Hệ sinh dục chim bồ câu 1.1 Cơ quan sinh dục đực.

Một phần của tài liệu Bài giảng điện tử môn sinh học: lớp chim ppt (Trang 51 - 56)

11.1.1 Cơ quan sinh dục đực.

- Chim trống có 2 tinh hoàn, có tinh hoàn phụ đổ tinh trùng vào ống dẫn tinh rồi đổ thảng vào xoang huyệt.

- Không có cơ quan giao cấu, nên khi đạp mái, xoang huyệt con trống lộn ra ngoài làm thành 1 cơ quan giao cấu rỗng tạm thời.

11.1.2. Cơ quan sinh dục cái. cái.

- Chim cái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.

- Buồng trứng phải tiêu biến gần hết chỉ còn lại vết tích. - Buồng trứng trái có dạng chùm nho.

Ống dẫn trứng đổ vào xoang huyệt có thể chia làm 5 phần: - Phễu: Có vành rộng hứng trứng.

- Phần tuyến: Có nhiều tuyến nhờn và những tuyến sinh lòng trắng.

- Eo ống dẫn trứng: Có tế bào tuyến chủ yếu tiết ra màng vỏ trứng.

- Tử cung: Có tế bào nhày tiết ra chất chủ yếu làm nở lòng trắng và tiết ra vỏ đá vôi.

- Vào thời kì sinh dục, trứng rụng→ phễu của ống dẫn trứng và thụ tinh rồi di chuyển xuống phía dưới.

- Trong quá trình đó, phần tuyến được bao bọc bởi lòng

trắng, ở eo ống dẫn trứng là 2 màng vỏ trứng, ở tử cung, là vỏ đá vôi bao bọc bên ngoài.

- Ở đầu to của trứng, 2 màng vỏ trứng tách rời nhau thành buồng không khí là chỗ dựa cho lòng trắng nở to ra khi trứng được ấp. Lòng đỏ ở chính giữa lòng trắng và được treo bởi 2 đây xoắn.

- Mầm phôi luôn ở phía trên lòng đỏ để nhận được nhiều nhiệt lượng nhất từ cơ thể chim bố hoặc chim mệ khi ấp.

11.2 Những đại diện khác trong lớp.

- Chỉ có 1 số loài như đà điểu, ngỗng và vịt là có cơ quan giao cấu do thành huyệt biến đổi tạo nên.

Một phần của tài liệu Bài giảng điện tử môn sinh học: lớp chim ppt (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)