1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng điện tử môn sinh học: lớp chim ppt

56 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

CHƯƠNG VI: LỚP CHIM II CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CHIM BỒ CÂU VÀ NHỮNG ĐẠI DIÊN KHÁC CỦA LỚP CHIM Hình dạng 1.1.Chim bồ câu - Thân chim có hình thoi da khơ lơng vũ bao phủ.Ở cuối thân có tuyến phao câu phát triển so với lồi chim khác - Lơng đuôi mọc tuyến phao câu lông đuôi dài có phiến lơng rơng - Lơng chim xoè cụp lai có tác dụng bánh lái, giúp chim định hường bay - Đầu chim có cổ dài nối với thân - Cổ chim linh hoạt giúp chim dễ dàng quan sát phía, dễ dàng mổ thức ăn… - Đầu chim nhỏ hàm khơng có có bao sừng bao bọc khéo dài thành mỏ - Mỏ yếu, gốc mở mền có da bao bọc có hai lỗ mũi - Chi trước biến đổi thành cánh - Xương cánh tay khơng có lơng lớn bám vào tạo điều khiện cho xoay cách dễ dàng để hướng cánh theo chiều gió chim bay - Chi sau có vảy sừng bao bọc vỏ bị sát, có xương cổ - bàn dài tạo thành giò chim - Các xương ngón chân gồm ngón hướng phía trước, ngón hướng phía sau tạo thành diện tích đủ để nâng đỡ cho thể chim tạo điều kiện cho chim bám chặt vào thành - Khi chân chim khuỵu xuống (khi ngủ) gân dọc từ đùi xuống ngón trở nên ngắn lại làm cho chân chim co lại bám chặt vào cành cách tự động - Chân ngắn, yếu lên chim lại vụng - Khi chim cất cánh hạ cánh, chi sau cánh chim phối hợp hoạt động theo trật tự hợp lý - Các tư chim bay 1.2 Các đại diện khác lớp - Hình dạng phận thể chim phụ thuộc vào nhóm sinh thái nhóm chim chạy , nhóm chim bay, nhóm chim nước… - Hoặc dựa vào tập tính đặc tính chim hút mật hoa, chim bới đất… Vỏ da 2.1 Chim bồ câu - Da chim mỏng, khô, thiếu tuyến - Tuyến da gồm tuyến phao câu, phát triển Chất nhờn tuyến phao câu làm lông chim không thấm nước mà nguồn cung cấp sinh tố D cho chim - Sản phẩm sừng vỏ da chủ yếu lông vũ, mỏ sừng, vảy sừng bàn chân, ngón chân, móng sừng đầu ngón chân 8.2 Những đại diện khác lớp - Ít thay đổi so với não bồ câu, song chim kiwi tân tây lan thuộc không cánh có khứu giác phát triển nên có thùy khứu giác lớn Giác quan 9.1 Thị giác 9.1.1 Chim bồ câu - Mắt chim có mi, có tuyến lệ - Mi thứ màng mỏng mờ khoé mắt, cần bao lấy mắt - Cầu mắt chim bồ câu lớn - Thuỷ tinh thể mềm, khơng có nhân mắt - Mắt chim điều tiết cách: làm biến dạng thuỷ tinh thể mi nằm mi thể làm thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể với màng võng tác động vịng chung quanh màng cứng - Lược có cấu tạo phức tạp có hệ mao mạch lớn - Mắt chim có rộng, nên ảnh màng võng sáng - Mắt chim có vị trí bên nên muốn nhìn rõ chim phải nghiêng đầu phía vật 9.1.2 Những đại diện khác lớp - Ở màng võng nhiều lồi chim có nhiều tế bào que tế bào nón - Nhiều lồi chim én, vẹt…ngồi điểm vàng cịn điểm vàng thứ nhỏ gọi điểm bên → chim nhìn rõ vật trước mắt có cảm giác - Ở loài chim kiếm ăn ban ngày có phần lớn tế bào thị giác tế bào nón Mỗi tế bào chất béo màu đỏ, vàng … Nhờ chim nhìn rõ vật màu phân biệt màu phối hợp màu với → chim ăn sâu bọ phát dễ dàng sâu bọ với màu sắc nguỵ trang 9.3 Thính giác 9.3.1 Chim bồ câu - Tương tự thằ lằn bóng, song tai có ốc tai dài số lượng tế bào thính giác lớn - Tai có cửa sổ trịn bị sát nhờ nội dịch linh hoạt dẫn truyền âm tốt - Tai ngồi có ống tai sâu với nếp da lên, phủ lông - Chim bồ câu nghe âm với tân số khoảng từ 30-20 nghìn héc 9.3.2 Những đại diện khác lớp - Ở số loài cú mèo tai ngồi có nếp da, nếp trước dựng lên để hướng tiếng động vào tai - Cú lợn phân biệt âm phát cách khoảng 0,00003 giây - Nhiều lồi chim phát siêu âm lồi chim yến vật phát trướng ngại vật bay đêm tối 9.4 Khứu giác 9.4.1 Chim bồ câu - Khứu giác chim bồ câu có vai trị đời sống 9.4.2 Những đại diện khác - Chim kivi có khứu giác thính Chúng có lỗ mũi mở đầu mỏ, ngăn khứu giác lớn, xương xoăn ngăn khứu giác có hình thuỳ 10 Hệ tiết - Thận sau lớn chia làm thuỳ Có ống dẫn niệu đổ tẳng vào xoang huyệt - Khơng có bóng đái - Nước tiểu có nhiều axit uric - Khi tới huyệt nước hấp thụ lại muối urat kết tủa thành chất màu trắng lẫn với phân thải nước tiểu 11 Hệ sinh dục chim bồ câu 11.1.1 Cơ quan sinh dục đực - Chim trống có tinh hồn, có tinh hồn phụ đổ tinh trùng vào ống dẫn tinh đổ thảng vào xoang huyệt - Khơng có quan giao cấu, nên đạp mái, xoang huyệt trống lộn làm thành quan giao cấu rỗng tạm thời 11.1.2 Cơ quan sinh dục - Chim có buồng trứng ống dẫn trứng trái phát triển - Buồng trứng phải tiêu biến gần hết cịn lại vết tích - Buồng trứng trái có dạng chùm nho Ống dẫn trứng đổ vào xoang huyệt chia làm phần: - Phễu: Có vành rộng hứng trứng - Phần tuyến: Có nhiều tuyến nhờn tuyến sinh lòng trắng - Eo ống dẫn trứng: Có tế bào tuyến chủ yếu tiết màng vỏ trứng - Tử cung: Có tế bào nhày tiết chất chủ yếu làm nở lòng trắng tiết vỏ đá vôi - Âm đạo đổ thẳng vào huyệt - Vào thời kì sinh dục, trứng rụng→ phễu ống dẫn trứng thụ tinh di chuyển xuống phía - Trong q trình đó, phần tuyến bao bọc lòng trắng, eo ống dẫn trứng màng vỏ trứng, tử cung, vỏ đá vơi bao bọc bên ngồi - Ở đầu to trứng, màng vỏ trứng tách rời thành buồng khơng khí chỗ dựa cho lịng trắng nở to trứng ấp Lòng đỏ lịng trắng treo xoắn - Mầm phơi ln phía lịng đỏ để nhận nhiều nhiệt lượng từ thể chim bố chim mệ ấp - Sau 8-15 ngày kể từ đạp mái, mái đẻ trứng Sự ấp trứng thực chim bố chim mẹ Sau 18 ngày ổ trứng nở 11.2 Những đại diện khác lớp - Chỉ có số lồi đà điểu, ngỗng vịt có quan giao cấu thành huyệt biến đổi tạo nên ... thuộc vào nhóm sinh thái nhóm chim chạy , nhóm chim bay, nhóm chim nước… - Hoặc dựa vào tập tính đặc tính chim hút mật hoa, chim bới đất… Vỏ da 2.1 Chim bồ câu - Da chim mỏng, khô, thiếu tuyến... chim lại vụng - Khi chim cất cánh hạ cánh, chi sau cánh chim phối hợp hoạt động theo trật tự hợp lý - Các tư chim bay 1.2 Các đại diện khác lớp - Hình dạng phận thể chim phụ thuộc vào nhóm sinh. .. - Lơng chim xoè cụp lai có tác dụng bánh lái, giúp chim định hường bay - Đầu chim có cổ dài nối với thân - Cổ chim linh hoạt giúp chim dễ dàng quan sát phía, dễ dàng mổ thức ăn… - Đầu chim nhỏ

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w