1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuong pptx

5 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60 KB

Nội dung

A : MỞ ĐẦU Đất nước ta có một nền lịch sử văn hóa rất hào hùng và lâu đời từ ngày xưa đến nay và giờ đây đất nước đang chuyển dần sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế khối ASIAN . Văn kiện đại hội đảng cộng sản Việt Nam nhiều khóa đã nhấn mạnh : “nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa , hiên đại hóa đất nước ”. Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà la hướng tới việc đào tạo những con người phát triển toàn diện về đức ,trí ,lao,thể,mĩ. Nhằm hướng tới những con người lao động chủ động linh hoạt ,sáng tạo ,sẵn sàng thích ứng với xã hội đang từn ngày đổi thay . Ở bậc tiểu học hiện nay Bộ Giáo Dục đã quy định đủ 9 môn bắt buộc và môn âm nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trình giáo dục toàn diện ,cân đối hài hòa cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của mỗi con người nói chung và trẻ em nói riêng. Trẻ em được tham gia ca hát là được tự hoạt động đẻ nhận thức thế giới xung quanh bản thân mình. Với tư cách là một người giáo viên dạy môn âm nhạc điều kiện và trình độ có hạn. Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng vào việc dạy học môn âm nhạc lớp 1 ở vùng sâu tại nơi tôi công tác dạy học đó là : Một số biện pháp giúp học sinh ghép nhạc và lời bài hát trong giờ học nhạc lớp 1 ở vùng sâu. Nhằm đáp ứng hiệu quả chất lượng dạy và học môn âm nhạc để góp phần cùng các môn khác giáo dục nhân cách con người . I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . 1. Lý do chọn đề tài : Qua nhiều năm được phụ trách giáo dục môn âm nhạc bản thân tôi nhận thấy rằng học sinh trường tôi còn lúng túng rụt rè và chưa mạnh dạn khi hát. Trường tôi không tập trung một chỗ mà chia ra từng khu lẻ nên việc đi lại và dạy học rất bất cập , Tôi đang công tác tại huyện miền núi mọi cái còn khó khăn , học sinh trên này ít được giao lưu , tham gia các hoạt động vui chơi , khả năng phát triển trí tuệ hạn chế , tiếp nhận cái mới còn chậm bởi thế làm giảm đi phần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập âm nhạc của mình . Khi giáo viên ghép nhạc và lời bài hát thì đang đọc bập bẹ ,vì một số nơi tôi dạy phát triển trí tuệ thấp ,dân còn nghèo ,vất vả . Học sinh học còn rất mơ hồ bởi vì âm nhạc đối với trên này chưa được hoc sinh đón nhận rộng rãi. Hơn nữa điều kiện ở nơi các em đang sinh sống việc tiếp cận với những bài hát thiếu nhi còn hạn chế ,it em xem tivi ,nghe đài ,băng đĩa về những bài hát giành cho lứa tuổi thiếu nhi mà chủ yếu xem nhiều phim hoạt hình, I siêu nhân. Thời gian dạy hát ở trường phân bố 10 tiết trên một tuần .Do sự phát triển trí thuệ chưa hoàn chỉnh ,tâm lý chưa ổn định nên ở lứa tuổi này các em dễ thuộc nhưng lại rất hay quên . Âm nhạc trong 30 đến 35 phút vậy thế nào mà giúp học sinh lớp 1 ghép nhạc và lời bài hát thuộc.Mà những điều trên là cơ sở làm nền tảng cho việc hát đúng giai điệu của bài hát. Đó là điều trăn trở của bản thân tôi mỗi khi lên lớp . Từ những trăn trở đó bản thân tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu ra cách giảng dạy học sinh ghép nhạc và lời bài hát một cách thuần thục. “ Một số biện pháp giúp học sinh ghép nhạc và lời bài hát trong giờ học nhạc lớp 1 ở vùng sâu ”. Đó là sáng kiến nhỏ để góp phần vào dạy học mang tính thiết thực hơn nhằm mang hiệu quả cao trong mỗi lên lớp. 2. Mục đích nghiên cứu. a. Mục đích : - giúp học sinh hát theo giai điệu và đúng lời ca. 3. Đối tượng nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu : - Giúp học sinh ghép nhạc và lời bài hát trong giờ học nhạc lớp 1 ở vùng sâu. - Trong khi nghiên cứu giúp học sinh ghép nhạc và lời bài hát tôi đã và đang thực hiện ở lớp 1 trường tiểu học Na Mèo . b. Thời gian thực hiện : - Từ tháng 09-2010 đến 23-04-2011. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 1. Cơ sở lý luận : - Chương trình môn âm nhạc ở lớp 1 co2 nội dung chính đựơc phân bổ thành 35 tiết/35 tuần trong một năm học . Học kỳ 1 : 18 tiết Học kỳ 2 : 17 tiết, cụ thể như sau : Học sinh được học 12 bài hát ,những bài hát này được lựa chọn phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 1.Trong đó có 9 bài hát viết về trẻ em của các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác, 2 bài dân ca Việt Nam và 1 bài hát nước ngoài. *Danh mục 12 bài hát : 1. Qê hương tươi đẹp (dân ca nùng : đặt lời Anh Hoàng) 2. Mời bạn vui múa ca (nhạc và lời Phạm Tuyên) 3. Tìm bạn thân (nhạc và lời Việt Anh) 4. Lý cây xanh (dân ca nam bộ) 5. Đàn gà con (nhạc phi-lip-pen-cô- lời Việt Anh) 6. Sắp đến tết rồi (nhạc và lời Hoàng Vân) 7. Bầu trời xanh (nhạc và lời : Nguyễn Văn Qùy ) 8. Tập tầm vông (nhạc : Lê Hưu Lộc - theo đồng dao) II 9. Qủa ( nhạc và lời : Xanh Xanh ) 10. Hòa bình cho bé (nhạc và lời : Huy Trân) 11. Đi tới trường (nhac : Đức Bằng - lời : theo học vần lớp 1 ) 12. Năm ngón tay ngoan (nhạc và lời : Trần Văn Thụ ) Môn âm nhạc ở tiểu học là môn học thực hành nhằm chuyển tải những kiến thức sơ giản về âm nhạc tới học sinh đối với lớp 1, tính chất thực hành càng được chú trọng hơn. Các em 6 tuổi, việc tiếp thu kiến thức hoàn toàn theo cảm tính, nên việc dạy âm nhạc cho lứa tuổi này cần phong phú về hình thức luyện tập, được đặt lại nhiều lần. Động tác làm mẫu của giáo viên phải chuẩn mực, kết hợp với việc sử dụng thiết bị đồ dùng học như : băng, đĩa hình, nhạc cụ, tranh, ảnh Tất cả những yếu tố cần thiết đó có tác dụng giúp cho học sinh luôn luôn được làm quen với các hoạt động: nghe và hát rèn luyện tiết tấu. 2. Cơ sở thực tiễn. Như chúng ta đã được biết toàn bộ chương trình âm nhạc lớp 1 có thể phân chia chia thành các hình thức dạy chủ yếu sau : - Dạy hát và tập gõ đệm - Dạy hát kết hợp vận động phụ họa - Dạy hát, tập biểu diễn bài hát và nghe nhac - Kể chuyện âm nhạc, trò chơi âm nhạc a. Dạy hát : Quy trình dạy hát gồm 7 bước sau : Bước 1 : giới thiệu bài hát - Giáo viên dùng tranh, ảnh minh họa - Một số câu hỏi ngắn gọn, gợi mở cho học sinh nhận xét giới thiệu trên bài hát ,tác giả . Bước 2 : Nghe hát mẫu - Hát mẫu - Giáo viên cho học sinh nói cảm nhận của mình khi được nghe bài hát Bước 3 : Đọc lời ca - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc lời ca - Giáo viên giải thích những từ khó - giáo viên chia câu hát Bước 4 : Khởi động giọng - Giáo viên đàn từng chuổi ngắn, đơn giản rồi cho học sinh hát theo bằng các nguyên âm : A, O, I hoặc Ma, Mo, Mi Bước 5 : dạy từng câu hát - Mỗi câu hát giáo viên đàn 2-3 lần để học sinh nghe - Giáo viên đếm, bắt nhịp để học sinh hát cùng đàn - Hướng dẫn cho học sinh cach lấy hơi mỗi câu hát, sửa sai cho học sinh III - Giáo viên chỉ định học sinh khá hát mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo các hình thức khác nhau (đơn ca, tốp ca ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát tiếp theo đến hết bài Bước 6 : Hát cả bài - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát - Giáo viên sửa những chổ học sinh hát sai - Cho học sinh hát đúng tốc độ - Giáo viên cho học sinh thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát Bước 7 : Cũng cố, kiểm tra - sau khi đã học xong bài hát giáo viên cần có những câu hỏi gợi mở cho học sinh - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời - cho học sinh hát lại kết hợp gõ đệm b. Dạy kể chuyện âm nhạc * Quy trình dạy kể chuyện âm nhạc gồm 6 bước sau : Bước 1: Giới thiệu khái quát về câu chuyện Bước 2: Giáo viên kể chuyện theo tranh minh họa Bước 3: Cũng cố nội dung Bước 4: Học sinh tập kể chuyện Bước 5: Giáo dục thái độ Bước 6: Nghe nhạc c. Dạy nghe nhạc * Quy trình dạy nghe nhạc gồm 4 bước : Bước 1: Giới thiệu bài hát Bước 2: Nghe lần thứ nhất Bước 3: Trao đổi về bài hát Bươc 4: Nghe lần thứ 2 d. Giới thiệu nhạc cụ * Quy trình giới thiệu nhạc cụ gồm 3 bước : Bước 1: Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm từng nhạc cụ Bước 2: Nghe âm sắc Bước 3: Cũng cố IV V

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

Xem thêm

w