Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
892,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** QUÁCH THỊ GẤM NGÔN NGỮ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRÊN LỚP HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỚI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ THANH HƢƠNG HÀ NỘI - 2010 z Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn .8 Tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng Cơ sở lí luận 10 1.1 Các cách tiếp cận phân tích ngơn ngữ lớp học 10 1.1.1 Cách tiếp cận phân tích tương tác 10 1.1.2 Cách tiếp cận phân tích diễn ngôn .12 1.1.3 Cách tiếp cận phân tích hội thoại 14 1.2 Các đặc trưng ngôn ngữ lớp học .15 1.2.1 Giáo viên kiểm soát giao tiếp lớp học 16 1.2.2 Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi để điều khiển lớp học .18 1.2.3 Giáo viên sửa chữa ngôn ngữ người học 19 1.2.4 Cấu trúc I-R-F mơ hình giao tiếp điển hình lớp học .21 1.3 Quan điểm luận văn 22 1.3.1 Áp dụng cách tiếp cận phân tích diễn ngơn 22 1.3.2 Cấu trúc hội thoại trường phái phân tích diễn ngơn 22 1.3.2.1 Hành vi 23 1.3.2.2 Bước thoại .25 1.3.2.3 Cặp thoại .25 1.3.2.4 Đoạn thoại học 26 Chƣơng Đặc điểm ngôn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học bậc tiểu học .27 z 2.1 Bối cảnh giao tiếp 27 2.1.1 Không gian thời gian giao tiếp 27 2.1.2 Nghi thức người tham gia giao tiếp 27 2.2 Cấu trúc tổng thể học lớp học .29 2.2.1 Mở đầu 29 2.2.2 Nội dung .31 2.2.3 Kết thúc 32 2.3 Cấu trúc đơn vị tương tác lớp học .34 2.4 Cấu trúc đoạn thoại dạy học .35 2.5 Cấu trúc cặp thoại dạy học mơ hình tương tác giáo viên-học sinh 36 2.5.1 Cấu trúc cặp thoại dạy học 36 2.5.1.1.Cặp thoại thông tin giáo viên 36 2.5.1.2 Cặp thoại thông tin học sinh 37 2.5.1.3 Cặp thoại điều khiển giáo viên 37 2.5.1.4 Cặp thoại phát vấn giáo viên 38 2.5.1.5 Cặp thoại phát vấn học sinh 38 2.5.1.6 Cặp thoại kiểm tra giáo viên 39 2.5.2 Các mơ hình tương tác giáo viên-học sinh cặp thoại 39 2.5.2.1 Mô hình I - R - F 40 2.5.2.2 Mơ hình I - R 42 2.5.2.3 Mơ hình I - F 44 2.6 Các hành vi ngôn ngữ giáo viên sử dụng lớp học 44 2.6.1 Hành vi phát vấn/hỏi .46 2.6.1.1 Câu hỏi kiện .47 2.6.1.2 Câu hỏi giải thích 49 2.6.1.3 Câu hỏi vận dụng 50 2.6.1.4 Câu hỏi phân tích 51 z 2.6.1.5 Câu hỏi tổng hợp 52 2.6.2 Hành vi phản hồi ,, 52 2.6.2.1 Phản hồi tích cực ,,, 54 2.6.2.2 Phản hồi tiêu cực .,,, 57 2.6.3 Hành vi điều khiển , , .60 2.6.3.1 Yêu cầu học sinh tham gia hoạt động học tập 61 2.6.3.2 Điều chỉnh hoạt động học tập học sinh 63 2.6.3.3 Hướng dẫn học sinh cách thức tham gia hoạt động học tập 63 2.7 Tiểu kết .65 Chƣơng Sự khác biệt giới ngôn ngữ giảng dạy giáo viên với học sinh .68 3.1 Cơ sở lí thuyết 68 3.2 Giả thuyết nghiên cứu .72 3.3 Tư liệu phương pháp 73 3.4 Kết .75 3.4.1 Khác biệt giới cách đặt câu hỏi nhận thức giáo viên .75 3.4.1.1 Câu hỏi kiện (câu hỏi bậc thấp) 76 3.4.1.2 Câu hỏi giải thích vận dụng (câu hỏi bậc cao) 77 3.4.2 Khác biệt giới cách phản hồi giáo viên 79 3.5 Tiểu kết .83 KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo 88 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục vấn đề quan tâm Giáo dục nhà trường có vai trị quan trọng phát triển người, đặc biệt giai đoạn đầu đời Có thể nói, nhà trường nơi rèn luyện, giáo dục tốt học sinh Chúng ta biết rằng, trẻ lĩnh hội tri thức, hoàn thiện nhân cách phát triển tâm lí thân nhờ tiếp xúc thường xuyên với người lớn Trong môi trường học đường, tiếp xúc với người lớn trẻ thầy giáo, giáo quan hệ gọi quan hệ thầy-trò Đối với học sinh, khả phát triển ngôn ngữ, tư kiểm tra, rèn rũa học Vì vậy, vai trị giáo viên lớp học quan trọng Hoạt động dạy người thầy lớp học khơng khác hướng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động học trò nhằm giúp chúng lĩnh hội kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo hiệu Tuy nhiên, để đạt mục đích giáo viên phải có phương pháp chiến lược giảng dạy thích hợp, ngơn từ giáo viên dùng công cụ sư phạm, phương tiện hữu hiệu để chuyển tải thực hóa phương pháp, chiến lược giảng dạy để thực trình giao tiếp với học sinh Đặc biệt học sinh bậc tiểu học, khả tư cịn hạn chế, non nớt, lời nói, hành động giáo viên để lại dấu ấn đậm nét trí não em Cho nên việc dùng ngơn từ giáo viên có ý nghĩa quan trọng không việc truyền đạt kiến thức, hướng dẫn trình nhận thức học sinh mà trình hình thành nhân cách, đạo đức lối sống cho em Lớp học truyền thống lấy người thầy làm trung tâm, phương pháp giảng dạy giáo viên thường đưa vài câu hỏi ngắn, sau yêu cầu học sinh trả lời chủ yếu giáo viên thuyết giảng suốt học Học sinh z thụ động nghe, tiếp thu tái lại giáo viên giảng Do vậy, lớp học truyền thống, chủ yếu giáo viên người nói cịn học sinh có hội nói thể Tuy nhiên mơ hình lấy người học làm trung tâm, phương pháp giảng dạy giáo viên có nhiều thay đổi để phù hợp với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Vậy mơ hình lấy người học trung tâm cách giảng dạy giáo viên nào? Đó câu hỏi chúng tơi muốn tìm câu trả lời 1.2 Bên cạnh đó, giới vấn đề xuyên suốt khía cạnh đời sống xã hội Chúng ta quan sát khác biệt giới ảnh hưởng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác biệt giới phân công lao động gia đình, việc tiếp cận nguồn lực, việc chăm sóc sức khoẻ giáo dục, việc tham gia vào trị… Giới chủ đề quen thuộc nghiên cứu xã hội học Nhưng lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học, giới vấn đề tương đối mẻ Chỉ mươi năm trở lại đây, nghiên cứu khác biệt giới số tượng ngôn ngữ Việt Nam quan tâm Hiện nay, vấn đề thu hút ý nhà nghiên cứu, thực chủ đề thú vị Nghiên cứu giới ngơn ngữ nhìn nhận khía cạnh khác Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu khác biệt giới nhà trường, cụ thể hội thoại giảng dạy chưa có cơng trình đề cập tới Do vậy, vấn đề đặt luận văn Lịch sử nghiên cứu Khi nói đến chất lượng giáo dục nhà trường, thường nói đến việc cải tiến sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, nâng cao tính tích cực học sinh lấy học sinh làm trung tâm việc xem xét ngôn từ giảng dạy giáo viên sử dụng tác động Chính vậy, mươi năm trở lại ngơn ngữ giao tiếp nhà trường quan tâm, cơng trình, viết liên quan đến vấn đề z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 khiêm tốn Cho đến nay, cơng trình "Ngơn ngữ giao tiếp nhà trường" Phịng Ngơn ngữ học Ứng dụng thuộc Viện Ngôn ngữ học thực (2001 – 2004), số viết tác giả Vũ Thị Thanh Hương, Bùi Thị Ngọc Anh, Quách Thị Gấm, Nguyễn Thị Thu Thủy viết vấn đề Ngoài ra, đề cập đến vấn đề cịn có luận văn Nguyễn Thị Vân Anh (2000) luận án Nguyễn Thị Thìn & Phùng Thị Thanh (2001) Mặc dù vậy, nghiên cứu bước đầu đề cập đến nhiều phương diện khác ngôn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học Trong nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp giáo viên học sinh lớp học (2001), Bùi Thị Ngọc Anh chủ yếu tập trung vào tìm hiểu bối cảnh, cấu trúc số kiểu liên kết lượt lời giáo viên-học sinh học Trong số nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp lớp học, nói mảng câu hỏi giáo viên, cụ thể nghiên cứu loại câu hỏi công dụng câu hỏi đề cập nhiều Điều thể nghiên cứu Nguyễn Thị Thìn & Phùng Thị Thanh, 2000; Quách Thị Gấm, 2002; Vũ Thị Thanh Hương, 2003 Hầu hết kết nghiên cứu khẳng định câu hỏi giáo viên có vai trị quan trọng việc nhận thức học sinh lớp học Trong số nghiên cứu câu hỏi, đáng ý viết Vũ Thị Thanh Hương: Sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi nhận thức lớp học trường THCS (2004) Trong viết này, tác giả không miêu tả loại câu hỏi nhận thức giáo viên sử dụng lớp học mà cịn phân tích cách giáo viên sử dụng loại câu hỏi nhận thức học, từ tác giả đưa số gợi ý bước đầu cách sử dụng có hiệu loại câu hỏi nhận thức lớp học Ngoài ra, khía cạnh khác ngơn ngữ giảng dạy giáo viên đề cập đến vấn đề ngữ điệu giáo viên [Nguyễn Thị Lan Hương, 2000], ngôn ngữ khởi xướng giáo viên [Bùi Thị Ngọc Anh, 2003], câu hỏi gợi ý giáo viên [Quách Thị Gấm, 2003], ngôn ngữ phản hồi giáo viên [Vũ Thị Thanh Hương, 2002], cấu trúc tương tác giáo viên - học sinh [Vũ z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Thị Thanh Hương, 2004] Các nghiên cứu lần cho thấy giáo viên nói, hành động lớp học quan trọng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức học sinh, đặc biệt điều thể rõ nét nghiên cứu Vũ Thị Thanh Hương ngôn ngữ phản hồi giáo viên (2002) Tác giả lớp học, học sinh cần nhận lời đánh giá, phản hồi giáo viên trình tiếp nhận kiến thức Tác giả nhấn mạnh, lời phản hồi biết sử dụng cách phù hợp, khơng có giá trị động lực (động viên hay làm nhụt chí) mà cịn có vai trị to lớn trình tiếp nhận kiến thức, nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược giảng dạy giáo viên Tuy nhiên giáo viên ý thức điều Có thể nói, kết nghiên cứu gợi ý quan trọng để tiếp tục sâu tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ giảng dạy giáo viên Mặt khác, nghiên cứu vào tìm hiểu khía cạnh khác ngơn ngữ giáo viên nhìn chung cơng trình khảo sát bước đầu, có tính chất định hướng Vì cịn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện Chính vậy, nghiên cứu này, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu ngơn ngữ giảng dạy giáo viên trọng tâm hai vấn đề: hành vi ngôn ngữ khác biệt giới ngôn ngữ giảng dạy giáo viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học cấp tiểu học, luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ giao tiếp nhà trường nói chung Để đạt mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi là: Tìm hiểu bối cảnh giao tiếp lớp học Miêu tả, phân tích đơn vị cấu trúc hội thoại lớp học, trọng tâm cặp thoại hành vi ngôn ngữ ngôn ngữ giảng dạy giáo viên z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 tương tác với học sinh, cụ thể hành vi giáo viên sử dụng với tần suất lớn hành vi phát vấn/hỏi, phản hồi điều khiển Bước đầu tìm hiểu khác biệt giới hành vi ngôn ngữ giảng dạy giáo viên ảnh hưởng khác biệt giới đến hội học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn ngôn ngữ giảng dạy giáo viên học sinh học 23 tiết học khố kiểu lĩnh hội tri thức cấp tiểu học Ý nghĩa luận văn Với việc nghiên cứu ngôn ngữ giảng dạy khác biệt giới ngôn ngữ giảng dạy giáo viên, luận văn nhằm đưa tranh tổng thể tình hình ngơn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học, đồng thời góp thêm chứng để khẳng định có hay khơng khác biệt giới lớp học Các kết nghiên cứu góp phần thiết thực cho việc điều chỉnh chiến lược giảng dạy giáo viên nhà trường Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Tư liệu luận văn ngơn ngữ hội thoại tự nhiên, cụ thể 23 băng ghi âm 23 tiết học khóa khác thuộc kiểu lĩnh hội tri thức khối cấp tiểu học trường tiểu học Bình Minh, Trung Hiền (Hà Nội), Yên Phú (Hưng Yên), bao gồm tiết thuộc khoa học tự nhiên khoa học xã hội toán, tập đọc, đạo đức, tập làm văn, luyện từ câu, từ ngữ-ngữ pháp, khoa học Trong đó, số lượng tiết tốn, tập đọc, từ ngữ ngữ pháp chúng tơi ghi âm nhiều so với tiết đạo đức, khoa học (do khung chương trình phân bố, số lượng tiết toán, tập đọc, từ ngữ, ngữ pháp giảng dạy nhiều so với tiết đạo đức, khoa học) Trong nguồn tư liệu, không ghi âm tiết không thuộc kiều lĩnh hội tri thức mới, tiết thuộc khiếu (vẽ, nhạc), ngoại ngữ, thể dục tiết khơng có z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 nhiều tương tác giáo viên-học sinh tiết vắng mặt giáo viên (tự cho học sinh ôn tập) tiết kiểm tra Đồng thời với việc ghi âm, chúng tơi cịn lập sơ đồ quan sát lớp học, ghi chép thêm cử chỉ, thái độ…phi lời của giáo viên học sinh nhằm bổ sung cho nguồn tư liệu 6.2 Với nguồn tư liệu tự nhiên nói trên, để thực đề tài chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hội thoại, phương pháp miêu tả, đồng thời trình miêu tả phân tích, chúng tơi sử dụng số thủ pháp so sánh (đối lập đoạn thoại, cặp thoại ) thủ pháp thống kê tư liệu Đối với chương 3, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích định lượng nhằm kiểm nghiệm số giả thuyết khác biệt giới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương này, trình bày cách tiếp cận phân tích ngơn ngữ lớp học số đặc trưng ngôn ngữ lớp học Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học bậc tiểu học Đây chương quan trọng luận văn Chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ giảng dạy giáo viên tương tác với học sinh Chương 3: Khảo sát Sự khác biệt giới ngôn ngữ giảng dạy giáo viên học sinh nam học sinh nữ z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 khơng nhiều Mặt khác, câu hỏi giải thích vận dụng nhóm câu hỏi nhận thức bậc cao, có chức phát triển tư sáng tạo, vậy, thực nhóm câu hỏi thể lực, sáng tạo học sinh Khi gọi học sinh trả lời loại câu hỏi này, giáo viên thường muốn đánh giá lực sáng tạo học sinh tham gia giải vấn đề Trong kết cho thấy, học sinh nữ nhận nhận nhiều câu hỏi loại học sinh nam Điều cho phép kết luận bước đầu rằng, lớp học loại câu hỏi sáng tạo, xu hướng học sinh nữ tạo hội học tập nhiều học sinh nam Tiếp tục so sánh khác biệt giáo viên lớp học, thu kết sau: Bảng 3.2: Khác biệt giới cách đặt câu hỏi nhận thức giáo viên Hs nam Hs nữ: Loại CH Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên lớp lớp lớp lớp SL tiết học 2 CH kiện Hs Hs nam nữ 18 14 18 47 64 61 18 CH giải thích Hs Hs nam nữ 14 31 16 18 18 31 38 16 CH vận dụng Hs Hs nam nữ 12 14 4 1 Trung bình Hs Hs nam nữ 1,38 2,46 1,27 1,08 1,08 1,33 2,5 1,7 Kết thống kê bảng 3.2 cho thấy, có khác biệt giáo viên lớp khác Cụ thể, giáo viên lớp giáo viên lớp có xu hướng định học sinh nữ phát biểu nhiều học sinh nam thông qua việc học sinh nữ trung bình nhận nhiều câu hỏi nhận thức học sinh nam (so sánh: Gv lớp 2: nam 1,38; nữ 2,46 Gv lớp 4: nam 1,08; nữ 1,33), giáo viên lớp giáo viên lớp lại có xu hướng chi định học học sinh nam phát biểu nhiều học sinh nữ thông qua báo học sinh nam nhận nhiều câu hỏi nhận thức học sinh nữ (so sánh: Gv lớp 3: nam 1,27; nữ 1,08 Gv lớp 5: nam 2,5; nữ 1,7) Như vậy, khác biệt cách định học sinh phát biểu phản ánh phần khác biệt phong cách giảng dạy giáo viên 79 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Từ kết cụ thể trên, cho phép kết luận có khác biệt câu hỏi nhận thức giáo viên học sinh nam học sinh nữ Mặc dù khác biệt không nhiều thể xu hướng lớp học học sinh nữ tạo hội học tập nhiều học sinh nam thông qua việc học sinh nữ nhận nhiều câu hỏi nhận thức từ giáo viên học sinh nam 3.4.2 Khác biệt giới cách phản hồi giáo viên Phản hồi giáo viên đánh giá giáo viên câu trả lời hay hoạt động thực hành học sinh Ngôn ngữ phản hồi giáo viên thường xuất sau học sinh thực hoạt động học tập theo yêu cầu trả lời câu hỏi giáo viên Tuy nhiên, kết chương cho thấy, tiết học trao đổi có lời phản hồi giáo viên, điều phụ thuộc vào phong cách giảng dạy giáo viên Giáo viên thường có phản hồi tích cực học sinh có câu trả lời phần thực hành Ngược lại, giáo viên thường có phản hồi tiêu cực học sinh có câu trả lời phần thực hành chưa đầy đủ sai Đây điều công Tuy nhiên, vấn đề lời phản hồi có giáo viên diễn đạt học sinh nữ học sinh nam khơng, loại phản hồi nêu lại giáo viên sử dụng nhiều chiến lược khác Mặt khác, giống với cách đặt câu hỏi, việc học sinh đặt câu hỏi nhiều lần chưa hẳn em có nhiều hội thể kiến thức mình, vấn đề phải xem thuộc câu hỏi loại nào, cách phản hồi vậy, số lượng khơng phải quan trọng nhất, điều quan trọng phản hồi thuộc loại phản hồi nào, tích cực chủ quan hay tích cực khách quan tiêu cực tiêu cực chủ quan hay tiêu cực khách quan Lời phản hồi tích cực chủ quan chúng tơi nhận diện kiểu phản hồi đầu: khen ngợi, chấp nhận trực tiếp, nhắc lại câu trả lời học sinh với ngữ điệu khẳng định xác nhận tính cách chuyển lượt lời sang học sinh khác Đây phản hồi tích cực chủ quan, phản hồi khép kín chiết đoạn tương tác thầy trị, sau giáo viên thường 80 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 chuyển sang hoạt động học tập khác hay gọi học sinh khác trả lời Do vậy, chúng có giá trị động viên lại khơng có giá trị nhiều việc tạo hội cho học sinh tham gia tích cực vào q trình dạy-học Ngược lại, lời phản hồi tích cực khách quan (xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ) cho phép giáo viên lôi kéo học sinh lớp vào trình đánh giá, tạo hội cho em tham gia tích cực vào q trình khám phá kiến thức lớp học Lời phản hồi tiêu cực chủ quan nhận diện theo hai dấu hiệu: thứ lời phản hồi khẳng định lỗi cách trực tiếp không cung cấp thông tin dẫn lỗi, chỗ sai học sinh nằm đâu để tự sửa lại, đồng thời lượt lời học sinh bị kết thúc (tương đương với chiến lược đầu: chê, phê bình trực tiếp sử dụng hình phạt) Thứ hai, lời phản hồi tiêu cực chủ quan thể chỗ, giáo viên cung cấp thông tin lỗi cho học sinh, sau giáo viên tự đưa phương án bổ sung hay sửa lại phần chưa câu trả lời học sinh mà không tạo hội cho học sinh giải thích thêm lượt lời học sinh bị kết thúc để chuyển tiếp sang chủ đề khác, chuyển đến học sinh khác (tương đương chiến lược tiếp theo: sửa lỗi trực tiếp sửa phần mắc lỗi cho đúng) Ngược lại, lời phản hồi tiêu cực khách quan lời phản hồi giáo viên cung cấp thông tin để học sinh nhận diện lỗi mà điều quan trọng giáo viên tiếp tục tạo hội học sinh tự khám phá lỗi tham gia tích cực vào q trình sửa lỗi hướng dẫn, gợi ý giáo viên.(tương đương với chiến lược cuối: yêu cầu giải thích thêm, đưa câu hỏi với ngữ điệu hoài nghi yêu cầu học sinh tự sửa, nhắc lại lỗi yêu cầu học sinh tự sửa phản hồi siêu ngôn ngữ) Dưới bảng kết 81 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Bảng 3.3: Tỷ lệ trung bình hành vi phản hồi Hs nữ Hs nam nhận từ giáo viên: Tiết học 1TLV 2.Toán 3.Tập đọc Toán Đạo đức 6.Tập đọc Toán Khoa 9.Toán,5 10.Luyệntừ Tổng Trung Bình Tổng TB Số lƣợng Hs Hs Hs nam nữ 16 12 15 13 16 18 20 10 67 53 Phản hồi tích cực Phản hồi tiêu cực Chủ quan Kháchquan Chủ quan Kháchquan Tổng Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs Hs nam nữ nam nữ nam nữ nam nữ 13 3 47 13 16 59 10 1 10 38 12 2 1 32 6 18 23 63 13 10 49 14 45 1 1 10 20 8 36 15 96 12 15 46 83 91 30 29 31 26 100 95 485 1,24 1,72 0,45 0,55 0,46 0,49 1,49 1,79 Nam: 3.64 Nữ: 4.55 Kết trình bày bảng 3.3 cho thấy, tổng thể có khác biệt lời phản hồi giáo viên học sinh nam học sinh nữ Tỷ lệ lời phản hồi học sinh nữ nhận từ giáo viên cao học sinh nam Cụ thể, tổng trung bình học sinh nam nhận số lượng lời phản hồi 3,64 học sinh nữ 4,55 Tuy nhiên vấn đề quan trọng quan tâm chất lượng lời phản hồi liệu có khác khơng? Tiếp tục quan sát tính chất lời phản hồi, kết cho thấy học sinh nữ nhận nhiều lời phản hồi học sinh nam kiểu loại phản hồi chênh lệch không nhiều Cụ thể, loại phản hồi tích cực chủ quan, trung bình học sinh nữ nhận 1,72 lời phản hổi, học sinh nam nhận 1,24 lời phản hồi; loại phản hồi tích cực khách quan (nữ 0,55; nam 0,45) Tương tự, loại phản hồi tiêu cực chủ quan khách quan, trung bình học sinh nữ nhận số lượng lời phản hồi cao học sinh nam (so sánh: phản hồi tích cực chủ quan: nữ 0,49; nam 0,46 phản hồi tiêu cực khách quan: nữ 1,79; nam 1,49) 82 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Điều cho tạm kết luận rằng, có khác biệt giới cách phản hồi giáo viên Mặc dù khác biệt không không nhiều điều nói lên rằng, lớp học, xu hướng học sinh nữ nhận nhiều lời phản hồi từ giáo viên học sinh nam Điều có nghĩa lớp học, học sinh nữ tạo hội tham gia vào học nhiều học sinh nam thông qua báo học sinh nữ nhận số lượng chất lượng lời phản hồi từ giáo viên cao học sinh nam Tiếp tục so sánh khác biệt cách phản hồi giáo viên lớp học, thu kết sau: Bảng 3.4: Khác biệt giới cách phản hồi giáo viên Hs nam Hs nữ: Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên lớp lớp lớp lớp SL Phản hồi tích cực Tiết Chủ quan Kháchquan Hs Hs Hs Hs nam nữ nam nữ 17 26 10 11 18 15 4 16 36 11 32 14 11 Phản hồi tiêu cực Trung bình Chủ quan Kháchquan Hs Hs Hs Hs Hs Hs nam nữ nam nữ nam nữ 4 12 22 1,34 2,63 12 15 1,67 1,35 19 16 25 39 1,02 1,42 51 19 2,53 2,05 Kết thống kê bảng 3.4 cho thấy, có khác biệt cách phản hồi giáo viên lớp khác Cụ thể, giáo viên lớp giáo viên lớp có xu hướng đưa nhiều lời phản hồi học sinh nữ học sinh nam thơng qua việc học sinh nữ trung bình nhận số lượng lời phản hồi từ giáo viên nhiều học sinh nam (so sánh: Gv lớp 2: nam 1,34; nữ 2,63 Gv lớp 4: nam 1,02; nữ 1,42), giáo viên lớp giáo viên lớp lại có xu hướng đưa nhiều lời phản hồi học sinh nam học sinh nữ thơng qua báo học sinh nam trung bình nhận số lượng lời phản hồi nhiều học sinh nữ (so sánh: Gv lớp 3: nam 1,67; nữ 1,35 Gv lớp 5: nam 2,53; nữ 2,05) Như vậy, giống cách định học sinh phát biểu, khác biệt cách phản hồi giáo viên phản ánh phần khác biệt 83 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 phong cách giảng dạy giáo viên Điều cho phép đến kết luận rằng, khơng có khác biệt giới ngôn ngữ giáo viên học học sinh nam học sinh nữ mà cịn có khác biệt phong cách giảng dạy giáo viên 3.5 Tiểu kết Các kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt học sinh nam học sinh nữ câu hỏi nhận thức lời phản hồi giáo viên Mặc dù khác biệt không chênh lệch nhiều, kết nghiên cứu phản ánh xu hướng lớp học, học sinh nữ tạo hội học tập nhiều học sinh nam thông qua hai báo lớn tần số chất lượng câu hỏi nhận thức lời phản hồi học sinh nữ nhận từ giáo viên cao học sinh nam Do vậy, kết trái với giả thuyết lớp học, học sinh nam giáo viên tạo hội học tập nhiều học sinh nữ Kết nghiên cứu không giống với kết nghiên cứu giới học đường giới cơng trình nghiên cứu giới lĩnh vực xã hội học mà điểm Phải vấn đề giới trường học diễn Việt Nam khơng giống với diễn cộng đồng ngôn ngữ giới? Tuy nhiên, kết nghiên cứu dựa nguồn tư liệu phạm vi hẹp, chưa đủ bao qt chưa mang tính đại diện cao để phản ánh tình hình diễn Việt Nam Vì vậy, kết cần kiểm nghiệm nghiên cứu với nguồn tư liệu rộng cần xem xét nhiều khía cạnh kết luận xác 84 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề lí thuyết mơ hình lí thuyết cách tiếp cận phân tích diễn ngơn số vấn đề giới lớp học sở tảng để tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ giảng dạy giáo viên tiểu học Đồng thời, nhằm xem xét ngôn ngữ giảng dạy giáo viên tương tác với học sinh, luận văn tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ giáo viên môi trường hội thoại Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu ba vấn đề sau: Bối cảnh giao tiếp cấu trúc hội thoại lớp học Cấu trúc cặp thoại hành vi ngôn ngữ giảng dạy giáo viên tương tác với học sinh Sự khác biệt giới hành vi ngôn ngữ giảng dạy giáo viên học sinh nam học sinh nữ ảnh hưởng đến hội học tập học sinh Về mặt phương pháp luận, luận văn từ đơn vị cấu trúc lớn đến đơn vị nhỏ để tiến hành nghiên cứu theo hệ thống - cấu trúc: Bối cảnh giao tiếp lớp học → học (cuộc thoại) → đoạn thoại→cặp thoại→ hành vi ngôn ngữ, luận văn tập trung tìm hiểu hai đơn vị sở hội thoại lớp học cặp thoại hành vi ngơn ngữ giáo viên Từ nội dung trình bày luận văn, rút số kết luận sau: 1.Nhìn từ quan điểm lý thuyết hội thoại, ngôn ngữ giảng dạy giáo viên nằm bối cảnh giao tiếp quy thức Trong đó, quan hệ giáo viên học sinh quan hệ không ngang Giáo viên vai cao học sinh, đồng thời giáo viên vai chủ thể hướng dẫn, điều khiển hoạt động dạy học, học sinh có nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn thầy Lớp học nơi diễn hoạt động dạy học mang tính chất trang trọng, tổ chức tập thể có quy tắc chặt chẽ Xét cấu trúc giảng giáo viên với tư cách thoại, thường có ba phần: mở đầu, nội dung kết thúc Mỗi phần có chức 85 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 đích giao tiếp khác Phần mở đầu hội thoại lớp học thường học sinh thực nghi thức chào hỏi với giáo viên, tiếp đến khâu ổn định lớp giới thiệu nội dung giáo viên Phần nội dung giảng thường chia làm hai phần phần phát triển nội dung củng cố kiến thức, kỹ học Kết thúc giảng thường số đánh giá giáo viên kết chung tiết học Đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc cặp thoại, chúng tơi nhận thấy có cặp thoại dạy học, chủ yếu cặp thoại giáo viên, cặp thoại học sinh chiếm số lượng không đáng kể Đáng ý kiểu cặp thoại thuộc mơ hình tương tác giáo viên học sinh lớp mơ hình 1: I – R - F (giáo viên khởi xướng, học sinh hồi đáp, giáo viên phản hồi), mơ hình 2: I – R (giáo viên khởi xướng, học sinh hồi đáp khơng có phản hồi giáo viên mơ hình 3: I – F (học sinh khởi xướng, giáo viên hồi đáp) Trong đó, mơ hình (I-R-F) mơ hình giao tiếp điển hình hội thoại lớp học chúng chiếm số lượng áp đảo Trên lớp học, nội dung thoại (nội dung học) triển khai, diễn tiến qua cặp trao đáp luân phiên giáo viên học sinh cặp trao đáp hành vi ngôn ngữ Trong hội thoại sư phạm, hành vi vừa phục vụ cho mục đích giao tiếp vừa phục vụ cho mục đích giảng dạy Chúng tơi nhận diện 14 hành vi tổng số 21 hành vi Sinclair & Coulthard nhận diện có hội thoại giảng dạy, chúng tơi tập trung vào miêu tả, phân tích loại hình vi chủ đạo giáo viên sử dụng lớp học hành vi phát vấn, phản hồi điều khiển Kết cho thấy, với loại hành vi giáo viên thường sử dụng chiến lược phát vấn, phản hồi, điều khiển khác nhằm để tổ chức, hướng dẫn điều khiển học sinh trình tiếp nhận kiến thức Qua việc tìm hiểu cụ thể hành vi ngôn ngữ giáo viên cho thấy, chúng có vai trị quan trọng, đặc biệt hai hành vi phát vấn phản hồi Theo chúng tơi, hành vi coi "xương sống" 86 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 giảng Phát vấn hành vi giáo viên sử dụng nhiều lớp học Điều phù hợp với môi trường giao tiếp lớp học lẽ câu hỏi phương tiện chủ yếu hội thoại dạy học Có thể nói, số lượng câu hỏi chức câu hỏi giáo viên sử dụng lớp học làm nên khác biệt ngôn ngữ giao tiếp lớp học so với giao tiếp hàng ngày Thông qua câu hỏi, giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp thu nội dung học, điều khiển học sinh tham gia vào trình tự khám phá kiến thức Khơng giáo viên cịn dùng câu hỏi để đánh giá kiến thức học sinh, khuyến khích học sinh, kiểm chứng điều học sinh biết, để điều hành, ổn định lớp học Như vậy, câu hỏi giáo viên có vai trị quan trọng Bên cạnh đó, phản hồi hành vi mà học sinh cần nhận từ giáo viên q trình tiếp nhận kiến thức, kể tích cực tiêu cực Đặc biệt với phương pháp học lấy người học làm trung tâm người học ln giáo viên tạo điều kiện tham gia tích cực vào việc khám phá kiến thức học Vì động viên, khích lệ hay điều chỉnh giáo viên hành vi câu trả lời học sinh vô cần thiết q trình giúp học sinh tham gia tích cực vào việc xây dựng học Chúng hy vọng kết nghiên cứu giúp giáo viên thấy rõ tầm quan trọng chiến lược câu hỏi phản hồi dạy học sử dụng chúng cho thật hiệu Kết chương cho thấy, khơng có khác biệt giới ngôn ngữ giảng dạy giáo viên học sinh nam học sinh nữ mà có khác biệt phong cách giảng dạy giáo viên Trong đó, học sinh nữ lại nhận nhiều câu hỏi nhận thức lời phản hồi từ giáo viên học sinh nam Vì vậy, kết nghiên cứu trái với giả thuyết lớp học, học sinh nam giáo viên tạo hội học tập nhiều học sinh nữ Kết nghiên cứu lớp học, học sinh nữ tạo hội học tập nhiều học sinh nam thông qua hai báo quan trọng tần số câu hỏi nhận thức lời phản hồi học sinh nữ nhận từ giáo viên cao 87 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 học sinh nam Điều không giống với nghiên cứu giới cho lớp học, học sinh nam tạo hội học tập nhiều học sinh nữ Mặc dù kết nghiên cứu dựa nguồn tư liệu phạm vi hẹp, chưa đủ bao quát để phản ánh tình hình diễn Việt Nam, với kết nghiên cứu bước đầu hy vọng tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ giới học đường Đồng thời, kết nghiên cứu sở để tiếp tục nghiên cứu sâu khía cạnh ngôn ngữ giao tiếp giáo viên - học sinh mối quan hệ giới ngôn ngữ giao tiếp trường học 88 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (1992), Vấn đề giao tiếp sư phạm cấu trúc lực sư phạm, Nghiên cứu giáo dục (số 4) Bùi Ngọc Anh (2001), Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp giáo viên học sinh lớp học cấp tiểu học, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Thị Vân Anh Vân Anh (1998), Sự thay đổi cấu kinh tế ngành nghề việc chăm sóc, giáo dục trẻ em: khảo sát xã ven đô, Xã hội học (số 4) Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Đặc điểm ngữ điệu giáo viên tiểu học, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ học, Trường đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Vân Anh-Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb phụ nữ Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh (1997), Giới công tác giảm nghèo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em, Ngôn ngữ (số 1) Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số khuynh hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường, Ngôn ngữ (số 4) Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Hữu Châu (2004), Ảnh hưởng giao tiếp chất lượng giảng dạy người giáo viên, Phát triển giáo dục (số 11) 12 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Trúc Thanh dịch 13 Gillian Brown & George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Thuần dịch 89 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 14 Lê Thuý Hằng (2006) Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái, Xã hội học (số 2) 15 Nguyễn Hoà (2003), Phân tích diễn ngơn- số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Mai Thị Hương (2006), Từ xưng hô nhà trường, Ngữ học trẻ 17 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc tiểu học, Những vấn đề ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học 18.Vũ Thị Thanh Hương (2004), Sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi nhận thức lớp học trường THCS nay, Ngôn ngữ (số 4) 19.Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tương tác thầy trò lớp học: phân tích ngơn ngữ học xã hội vi mô, Ngữ học trẻ 20 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ thái độ hành vi ngôn ngữ (Qua liệu cách phát âm (l) (n) Làng Tân Khai, xã Vĩnh Tuy, Hà Nội), Trong kỉ yếu "Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI", Nxb KHXH, 2005 21 Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông nay, Ngôn ngữ (số4) 22 Lương Văn Hy (chủ biên, 2000) Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH 23 Đỗ Thiên Kính (2005), Bất bình đẳng giáo dục Việt Nam nay, Xã hội học (số 1) 24 Nguyễn Văn Khang (1996), Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ gia đình người Việt Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Hà Nội: Văn hố thơng tin 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội-những vấn đề bản, Nxb KHXH 26 Nguyễn Linh Khiếu (2007), Nghiên cứu giới Việt Nam-quá trình xu hướng, Cộng sản (số 4) 90 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 27 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Vị phụ nữ số vấn đề gia đình, Xã hội học (số 4) 28 Hà Thị Minh Khương (2006), Kinh tế gia đình việc học (Nghiên cứu trường hợp xã Lộc Hoà, Nam Định), Khoa học phụ nữ (số 2) 29 Đỗ Thu Lan (2005), Bước đầu tìm hiểu tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngữ khí từ tiếng Hán, Ngữ học trẻ, tr.152 30.Phịng Ngơn ngữ học Ứng dụng, Ngôn ngữ giao tiếp nhà trường (2001 -2004), Cơng trình cấp viện, Viện Ngơn ngữ học 31 Bùi Thị Phúc (1980), Năng lực giao tiếp người giáo viên với học sinh, Nghiên cứu giáo dục ( số 5) 32 Lê Thị Quý (2003), Trẻ em trai gái gia đình nghèo, Khoa học phụ nữ (số 1) 33 Nguyễn Thanh Tâm (1999), Phân tích tương quan giới hộ gia đình Hoa Thám-Chí Linh-Hải Dương, Khoa học phụ nữ (số 4) 34 Nguyễn Thị Thìn & Phùng Thị Thanh (2001), Câu hỏi hội thoại dạy học trường phổ thông trung học, Ngôn ngữ (số 6), tr 63-68 35 Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Người phụ nữ gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức định hướng nghề nghiệp cho con, Khoa học phụ nữ (số 2) 36 Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (số 11) 37 Hoàng Gia Trang (2001), Thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em gái nông thôn (Qua số điểm nghiên cứu Vĩnh Phúc), Khoa học phụ nữ (số 5) 38 Nguyễn Thế Truyền (2000), Những khác biệt giới tên nam giới nữ giới người Việt, Ngữ học trẻ TIẾNG ANH 39 Allwright (1980), Turns, topics and tasks: patterns of participation in language learning and teaching, In Discourse analysis in second language research, Rowley, Ma: Newbury House 91 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 40 Bellack (1996), The language of the classroom, New York: Teacher College Press 41.Chaudron (1988), Second language classrooms: Reasearch on teaching and learning, New York: Cambridge University Press 42 Chiristine Howe (1997), Gender and classroom interaction, C.Howe-SCRE PUBLICATIONS,1997-Citeseer, 6/8/2008 43 A.D Edwards & D.P.G Westgate (1994), Investigating classroom talk, Revised and extended second edition, The Palmer Press 44 Flanders (1970) Analyzing Teacher Behavior Reading, Mass: AddisonWesley 45 Kyungah Jung & Haesook Chung (2005), Gender equality in classroom instruction: Introducing gender training for teachers in the Republic of Korea, http://www2.unescobkk.org/elib/publications/078/gender.pdf, 25/2/2009 46 Levinson (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 47 Long & Stato (1983), Classroom foreigner tallk discourse, Rowley, Ma: Newbury House 48 Lynch(1996), Communication in the Language classroom, Oxford University Press 49 Michelle Stanworth (1983), Literary review www.lancs.ac.uk/fss/courses/ling/ling201/res/diss/ /hallk09.doc , 12/4/2009 50 Pica (1987), Second language acquisition, Social interaction and the classroom, Applied Linguistics, 51 Steve Walsh (2006), Investigating classroom discourse, Bublished in the taylor & Francis e – Library, British 52 Tardif (1994), Classroom teacher talk in early immersion Canadian modern language, review, 50 53 Wintergest (1993), WHY-question in classroom discourse, College ESE, 54.Wu (1998), Towards an understanding of the dynamic process of L2 classroom interaction, System, 26 92 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99