1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Chủ nghĩa trọng thương pptx

17 957 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

1)Chủ nghĩa trọng thương: a) Điều kiện đời: Ra đời phương Tây cuối tk15-tk17 _Về mặt KT-XH: trình tích lũy ngun thủy CNTB, thời kì tích lũy tiền tệ cho đời CNTB Thời kì này, khuynh hướng trọng thương điều tất yếu: dề cao vai trò thương mại, trao đổi Địi hỏi cấp bách mặt lí luận, phải có lí thuyết KT đưa để đạo, hướng dẫn hoạt động KT CN trọng thương đời _Về tư tưởng: Ở phương Tây, diễn phong trào Phục hưng, CN vật chống lại CN tâm, ngành KHTN phát triển mạnh Những phát kiến địa lí tìm châu Mĩ, tạo đk cho bn bán, khai thác tài ngun _Về trị: chế độ quân chủ chuyên chế thống trị Để bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế, nhà trọng thương sức tuyên truyền: thương nhân phải ủng hộ nhà nước, có dựa vào nhà nước phát triển KT Có phân hóa thành khuynh hướng Khuynh hướng KT (hướng tới CNTB), khuynh hướng trị (muốn níu kéo thống trị nhà nước PK) b)Những tư tưởng KT chủ yếu _Đồng tiền tệ với cải Tiền nội dung của cải, tài sản thực quốc gia Tất sách KT phải nhằm mục đích làm gia tăng khối lượng tiền tệ Hàng hóa phương tiện để đạt đến đích cuối tiền tệ _Quan điểm ngành nghề phái trọng thương Chỉ ngành nghề làm gia tăng tiền tệ có giá trị tích cực & ngược lại +CN: làm SP mặt vật chất, tiền Không lại tiền để mua nguyên liệu, ngành tiêu cực Tuy nhiên trừ ngành CN khai thác vàng, bạc +NN: tạo SP vật chất, nhiên khơng tiền mua ngun liệu (có thể khai thác từ tự nhiên), không làm tiền Là ngành trung gian tiêu cực & tích cực +Của cải tiền tệ làm từ thương nghiệp (nội thương & ngoại thương) Đặc biệt nhấn mạnh vai trò ngoại thương (xuất siêu) _Lợi nhuận thương nghiệp: kết hành vi lừa đảo cướp bóc giống chiến tranh Nội thương: khối lượng cải tiền tệ quốc gia khơng tăng, giống hành vi móc túi lẫn Muốn gia tăng khối lượng cải tiền tệ quốc gia phải ngoại thương Dân tộc giàu lên hy sinh lợi ích dân tộc khác Muốn giành phần thắng quan hệ ngoại thương phải xuất siêu Đại biểu Montechretien (Pháp) coi nội thưong hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm Muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải thông qua nội thương _Không biết đến qui luật KT Trái lại, họ lại đánh giá cao sách KT nhà nước, coi sách KT nhà nước giữ vai trị định Đặt móng cho học thuyết can thiệp nhà nước KT sau c)Những đại diện tiêu biểu: *Thomas Mun: _Của cải số SP dư thừa SX nước, phải chuyển hóa thành tiền thị trường bên Tư tưởng trung tâm bảng cân đối ngoại thương xuất siêu (bảng cân đối tích cực) Để có xuất siêu: có xuất thành phẩm không xuất nguyên liệu & bán thành phẩm Trong tiêu dùng phải tránh nhập SP, đặc biệt chống nhập hàng xa xỉ CN phải khuyến khích phát triển để làm hàng xuất Nhà nước phải có sách bảo hộ, khuyến khích tăng dân số để tạo nguồn nhân lực rẻ _Tiền tệ thân của cải Coi thương mại ngành để kiếm tiền *Montchretien: _Tư sản nước không tiền mà bao gồn dân số nhà nước (là nhân dân) Nhân dân chỗ dựa nhà nước, nhà nước phải quan tâm nhiều đến nhân dân Thương nhân người SX nhỏ, sợi dây nối liền người SX với người SX khác Thương nghiệp mục đích cuối tất ngành nghề Lợi nhuận thương nghiệp hồn tồn đáng Nó cho phép bù đắp lại tổn thất rủi ro q trình giao dịch, bn bán _Cần ngành khoa học đưa qui luật làm giảm tổn thất rủi ro, tăng lợi nhuận thương nghiệp KTCT khoa học thực dụng đề nhiều qui tắc cho thực tiễn hoạt động KT _Hạnh phúc người giàu có, giàu có có lao động d)Đánh giá công lao, hạn chế CN trọng thương *Công lao: _So với nguyên lí sách KT thời kì trung cổ, quan điểm KT CN trọng thương thể bước tiến lớn Đã biết xem xét cải theo giai đoạn giá trị Thấy mục đich SX & trao đổi HH giá trị & lợi nhuận Những đề nghị sách KT đưa có tác dụng thúc đẩy nhanh đời CNTB, rút ngắn thời kì độ từ PTSX PK sang PTSX TBCN (những sách ngoại thương, tiền tệ, thuế quan bảo hộ ) _Là trường phái đặt móng cho đời tư tưởng nhà nước can thịêp vào KT Sau KT học tư sản phát triển thành học thuyết KT *Hạn chế: _Ít tính lí luận, mang nặng ý thức, kinh nghiệm Được đưa hình thức lời khuyên thực tiễn _Mới dừng lại biểu bề ngồi lưu thơng, chưa sâu nghiên cứu chất lưu thông, qui luật vấn đề lưu thông Chỉ dừng lại vỏ bề ngồi tượng & q trình KT 2)Chủ nghĩa trọng nông a)Đặc điểm Chủ nghĩa trọng nông: _Trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu chuyển từ lưu thông sang SX _Đồng SX nông nghiệp với SX vật chất Đồng địa tô với SP túy _Các quan điểm KT thể rõ khuynh hướng tự KT b)Các đại diện tiêu biểu quan điểm tiêu biểu: _F.Qnesney: Là cha đẻ cho trường phái KTCT tư sản cổ điển Pháp Có cơng lao: Đặt vấn đề cách khoa học SP túy, nhiên chưa giải triệt để vấn đề Phát triển cách khoa học vấn đề tái SX tác phẩm "biểu KT" b.1)Cương lĩnh sách KT CN trọng nơng: _Chính quyền tối cao phải & cao tất thành viên XH Cho nên đẳng cấp XH chiếm lấy quyền việc khơng hợp pháp Việc đảm bảo quyền sở hữu sở tồn & phát triển XH _Đưa đề nghị với sách thuế Thuế má khơng nặng & phải phù hợp với thu nhập Nên đánh thuế cao tầng lớp chủ đồn điền (các nhà TB kinh doanh NN), không nên đánh thuế vào tiền công & tư liệu sinh hoạt _Chủ đồn điền & lao động NN quĩ chi phí quốc gia NN, phải coi quĩ bất khả xâm phạm Cần bảo tồn, giữ gìn cách cẩn thận để có thuế & tư liệu sinh hoạt khác Phải bảo vệ tầng lớp lao động NN Luận điểm thể bước trưởng thành lí luanạ & triệt để trị _Cương lĩnh sách KT: Địi tổ chức lại theo phương thức TBCN ngành NN Ngành NN chỗ dựa chủ yếu PK Thực chất, ông tuyên bố phát triển đường TBCN mặt KT CNTB tự mở đường khuôn khổ XH phong kiến Marx nhận xét: thể XH có nội dung KT tư sản, lại bề ngồi phong kiến, thể phân hóa khuynh hướng KT & trị b.2)Học thuyết SP túy: _SP túy SP rịng, tạo ngành SX vật chất (ngành NN) SP túy = Tổng SP - Chi phí SX Nông nghiệp ngành SX cải vật chất Cơng nghiệp có tiêu dùng khơng có SX, khơng tạo chất mà kết hợp yếu tố vật chất khác (từ nơng nghiệp) thay đổi hình dáng ban đầu nguyên liệu nông nghiệp cho phù hợp với nhu cầu người Xét phương diện đó, cơng nghiệp cịn làm tiêu hao cải vật chất _Quesney xem xét cải theo quan điểm CN tự nhiện, ý đến mặt vật chất của cải mà "Tự nhiên, đất đai sinh cải" Ở khía cạnh đó, ơng "tầm thường hóa" sinh cải Tuy nhiên rút luận điểm ơng hạt nhân hợp lí: +Đã quán quan điểm cho SP túy tạo ngành SX vật chất Đáng tiếc ông thu hẹp phạm vi SX vật chất phạm vi ngành nông nghiệp +SP túy tạo ngành nông nghiệp nơng nghiệp mà có đại nơng nghiệp (SX lớn, theo kiểu đổn điền TBCN) tạo SP túy +SP túy lao động nng tạo ra, lại biến thành thu nhập giai cấp sở hữu ruộng đất hình thái địa tơ Địa tô, SP túy kết chiếm đoạt Nhưng Marx nói, nhiên luận điểm hợp lí lại bị bọc kín quan điểm b.3)Học thuyết tái SX _Giả định: Quesney phân tích tái SX giản đơn Trừu tượng hóa biến động giá (coi giá ổn định) Tạm thời không xét đến ngoại thương _Tiền đề: +Chia XH làm giai cấp Giai cấp SX (những người làm việc ngành nông nghiệp tạo SP túy) Giai cấp địa chủ (không tạo SP túy mà thu SP túy) Giai cấp không SX SP túy (làm công nghiệp & thương nghiệp) không tạo SP túy) Ông chủ yếu đứng quan điểm ngành nghề để phân chia giai cấp XH +Dựa vào tính chất vật SP để phân chia SP xã hội làm SP nông nghiệp & SP công nghiệp _Tổng SP xã tỷ Trong SP nơng nghiệp tỷ, công nghiệp tỷ +5 tỷ nông nghiệp = tỷ ứng trước hàng năm (lương, giống) + tỷ ứng trước ban đầu (máy móc, nông cụ) + tỷ SP túy +2 tỷ công nghiệp = tỷ mua TL sinh hoạt + tỷ mua nguyên liệu nông nghiệp _Nội dung học thuyết tái SX: Giai cấp SX nộp tỷ SP túy cho giai cấp sở hữu Giai cấp sở hữu dùng tỷ để mua TLSH giai cấp SX Giai cấp sở hữu dùng tỷ cịn lại để mua hàng cơng nghiệp giai cấp không SX (Như giai cấp không SX tiêu thụ ½ SP, có tỷ tiền mặt) Giai cấp không SX dùng tỷ để mua TLSH giai cấp SX (Giai cấp SX tiêu thụ 2/5 SP, giữ tỷ tiền mặt) Giai cấp SX dùng tỷ để mua TLSX giai cấp không SX (máy móc) (Giai cấp khơng SX tiêu thụ hết SP, giữ tỷ tiền mặt) Giai cấp không SX dùng tỷ mua nguyên liệu nông nghiệp giai cấp SX (Giai cấp SX tiêu thụ 3/5 SP, giữ tỷ Giai cấp khơng SX khơng cịn gì) =>Như vậy, tỷ SP lại lưu chuyển nội ngành nông nghiệp (lương, giống) tỷ tiền mặt nộp cho giai cấp sở hữu SP túy Một trình tái SX giản đơn lại diễn c) Đánh giá công lao, hạn chế CN trọng nông *Công lao Quesney: Đưa giả định về hợp lí Đã xem xét vận động SP xã hội mặt vật & giá trị Tuân theo qui luật tiền bỏ vào lưu thông quay trở điểm xuất phát *Hạn chế Quesney: Phủ nhận vai trò SX vật chất ngành công nghiệp Chưa sở tái SX mở rộng công nghiệp nơng nghiệp Thậm chí tái SX giản đơn công nghiệp chưa thực -Biểu KT Quesney có giá trị mặt phương pháp luận, kết luận rút từ lại sai lầm Các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển a)Hoàn cảnh đời KTCT học Tư sản cổ điển Anh _Bắt đầu xuất cuối tk17, trình tan rã CN trọng thương Nguyên nhân phát triển CN công trường thủ công Cuộc CM tư sản Anh diễn từ tk17, tạo tình hình KT-XH, trị mới, xuất hienẹ tầng lớp quí tộc mới, liên minh với giai cấp tư sản để chống lại triều đình PK Giai cấp Tư sản Anh cuối tk17 trưởng thành, cần tới bảo hộ nhà nước trước Các sách KT nhà nước thời kì hà khắc hơn.Về mặt tư tưởng: ngành KHTN (toán, thiên văn), KHXH (triết, LS, VH) phát triển tạo cho khoa KT sở phương pháp luận chắn.Nổi lên giai đoạn kinh tế đại diện tiêu biểu W.Petty,A.Smith D.Ricardo b) Đặc điểm: _Trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu chuyển từ lưu thông sang SX->các nhà kinh tế sâu vào nghiên cứu giải thích nguồn gốc cải -Lấy lí luận giá trị lao động làm trọng tâm, dựa nguyên lí giá trị lao động để xem xét phạm trù KT tư sản với phương pháp luận trừu tượng hóa -Các quan điểm KT thể rõ khuynh hướng tự KT c)Nội dung quan điểm đại diện c.1) W.Petty _W.Petty: nhà KT học phản ánh bước độ từ CN trọng thương sang KTCT tư sản cổ điển Marx đánh giá cha đẻ cho trường phái KTCT tư sản cổ điển Anh Cái bóng ông trùm lên nửa kỉ khoa KTCT Thế giới quan: vật tự phát, chưa tiến tới phép vật biện chứng, cho kinh nghiệm sở thực, nhận thức Tuy nhiên, có bước tiến so với CN trọng thương: tư tưởng qui luật khách quan chi phối vận động đời sống KT Ơng nói, sách KT y học, phải ý đến trình tự nhiên Con người khơng dùng hành động chủ quan để chống lại q trình Phương pháp luận: từ cụ thể đến trừu tượng Một mặt phản ánh giới quan vật ông Mặt khác phản ánh hạn chế tư khoa học thời kì tk17, chưa tiến tới phương pháp trừu tượng hóa c.1.1)Nội dung quan điểm W.Petty c.1.2)Lí thuyết giá trị W.Petty đánh giá _Là người đặt móng cho ngun lí giá trị lao động thông qua phạm trù giá để bàn giá trị Chia giá làm loại: giá tự nhiên & giá trị +Giá trị: phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên, không ổn định, khó hiểu +Giá tự nhiện: hao phí thời gian lao động định & suất lao động có ảnh hưởng tới mức hao phí Ơng đặt cở cho giá tự nhiên lao động Giá tự nhiên giá trị _Với lượng lao động, có khả năng: Dùng để khai thác once bạc SX thùng lúa mì Giá tự nhiên once bạc = giá tự nhiên thùng lúa mì Giả sử, lí đó, suất ngành khai thác bạc tăng lên giá tự nhiên once bạc giảm Đó tương quan tỉ lệ nghịch giá HH NSLĐ _Ơng có ý định qui đổi lao động phức tạp, lao động giản đơn cá biệt lao động giản đơn trung bình XH Muốn coi lao động khai thác once bạc giá trị lao động giản đơn trung bình XH Tiếc rằng, ơng khơng phát triển ý tưởng Khi muốn phát triển, lại phạm phải sai lầm CN trọng thương _Chưa phân biệt thứ lao động: Lao động với tư cách nguồn gốc giá trị sử dụng & Lao động với tư cách nguồn gốc giá trị Chưa biết đến tính mặt lao động SX HH (lao động cụ thể & lao động trừu tượng) Ơng đưa luận điểm khơng rõ ràng, "lao động cha, đất đai mẹ của cải" Luận điểm xét mặt vật (giá trị sử dụng) Nhưng xét mặt giá trị lại sai lầm _Chưa phân biệt hình thái giá trị (giá trị trao đổi với giá trị) Phạm phải sai lầm CN trọng thương, cho có lao động tạo vàng, bạc lao động có giá trị Còn lao động khác coi có giá trị đặt mối quan hệ với lao động tạo vàng bạc _Giá trị HH phản ánh giá trị tiền tệ, giống ánh sáng mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời Tiền tệ biểu cho giá trị HH W.Petty nói ngược, sai lầm ngun nhân ơng khơng hiểu lịch sử đời tiền tệ Do khơng hiểu chất tiền tệ c.2)A.Smith _A.Smith: Marx đánh giá nhà KT thời kì cơng trường thủ cơng Thế giới quan: vật, máy móc, tự phát Chỉ sâu mặt định lượng, coi nhẹ định tính, thiếu quan điểm luận chứng Phương pháp luận: đặc biệt, mang tính mặt vừa khoa học, vừa tầm thường mặt cuộn chặt tất nghiên cứu Smith Do lúc ông đặt nhiệm vụ lúc: sâu vào chất & giải thích tất tượng vấn đề c.2.1)Nội dung quan điểm A.Smith c.2.1.1)Lí thuyết giá trị A.Smith _Smith phân biệt giá trị sử dung & giá trị trao đổi Khẳng định giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi Nhưng lại chưa phân biệt giá trị (nội dung) giá trị trao đổi (biểu hiện) Giá trị trao đổi (giá trị) Smith đưa định nghĩa +Khoa học: Giá trị HH lao động hao phí để SX HH định Lao động thước đo thực tế giá trị +Tầm thường: Giá trị HH đo số lượng lao động mà người ta mua nhờ hàng hóa Ý đồ muốn dùng tiền cơng làm thước đo giá trị _Quan niệm cấu giá trị: Tiền công, lợi nhuận, địa tô nguồn gốc thu nhập Do nguồn gốc giá trị Vế đúng, vế lại sai Vì yếu tố kết phân phối giá trị Nguồn gốc giá trị lao động khơng phải yếu tố Quan niệm Smith cấu giá trị vừa sai chất, lại vừa khơng đầy đủ lượng Ơng quan niệm nguồn gốc giá trị thu nhập (sai chất) Theo quan niệm Smith, Giá trị = Tiền công (V) + Lợi nhuận (P) + Địa tô (r) = V + m Thiếu giá trị TLSX (c) Sở dĩ ơng phạm phải sai lầm nói ơng lẫn lộn q trình: hình thành & phân phối giá trị Hình thành giá trị (trong SX), phân phối giá trị (diễn sau SX) _Bản thân ơng cảm nhận có sai lầm lập luận mình, nên ơng 'lén lút' tìm cách đưa giá trị TLSX vào giá trị HH tên gọi tổng thu nhập Tổng thu nhập theo ông bao gồm toàn SP hàng năm ruộng đất lao động, trừ chi phí khơi phục TB cố đinh & TB lưu động cịn lại SP túy Tổng thu nhập (c+v+m) - Chi phí khơi phục TB cố định TB lưu động (c+v) = SP túy (m) _Trong SX HH giản đơn, giá trị lao động định Còn SX HH TBCN, giá trị thu nhập định Không quán với nguyên lí giá trị _Mqh giá tự nhiên & giá thị trường Thực chất mối quan hệ giá trị & giá Một HH bán theo giá tự nhiên giá ngang với mức để trả tiền cơng, lợi nhuận & địa tô Giá tự nhiên (giá trị) = V + p + r Giá tự nhiên trung tâm, giá thị trường giá bán thực tế HH Giá thị trường trí với giá tự nhiên số lượng HH đem bán đủ để thỏa mãn lượng cầu thực tế _Smith cịn có linh cảm nhạy bén & thiên tài Ông cảm thấy giá trị HH CNTB có khác so với giá trị HH SX giản đơn Nhưng chưa khác ntn Vì ông chưa biết đến phạm trù giá Marx nói linh cảm Smith cịn nằm bóng tối, song linh cảm q giá Vì nhờ mà ơng nhiều có quan điểm lịch sử xem xét phạm trù KT c.2.1.2)Lý thuyết bàn tay vơ hình A.Smith _Xuất phát từ nhân tố người KT, người tham gia vào hoạt động trao đổi HH Các quan hệ trao đổi HH quan hệ phụ thuộc lẫn mặt KT Đó quan hệ XH bình thường, có CNTB mà thơi _Quan hệ trao đổi thuộc tính chất người Con người phân biệt với vật nhờ thuộc tính trao đổi Thuộc tính trao đổi nảy sinh sở: tình yêu người & tính ích kỉ người A.Smith cho lịng ích kỉ mạnh hơn, làm nảy sinh quan hệ trao đổi _Trong trình trao đổi, người bị chi phối lợi ích cá nhân Mọi người biết có tư lợi & chạy theo tư lợi Trong q trình theo đuổi lợi ích cá nhân đó, người lại bị dẫn dắt bàn tay vơ hình Bàn tay vơ hình đưa nhân từ chỗ đáp ứng lợi ích khác nằm ngồi toan tính cá nhân Đó lợi ích XH Vơ tình làm lợi cho XH mà Đây quan điểm vật Giải lợi ích cá nhân giải lợi ích XH _Bàn tay vơ hình qui luật KT khách quan, tập hợp tất qui luật KT khách quan lại hình thành nên trật tự tự nhiên Đk để trì trật tự tự nhiên SX & trao đổi HH Nền KT diễn theo nguyên tắc tự Ông đề cao tác động tự phát lợi ích cá nhân, tác động khách quan qui luật KT & tác động tự phát chế thị trường Quan điểm Smith phải tự KT _Vai trị nhà nước Đơi nhà nước thực chức KT mà chức vượt khả đơn vị KD riêng lẻ Vd: xây dựng cơng trình lớn, làm đường, thủy lợi Cịn đk bình thường, nhiệm vụ nhà nước trì trật tự trị an, bảo vệ tổ quốc để tạo ổn định, để tư nhân hoạt động KT Vì xếp A.Smith vào phái tự KT c.2.2) Đánh giá A.Smith _Trong lí thuyết giá trị Smith có đóng góp: Phân biệt giá trị sử dụng & giá trị trao đổi Phát triển nguyên lí giá trị lao động, khẳng định lao động thước đo thực tế giá trị, chưa hoàn toàn quán với quan điểm c.3)Ricardo _Ricardo: người đưa khoa KTCT Tư sản cổ điển lên đến đỉnh cao chấm dứt Marx đánh giá ơng tiền bối trực tiếp Marx Thế giới quan Ricardo vật, máy móc & tự phát Với giới quan đó, ông xác định đắn đối tượng nghiên cứu KTCT phải tìm qui luật điều khiển phân phối Ông đưa qui luật phân phối CNTB lúc Phương pháp luận: sử dụng phương pháp trừu tượng hóa cách thành thạo, không triệt để Do bị ảnh hưởng giới quan tư sản & ông tỏ phi lịch sử cách nghiêm trọng Ông quan niệm phạm trù KT TB vĩnh viễn, đồng TB với vật, không A.Smith c.3.1)Nội dung quan điểm Ricardo c.3.1.1)Lí luận giá trị: _ Ricardo bắt đầu lí luận giá trị phê phán A.Smith Ông gạt bỏ mâu thuân cách giải thích nước đơi Smith Trong định nghĩa Smith giá trị, gạt bỏ định nghĩa thứ 2, khẳng định tính đắn định nghĩa thứ _Nói lao động định giá trị khơng SX hàng hóa giản đơn mà cịn SX hàng hóa TBCN Cho nên tiền lương công nhân cao hay thấo không ảnh hưởng tới giá trị mà ảnh hưởng đến thu nhập nhà TB Vì khơng phải thu nhập định giá trị, mà trái lại giá trị phân giải thành nguồn thu nhập Ông phân bịêt rạch rịi q trinh Hình thành giá trị: SX, lao động định Phân phối giá trị: sau SX, giá trị phân phối thành thu nhập _ Để xác định cấu giá trị, Ricardo tính đén khơng chi phí lao động mà chi phí lao động khứ kết tinh máy móc, thiết bị nhà xưởng Nhưng lại chưa tính đến phần lao động khứ kết tinh nguyên vật liệu Giá trị= C1 + v + m _ Tuy vậy, ông lại chưa giải thích giá trị máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng chuyển hóa vào hàng hóa ntn? Bởi ơng chưa biết đến tính mặt lao động SX hàng hóa _ Ricardo bác bỏ quan điểm sai lầm Smith cho lao động nơng nghiệp có suất cao Tuy nhiên, ơng có kế thừa & phát triển _ Ông phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi, khẳng định giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi Nhưng chưa phân biệt giá trị, giá trị trao đổi Ông định nghĩa giá trị sau: Giá hàng hóa lao động tương đối cần thiết (lao động XH cần thiết) để SX hàng hóa định khơng phải khoản tiền thưởng lớn (tiền công) hay nhỏ để trả cho lao động định _ Ricardo cịn phân biệt lao động cá biệt & lao động XH Ông khẳng định lao động định giá trị lao động XH lao động cá biệt Để xác định lượng giá trị hàng hóa, Ricardo đưa danh từ "thời gian lao động XH cần thiết" Đáng tiếc ông lại cho thời gian lao động XH cần thiết qui định điều kiện SX xấu Và việc xác định lượng giá trị hàng hóa Ricardo, cịn nhiều ảnh hưởng lí thuyết khan Ơng nói: bình thường giá trị hàng hóa thời gian lao động định Song trừ vài hàng hóa q & tính hữu ích định giá trị _ Ricardo phân biệt giá trị với cải Theo ơng, giá trị hàng hóa nhiều hay không phụ thuộc vào khối lượng cải nhiều hay mà phụ thuộc vào đk SX khó khăn hay thuận lợi Ơng cịn mối quan hệ tỉ lệ nghịch giá trị hàng hóa & suất lao động Bàn mối quan hệ giá tự nhiên & giá thị trường Thực chất mối quan hệ giá trị & giá Theo ông, giá tự nhiên định giá thị trường Giá thị trường bị ảnh hưởng nhiều nhân tố giá thị trường ổn định thời gian dài Trong đó, nhân tố ảnh hưởng giá thị trường có quan hệ cung cầu, quan hệ cung cầu định đến giá thị trường Việc định nằm tay nhà SX (mà xét cho chi phí SX điều tiết), _ Ông nghiên cứu ảnh hưởng quan hệ cạnh tranh giá thị trường Cạnh tranh có cạnh tranh người bán, cạnh tranh người mua Trong đk có hàng trăm kẻ cạnh tranh giá thị trường cạnh tranh người bán điều tiết & xác lập ngang hay gần với giá tự nhiên c.3.2)Đánh giá Ricardo _Có thể nói Ricardo nhà lí luận giá trị lao động Ơng kết cấu lại tồn khoa KTCT, đặt dựa nguyên lí thống lao động định giá trị Tuy nhiên ông phát triển lí luận tới Cụ thể lí luận giá trị, ơng cịn vấp phải loạt hạn chế: +Khi phân tích giá trị, nặng lượng mà coi nhẹ mặt chất +Chưa phân bịêt giá trị với giá trị trao đổi Dẫn đến phạm sai lầm nghiêm trọng lí luận tiền tệ +Chưa thấy giá trị quan hệ SX hàng hóa +Vẫn cịn bị ảnh hưởng lí thuyết khan xác định lượng giá trị +Đã có đề cập đến lao động giản đơn & phức tạp, sơ lược +Chưa phân biệt giá trị với giá SX - Tất hạn chế ông suy cho bắt nguồn từ nguyên nhân Đó ông chưa biết đến tính mặt lao động SX hàng hóa Đây hạn chế lớn Ricardo khoa KTCT cổ điển Anh 4)Kinh tế học Max 4.1)Đặc điểm, phương pháp luận Max _Chủ nghĩa Mác đời vào đầu thập niên 40 kỷ 19.Đây thời kỳ CNTB bộc lộ rõ chất giai đoạn phát triển mạnh mẽ,mâu thuẫn lòng CNTB diễn gay gắt.Cuộc đấu tranh giai cấp CN TS diễn gay gắt.Cuộc đấu tranh giai cấp CN chuyển từ tự phác sang tự giác ,từ kinh tế sang trị địi hỏi cần có thứ vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản chủ nghĩa Max đời nhu cầu thực tiễn _CN Mác đời phận triết học Mác,Kinh tế trị Max CNXH khoa học triết học Max nguồn gốc toàn chủ nghĩa Max.Có thể chủ nghĩa Max kế thừa tinh hoa nhân loại trước Max tổng kết theo công thức sau +Triết học vật Phoiơbắc+triết học biện chứng Hegel= triết học vật biện chứng Max +Triết học Max (cụ thể phép vật lịch sử)+kinh tế học cổ điển = kinh tế trị Mác +Triết học Max+CNXH khơng tưởng+kinh tế trị Mác=CNXH khoa học _Kinh tế trị Max đưa phân tích rõ CNTB thể cụ thể tập TƯ BẢN gồm (quyển (gồm có chương tư (hàng hóa,tiền tệ,tư bản),chương cạnh tranh TB,chương tín dụng,chương tư cổ phần) ; sở hữu ruộng đất;quyển lao động làm thuê,quyển nhà nước,quyển ngoại thương,quyển thị trường giới) 4.2)Nội dung kinh tế trị Max: _Max phát tính chất mặt lao động sx hàng hóa.Theo Mác,hàng hóa thống biện chứng thuộc tính giá trị giá trị sử dụng lao động SX hàng hóa thể mặt :lao động cụ thể lao động trừu tượng.Đây tiền đề để Max phát kiến học thuyết giá trị thặng dư,lý luận hàng hóa sức lao động,phân chia tư thành tư khả biến tư bất biến.Giá trị thặng dư thứ có chất nguồn gốc lao động không đc trả công công nhân làm thuê biểu thực tế XH hình thái lợi nhuận CN,lợi nhuận thương nghiệp,lợi tức địa tô _Học thuyết giá trị thặng dư hịn đá tảng để Max phân tích CNTB móng để Max phân tích quy luật kinh tế CNTB.Từ học thuyết giá trị thặng dư Max xây dựng nên học thuyết giá trị lao động học thuyết tích lũy tư (thể rõ tư Max).Trong học thuyết tích lũy tư Max lý luận lý luận tích lũy tư bản,lý luận tuần hoàn chu chuyển tư bản,lý luận tái sản xuất tư XH lý luận hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư.Trong lý luận này,Max rõ cấu chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận hình thành lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá SX điều kiện tự cạnh tranh 4.3)Đánh giá kinh tế trị Max: _Có thể nói kinh tế trị Max vượt nhà kinh tế tư sản cổ điển phân tích lợi nhuận bình qn.Max cịn quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân rõ quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút kinh tế TBCN 5) Trường phái Keyness 5.1)Đặc điểm, phương pháp luận trường phái Keyness a)Hoàn cảnh _CNTB lâm vào khủng hoảng KT nghiêm trọng, điển hình 1929-1933 Hậu nặng nề, đặc biệt nạn thất nghiệp Đó khủng hoảng thừa Điều bác bỏ tư tưởng tự KT trường phái cổ điển & Tân cổ điển Do địi hỏi phải có lí thuyết đời _Keyness cho nguyên nhân khủng hoảng KT thiếu can thiệp nhà nước vào KT Muốn tạo cân phải có can thiệp nhà nước b)Đặc điểm chủ yếu trường phái Keyness _Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ nc tiêu KT vĩ mô sản lượng, thu nhập, việc làm, giá cả, đầu tư & tiết kiệm Là người XD nên môn học KT vĩ mô đại _Mục tiêu học thuyết ông chống thất nghiệp, giải công ăn việc làm Coi trọng sức cầu KT, nên phương pháp nghiên cứu ông gọi phương pháp trọng cầu _ Cho tâm lí chủ quan dân cư đòn bẩy tác động mạnh đến KT vĩ mơ Vì vậy, sâu nghiên cứu tâm lí tiêu dùng, tâm lí tiết kiệm, tâm lí ưa chuộng tiền mặt _ Vận dụng lí luận giới hạn, phương pháp tốn học, đồ thị để phân tích tượng KT Đưa mơ hình KT vĩ mơ gồm nhóm đại lượng +Nhóm đại lượng xuất phát: nhóm đại lượng khơng thay đổi thay đổi chậm (nguồn vốn, kĩ thuật) +Nhóm đại lượng khả biến độc lập: nhóm khuynh hướng tâm lí chủ quan khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm, ưa chuộng tiền mặt, mang tính XH, sở KT vĩ mơ +Nhóm đại lượng khả biến phụ thuộc: nhóm phản ánh thực trạng KT vĩ mơ, bao gồn yếu tố sản lượng, thu nhập, việc làm , đại lượng khả biến độc lập chi phối _Giữa đại lượng khả biến độc lập & phụ thuộc có mối quan hệ với Sản lượng Q, thu nhập R, tiêu dùng C, đầu tư I, tiết kiệm S Q=C+I R=C+S Q=R > I=S I & S đại lượng KT vĩ mô quan trọng Nhà nước phải khuyến khích tăng đầu tư, giảm tiết kiệm _Tâm lí chủ quan phân tích KT: gần giống trường phái Tân cổ điển, sử dụng phương pháp vĩ mô Tân cổ điển sâu khai thác tâm lí cá biệt, cá nhân Keyness ý đến tâm lí XH, số đơng, cịn gọi qui luật tâm lí Ý đồ ơng muốn nhà nước tác động vào qui luật tâm lí để giải vấn đề KT 5.2)So sánh Tân cổ điển với trường phái Keyness _Giống: có tư tưởng giới hạn, theo ngun lí giới hạn, có yếu tố tâm lí chủ quan phân tích, sử dụng cơng cụ tốn học phân tích, quan tâm đến vấn đề trao đổi, tiêu dùng & nhu cầu _Khác: Tân cổ điển - đề cao vai trò tự KT, chế thị trường, phản đối can thiệp nhà nước Keyness lại ngược lại ông đề cao can thiệp nhà nước.Về phương pháp luận, Tân cổ điển - dùng phương pháp vi mô, nên yếu tố tâm lí chủ yếu khai thác yếu tố tâm lí cá nhân Cịn Keyness - dùng phương pháp vĩ mơ, nên yếu tố tâm lí Keyness quan tâm đến khuynh hướng tâm lí XH, tâm lí số đơng, khái quát thành qui luật tâm lí.Ý đồ ông muốn nhà nước tác động vào qui luật tâm lí để giải vấn đề KT 5.3)Nội dung 5.3.1)Lí thuyết chung việc làm Keyness _Đây lí thuyết quan trọng, chiếm vị trí rung tâm lí thuyết Keyness Việc làm lí thuyết ơng có phạm vi rộng Khơng dùng để xác định trình trạng sử dụng, qui mơ thất nghiệp mà cịn bao gồm tình trạng SX & qui mơ thu nhập Việc làm thuộc nhóm đại lượng khả biến phụ thuộc _Lí thuyết việc làm: Xuất phát từ thực tế: việc làm tăng, thu nhập tăng, dẫn tới tăng tiêu dùng & tăng tiết kiệm Tăng tiêu dùng chậm so với tăng thu nhập, tiêu dùng giảm tương đối, cầu có hiệu giảm, qui mô SX giảm, giảm việc làm, giảm thu nhập Muốn khắc phục phải có can thiệp nhà nước thơng qua việc trì cầu đầu tư _Mức độ cân việc làm phụ thuộc vào khối lượng đầu tư Khối lượng đầu tư phụ thuộc vào kích thích đầu tư Mà kích thích đầu tư phụ thuộc vào hiệu giới hạn TB & lãi suất a) Khuynh hướng tiêu dùng & tiết kiệm Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan thu nhập với số dành cho tiêu dùng rút từ thu nhập Nó phản ánh mối tương quan thu nhập & tiêu dùng Phụ thuộc vào nhân tố: Nhu cầu, thu nhập dân cư Những nhân tố khách quan có ảnh hưởng tới thu nhập, qui định thu nhập thực tế cá nhân (sự thay đổi sách thuế, thay đổi lãi suất, giá ) Những nhân tố chủ quan có ảnh hưởng tới tiêu dùng Những nhân tố qui định hành vi tiết kiệm _Khuynh hướng tiết kiệm: phản ánh mối tương quan thu nhập & tiết kiêm Chia loại: tiết kiệm cá nhân & tiết kiệm DN, tổ chức nhà nước & đoàn thể Tiết kiệm cá nhân nhân tố qui định: thận trọng, nhìn xa, tính tốn, tham vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh, hà tiện Tiết kiệm DN, tổ chức nhà nước, đoàn thể nhân tố liên quan đến việc KD, xuất phát từ nguyên tắc tài phải có lượng tiền mặt dự trữ định _Keyness cho người có thu nhập thấp, thu nhập bao nhiêu, tiêu dùng nhiêu Khi chuyển sang mức thu nhập cao, người dành phần cho tiết kiệm, gia tăng tiêu dùng chậm so với gia tăng thu nhập Trong gia tăng tiêu dùng ngày chậm gia tăng tiết kiệm ngày nhanh Ơng đưa khái niệm sau _Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn khuynh hướng cá nhân có xu hướng muốn phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỉ lệ giảm dần _Khuynh hướng tiết kiệm giới hạn khuynh hướng cá nhân muốn phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiết kiệm theo tỉ lệ tăng dần _Như vậy, với gia tăng thu nhập, tiêu dùng giới hạn ngày giảm, tiết kiệm giới hạn ngày tăng 5.3.2) Lãi suất & hiệu giới hạn tư _Phân biệt nhà tư & doanh nhân Nhà TB người có tư tiền tệ & đem cho vay để hưởng thu nhập vào lãi suất Doanh nhân nhà đầu tư, dám chấp nhận rủi ro mạo hiểm nên hưởng thu nhập vào hiệu giới hạn tư _Lãi suất khoản tiền thưởng cho hành vi dám chấp nhận chia li với tài sản hình thái tiền tệ người có tiền Lãi suất đo lường tự nguyện người có tiền khơng sử dụng tiền mặt họ Thực tế, người có tiền bỏ tiền cho vay có lãi suất cao, cịn lãi suất thấp khuynh hướng ưa chuộng tiền mặt thắng Khuynh hướng ưa chuộng tiền mặt bị chi phối yếu tố: động giao dịch, dự phòng, đầu M=L(r) Khối lượng tiền tệ M, Hàm số ưa chuộng tiền mặt L, lãi suất r Như vậy, khối lượng tiền tệ hàm số lãi suất _Hiệu giới hạn tư bản: Phần lời triển vọng = Doanh thu BH - Chi phí SX Như vậy, Hiệu giới hạn TB (%) = Phần lời triển vọng / Chi phí SX * 100% _Cùng với tăng lên vốn đầu tư, hiệu giới hạn TB ngày giảm Bởi lí do: Khi vốn đầu tư tăng lên, lượng cung HH tăng lên, giá HH giảm đi, phần lời triển vọng giảm, hiệu giới hạn TB giảm Khi vốn đầu tư tăng lên làm tăng chi phí, phần lời triển vọng giảm, hiệu giới hạn TB giảm _Doanh nhân vay tư đề đầu tư Giới hạn đầu tư TB = Hiệu giới hạn TB - Lãi suất Khi hiệu số dương (tức hiệu giới hạn TB > lãi suất), có tác dụng khuyến khích doanh nhân vay Tb để đầu tư Theo Keyness, lãi suất công cụ điều tiết vĩ mơ quan trọng Nhà nước điều tiết mức lãi suất chủ động thích hợp với giai đoạn SX, KD Khi khủng hoảng, cắt giảm lãi suất để tăng đầu tư Khi phồn thịnh, KT tăng trưởng, để giảm bớt tình trạng q nóng KT, lại tăng lãi suất 5.3.3) Đầu tư & mô hình số nhân _Số nhân hệ số khuếch đại thu thu nhập K = dR/dI Phản ánh gia tăng đầu tư khuếch đại thu nhập lên lần _ Tăng đầu tư, tăng cầu bổ sung công nhân, tăng quĩ lương, tăng tiêu dùng, tăng giá cả, tăng việc làm, tăng thu nhập, tăng đầu tư 5.3.4)Thất nghiệp chiếm vị trí trung tâm tồn lí thuyết KT Keyness _Theo Keyness, ngun nhân dẫn đến thất nghiệp giảm sút cầu có hiệu quả, thu hẹp qui mơ SX, giảm việc làm & dẫn đến thất nghiệp _Những giải pháp đưa tập trung vào kích cầu: kích cầu đầu tư & kích cầu tiêu dùng Kích cầu mở rộng qui mô SX, tăng việc làm, chống thất nghiệp 5.3.5)Chương trình KT Keyness (Lí thuyết can thiệp nhà nước vào KT) - Được rút từ lí thuyết chung việc làm, bao gồm nội dung sau: - Nhà nước phải có chương trình KT đầu tư qui mơ lớn & thơng qua mà thực can thiệp vào q trình KT Ơng cho rằng, để đảm bảo cân KT khơng thể dựa vào chế thị trường tự phát mà phải can thiệp nhà nước Thông qua hỗ trợ nhà nước biện pháp để trì cầu đầu tư, thơng qua hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, thông qua hệ thống đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống thu mua nhà nước Mục đích để tạo ổn định mơi trường KD, ổn định thị trường Rồi từ ổn định lợi nhuận cho CTy - Sử dụng hệ thống tài tín dụng & lưu thơng tiền tệ Ở lí thuyết Keyness, chúng cơng cụ quan trọng Mục đích để kích thích lịng tin, tính lạc quan & tích cực đầu tư doanh nhân Để đạt mục đích này, ơng chủ trương tăng thêm khối lượng tiền đưa vào lưu thơng, tăng giá hàng hóa (nếu yếu tố đầu vào chưa kịp điều chỉnh giá), làm tăng phần lời triển vọng, tăng hiệu giới hạn TB, tăng giới hạn đầu tư TB Khi khối lượng tiền đưa vào lưu thông tăng lên, dẫn tới lạm phát Tuy nhiên, lạm phát lúc có hại, nhà nước chủ động tạo lạm phát, kiểm soát lạm phát làm giảm lãi suất, tăng giới hạn đầu tư TB +Để trang trải khoản chi tiêu nhà nước, bù đặp khoản thâm hụt ngân sách nhà nước & mở rộng đầu tư nhà nước Keyness chủ trương in thêm tiền giấy +Để thực điều tiết KT, Keyness chủ trương tăng thuế người lao động, đề làm giảm phần tiết kiệm dân cư Thực chất nhà nước giúp họ chuyển khoản tiết kiệm sang đầu tư Nhưng vấn đề phải làm giảm phản ứng dân chúng, ông chủ trương tăng việc làm - Để nâng cao tổng cầu & việc làm, Keyness chủ trương mở rộng nhiều hình thứ đầu tư Theo ơng, đầu tư vào lĩnh vực tốt, miễn tạo việc làm & tăng thu nhập Kể hoạt động đầu tư cho SX vũ khí, chạy đua vũ trang, qn hóa KT để tăng thu nhập Vì vậy, ông bị nhiều phê phán - Keyness chủ trương khuyến khích tiêu dùng cá nhân tầng lớp, kể người lao động, doanh nhân nhà TB Nhưng biện pháp ơng khơng đạt mục đích tăng thuế, sách 'ướp lạn tiền lương', tăng giá 5.4)Đánh giá _ Những hạn chế Keyness: Hạn chế lớn xem nhẹ, bỏ qua vai trò chế thị trường, tự KT Quá say sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp nhà nước Thổi phồng vai trò nhà nước 6)Chủ nghĩa tự KTmới 6.1)Đặc điểm CN tự Kt lí thuyết KT học tư sản coi KT TBCN hệ thống hoạt động tự động, qui luật khách quan tự phát điều tiết Tư tưởng tự KD, tự tham gia vào thị trường _Trong lịch sử, CN tự KT giữ vai trò thống trị khoảng thời gian dài: cuối tk 17 đến đầu năm 30 tk 20 Sau đại khủng hoảng KT 1929-1933, CN tự KT địa vị thống trị & thay vào thống trị lí thuyết Keyness Lí thuyết Keyness thống trị năm 40 đến 60 tk 20 Sang đến đầu năm 70, hạn chế ngày lộ cách rõ ràng Mà hạn chế Keyness say sưa với vai trò nhà nước mà bỏ qua vai trò tự KT, chế thị trường Vì vậy, mục tiêu sách KT Keyness không thực Từ xuất khuynh hướng phải khơi phục lại CN tự KT sở có kế thừa đóng góp lí thuyết Keyness Vì vậy, CN tự KT mang màu sắc +CN tự cũ: (Trọng nông, Cổ điển Anh (Smith), Tân cổ điển) phản đối nhà nước +Lí thuyết Keyness: đề cao vai trò nhà nước +CN tự mới: chấp nhận can thiệp nhà nước mức độ định _CN tự trào lưu tư tưởng đại hình thành sở tổng hợp tất quan điểm phương pháp luận trường phái trọng thương, tự cũ, Keyness Hình thành nên hệ tư tưởng nhằm điều tiết vận động KT TBCN Mà tư tưởng tự KD, tự tham gia vào thị trường & có can thiệp nhà nước mức độ định Khẩu hiệu chung đưa “thị trường nhiều & nhà nước mức độ hơn” 6.2)Phân biệt CN tự cũ với CN tự _Giống: Tự KT đề cao tư tưởng tự KD, tự tham gia vào thị trường Nền KT vận động hoàn toàn chịu chi phối qui luật khách quan, chế thị trường Vì KT ln trạng thái cân động _Khác: Tự cũ (Tân cổ điển, KTCT TS cổ điển) - phản đối can thiệp nhà nước vào KT Tự - có điểm khác biệt chấp nhận can thiệp nhà nước vào KT mức độ định Xét mối quan hệ XH & nhà nước thị trường nhiều hơn, nhà nước mức độ 6.3)Các đại diện tiêu biểu 6.3.1)CN tự CHLB Đức a)Quan niệm KT thị trường XH _Nền KT thị trường XH vừa có điểm chung lại vừa có điểm khác biệt so với KT thị trường tồn Nó khơng phải kết hợp học yếu tộ thị trường CNTB với yếu tố XH CNXH Mà KT thị trường thể chế độ có mục tiêu, có kết hợp nguyên tắc: tự & công XH thị trường Nguyên tắc tự để nhằm phát huy động lực, dánh kiến cá nhân Nguyên tắc công XH để khắc phục mặt tiêu cực KT thị trường _Những tiêu chuẩn KT thị trường tự XH: Đảm bảo quyền tự cá nhân Đảm bảo cơng XH Có sách tăng trưởng Kt để tạo khn khổ pháp lí & kết cấu hạ tầng cần thiết cho KT thị trường Có sách KT chống chu kì Có sách cấu thích hợp Đảm bảo tính tương hợp thị trường tất hành vi sách KT nêu b)Các yếu tố KT thị trường _Cạnh tranh: yếu tố giữ vị trí trung tâm KT thị trường XH Để trì cạnh tranh có hiệu quả, cần tôn trọng quyền tự chủ, tự kinh doanh Các chức cạnh tranh KT thị trường XH: Sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu Khuyến khích tiến kĩ thuật Phân phối thu nhập, thoả mãn nhu cầu NTD Đảm bảo tính linh hoạt điều chỉnh, kiểm soát sức mạnh KT & sức mạnh trị Đảm bảo quyền tự lựa chọn & hành động cá nhân Những nguy đe doạ cạnh tranh: từ phía DN gây ra, có từ nhà nước Chính phải bảo vệ cạnh tranh, sử dụng biện pháp: mang tính hành & hình Cơ quan để thực nhiệm vụ Ủy ban chống Carten toàn liên bang _Xã hội: Cạnh tranh chưa có chức đảm bảo cơng XH Mà yếu tố XH có chức năng: Nâng cao thu nhập cho tầng lớp dân cư nghèo Hỗ trợ cho thành viền XH vượt qua khó khăn KT rủi ro tinh thần sống Những công cụ để thực hiện: Tăng trưởng KT (nền KT có tăng trưởng có phương tiện vật chất để thực chức yếu tố XH) Phân phối thu nhập công bằng, thông qua quĩ phúc lợi, quĩ bảo trợ, quĩ bảo hiểm Các chích sách XH khác _Vai trị phủ Nền KT thị trường XH cần đến phủ mạnh, nên can thiệp mức độ định & trường hợp cần thiết Vai trị phủ xây dựng nhằm phát huy sáng kiến cá nhân & trì cạnh tranh có hiệu Chính phủ can thiệp nơi, lúc cạnh tranh tỏ khơng có hiệu Quan điểm họ thị trường lúc, nơi Cịn phủ nơi, lúc cần thiết +Ngun tắc hỗ trợ: Chính phủ giữ vai trị hỗ trợ nhằm trì cạnh tranh có hiệu Ổn định tiền tệ Tôn trọng & bảo vệ sở hữu tư nhân Đảm bảo an ninh & công XH +Nguyên tắc tương hợp với thị trường thể thơng qua việc ban hành sách: Chính sách sử dụng nhân cơng Chính sách tăng trưởng (thể thông qua khoản hỗ trợ nhà nước ngành, vùng có ý nghĩa quan trọng phát triển KT) Chính sách chu kì (để giảm bớt biên độ dao động KD) Chính sách thương mại (nhằm đạt tới cân cán cân tốn) Chính sách ngành, vùng KT 6.3.2)Trường phái trọng tiền M.Friedman Lí thuyết chu kì tiền tệ & thu nhập quốc dân _Mức cung tiền tệ nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến biên số KT vĩ mô giá cả, sản lượng, việc làm Ơng xuất phát từ cơng thức MS*V = P*Q Fisher MS mức cung tiền tệ, V tốc độ chu chuyển tiền tệ, P*Q sản lượng quốc gia _ Friedman cho mức cung tiền tệ khơng ổn định phụ thuộc vào định chủ quan quan tiền tệ Vd hệ thống dự trữ liên bang Mĩ (FED) Mức cung tiển tệ có tác động đến sản lượng thường xảy trường hợp: +Sản lượng thực tế chưa đạt đến sản lượng tiềm năng: tăng mức cung tiền tệ làm sản lượng tăng nhan, giá tăng chậm, khơng có nguy dẫn đến lạm phát +Sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm năng: việc tăng mức cung tiền tệ có tác động đến tăng sản lượng, mà giá lại tăng nhanh, có nguy lạm phát _ Mức cầu tiền tệ theo Friedman có tính ổn định cao Vì cầu tiền tệ có liên quan chặt chẽ đến vận động khoản chi tiêu mà trước tiên thu nhập, mà thu nhập tương đối ổn định.MD cầu danh nghĩa tiền tệ, yn thu nhập quốc dân danh nghĩa MD = f (yn) hàm số thu nhập quốc dân danh nghĩa _ Mọi cân đối mức cung tiền tệ & mức cầu tiền tệ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng lạm phát MS > MD lạm phát MS < MD khủng hoảng Từ ơng đưa đề nghị thực tiễn chu kì tiền tệ & thu nhập quốc dân Theo đề nghị mức cung tiền tệ nên chủ động điều tiết thích ứng với giai đoạn, chu kì KD Cị thể: thời kì khủng hoảng nên tăng mức cung tiền tệ, thời kì phồn thinh nên giảm mức cung tiền tệ Song dù tăng hay giảm mức cung tiền tệ nên điều chỉnh 1tỉ lệ định 3-5% năm Điều chỉnh mạnh gây nhiều cú sốc dẫn tới khủng hoảng tài tiền tệ _ Friedman quan tâm đến vấn đề ổn định giá & chống lạm phát Theo ông, lạm phát vấn đề nan giải KT thị trường Cụ thể, KT tiềm ẩn nguy dẫn đến lạm phát MS = (P*Q) / V Mà V: ổn định, Q: khó thay đổi nên MS tác động vào P Do mức cung tiền tệ vốn không ổn định, nên P không ổn định, nguy lạm phát cao Vì nội dung điều tiết KT nhà nước phải đưa chông lạm phát (điều khác với Keyness) _ Lí thuyết tiền tệ Friedman thể đặc trưng phương pháp luận CN tự Bởi ông cho KT TBCN trạng thái cân động Sự can thiệp nhà nước nên mức độ tối thiểu Vì theo ơng, chất nhà nước độc đoán & nham hiểm, nên can thiệp mức độ định Mọi can thiệp thái q khơng có lợi cho KT *So sánh trọng tiền với trọng cầu Keyness: (Khác bản) _Đặc điểm phương pháp luận Friedman - tự mới, Keyness - đề cao vai trò nhà nước _Friedman cho mức cung tiền tệ nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới biến số KT vĩ mơ Keyness cho sách tài ảnh hưởng đến KT vĩ mơ _Friedman: mức cầu tiền tệ nhân tố ngoại sinh KT, biến thiên theo thu nhập Keyness: mức cầu tiền tệ nhân tố nội sinh KT, biến thiên theo lãi suất _Nguyên nhân khủng hoảng Friedman: mức cung tiền tệ không đáp ứng đủ mức cầu tiền tệ, dẫn đến khủng hoảng Keyness: nguyên nhân trực tiếp giảm sút cầu có hiệu Sâu xa thiếu can thiệp nhà nước _Friedman: lạm phát vấn đề nan giải KT thị trường Keyness: thất nghiệp vấn đề nan giải KT thị trường 6.3.3)Lí thuyết trọng cung A.Laffer (đối lập với lí thuyết trọng cầu Keyness) _ Lí thuyết trọng xuất khoảng đầu năm 80 Mĩ Sau thời gian dài, tất lí thuyết KT tập trung vào giải lĩnh vực lưu thông & tương quan cung cầu Lĩnh vực SX dường bị lãng quên Cuối năm 1970, tốc độ tăng trưởng KT Mĩ có xu hướng chậm lại Mà nguyên nhân động lực KT, động lực SX bị yếu Lí thuyết trọng cung xuất với mong muốn tìm kiếm1 đường, giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng KT & tăng NSLĐ *Nội dung lí thuyết trọng cung: _ Trường phái trọng cung phê phán quan điểm Keyness đề nghị sách thuế & sách điều khiển cầu Theo họ, khơng phải vấn đề chỗ điều chỉnh cầu mà phải tìm yếu tố kích thích KT Bởi yếu tố kích thích KT làm tăng chi phí, mà chi phí định cung, tăng chi phí làm tăng cung Cung tạo cầu _ Họ phê phán quan điểm Keyness coi trọng tiết kiệm nguyên nhân làm giảm cầu, dẫn tới làm thu hẹp qui mô SX, giảm việc làm, giảm thu nhập Theo họ, khoản tiết kiệm ngày hơm lại thu nhập tương lai, cần phải khuyến khích tiết kiệm, khuyến khích lao động, khuyến khích đầu tư Keyness chủ trương tăng thuế, tức làm giảm phần tiết kiệm dân cư Điều làm cho thu nhập tương lai giảm, khơng có động lực KT Vì vậy, phái trọng cung đưa đề nghị giảm thuế, mà công cụ để phân tích đồ thị đường cong Laffer +Khi thuế suất 0%, khơng có thu nhập từ thuế Khi thuế suất tăng lên, thu nhập từ thuế tăng Nhưng đến chừng mực định tốc độ tăng thu nhập bị chậm lại, không tương xứng với tốc độ tăng thuế suất +Khi vượt giới hạn thuế suất (Vd: 50%) tốc độ tăng thu nhập giảm dần Nguyên nhân động lực KT giảm Khi thuế suất 100%, thu nhập từ thuế 0, ngang với việc khơng thu thuế _ Theo họ, phủ khơn ngoan nên trì thuế suất điểm mà thu nhập cho phép đạt mức cao (tức đến 50% cùng) Laffer đưa khả năng: Trong khoảng 0-50% có lợi ích cho KT Muốn có thu nhập A, đặt thuế suất 30% 70% Thì nên chọn mức 30% hơn, đảm bảo thu nhập, hoạt động KT hợp pháp *So sánh trọng cung với trọng cầu Keyness _Keyness cho để thúc đẩy tăng trưởng & trì ổn định KT phải có kích cầu Trọng cung cho phải có yếu tố kích thích KT để làm tăng chi phí, dẫn tới tăng cung (kích cung) _Keyness cho tiết kiệm nhân tố có tác động trực tiếp đến KT Trọng cung lại đề cao hành vi tiết kiệm _Keyness chủ trương tăng thuế, tức làm giảm phần tiết kiệm dân cư Trọng cung đưa đề nghị giảm thuế 7)Học thuyết kinh tế P.A.Samuelson 7.1)Đặc điểm phương pháp luận P.A.Samuelson: Cùng thời với trường phái tự KT, đại biểu Samuellson, chiếm vị trí thống vào năm 70.Là trường phái kinh tế học đại _ Lý thuyết khan chiếm vị trí trung tâm toàn học thuyết KT Samuellson Thực đặc điểm kế thừa từ trường phái Tân cổ điển Nguồn lực XH giới hạn, > khan _ Cơng cụ tốn học sử dụng rộng rãi, phổ biến học thuyết Samuellson _ Thể xích lại gần trường phái: Tân cổ điển & Keyness, dung hòa trường phái _ Vai trò chế thị trường tự KT & nhà nước xác định mức độ cân điều tiết vận động KT 7.2)Nội dung 7.2.1)Lý thuyết KT hỗn hợp Nền KT hỗn hợp theo quan điểm Samuellson KT vận động chịu điều tiết yếu tố: chế thị trường & nhà nước Hai yếu tố giữ vai trò ngang a) Cơ chế thị trường Là hình thức tổ chức KT cá nhân NTD & nhà KD tác động qua lại lẫn thông qua thị trường để giải vấn đề trung tâm tổ chức KT SX gì? ntn? cho ai? _ Cơ chế thị trường mang nặng yếu tố tự phát, lại hỗn độn Mà trái lại, chế thị trường chế tinh vi phối hợp cách khách quan, phối hợp cách không tự giác hoạt động NTD & nhà KD để giải vấn đề SX gì? ntn? cho ai? _ Thị trường q trình mà người mua & người bán thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn để xác định giá & sản lượng hàng hóa _ Sự vận hành chế thị trường +Yếu tố giá cả: Giá phương tiện phát tín hiệu, có chức thơng tin Mọi phân tích đánh giá tình hình thị trường giá Thông qua vận động giá thị trường mà nhà KD tự định hướng cho việc giải vấn đề SX gì? ntn? cho ai? NTD thơng qua vận động đưa định lựa chọn Hai ông vua thống trị KT thị trường: Ông vua thứ NTD Bởi NTD nắm tay công cụ, phương tiện trao đổi NTD chủ động & có quyền lựa chọn Ơng vua thứ kĩ thuật Bởi kĩ thuật có ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng, chi phí, hình thức, mẫu mã SP Mà KT thị trường, hãng cạnh tranh với giá cả, mẫu mã Kĩ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh DN thị trường Các DN phải chạy theo NTD, phải đổi kĩ thuật +Lợi nhuận: xác định động lực trực tiếp nhà KD Vì lợi nhuận, nhà KD sẵn sàng cung cấp & SX loại SP mà thị trường có nhu cầu Cũng mà họ thường xuyên phải lao vào cạnh tranh để đổi kĩ thụât, đái hóa SX Trong KT thị trường, nhà KD phải dùng lợi nhuận, dùng lỗ lãi để giải câu hỏi +Cạnh tranh động lực KT thị trường Cạnh tranh xem môi trường KT thị trường Thơng qua cạnh tranh DN trưởng thành lên mà thất bại Song KT trở nên động hơn, linh hoạt hơn, có khả thích ứng cao Cạnh tranh chia làm loại: cạnh tranh hoàn hảo & khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo tình trạng cạnh tranh có khác khối lượng hàng hóa bán ra, khối lượng hàng hóa mua vào người bán & mua Người chiếm thị phần lớn có khả chi phối giá _ Ưu điểm chế thị trường Một KT vận động theo chế thị trường cho đạt thành tựu to lớn tăng trưởng & phát triển, thỏa mãn nhu cầu, tính động & linh hoạt KT Mà thành tựu khó đạt KT thị trường _ Tuy nhiên, chế thị trường có khuyết tật +Nó có xu hướng dẫn tới hậu khó tránh Đó khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hóa giầu nghèo +Nền KT thị trường lấy cạnh tranh làm động lực, song cạnh tranh lại có xu hướng chuyển hóa thành mặt đối lập với độc quyền Độc quyền lại hạn chế cạnh tranh, tức hạn chế động lực phát triển KT +Nền KT vận động theo chế thị trường có xu hướng kích thích việc sử dụng tài nguyên cách bừa bãi, tàn phá môi trường, môi sinh & phá hoại cân sinh thái b)Vai trò nhà nước KT thị trường - Mục tiêu KT vĩ mô: tăng trưởng, hiệu quả, ổn định & công _ Chức năng: +Thiết lập khuôn khổ pháp luật Chính phủ phải ban hành qui tắc trị chơi KT, u cầu phủ, DN, NTD phải tuân theo Những qui tắc trò chơi KT thực chất hệ thống pháp luật KT +Sửa chữa thất bại thị trường Trong chức này, nhà nước có nhiệm vụ Bảo vệ cạnh tranh & chống độc quyền Hạn chế & ngăn ngừa ảnh hưởng bên ngồi dẫn đến tính khơng hiệu hoạt động KT thị trường SX & KD hàng hóa công cộng Đánh thuế: cá nhân, DN phải đặt lên vai trách nhiệm, nghĩa vụ thuế phủ Song ngược lại, họ lại tiêu dùng hàng hóa cơng cộng cho phủ cung cấp +Ổn định KT vĩ mơ: mục đích nhằm giảm bớt biến động thăng trầm chu kì KT Chính phủ phải ban hành sách KT thích ứng với giai đoạn chu kì thơng qua quyền lực tài chính, tiền tệ nhà nước Cơ sở lý thuyết để hình thành quyền lực tài nhà nước lý thuyết Keyness Còn sở lý thuyết để hình thành quyền lực tiền tệ nhà nước lý thuyết tiền tệ Friedman Vì vậy, sách tiền tệ, tài nới lỏng thắt chặt tùy giai đoạn KD +Đảm bảo cơng XH: theo Samuellson có nhà nước có chức Thị trường khơng có chức cơng XH Để thực cơng XH phải sử dụng cơng cụ, sách thuế: thuế thu nhập, thuế lũy tiến thông qua khoản hỗ trợ nhà nước, thông qua quĩ bảo hiểm, phúc lợi _ Công cụ: thuế, khoản chi tiêu, qui định, luật lệ, hoạt động kiểm sốt nhà nước Nhưng q trình thực vai trị KT, phủ phải đưa định lựa chọn Lựa chọn nhà nước gọi phương án lựa chọn công cộng, phải dựa sở phương án lựa chọn cá nhân Trên thực tế, lúc nhà nước lựa chọn Điều chứng tỏ vai trị KT nhà nước có giới hạn Để bổ sung, khắc phục giới hạn vai trò KT nhà nước cần kết hợp với chế thị trường c)Lí thuyết “vịng luẩn quẩn” & cú huých từ bên Samuellson _ Samuellson cho quốc gia muốn đạt tới tăng trưởng & phát triển cần phải có nhân tố: nhân lực, tài nguyên, tư sản, kĩ thuật Trong đk cụ thể quốc gia nghèo thi nhân tố tình trạng khan & chất lượng thấp +Về nhân lực Ở nước nghèo, tuổi thọ TB thấp, tỉ lệ người biết chữ thấp, mức sống thấp, số HDI thấp Lao động tập trung nhiều ngành nông nghiệp, tình trạng thất nghiệp trá hình cao Vì vậy, nước cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục, đa dạng hố việc làm nơng thơn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình +Về tài nguyên Ở nước nghèo, tài nguyên nghèo, lại phân chia cho 1số dân đông đúc, khả phát huy hiệu KT tài nguyên thấp Tài nguyên quan trọng nước tài ngun đất nơng nghiệp Vì vậy, cần có chế độ canh tác & sử dụng hợp lí đất đai Phải có đầu tư nước ngồi để khai thác nguồn tài nguyên tiềm +Về tư Nhìn chung, nước nghèo tư Muốn có tăng trưởng phải có đầu tư, muốn có đầu tư phải có tư Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trước nước nghèo thường vay Nhưng đk hầu nghèo nợ khổng lồ, khả vay vốn khó khăn Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, nước nghèo giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) +Về kĩ thuật Các nước nghèo tình trạng lạc hậu kĩ thuật, lại có lợi nước sau Nên tranh thủ thành tựu nước trước để tìm hội tắt, đón đầu _ Samuellson cho quốc gia trang vòng luẩn quẩn: Tiết kiệm & đầu tư thấp tốc độ tích lũy vốn thấp suất thấp thu nhập bình quân thấp tiết kiệm & đầu tư thấp Các nước nghèo khơng thể tự khỏi vịng luẩn quẩn này, phải có cú hch từ bên ngồi Cú hch có tính đột phá cú huých đầu tư FDI ... qui luật vấn đề lưu thông Chỉ dừng lại vỏ bề ngồi tượng & q trình KT 2 )Chủ nghĩa trọng nông a)Đặc điểm Chủ nghĩa trọng nông: _Trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu chuyển từ lưu thông sang SX _Đồng SX nông... cho giai cấp vô sản chủ nghĩa Max đời nhu cầu thực tiễn _CN Mác đời phận triết học Mác,Kinh tế trị Max CNXH khoa học triết học Max nguồn gốc toàn chủ nghĩa Max.Có thể chủ nghĩa Max kế thừa tinh... thất nghiệp trá hình +Về tài nguyên Ở nước nghèo, tài nguyên nghèo, lại phân chia cho 1số dân đông đúc, khả phát huy hiệu KT tài nguyên thấp Tài nguyên quan trọng nước tài ngun đất nơng nghiệp

Ngày đăng: 22/12/2013, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w