gọi hành tinh xanh Nó cịn vị bóng xanh bay trời xanh Vậy thực tế hành tinh nằm đâu hệ Mặt Trời? Hình dạng kích thước sao? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời a Mục tiêu: - HS xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời b Nội dung: - Quan sát sơ đồ hình 5.1 kết hợp kênh chữ SGK trang 126, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Vị trí Trái Đất hệ Mặt * GV cho HS đọc nội dung mục I SGK Trời * GV treo hình 5.1 lên bảng *GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 SGK thông tin để trả lời câu hỏi sau: - Kể tên hành tinh quay quanh Mặt Trời - Sắp xếp hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất nằm vị trí thứ mấy? - Vì Trái Đất hành tinh có sống? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát hình 5.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV lần NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ lượt gọi HS trình bày sản phẩm mình: - HS dựa vào hình 5.1 SGK kể tên xếp hành tinh theo thứ tự + Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh Hải Vương tinh + Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất đứng vị trí thứ ba - HS nêu nguyên nhân: Trái Đất nằm vị trí thứ ba tính từ Mặt Trời nên nhận vừa đủ lượng nhiệt ánh sáng từ Mặt Trời Có bầu khí bảo vệ, có đủ oxy, nguồn nước, thực vật… cần cho sống * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân -Trái Đất nằm vị trí thứ theo Bước 4: Đánh giá kết thực thứ tự xa dần Mặt Trời nhiệm vụ học tập - Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái GV đánh giá tinh thần thái độ học tập Đất đến Mặt Trời khoảng cách HS, đánh giá kết hoạt động HS lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt lượng nhiệt ánh sáng GV mở rộng: phù hợp để sống tồn - Vũ trụ không gian vô tận chứa phát triển thiên hà - Thiên hà: Là tập hợp nhiều thiên thể với khí, bụi xạ điện tử NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ - Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) hệ hành tinh gồm có Mặt Trời trung tâm hành tinh quay xung quanh Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hình dạng kích thước Trái Đất a Mục tiêu: HS mơ tả hình dạng kích thước Trái Đất NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: Quan sát Địa cầu hình 5.2, 5.3 kết hợp kênh chữ SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Hình dạng kích * GV cho HS đọc nội dung mục II SGK thước Trái Đất *GV yêu cầu HS quan sát Địa cầu, hình 5.2, 5.3 SGK, thông tin bày, trả lời câu hỏi sau: + Trái Đất có dạng hình gì? + Diện tích Trái Đất, độ dài đường Xích đạo, bán kính Trái Đất Xích đạo bao NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ nhiêu? + Nhận xét kích thước Trái Đất so với hành tinh khác hệ Mặt Trời - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 5.2, 5.3, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Trái Đất có dạng hình cầu - Diện tích bề mặt Trái Đất lên đến 510 triệu km2, bán kính 6378 km, đường Xích đạo dài 40076 km - Trái Đất có kích thước lớn Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh có kích thước nhỏ Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh Hải Vương tinh * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Trái Đất có dạng hình cầu học tập với kích thước lớn GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, + Bán kính Trái Đất đánh giá kết hoạt động HS chốt lại Xích đạo có độ dài 6378km nội dung chuẩn kiến thức cần đạt + Diện tích bề mặt Trái Đất NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 GV mở rộng: KHBD ĐỊA LÍ lên đến 510 triệu km2 NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ Thủy tinh bốn hành tinh hệ Mặt Trời có cấu tạo đất đá giống Trái Đất, đồng thời hành tinh nhỏ với bán kính khoảng 2.439,7km Kim tinh bốn hành tinh hệ Mặt Trời có cấu tạo đất đá giống Trái Đất, bán kính Kim tinh 6.052 km 10 NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ Trái Đất có bán kính Xích đạo 6378km, diện tích bề mặt 510 triệu km2 Nhờ có kích thước khối lượng đủ lớn, Trái Đất tạo lực hút giữ chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ Ở Xích đạo, Hoả tinh có bán kính khoảng 3.396km đường Xích đạo, bán kính 3.376km vùng cực Đây hành tinh nhỏ thứ hai Hệ Mặt Trời, lớn Sao Thuỷ Mộc tinh hành tinh thứ tính từ Mặt Trời hành tinh lớn hệ Mặt Trời Mộc tinh có bán kính khoảng 69.911 km có khối lượng gấp 318 lần Trái Đất 11 NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ Thổ tinh hành tinh khí khổng lồ, hành tinh lớn thứ hai Hệ Mặt Trời Bán kính Thổ tinh khoảng 58.232km Thiên Vương tinh hành tinh có đường xích đạo nằm gần góc vng với quỹ đạo nó, với bán kính 25.362 km,Thiên Vương tinh rộng so với Trái Đất lần Hải Vương tinh hành tinh lớn thứ tư đường kính lớn thứ ba khối lượng, với bán kính 24.622 km Một nửa hành tinh Mặt Trời chiếu sáng suốt 42 năm nửa hồn tồn chìm bóng tối Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức 12 NHĨM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu Dựa vào Hình 5.2 em xếp kích thước hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Câu Tại người ta phải xây dựng đài quan sát ven biển ? Kể tên ba đài quan sát ven biển nước ta Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu Sắp xếp kích thước hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Thủy tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Thổ tinh, Mộc tinh Câu Xây đài quan sát ven biển với mục đích mở rộng tầm nhìn ngồi khơi xa đài quan sát ven biển nước ta 13 NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ Đại Lãnh (Khánh Hịa) Hịn Dáu (Hải Phịng) Kê Gà (Bình Thuận) * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập 14 NHÓM THỦ DẦU MỘT - 01 KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, cần làm để bảo vệ sống Trái Đất Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Trồng bảo vệ rừng, không phá rừng, săn bắt động vật trái phép; bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí, khơng xả rác bừa bãi… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 15

Ngày đăng: 05/09/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan