1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở việt nam

370 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Thuế Môi Trường Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Ở Việt Nam
Tác giả Đặng Kim Phương
Người hướng dẫn GS.TS Lê Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 2,65 MB

Cấu trúc

  • 1. Nhữngkếtquảnghiêncứuđãcôngbốliênquanđếnđềtài (24)
    • 1.1. Nhữngkếtquảnghiêncứulýluậnvềphápluậtthuếmôitrường (24)
    • 1.2. Những kết quả nghiên cứu về thựctrạng pháp luật thuếmôitrường và những giải pháphoànthiệnphápluậtthuếmôitrườngởViệtNam (36)
    • 1.3. Đánhgiánhữngvấnđềđượcnghiêncứutừmụctiêucủaluậnán (41)
  • 2. Địnhhướngnghiêncứucủaluậnán (44)
    • 2.1. Phươngphápluậnvàgiảthuyếtnghiêncứu (44)
    • 2.2. Mộtsốđềxuấtnghiêncứucụthể (46)
    • 2.3. Cơsởlýthuyếtnghiêncứu (46)
    • 2.4. Nộidungchínhcủaluậnán (49)
  • Chương 1: CƠSỞ LÝ LUẬN CỦAVIỆC HOÀN THIỆNPHÁPLUẬT THUẾ MÔITRƯỜNGNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢTHỰCHIỆN (53)
    • 1.1. Mộtsốvấnđềlýluậnvềthuếmôitrường (53)
      • 1.1.1. Sựpháttriểncủathuếmôitrường (53)
      • 1.1.2. Địnhnghĩathuếmôitrường (59)
      • 1.1.3. Đặcđiểmcủathuếmôitrường (71)
      • 1.1.4. Phânloạithuếmôitrường (76)
      • 1.1.5. Vaitròcủathuếmôitrường (80)
    • 1.2. Nguyêntắc,cấutrúcvàcácyếutốchiphốiphápluậtthuếmôitrường (85)
      • 1.2.1. Cácnguyêntắccủaphápluậtthuếmôitrường (85)
      • 1.2.2. Cấutrúcphápluậtthuếmôitrường (100)
      • 1.2.3. Cácyếutốchiphốiphápluậtthuếmôitrường (112)
    • 1.3. Nhữngvấnđềlýluậnvềhiệuquảthựchiệncủaphápluậtthuếmôitrường (121)
      • 1.3.1. Tổngquanvềhiệuquảthựchiệncủaphápluậtthuếmôitrường (121)
      • 1.3.2. Cáctiêuchíđánhgiáhiệuquảthựchiệncủaphápluậtthuếmôitrường (126)
    • 1.4. Tiêuchíđánhgiámứcđộhoànthiệncủaphápluậtthuếmôitrường (142)
      • 1.4.1. Tiêuchívềtínhtoàndiện (143)
      • 1.4.2. Tiêuchívềtínhđồngbộvàtínhthốngnhất (144)
      • 1.4.3. Tiêuchívềtínhphùhợpvàtínhkhảthi (144)
      • 1.4.4. Tiêuchívềkỹthuậtxâydựngphápluật (146)
    • 2.1. Đánh giácác quyđịnhpháp luậtvề nội dungthuế môi trường với yêu cầunâng cao hiệu quả thực hiện (150)
      • 2.1.1. Đánhgiácácquyđịnhphápluậtvềđốitượngchịuthuế,ngườinộpthuếmôitrường (150)
      • 2.1.2. Đánhgiácácquyđịnhphápluậtđiềuchỉnhcăncứtínhthuếmôitrường (179)
    • 2.2. Đánhgiácácquyđịnhphápluậtvềquảnlýthuếmôitrườngvớiyêucầunângcaohiệu quả thực hiện. 117 1. Đánhgiácácquyđịnhphápluậtthuếmôitrườngvềthủtụchànhchính (0)
      • 2.2.2. Đánhgiácácquyđịnhvềgiámsátvàbảođảmsựtuânthủphápluậtthuếmôitrường (0)
  • Chương 3. MỘT SỐYÊU CẦU VÀ GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTTHUẾMÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM (0)
    • 3.1. CácyêucầuđốivớiviệchoànthiệnphápluậtthuếmôitrườngởViệtNam (0)
      • 3.1.1. Thểchếhóaquanđiểm,chủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềpháttriển bền vững.136 3.1.2. Đảm bảotính hiệu quả, tính thống nhất của pháp luật thuếmôi trườngtrong hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (0)
    • 3.2. Một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện phápluật thuế môi trường nhằmnângcaohiệuquảthựchiệnởViệtNam (0)
      • 3.2.1. Mộtsốgiảipháphoànthiệnphápluậtvềnộidungthuếmôitrường (0)
      • 3.2.2. Mộtsốgiảipháphoànthiệnphápluậtvềquảnlýthuếmôitrường (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Nhữngkếtquảnghiêncứuđãcôngbốliênquanđếnđềtài

Nhữngkếtquảnghiêncứulýluậnvềphápluậtthuếmôitrường

Lý luận về thuế môi trường được phân tích rất cụ thể trong cuốn sách chuyên khảo“Thuếmôitrường”d oTS.BùiĐườngNghiêuchủbiên.Khôngchỉxácđịn h rõ các nguyên tắc xây dựng chính sách thuế BVMT, các tác giả còn phân tích, sos á n h n h ữ n g c ô n g c ụ đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g B V M T Đ ó l à c ô n g c ụ k i n h t ế - t à i c h í n h , c ô n g c ụ h à n h c h í n h , m ệ n h l ệ n h , k i ể m s o á t v à c ô n g c ụ g i á o d ụ c , t r u y ề n t h ô n g m ô i t r ư ờ n g T ừ n g ư u , n h ư ợ c đ i ể m c ủ a m ỗ i l o ạ i c ô n g c ụ đ ề u đ ư ợ c c h ỉ r a v à m ỗ i c ô n g c ụ c ó c h ứ c n ă n g v à p h ạ m v i t á c đ ộ n g n h ấ t đ ị n h , n h ư n g g i ữ a c h ú n g c ó s ự l i ê n k ế t v à h ỗ t r ợ lẫnnhau,có thểđan xen,phối hợp,tích hợpvớinhau tùytheo điềukiệncụthể do tình huống quản lý đặt ra Trong cuốn sách này, các tác giả cũng phân tích nhiều kháiniệmvềkinhtếhọcmôitrườngnhư:ônhiễmtốiưutạimứcsảnlượngtốiưu, ô nhiễm tối ưu tại mức thải tối ưu,ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực,đánh đ ổ i c h i p h í v à l ợ i í c h , C ơ s ở t h i ế t k ế v à á p d ụ n g t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c n ê u r a m ộ t c á c h chitiết, b ao gồm: (i ) nhuc ầu kh ác h quanphảiđưacác yếutốngoạiứngvào giá hàng hóa, dịch vụ; (ii) tác dụng khuyến khích của thuế; (iii) giảm thiểu chi phí quản lý ô nhiễm; (iv) thúc đẩy cải cách, đổi mới công nghệ; (v) tăng thu cho ngân sách,giảm thiểucáchiệuứngtiêucựccủahệthốngthuếthunhậphiệnhành.Mặc dùcá c tác g i ả tiếpcận th uế mô i trường d ư ớ i gó c độkinh t ế họcn h ư n g nhữngk ết qu ả n gh iê n c ứu đ ượ c th ể h iệ n t ro ng cu ốn s ác h c ó gi á t rị t ha m kh ảo rấ t l ớn

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào về đề tài“Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”đề cập đến thuếB V M T v ớ i t ư c á c h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c ô n g c ụ k i n h t ế T r o n g c u ố n l u ậ n án này, pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong BVMT được quan niệm là mộtb ộ p h ậ n c ủ a p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g , b a o g ồ m h ệ t h ố n g c á c q u y p h ạ m p h á p l u ậ t , c á c n g u y ê n t ắ c p h á p l ý v ề c á c c h ủ t h ể s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ k i n h t ế ; q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a c á c c h ủ t h ể ; t r ì n h t ự , t h ủ t ụ c v à h ì n h t h ứ c x ử l ý c á c v i p h ạ m p h á p l u ậ t v ề B V M T C á c n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a v i ệ c á p d ụ n g p h á p l u ậ t v ề s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g B V M T : n g u y ê n t ắ c n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m p h ả i t r ả t i ề n , n g u y ê n t ắ c n g ư ờ i h ư ở n g t h ụ p h ả i t r ả t i ề n , n g u y ê n t ắ c k í c h t h í c h l ợ i í c h k i n h t ế v à n g u y ê n t ắ c s ử d ụ n g n g u ồ n t à i c h í n h t ậ p t r u n g T á c g i ả l u ậ n á n c ũ n g n ê u r a c á c t i ê u c h í c ơ b ả n x á c đ ị n h m ứ c đ ộ p h ù h ợ p c ủ a p h á p l u ậ t v ề s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g B V M T , đ ó l à : t í n h t o à n d i ệ n , t í n h đ ồ n g b ộ , t í n h p h ù h ợ p v à t r ì n h đ ộ k ỹ t h u ậ t p h á p l ý c a o

Tácg i ả T r ầ n V ũ H ả i t r o n g b à i v i ế t“ M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề v i ệ c b a n h à n h l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m ”đã định nghĩa thuế môi trường theo nghĩa rộng là toàn bộ các khoản thuế mà chủ thể nộp thuế phải đóng góp liên quan đến việc tác độngđ ế n m ô i t r ư ờ n g t h ô n g q u a h à n h v i c ủ a m ì n h D ư ớ i g i á c đ ộ n à y , t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c h i ể u l à t h u ế l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g , b a o g ồ m c á c l o ạ i t h u ế n h ư t h u ế t à i n g u y ê n , t hu ế tiêu thụđặ c biệt(đối v ới cácsảnphẩmg â y ônh iễ m như ô tô,t hu ốc lá ), t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p ( v í d ụ : s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ s ạ c h , k h a i t h á c t à i n g u y ê n q u ý h i ế m ) , v v T h e o n g h ĩ a h ẹ p , t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c h i ể u l à m ộ t l o ạ i t h u ế r i ê n g b i ệ t , đ ư ợ c Q u ố c h ộ i b a n h à n h d ư ớ i h ì n h t h ứ c L u ậ t h o ặ c P h á p l ệ n h , đ i ề u c h ỉ n h q u a n h ệ t h u ế g i ữ a N h à n ư ớ c v à c á c c h ủ t h ể c ó h à n h v i t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n m ô i t r ư ờ n g Tác giả cũng phântíchsự cần thiết phải ban hànhluật thuếmôi trườngvà các nguyên tắc tiếp cận khi xây dựng luật thuế môi trường Đó là nguyên tắc “người gâyô n h i ễ m p h ả i t r ả ” , “ n g ư ờ i đ ư ợ c h ư ở n g l ợ i p h ả i t r ả ” ; n g u y ê n t ắ c c á c q u y đị nh c ủa l uậ t p hả i đả m bả o k hu yế n kh íc h bả o vệ mô i tr ườ ng ; ng uy ên t ắc đ ảm b ảo l ộ tr ìn h th uế h ợp l ý, t rá nh g ây “s ốc ” ch o nề n ki nh tế ; ng uy ên t ắc t ác h b ạc h g iữ a th uế mô i t rư ờn g và t hu ế t ài ng uy ên ; n gu yê n t ắc th uế m ôi tr ườ ng kh ôn g th ay t hế ho àn t oà n p hí mô i t rư ờn g B ài vi ết n ày đ ượ c tá c g iả t hự c h iệ n t rư ớc k hi ba n hà nh

Bài viết“Thuế bảo vệ môi trường – Hình thức thực hiện nguyên tắc

Gầnđ â y n h ấ t , c u ố i n ă m 2 0 1 6 , t á c g i ả B ù i X u â n P h á i đ ã b ả o v ệ t h à n h c ô n g l u ậ n á n t i ế n s ĩ v ề đ ề t à i “Chức năng quản lý môi trường của nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay” Luận án tập trung làm rõ các vấn đềl ý l u ậ n l i ê n q u a n đ ế n c h ứ c n ă n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g c ủ a N h à n ư ớ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n h ư : k h á i n i ệ m , đ ặ c đ i ể m , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g t h ứ c , b ộ m á y , s ự c ầ n t h i ế t p h ả i t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g c ủ a N h à n ư ớ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g V ớ i c á c h t i ế p c ậ n c ủ a t á c g i ả , h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t , k i ể m t r a , g i á m s á t v i ệ c t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế B V M T n ằ m t r o n g n ộ i d u n g c h ứ c n ă n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g c ủ a N h à n ư ớ c L u ậ n á n k h ô n g t r ự c t i ế p đềcậpđếnthuếmôitrườngnhưngnhữngcơsởlýluậnđượcnêutrongluậnán đã gợi mở nhiều vấn đề về vai trò, chức năng của Nhà nước trong lĩnh vực môitrường.

Bài viết “Environmental tax reform: Principles from theory and practice to date”của Dirk Heine, John Norregaard, và Ian W.H Parry đưa ra những đề xuất, đượcđúckếttừ họcthuyết,c h o việcthiết kếth uế môitrường,sau đódùngnhữn g đề xuất này để đánh giá hệ thống thuế hiện hành của một số quốc gia Bài viết dựa trên những nguyên tắc cơ bản: (1) khai thác hết mức có thể những cơ hội để giảm c h ấ t t h ả i ; ( 2 ) c h ú t r ọ n g đ ế n s ự c â n b ằ n g q u y ề n t r o n g n h ữ n g c ơ h ộ i n à y ; v à ( 3 ) t ố i t h i ể u h ó a n h ữ n g p h ứ c t ạ p v ề m ặ t h à n h c h í n h Đ ố i v ớ i h ầ u h ế t c á c v ấ n đ ề m ô i t r ư ờ n g , c h í n h s á c h t à i c h í n h đ ư ợ c t h i ế t k ế h ợ p l ý l à c ô n g c ụ t ự n h i ê n n h ấ t đ ể đ ư a n h ữ n g t h i ệ t h ạ i m ô i t r ư ờ n g v à o g i á h à n g h ó a , d ị c h v ụ v à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g k h ô n g c ó t í n h t h ị t r ư ờ n g ( n h ư l á i x e ) T r ê n t h ự c t ế , đ á n h t h u ế l à c ô n g b ằ n g v ề m ặ t m ô i t r ư ờ n g , í t n h ấ t l à m ộ t p h ầ n n à o đ ó , và nó là nguồn thu đáng kể của chính phủ; thu từ thuế m ô i t r ư ờ n g ( c h ủ y ế u đ á n h v à o n h i ê n l i ệ u v à c á c p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g ) c h i ế m k h o ả n g 3 – 1 0 % t ổ n g s ố t h u t ừ t h u ế ở c á c n ư ớ c O E C D T r o n g n h ữ n g n ă m 1 9 9 0 , c á c n ư ớ c T â y B ắ c c h â u  u đ ã t h ự c h i ệ n n h ữ n g b ư ớ c đ ầ u t i ê n v ề c ả i c á c h t h u ế m ô i t r ư ờ n g , nó i k há i qu át là ,t hự c h iệ nt ái cấ ut rú c hệ thống thuếđểthúc đẩy các m ục ti êu mô i t rư ờn g mộ t c ác h hi ệu qu ả hơ n Ph on g tr ào cả i cá ch th uế mô i tr ườ ng đ ã la n r ộn g rấ t n ha nh tớ i cá c nư ớc kh ác nh ư Hà L an , An h, Đức , và hi ện na y đ ượ c câ n nh ắc m ột cá ch n gh iê m t úc ở c ác nư ớc đa ng p há t tr iể n n hư Tr un g Q uố c, Vi ệt N am ,

Ca mp uc hi a, N a m P h i , T h á i L a n v à T u n i s i a D ự a t r ê n s ự p h â n t í c h h ọ c t h u y ế t v à k i n h n g h i ệ m t r i ể n k h a i t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở m ộ t s ố q u ố c g i a , b à i v i ế t c u n g c ấ p c á i n h ì n s â u s ắ c v ề t h i ế t k ế t h u ế m ô i t r ư ờ n g n h ư : m ứ c đ ộ h i ệ u q u ả t h u ế , c ơ s ở t í n h t h u ế , v à việcsửdụngnguồnthutừthuế,giảithíchnhữngvấnđềnhưsựkếthợpcácyếu tốngoạiứng,cácchínhsáchđãtồn tạitrướcđó,sựliênkếtvớihệthốngtàichính, và những tình trạng méo mó khác.

Tácgi ả Ralf B uc kl ey trongbàiviết “Greent a x e s : L eg al a n d policy i s s u e s in usinge c o n o m i c i n s t r u m e n t s f o r e n v i r o n m e n t a l m a n a g e m e n t ” đ ãđ ị n h n g h ĩ a t h u ế m ô i t r ư ờ n g l à t h u ế x a n h v ớ i n ộ i h à m r ấ t r ộ n g

T h e o t á c g i ả , t h u ế x a n h l à t h u ậ t n g ữ d ù n g đểc h ỉ bấtk ỳ công c ụ nào c ủ a c h í n h s á c h tài c hí nh đ ư ợ c á p d ụ n g trong lĩ nh vực môitrường.Thuếxanhđượcphânloại thànhbốnnhóm:(1)Cácloại thuế,phí, lệ phí, bao gồm thuế phát triển, phí tái phân vùng, phí khí thải, lệ phí cấp phép khí thải,p h í B V M T , c á c l o ạ i t h u ế đ ầ u v à o , t i ề n t h u ê c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n , t i ề n t h u ê m ỏ , p h í c h o c á c d ị c h v ụ c ô n g c ộ n g v à t h u ế s ả n p h ẩ m ; ( 2 )

C á c q u y ề n v à t í n d ụ n g c ó t h ể đ ư ợ c c h u y ể n n h ư ợ n g , g i a o d ị c h t ạ i n g â n h à n g , b a o g ồ m q u y ề n p h á t t h ả i , t í n d ụ n g g i ả m p h á t t h ả i , t í n d ụ n g p h á t t r i ể n , h ạ n n g ạ c h t à i n g u y ê n , h ợ p đ ồ n g c h o t h u ê q u y ề n p h á t t h ả i ; ( 3 ) C á c c ô n g c ụ k i n h t ế k h á c n h ư đ ặ t c ọ c h o à n t r ả , v a y v à b ả o l ã n h , t r ợ c ấ p ; ( 4 ) G i ả m t h u ế t h u n h ậ p , t h u ế b á n h à n g v à t h u ế n h ậ p k h ẩ u Đ ố i v ớ i m ỗ i l o ạ i c ô n g c ụ, tá cg iả nêu định n gh ĩa ,c ác ưu,n hư ợc điểmvà đ ưa ravíd ụ cụ thể Ph ầ n l ớn c á c l o ạ i t h u ế x a n h đ ư ợ c t h i ế t k ế n h ằ m đ i ề u c h ỉ n h h à n h v i c ủ a n g ư ờ i b ị đ á n h t h u ế N h ì n c h u n g , c á c s ắ c t h u ế n à y đ ư ợ c v í n h ư “ c h ấ t t ẩ y r ử a ” x ó a đ i h à n h v i g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g h a y n h ư s ự k h í c h l ệ t h ú c đ ẩ y h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g t ố t h ơ n Mộtvài sắcthuếcũng đượcthiết kếnhưmộtcông cụđảmbảocôngbằngxã hội hoặc để bù lại chi phí cho khu v ự c c ô n g , n h ư n g r ấ t h i ế m k h i t h u ế x a n h n h ằ m m ụ c đ í c h t ă n g n g u ồ n t h u n g â n s á c h T r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p , v i ệ c t ậ p t r u n g v à o m ụ c đ í c h l o ạ i b ỏ h o ặ c h ạ n c h ế h à n h v i g â y ô n h i ễ m k h i ế n c h o m ộ t s ố l o ạ i t h u ế x a n h k h ô n g t ạ o r a m ộ t n g u ồ n t h u n à o c ả

Báoc á oE v a l u a t i o n o f e n v i r o n m e n t a l t a x r e f o r m s : I n t e r n a t i o n a l e x p e r i e n c e svà bản phụ lụcAnnexes to Final report -Evaluation of environmental tax reforms: International experiencescủa nhóm tác giả Withana, S., ten Brink, P., Kretschmer, B., Mazza, L., Hjerp, P., Sauter, R., Malou, A., và Illes, A.nhằm chuẩn bị cho việc sửa đổi thuế carbon – năng lượng ở Thụy Sĩ thông qua việc đưa ra một cái nhìn tổng quát về thuế carbon và năng lượng ở một số nước OECD.Bản báo cáo này được các tác giả thuộc Viện Chính sách môi trường châu Âu thực hiện vào giữa tháng 1 và tháng 5/2013 Báo cáo tập trung vào những vấn đề cốt lõi,bao gồm: thiết kế thuế năng lượng và carbon (mục tiêu và cơ sở thiết kế, thuế suất và việc điều chỉnh thuế suất theo thời gian, cơ sở tính thuế, thu thuế, sử dụng nguồn thu, miễn thuế) cũngn h ư t í n h h i ệ u q u ả v ề m ặ t m ô i t r ư ờ n g , t á c đ ộ n g k i n h t ế v à x ã h ộ i c ủ a t h u ế C ả i c á c h t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ề c ậ p đ ế n s ự t h a y đ ổ i t r o n g h ệ t h ố n g t h u ế q u ố c g i a , c h u y ể n g á n h n ặ n g t h u ế đ á n h v à o c á c c h ứ c n ă n g k i n h t ế , t h ư ờ n g đ ư ợ c g ọ i l à “ c á i t ố t ” n h ư lao động (thuế thu nhập cá nhân), vốn (thuế thu nhập doanh nghiệp), tiêu dùng (thuế giá trịgiatăngvàcácloạithuếgiánthukhác),sang đánhthuếvàonhữnghành vigây ápl ự c l ê n m ô i t r ư ờ n g v à v i ệ c s ử d ụ n g t à i n g u y ê n , t h ư ờ n g đ ư ợ c g ọ i l à “ c á i x ấ u ” M ộ t v à i b á o c á o g ầ n đ â y n h ấ n m ạ n h đ ế n l ợ i í c h c ủ a c ả i c á c h t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c t h i ế t k ế m ộ t c á c h c ẩ n t r ọ n g t r o n g v i ệ c k h u y ế n k h í c h p h á t m i n h , n â n g c a o c ạ n h t r a n h , k h í c h l ệ t i ế t k i ệ m n ă n g l ư ợ n g , t h ú c đ ẩ y p h â n p h ố i t h u n h ậ p , đ ó n g g ó p v à o c á c m ụ c t i ê u m ô i t r ư ờ n g , v à l à m ộ t n g u ồ n t h u m ớ i đ ầ y t i ề m n ă n g c ủ a c h í n h p h ủ Đ ồ n g t h ờ i , c ả i c á c h t h u ế m ô i t r ư ờ n g c ó t h ể d ẫ n t ớ i n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c l ê n p h â n p h ố i t h u n h ậ p v à cạnh tranh, đặc biệt làkhi được áp dụng đơn lẻ Vìvậy, quá trình thiếtk ế t h u ế m ô i t r ư ờ n g m ộ t c á c h t h ậ n t r ọ n g s ẽ đ ả m b ả o c h o v i ệ c t r á n h đ ư ợ c n h ữ n g t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u c ủ a t h u ế v à đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g l ợ i í c h t r o n g v i ệ c c h u y ể n đ ổ i g á n h n ặ n g t h u ế c ũ n g n h ư s ử d ụ n g n g u ồ n t i ề n t h u ế t h u đ ư ợ c

Mộtsốcôngtrìnhkhoahọckháccũngnghiêncứulýluậnvềthuếmôitrường ởn h ữ n g k h í a c ạ n h v à m ứ c đ ộ k h á c n h a u t ù y t h u ộ c v à o m ụ c đ í c h v à n h i ệ m v ụ n g h i ê n c ứ u c ủ a t ừ n g c ô n g t r ì n h n h ư c u ố n s á c h“Kinh tế học môi trường”của hai tác giả Philippe Bontems và Gilles Rotillon, người dịch Nguyễn Đôn Phước;“Tập bài giảng Pháp luật môi trường trong kinh doanh”( C h ư ơ n g

2 : Pháp luật về công cụk i n h t ế t r o n g q u ả n l ý v à b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g)c ủ a c á c g i ả n g v i ê n T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c L u ậ t H à N ộ i d o T S N g u y ễ n V ă n P h ư ơ n g c h ủ b i ê n ; b à i v i ế t“Thuế, phí môi trường trên thế giới và một số định hướng cho Việt Nam”của các tác giả TS Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Mạnh Kiên, Đỗ Gioan Hảo; “Báo cáo

Thuế bảo vệ môi trường: kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam”của

Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường; Báo cáo “Study on assessing the environmental fical reform potential for the EU28”của Eunomia Research &

Consulting (Eunomia) liên kết với the Institute for European Environmental Policy (IEEP), Aarhus University, ENT and Denkstatt; bài viết “Green tax and budget reform (GTBR) in contex”của Environment and Development Division, United

R o g e rW F i n d l e y a n d D a n i e l A F a r b e r ; b à i v i ế t “ Motivatingp r o g r e s s on environmental tax reform through coalitions of like – minded countries”củaSirina

Withana and Patrick ten Brink; “Taxation, Innovation and the

Những kết quả nghiên cứu về thựctrạng pháp luật thuếmôitrường và những giải pháphoànthiệnphápluậtthuếmôitrườngởViệtNam

Hiệnn a y k h ô n g c ó n h i ề u t à i l i ệ u n ư ớ c n g o à i n g h i ê n c ứ u v ề t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m v à n h ữ n g g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n T h e o c á c n g u ồ n t à i l i ệ u m à t á c g i ả t i ế p c ậ n đ ư ợ c , c ó t h ể k ể đ ế n m ộ t s ố c ô n g t r ì n h n h ư : b à i v i ế t“Kinh nghiệm quốc tế về kinh tế xanh và chính sách tài khóa xanh”củaKai Schlegelmilch; bài viết “Environmental tax reform: Principles from theory and practice to date”củaDirk Heine, John Norregaard, and Ian W.H.

Parry;Tờ trình chính sách “Các ưu đãi về môi trường ở Việt Nam và đánh giá các khoản thu hiện hành liên quan đếnm ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m ” của Michael Rodi và Michael Mehling thuộc Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật của Châu Âu cho Việt Nam (ETV2) Các bài viết trên nhằm rà soát hệ thống thuế, phí, lệ phí hiện hành liên quan đến BVMT tại Việt Nam, đồng thời cung cấpcác thôngtinvềkinh nghiệm quốctế phổ biến vềcải cáchtài chính phục vụ BVMT Những thông tin này sẽ hỗ trợ cải thiện hệ thống hiện hành và làm cơ sở cho việc xây dựng một luật thuế môi trường toàn diện Các bài viết đặt ra những ưu tiên về môi trường mà các biện pháp tài chính cần xử lý, cũng như đánh giá lại các loại thuế, phí, lệ phí hiện hành liên quan đến môi trường, và tổng hợp kinh nghiệm quốc tế để đưa vào các đề xuất cho Việt Nam. Đối với các tài liệu trong nước, trước khi Luật Thuế BVMT năm 2010 đượcb a n h à n h , m ộ t số c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c c h ủ y ế u n g h i ê n c ứ u , đ á n h g i á c á c s ắ c t h u ế , p h í , l ệ p h í c ó l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g đ a n g c ó h i ệ u l ự c ở V i ệ t N a m t ạ i t h ờ i đ i ể m n g h i ê n c ứ u V í d ụ : b à i v i ế t“Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện”của Chu Hoa; sách chuyên khảo “Thuế môi trường”do TS Bùi Đường Nghiêu chủ biên; bài viết“Hướng tới chính sách thuế môi trường tại Việt Nam”của ThS Nguyễn Thị Mai Phương; bàiv i ế t“Luật thuế môi trường – Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường”của Lê Thị

” cũng đưa ra những đề xuất xây dựng Luật Thuếm ô i t r ư ờ n g : q u a n đ i ể m , m ụ c t i ê u x â y d ự n g L u ậ t , đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế , p h ư ơ n g p h á p t í n h t h u ế ,

Sauk h i L u ậ t T h u ế B V M T n ă m 2 0 1 0 đ ư ợ c b a n h à n h , m ộ t s ố t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u v ề thựctrạng pháp luật thuếmôi trường ở Việt Nam như: Báo cáo“Đ án h g iá t ác đ ộ n g k i n h t ế v à m ô i t r ư ờ n g c ủ a L u ậ t T h u ế b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g t ạ i V i ệ t N a m ”được tác giả Phạm Lan Hương thực hiện với sự hỗ trợ tài chính từ Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô GIZ 15 đã lượng hóa các tác động thực tế của Luật Thuế BVMT năm 2010 đối với các chỉ số kinh tế vĩ mô chính (GDP, việc làm, thương mại), tác động đối với các ngành (sản lượng, giá cả), tác động đối với phân phối thu nhập và đói nghèo, phát thải khí CO2 và tiêu thụ nhiên liệu tổng thể Bằng cách sử dụng mô hìnhcânbằngtổng thể(CGE) độngvàmô- đunmôphỏngvimô(MS) đốivớicác hộ gia đình, báo cáo đưa ra một số nhận định: (i) Luật Thuế BVMT năm 2010 đã có tác động kinh tế và xã hội không thuận lợi, thể hiện ở mức độ giảm nhẹ về tăng trưởng GDP, sản lượng ngành và tốc độ giảm nghèo chậm hơn, nhưng có tác động tích cực đối với môi trường thông qua giảm phát thải khí carbon; (ii) Đầu tư, nhập khẩu, tiêudùnghộgiađìnhlànhữngcấuphầnchịuảnhhưởngxấunhấttrongGDP; (iii) Các ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là các ngành thâm dụng nhiều nguyên liệu hóathạch, n gà nh lọ c dầu bịảnhh ưở ng ởm ức độc ao hơnnh iề us ov ới cácngành còn lại của nền kinh tế; (iv) Tỷ lệ nghèo vẫn giảm nhưng với tốc độ chậm hơn khi khôngá p t h u ế , t h u n h ậ p h ộ g i a đ ì n h v à p h ú c l ợ i x ã h ộ i g i ả m , t u y n h i ê n , c á c t á c đ ộ n g k h ô n g t h u ậ n l ợ i k h ô n g l ớ n , c á c t á c đ ộ n g c ó x u h ư ớ n g m ạ n h h ơ n đ ố i v ớ i c á c n h ó m d â n n g h è o h ơ n , p h â n p h ố i t h u n h ậ p t ạ i V i ệ t N a m k h i t h ự c h i ệ n L u ậ t t h u ế B V M T d ư ờ n g n h ư đ ư ợ c c ả i t h i ệ n đ ô i c h ú t D ự a t r ê n n h ữ n g n h ậ n đ ị n h n à y , b á o c á o r ú t r a m ộ t s ố k h u y ế n n g h ị c h í n h s á c h n h ư s a u :

15 GIZ(The DeutscheGesellschaft für Internationale Zusammenarbeit hayGerman Agency for Intrnational Cooperation) -tổ chứchợp tácphát triểntrựcthuộc nhànước LiênbangĐức. mẽ và sâu rộng hơn trong người dân để nâng cao nhận thức về việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch và các sản phẩm dầu mỏ cũng như thúc đẩy chuyển sang công nghệvàcác loạinăng l ư ợ n g thân thiện m ôi trường;

(iii) Thuếsuất theogiá trịđối với than phải được quy định cao hơn so với thuế suất đối với xăng dầu để không khuyến k h í c h v i ệ c s ử d ụ n g t h a n t h a y t h ế x ă n g d ầ u ;

Một số tài liệu tập trung vào việc nêu, liệt kê hoặc phân tích các quy định của Luật Thuế BVMT hiện hành, các công cụ kinh tế trong quản lý và BVMT như “Tập bài giảng Pháp luật môi trường trong kinh doanh”của các giảng viênTrường Đạih ọ c

L u ậ t H à N ộ i ; bài viết“Thuế bảovệ môi trường–Hìnhthức thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” trong pháp luật môi trường”của các tác giả ThS Nguyễn Lâm TrâmA n h v à V õ T r u n g T í n ; l u ậ n á n t i ế n s ĩ“ P h á p l u ậ t v ề s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y ”của tác giả NguyễnN g ọ c A n h Đ à o T r o n g b à i v i ế t c ủ a m ì n h , c á c t á c g i ả N g u y ễ n L â m T r â m A n h v à

( i ) T h ố n g n h ấ t s ử d ụ n g t ê n g ọ i l à t h u ế m ô i t r ư ờ n g s ẽ b a o q u á t đ ư ợ c h o ạ t độngbảo vệmôi t r ư ờ n g , c á c hoạt đ ộ n g k h a i thác, s ử d ụ n g các sảnp h ẩ m gây tácđ ộ n g x ấ u đ ế n m ô i t r ư ờ n g ; ( i i ) R à s o á t l ạ i d a n h m ụ c h à n g h ó a , k h ả o s á t t h ê m t h ự c t i ễ n , bổ sungcác đối tượngchịu thuế dựa trên nguyên tắc đã làsản phẩm gây tác động tiêu cực đến môi trường thì phải thuộc diện chịu thuế; (iii) Quy định cụ thể về phương pháp xác định số lượng hàng hóa tính thuế trong các trường hợp: không xácđ ị n h c ụ t h ể đ ư ợ c s ố l ư ợ n g h à n g h ó a t í n h t h u ế , s ả n p h ẩ m đ ư ợ c m u a b á n q u a n h i ề u khâunhưthumuagom, ;(iv)Lýgiảirõcăncứtínhthuế,tácđộngvềkinh tế - xã hội, mức độ gây ô nhiễm môi trường đối với từng mặt hàng dựa trên những luận cứ khoa học, có số liệu minh chứng cụ thể; (v) Cần quy định mức thuế suất cụ thể với từng mặt hàng để áp dụng ổn định; (vi) Cần chia nhỏ các nhóm hàng ra, có khung thuế suất riêng với từng mặt hàng.

Đánhgiánhữngvấnđềđượcnghiêncứutừmụctiêucủaluậnán

Thứnhất,mộtsốcôngtrìnhkhoahọccónhữngkếtquảnghiêncứucóthểkế thừa và tiếp tục phát triển trong luận án Tuy nhiên, hiện chưa có công trình nào nghiên cứu tổng thể về thuế môi trường dưới góc độ khoa học pháp lý.

Thứ hai, lý luận về thuế môi trường và pháp luật thuế môi trường chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện, hoặc thiên về khía cạnh kinh tế học (ví dụ: sách chuyên khảo “Thuế môi trường”do TS Bùi Đường Nghiêu chủ biên), hoặct h i ê n v ề m ột nộid un gn hấ tđ ịn ht ro ng m ạc h l ý luận (v íd ụ: bàiv iế t“ T h u ế bảo vệ môi trường – Hình thức thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” t r o n g p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g ”của các tác giả ThS Nguyễn Lâm Trâm Anh và Võ Trung Tín), hoặc được lồng ghép trong lý luận về pháp luật sử dụng công cụ kinh tế trong BVMT (ví dụ: luận án tiến sĩ“Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”của tác giả Nguyễn

Ngọc Anh Đào; “Tậpb à i g i ả n g P h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g t r o n g k i n h d o a n h ” của các giảng viênTrường Đạih ọ c L u ậ t H à

Thứ tư, thực trạng pháp luật thuế môi trường ở Việt Nam chưa được đánh giá sâu sắc Nhiều tài liệu chỉ dừng lại ở việc mô tả, diễn giải hoặc liệt kê các quy định phápl u ậ t m à c h ư a c ó s ự p h â n t í c h t h ấ u đ á o t í n h h i ệ u q u ả c ủ a c á c q u y đ ị n h đ ó T r o n g s ố c á c t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u v ề t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g , B á o c á o“Đánh giá tác động kinh tế và môi trường của Luật Thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam”của tác giả Phạm Lan Hương đã phần nào lột tả được bức tranh kinhtế - xãh ộ i – m ô i t r ư ờ n g c ủ a n ư ớ c t a t r o n g h a i n ă m 2 0 1 2 v à 2 0 1 3 16 nhưng đó mới chỉ là nhữngtá c độngn gắ n h ạ n , n hữ ng tá c động dàihạncủa sắcthuếnàyv ẫn làv ấ n đ ề c ò n b ỏ n g ỏ

16 Bản Báo cáo này được tác giả thực hiện vào năm 2014 và chỉ đánh giá tác động kinh tế, môi trường của Luật Thuế BVMT năm 2010 trong hai năm đầu Luật cóhiệu lực.

Thứ năm, kinh nghiệm xây dựng và thực hiện luật thuế môi trường của cácq u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n t r o n g k h á n h i ề u t à i l i ệ u n h ư n g n h ữ n g b à i h ọ c n à o c ó t h ể á p d ụ n g p h ù h ợ p v ớ i V i ệ t N a m , á p d ụ n g ở m ứ c đ ộ n à o , l ộ t r ì n h t r i ể n k h a i n h ữ n g b à i h ọ c đ ó t h ì c h ư a đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u c ụ t h ể

Thứ sáu, các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế môi trường chưa được nghiên cứumộtcáchcó h ệ thống, m ột sốgi ải pháp c òn m a n g tí nh ch un g chung, kh ók h ả thi.

Địnhhướngnghiêncứucủaluậnán

Phươngphápluậnvàgiảthuyếtnghiêncứu

Phương pháp luận được hiểu theo hai nghĩa: (i) lý thuyết về phương pháp, (ii)h ệ t h ố n g c á c p h ư ơ n g p h á p 17 Trong phần tổng quan này,p h ư ơ n g p h á p l u ậ n đ ư ợ c h i ể u t h e o n g h ĩ a t h ứ h a i Để hoàn thành luận án, dưới giác độ khái quát, luận án được tiếp cận theo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu Đối với từng nội dung cụ thể, hệ thống các phương pháp được sử dụng baog ồ m : p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h , t h ố n g k ê , p h ư ơ n g p h á p s o s á n h l u ậ t h ọ c v à p h ư ơ n g p h á p l ị c h s ử

Giả thuyết nghiên cứu (hypothesis) là một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ 18 Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời tạm thời cho câu hỏi nghiên cứu cụ thể 19

Với vấn đề“Hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở Việt Nam”, ngườiv i ế t n ê u r a m ộ t s ố c â u h ỏ i v à g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u sau:

17 Vũ CaoĐàm (2011),Giáo trình Phương pháp luậnnghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 34.

19 Gordon Mace, Francois Petry (2013),Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội, Nxb Tri thức, tr 79 – 93.

Giả thuyết 2: Thuế môi trường bao gồm các sắc thuế có căn cứ tính thuế liên quan trực tiếp đến môi trường và có mục tiêu chính là BVMT.

Dự kiến kết quả nghiên cứu: dự kiến giải quyết câu hỏi nghiên cứu này tại Chương 1c ủ a l u ậ n á n C h ư ơ n g 1 p h â n t í c h đ ị n h n g h ĩ a , c á c đ ặ c đ i ể m , v a i t r ò c ủ a t h u ế m ô i trường, l u ậ n giải cụthể sắc thuế n à o ở

V i ệ t Nam đượcphân loại là thuế môi trường.

- Câu hỏi 2: Thuế BVMT quy định tại Luật Thuế BVMT năm 2010 của Việt Nam có được hiểu tương tự như thuế môi trường (environmental tax hay green tax) của các nước khác trên thế giới?

Giả thuyết 1: Thuế BVMT quy định tại Luật Thuế BVMT năm 2010 của Việt Nam được hiểu tương tự như thuế môi trường (environmental tax hay green tax) của các nước khác trên thế giới.

Giả thuyết 2: Thuế BVMT quy định tại Luật Thuế BVMT năm 2010 của Việt Nam có nội hàm hẹp hơn nhiều so với pháp luật thuế môi trường của các quốc giakhác.

Dự kiến kết quả nghiên cứu: dự kiến giải quyết câu hỏi nghiên cứu số 2 tại Chương 1 và Chương 2 của luận án Chương 1 cung cấp cơ sở lý luận về pháp luật thuế môi trường, Chương 2 đánh giá cụ thể những ưu điểm và hạn chế của pháp luật thuếm ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m t r ê n c ơ s ở s o s á n h v ớ i l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y ở c á c q u ố c g i a k h á c

- Câu hỏi 3: Nhằm nâng cao hiệu quả thựchiện của pháp luật thuếmôi trườngở V i ệ t N a m , g i ả i p h á p n à o l à c ấ p b á c h n h ấ t t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y ?

Giả thuyết 2: Đối với mỗi sắc thuế môi trường, giải pháp cần thực hiện là khác nhau để đạt được hiệu quả.

Dự kiến kết quả nghiên cứu: dự kiến giải quyết câu hỏi nghiên cứu số 3 tại Chương 2 và Chương 3 của luận án Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật thuế môi trường của Việt Nam tại Chương 2, Chương 3 phân tích cácy ê u c ầ u v à g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n

Mộtsốđềxuấtnghiêncứucụthể

Trên cơ sở đánh giá những kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài luận án và các giả thuyết đã được xây dựng trên đây, có thể đưa ra một số đề xuất nghiên cứu cụ thể như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu các quan điểm lý luận về thuế môi trường và pháp luật thuế môi trường.

Thứ hai, nghiên cứu các vấn đề lý luận về hiệu quả pháp luật thuế môi trường, về tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả của các quy định pháp luật điều chỉnh thuếm ô i t r ư ờ n g

Thứ ba, đánh giá tính hiệu quả của pháp luật thuế môi trường ở Việt Nam hiện nay,c ụ t h ể l à: đá nh gi á c ác qu y đ ị n h p há p luật về đ ố i t ư ợ n g c hị u t h u ế , đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế , c ă n c ứ t í n h t h u ế , q u ả n l ý t h u ế v à c á c t á c đ ộ n g k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a t h u ế m ô i trường.

Thứ tư, nghiên cứu các giải pháp có căn cứk h o a h ọ c n h ằ m g ó p p h ầ n h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m , c ụ t h ể l à : x á c đ ị n h n h ữ n g y ê u c ầ u , đ ị n h h ư ớ n g c ơ b ả n c h o v i ệ c h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g , t ừ đ ó x â y d ự n g c á c g i ả i p h á p c ụ t h ể đ ể k h ắ c p h ụ c c á c h ạ n c h ế , b ấ t c ậ p v à n â n g c a o h i ệ u q u ả á p d ụ n g t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m

Cơsởlýthuyếtnghiêncứu

- Lý thuyết về phát triển bền vững Phát triển bền vững (sustainable development) được định nghĩa như một sự phát triển cho phép thỏa mãn những nhu cầu hiện nay mà không làm phương hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của những thế hệ mai sau 20 Qua định nghĩa này, có thể thấy được yếu tố cơ bản của phát triển bền vững là quyền phát triển và sự cần thiết phải chăm sóc môi trường Nói cách khác, kinh tế - xã hội - môi trường là ba mặt của sự phát triển, có tác động lẫn nhauv à n ế u d u y t r ì đ ư ợ c s ự c â n đ ố i g i ữ a c h ú n g t h ì t ạ o r a đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g P h á t t r i ể n k i n h t ế , p h á t t r i ể n x ã h ộ i l à m ụ c t i ê u , n h i ệ m v ụ h à n g đ ầ u c ủ a c á c t h ể n h â n , phápnhân,củamỗiquốcgiacũngnhưcủatoànnhânloạinhằmđápứngcác

20 Philippe Bontems và Gilles Rotillon, người dịch Nguyễn Đôn Phước (2008), Kinh tế học môi trường, Nxb Trẻ, tr 164. nhu cầu hiện tại, còn BVMT là yếu tố quyết định mức độ ảnh hưởng đến khả năng đápứngnhucầucủa các thếhệm a i sau.Pháttriểnbềnvững p h ả i làsựđ ồ n g tiến hóa của tự nhiên và xã hội dưới hình thức chỉnh thể tự nhiên – xãh ộ i , t r o n g đ ó n h ữ n g tiếnbộxãhộitrongmỗibướcđikhông gâytác hạichomôitrườngvà làcơ sở bảo tồn cho cả sinh thái và nhân loại 21

- Lý thuyết về tăng trưởng xanh (green growth) Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việcn g h i ê n c ứ u v à á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g c ơ s ở h ạ t ầ n g h i ệ n đ ạ i đ ể s ử d ụ n g h i ệ u q u ả t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , g i ả m p h á t t h ả i k h í n h à k í n h , ứ n g p h ó v ớ i b i ế n đ ổ i k h í h ậ u , g ó p p h ầ n x ó a đ ó i g i ả m n g h è o v à t ạ o đ ộ n g l ự c t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế m ộ t c á c h b ề n v ữ n g T ă n g t r ư ở n g x a n h l à m ộ t n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g c ủ a p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g 22

- Lý thuyết về sự phù hợp giữa pháp luật và yêu cầu cuộc sống với tư cách là biểuh i ệ n c ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a c ơ s ở h ạ t ầ n g v à k i ế n t r ú c t h ư ợ n g t ầ n g C ơ s ở h ạ t ầ n g v à k i ế n t r ú c t h ư ợ n g t ầ n g l à h a i m ặ t c ủ a đ ờ i s ố n g x ã h ộ i , c h ú n g t h ố n g n h ấ t b i ệ n c h ứ n g v ớ i n h a u , t r o n g đ ó c ơ s ở h ạ t ầ n g đ ó n g v a i t r ò q u y ế t đ ị n h đ ố i v ớ i k i ế n t r ú c t h ư ợ n g tầng.Mỗicơsởhạtầngsẽhìnhthànhnênmộtkiếntrúcthượngtầngtương

21 ViệnKhoahọcpháplý(2012),LêHồngHạnh(chủnhiệm),ĐềtàiXâydựngvàhoànthiện pháp luật đảmbảolồngghépyêucầu phát triển bền vữngtrong cácdự án đầu tư, tr.17 -18.

22 Quyếtđịnhsố1393/QĐ-TTgcủaThủtướngChínhphủngày25/09/2012phêduyệtChiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.

23 MichaelBouvier (2005),Nhập môn luật thuế đại cương và lý thuyết thuế, Nxb Chính trị quốc gia, tr 285 – 345. ứng với nó Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.Ngược lại,kiến trúcthượngtầngcũng có tác độngmạnhmẽ đếncơsở hạ tầng, tác động này có thể là ngược chiều hoặc cùng chiều 24

- Lýt h u y ế t v ề k i n h t ế h ọ c p h á p l u ậ t h a y k i n h t ế l u ậ t ( l a w a n d e c o n o m i c s ) K i n h t ế l u ậ t n g h i ê n c ứ u c á c h s ử d ụ n g k i n h t ế h ọ c đ ể đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t K i n h t ế l u ậ t c u n g c ấ p l ý t h u y ế t d ự đ o á n h à n h v i x e m c á c q u a n h ệ x ã h ộ i t h a y đ ổ i n h ư t h ế n à o k h i p h á p l u ậ t t h a y đ ổ i 25 Với sự bổ trợ của các kiến thứck i n h t ế , m ô n k i n h t ế l u ậ t d ự đ o á n s ự t h a y đ ổ i t r o n g h à n h v i c ủ a c h ủ t h ể p h á p l u ậ t d ư ớ i t á c đ ộ n g c ủ a c á c q u y p h ạ m p h á p l ý n h ư s a u : k h i t h a m g i a b ấ t k ỳ h o ạ t đ ộ n g n à o , m ỗ i c h ủ t h ể đ ề u n h ằ m t ố i đ a h ó a l ợ i í c h c ủ a m ì n h , b ở i v ậ y c á c c h ủ t h ể l u ô n c ó x u h ư ớ n g l ự a c h ọ n v i ệ c c h ấ p h à n h n h ữ n g q u y đ ị n h n à o c ó l ợ i n h ấ t c h o b ả n t h â n C á c c h ủ t h ể c ũ n g s ẽ l ự a c h ọ n v i ệ c k h ô n g t u â n t h ủ l u ậ t n ế u t r á c h n h i ệ m c ủ a h ọ d o v i p h ạ m l uậ t n h ỏ h ơ n n h ữ n g l ợ i í c h h ọ t h u đ ư ợ c t ừ v i ệ c v i p h ạ m lu ật K h i q u y đ ị n h l u ậ t t ạ o r a “ h i ệ u ứ n g n g ư ợ c ” n h ư v ậ y t h ì r õ r à n g q u y đ ị n h đ ó k h ô n g h i ệ u q u ả 26

Nộidungchínhcủaluậnán

- Chương 1 có tiêu đề “Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật thuế môi trườngn h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n ở V i ệ t N a m ” C h ư ơ n g n à y đ ư ợ c c h i a t h à n h b ố n p h ầ n c h í n h : p h ầ n 1 1 n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v ề t h u ế m ô i t r ư ờ n g ; p h ầ n 1 2 n g h i ê n c ứ u c á c n g u y ê n t ắ c , c ấ u t r ú c v à c á c y ế u t ố c h i p h ố i p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ; p h ầ n 1 3 n g h i ê n c ứ u m ộ t s ố v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề h i ệ u q u ả c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ; p h ầ n

- Chương 2 có tiêu đề “Đánh giá thực trạng pháp luật thuế môi trường ở Việt Namv ớ i y ê u c ầ u n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n ” C h ư ơ n g n à y g ồ m c ó h a i p h ầ n c h í n h : phần2.1đánhgiáthựctrạngphápluậtvềnộidungthuếmôitrườngvớiyêu

24 Bộ Giáo dục và đào tạo, Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên),Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, tr 154 - 157.

25 LêNết(2006),Kinhtếluật,Nxb.Trithức,tr.12–14.

26 ĐặngKimPhương(2011),Phápluậtngânhàngđiềuchỉnhdịchvụcungcấpvốnchokhu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, tr 35. cầu nâng cao hiệu quả thực hiện; phần 2.2 đánh giá thực trạng pháp luật về quản lý thuế môi trường với yêu cầu nâng cao hiệu quả thực hiện.

- Chương 3 có tiêu đề “Một số yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở Việt Nam” Chương này được chia thành hai phần chính: phần 3.1 xác định các yêu cầu đối với việc hoàn thiện phápl u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m ; p h ầ n 3 2 đ ề x u ấ t m ộ t s ố g i ả i p h á p c ụ t h ể n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t

1 Đềt à i“ H o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n ở V i ệ t N a m ”là đề tài có tính mới, chưa được nghiên cứu ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học Tuy nhiên, từng khía cạnh của đề tài đã được một số công trình nghiên cứu đề cập ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứuc ủ a c ô n g t r ì n h đ ó

2 Một số kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố có giá trị kế thừav à p h á t t r i ể n T u y n h i ê n , h i ệ n n a y c h ư a c ó c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c n à o n g h i ê n c ứ u t ổ n g t h ể v ề t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m d ư ớ i g ó c đ ộ k h o a h ọ c p h á p l ý N h i ề u v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g c h ư a đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h c ó h ệ t h ố n g , t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h v ề t h u ế m ô i t r ư ờ n g c h ư a đ ư ợ c p h â n t í c h t h ấ u đ á o

3 Từ những đánh giá về kết quả nghiên cứu, người viết xác định định hướng nghiên cứu của luận án Nội dung chính của luận án gồm có ba chương, trong đó chương đầu nghiên cứu lý luận về pháp luật thuế môi trường và lý luận về tính hiệu quảc ủ a c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t t r o n g l ĩ n h v ự c n à y , h a i c h ư ơ n g s a u đ á n h g i á t í n h h i ệ u q u ả c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y v à đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p c ó c ă n c ứ k h o a h ọ c n h ằ m g ó p p h ầ n h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m

CƠSỞ LÝ LUẬN CỦAVIỆC HOÀN THIỆNPHÁPLUẬT THUẾ MÔITRƯỜNGNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢTHỰCHIỆN

Mộtsốvấnđềlýluậnvềthuếmôitrường

Sự ra đời của thuế môi trường có thểxuất phát từ chủ nghĩa môi trường ở thếk ỷ X V I I I , X I X v à h o ạ t đ ộ n g B V M T v ớ i t ư c á c h l à c ô n g c ụ n g ă n n g ừ a v à c ả i t h i ệ n n h ữ n g t h ả m h ọ a x ã h ộ i A r t h u r C P i g o u ( 1 8 7 7 – 1 9 5 9 ) đ ã c ó ả n h h ư ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n ý t ư ở n g v ề t h u ế m ô i t r ư ờ n g g ắ n v ớ i k i n h t ế h ọ c p h ú c l ợ i , v ì v ậ y s ắ c t h u ế n à y c ò n đ ư ợ c g ọ i l à t h u ế P i g o u ( t i ế n g A n h l à P i g o u v i a n t a x ) 27 Nguyên tắc đánh thuế Pigou là: “Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí ngoại tác do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu xã hội” 28

Ngoạitác làsựt ác động ra bênngoàicủađốitượngnày lê n chiphíhoặclợi ích của đối tượng thứ ba mà không qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả 29 N g o ạ i t á c b a o g ồ m n g o ạ i t á c t í c h c ự c v à n g o ạ i t á c t i ê u c ự c Ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à m ộ t d ạ n g c ủ a n g o ạ i t á c t i ê u c ự c C h i p h í p h á t s i n h d o ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g ( v í d ụ : c h i p h í y t ế v ì c á c b ệ n h m à ô n h i ễ m g â y r a ) k h ô n g đ ư ợ c c h ủ t h ể g â y ô n h i ễ m t í n h v à o g i á t h à n h s ả n p h ẩ m m à b u ộ c x ã h ộ i ( đ ố i t ư ợ n g t h ứ b a ) p h ả i g á n h c h ị u Ô n h i ễ m t ố i ưu làtốiưuvềmặt kinhtế và phảichấpnhận rằngônhiễm tốiưu không có nghĩa là ô nhiễm bằng không Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng tối ưu tức là tại mức sản lượng đó, sản xuất tạo ra mức ô nhiễm tối ưu đối với xã hội 30 Thuế môi trường là công cụ nội hóa chi phí ngoại tác do ô nhiễm môi trường gây ra, mức thuế phải đủ để bù đắp những tổn thất của ô nhiễm, từ đó tác động đến chủ thể gây ô nhiễm: buộc chủ thể gây ô nhiễm phải điều chỉnh hoạt động của mình về mức sản lượng tối ưu xã hội.

28 BùiĐườngNghiêuchủbiên(2006),Thuếmôitrường,Nxb.Tàichính,tr.45.

C á c nhàkinhtế học đãđit iê n phong tr on g v i ệ c phátt ri ển thuếm ô i trườngởHo a

Kỳvàonhữngnăm 1960.Thuếmôitrường đượcchấpnhậnở Nhậtv à o năm197

4 để bồi thường cho những nạn nhân của ô nhiễm 31

Trong những năm gần đây, để giải quyết vấn đề môi trường, công cụ định giá carbon thu hút được sự quan tâm của nhiều chuyên gia quốc tế và thuế môi trường được coi là trung tâm của cuộc cải cách hệ thống thuế đang diễn ra ở nhiều quốcg i a 32 Cải cách thuế môi trường đề cập đến sự thay đổi trong hệ thống thuế quốc gia, chuyểng á n h n ặ n g t h u ế đ á n h v à o c á c c h ứ c n ă n g k i n h t ế , t h ư ờ n g đ ư ợ c g ọ i l à

1990, các nước Tây Bắc châu Âu đã thực hiện những bước đầu tiên về cải cách thuế môi trường, nói khái quát là, thực hiện tái cấu trúc hệ thống thuế để thúc đẩy các mục tiêu môi trường một cách hiệu quả hơn.P h o n g t rà o cảic á c h t hu ếm ôi tr ư ờn g đãlan r ộn g rấtn ha nh t ớ i cá c nướckh ácn h ư

Việt Nam đang trong quá trình tăng trưởng, phát triển nhanh để theo kịp các quốc gia tiên tiến nên việc sử dụng khối lượng lớn tài nguyên thiên nhiên là khôngt h ể t r á n h k h ỏ i V i ệ t N a m c ũ n g l à t h à n h v i ê n c ủ a n h i ề u đ i ề u ư ớ c q u ố c t ế v ề môi

31 JohnF.McEldowneyandDavidSalter(2016),EnvironmentaltaxationintheUK:the Climate

Change Levy and policy making,Denning Law Journal, p.4.

32 JohnF.McEldowneyandDavidSalter(2016),EnvironmentaltaxationintheUK:the Climate

Change Levy and policy making,Denning Law Journal, p.5.

33 Withana,S.,tenBrink,P.,Kretschmer,B.,Mazza,L.,Hjerp,P.,Sauter,R.,(2013)Evaluation ofenvironmental tax reforms: Internationalexperiences, A report by the Institute for

EuropeanEnvironmentalPolicy(IEEP)fortheStateSecretariatforEconomicAffairs(SECO)and theFederal Finance Administration (FFA) of Switzerland Final report Brussels, p.1.

34 DirkHeine,JohnNorregaard,andIanW.H.Parry(2012),Environmentaltaxreform: Principles from theory and practice to date, IMF working paper, p.4 A trường Chính vì vậy, BVMT luôn được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 35 Tuy nhiên, Đảng ta cũng chỉ rõ những hạn chế trong việc chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác BVMT, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc BVMT; chưa bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với BVMT, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinht ế m à í t q u a n t â m v i ệ c B V M T ; n g u ồ n l ự c đ ầ u t ư c h o B V M T c ủ a N h à n ướ c

, c ủa cácdoanhnghiệp vàcộngđồngdâncưrấthạnchế;côngtácquảnlýnhànước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm 36 Vì vậy, Đảng đã xác định các nhiệm vụ cụt h ể , đ ẩ y m ạ n h c á c g i ả i p h á p B V M T , t r o n g đ ó t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n l ự c t à i c h í n h c h o c ô n g t á c B V M T l à m ộ t n h i ệ m v ụ q u a n t r ọ n g

Trước khi Luật Thuế BVMT năm 2010 được ban hành, chính sách tài chính trong lĩnh vực môi trường chủ yếu tập trung vào Quỹ BVMT, các loại phí BVMT. Tuy nhiên, hiệu quả và độ bao phủ của các công cụ này chưa cao Việc thu phíB V M T đ ố i v ớ i n ư ớ c t h ả i c ô n g n g h i ệ p c ò n g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , s ố p h í t h u đ ư ợ c c ò n t h ấ p M ộ t s ố t h à n h p h ố l ớ n c h ư a t h ự c h i ệ n t r i ệ t đ ể c ô n g t á c t h u p h í M ộ t s ố đ ị a p h ư ơ n g c h ậ m c ấ p p h é p s ử d ụ n g n g u ồ n n ư ớ c d ẫ n đ ế n c á c S ở T à i n g u y ê n v à m ô i t r ư ờ n g k h ô n g c ó c ă n c ứ đ ể t í n h v à t h u p h í B V M T đ ố i v ớ i n ư ớ c t h ả i V i ệ c x á c đ ị n h c á c đ ố i t ư ợ n g g â y ô n h i ễ m c h ư a đ ầ y đ ủ , c h ư a b a o q u á t h ế t c á c t h à n h p h ầ n g â y ô n h i ễ m P h í B V M T đ ố i v ớ i c h ấ t t h ả i r ắ n h ầ u n h ư c h ư a t r i ể n k h a i Q u o t a ô n h i ễ m c h ư a đ ư ợ c á p d ụ n g p h ổ b i ế n d o c h ư a c ó c á c h ư ớ n g d ẫ n , q u y đ ị n h c ụ t h ể 37 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái chưa được triển khai rộng rãi 38

35 Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

36 Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

37 BộTàinguyênvàmôitrường(2010),Báocáomôitrườngquốcgianăm2010:Tổngquan môi trường

Việt Nam(Chương 9, tiểu mục 9.4.5).

38 Huỳnh ThịMai(2008), “Chitrả dịchvụ hệsinhthái– Giải phápbảo tồnđadạngsinh học”, Tạp chí Nghiên cứu lập phápsố 21 (137) – 2008.

Ngoài ra, trước thời điểm ban hành Luật Thuế BVMT năm 2010, các sắc thuếc ó l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c q u y đ ị n h r ả i r á c t r o n g n h i ề u v ă n b ả n l u ậ t n h ư : L u ậ t t h u ế g i á t r ị g i a t ă n g , L u ậ t t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p , L u ậ t t h u ế s ử d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h i ệ p , L u ậ t t h u ế s ử d ụ n g đ ấ t p h i n ô n g n g h i ệ p , L u ậ t t h u ế x u ấ t k h ẩ u , t h u ế n h ậ p k h ẩ u N h ì n c h u n g , c á c s ắ c t h u ế t r ê n k h ô n g c ó m ụ c t i ê u c h í n h l à B V M T m à c h ỉ q u y đ ị n h n h ữ n g c h í n h s á c h ư u đ ã i ( h o ặ c c h í n h s á c h k h ô n g k h u y ế n k h í c h ) n h ấ t đ ị n h đ ố i v ớ i đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế t h u ộ c d i ệ n t h â n t h i ệ n ( h o ặ c k h ô n g t h â n t h i ệ n ) v ớ i m ô i t r ư ờ n g S ự m a n h m ú n c ủ a c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t v ề t h u ế l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g ( t r ư ớ c n ă m 2 0 1 0 ) d ẫ n đ ế n s ự t h i ế u t ầ m b a o q u á t c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế t r o n g l ĩ n h v ự c n à y , s ố t h u r ấ t t h ấ p n ê n n g u ồ n t à i c h í n h đ ầ u t ư c h o c ô n g t á c B V M T c ò n h ạ n c h ế 39

Vì vậy, song song với việc ban hành Luật Thuế BVMT năm 2010, việc hoàn thiệnL u ậ t T h u ế t à i n g u y ê n , L u ậ t T h u ế t i ê u t h ụ đ ặ c b i ệ t t h e o h ư ớ n g t ă n g c ư ờ n g c h ứ c n ă n g B V M T , đ a n g l à h ư ớ n g t i ế p c ậ n p h ù h ợ p x u h ư ớ n g c h u n g c ủ a t h ế g i ớ i , n â n g c a o v a i t r ò c ủ a c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g l ĩ n h v ự c B V M T

Môi trường được hiểu là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo cót á c đ ộ n g đ ố i v ớ i s ự t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n c ủ a c o n n g ư ờ i v à s i n h v ậ t 40 Môi trường bao gồm hai hệ thống cơ bản 41 :

- Hệ thống môi trường vật chất nhân tạo bao gồm các yếu tố do con người tạor a n h ư n h à c ử a , đ ư ờ n g x á , c ầ u c ố n g , c á c c ả n h q u a n k i ế n t r ú c , d i t í c h l ị c h s ử v ă n h ó a ,

39 Tỉ lệ chi ngân sách cho môi trường năm 2010 chỉ đạt xấp xỉ 0,4% GDP Trong khi đó, ởTrung Quốc và các nước ASEAN, đầu tư cho môi trường trung bình hàng năm là 1% GDP, ở các nước phát triển thường chiếm 2-3% GDP So bình quân đầu người tỉ lệ chi môi trường từ nguồn ngân sách chỉ đạt 4,5 USD/người năm 2010 Tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với mức trung bình của các nước trên thế giới (chỉ bằng khoảng 5% so với mức trung bình) Xem: Bộ Tài nguyên và môi trường(2011),Báocáomôitrườngquốcgianăm2010:TổngquanmôitrườngViệtNam(Chương 9, tiểu mục

Thuật ngữ thuế môi trường được nhiều tài liệu gọi là thuế sinh thái (ecological tax) hay thuế xanh (green tax) Thuật ngữ này được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau và không có một định nghĩa chính xác duy nhất về thuế môi trường 43 Trên thế giới, có hai cách tiếp cận thông dụng về thuế môi trường.

Thứ nhất, Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) đã đưa ra một định nghĩa về thuế môi trường theo cách tiếp cận thống kê như sau: “Một loại thuế được xếp vào loại thuế môi trường nếu căn cứ tính thuế là một đơn vị vật chất (hoặc đại diện cho nó)củamộtvậtgìđóđãđượcchứngmi nh sẽgâyram ộ t tácđộngc ó hạiđặcbiệt đến môi trường” Theo định nghĩa này, có thể gộp tất cả các loại thuế năng lượng và giao thông vào thuế môi trường (nhưng không có thuế giá trị gia tăng) 44 Cùng với Eurostat, OECD sử dụng thuật ngữ thuế liên quan đến môi trường (environmentally related taxes, viết tắt là ERT) và định nghĩa thuế liên quan đến môi trường là những khoản thanh toán bắt buộc, một chiều cho chính phủ, áp dụng trên cơ sở được cho là có liên quan cụ thể đến môi trường 45

Cùngq u a n đ i ể m v ớ i O E C D v à E u r o s t a t , V ă n p h ò n g t h ố n g k ê V ư ơ n g q u ố c A n h ( t h e U K ’ s O f f i c e f o r N a t i o n a l S t a t i s t i c s , v i ế t t ắ t l à O N S ) c h o r ằ n g : t h u ế m ô i t r ư ờ n g l à l o ạ i t h u ế c ó că n cứ t ín h th uế dự a t rê n m ột đơ n vị vật chất,hoặc đại diện chonó, đ ã đượcchứng m i n h cót á c độ ng t i ê u c ự c đếnmôitrường N h ư vậy, địn h

42 Michel Bouvier (2005),Nhập môn luật thuế đại cương và lý thuyết thuế, Nxb Chính trị quốc gia, tr 28.

43 BenE t h e r i d g e ( I F S a n d U C L ) a n d A n d r e w L e i c e s t e r ( I F S ) , E n v i r o n m e n t a l t a x a t i o n , source: https://www.ifs.org.uk/budgets/gb2007/07chap11.pdf

44 Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường (2011),Báo cáo Thuế bảo vệ môi trường: kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam, tr 8.

45 KaiSchlegelmilch (2015),Kinh nghiệm quốc tếvềkinh tế xanhvàchính sách tài khóax a n h ,Tài liệu hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế vềtài khóaxanh”, Bộ Tài chính. nghĩa thuế môi trường của ONS cũng tương tự như của Eurostat và OECD, đều dựa trên tác động của thuế đối với việc BVMT 46

Các nước OECD (và đa số các quốc gia khác) không ban hành một đạo luật riêng về thuế môi trường mà có những sắc thuế độc lập đối với từng loại chất gây ô nhiễm như: thuế carbon, thuế ôtô, thuế nhiên liệu, thuế điện, Trong pháp luật môi trường của OECD cũng không có sự phân biệt giữa thuế và phí, tất cả các khoản thu cót ín h c h ấ t b ắ t buộcá p d ụn g c h o c á c chủt h ể có kh ả n ă n g t á c đ ộ n g t iê u c ự c đế n mô i t rư ờn g đề u đư ợc g ọi l à en vi ro nm en ta l ta xe s.

Còn theoc á c h t i ế p c ậ n c ủ a p h á p l u ậ t V i ệ t N a m h i ệ n n a y , t h u ế v à p h í c ó s ự k h á c b i ệ t n h ấ t đ ị n h P h í l à k h o ả n thu để bùđắp một phầnhoặctoàn bộ các chi phí m à N h à n ư ớ c đ ã b ỏ r a k h i c u n g c ấ p h à n g h o á , d ị c h v ụ c ô n g c h o c á c c h ủ t h ể t r o n g x ã h ộ i , t r o n g k h i đ ó , t h u ế k h ô n g c ó t í n h đ ố i g i á v à k h ô n g đ ố i k h o ả n , t ứ c l à k h o ả n t h u ế p h ả i n ộ p k h ô n g n h ấ t t h i ế t p h ả i t ư ơ n g x ứ n g v ớ i n h ữ n g l ợ i í c h m à c h ủ t h ể n ộ p t h u ế đ ư ợ c h ư ở n g , v à n g u ồ n t h u t ừ t h u ế c ũ n g k h ô n g c ầ n d à n h c h o m ộ t m ụ c t i ê u n h ấ t đ ị n h n h ư đ ố i v ớ i p h í T r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p , k h o ả n t h u p h í m ô i t r ư ờ n g đ ô i k h i t ỏ r a k é m h i ệ u q u ả , d o n h ữ n g c h i p h í x ã h ộ i b ỏ r a đ ể b ù đ ắ p n h ữ n g t ổ n h ạ i m ô i t r ư ờ n g ( b a o g ồ m n h ữ n g t h i ệ t h ạ i t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p ) t h ư ờ n g l ớ n h ơ n k h o ả n p h í m à c á c c h ủ t h ể t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n m ô i t r ư ờ n g đ ã n ộ p K h ô n g n h ữ n g t h ế , v i ệ c t r ả p h í đ ể t á c độngtiêucực đếnmôitrườngkhôngkhuyến khíchcácchủthểnàycócá chxử sự tích cực hơn, mà ngược lại, họ cảm thấy có quyền tác động nhiều hơn sau khic h ấ p n h ậ n đ ó n g p h í n h i ề u h ơ n 47 (Xem thêm Phụ lục 1 phân biệt thuế môi trường và phí môi trường).

Nguyêntắc,cấutrúcvàcácyếutốchiphốiphápluậtthuếmôitrường

Kinh nghiệm xây dựng chính sách thuế ở nhiều nước cho thấy, việc thiết kế hệ thốngphápluậtthuếnhưthếnàođểđảmbảotínhkhảthivàhiệuquả,baogiờcũng

74 ThuyếtminhchitiếtdựánLuậtThuếbảovệmôitrườngtạikỳhọpthứ7QuốchộikhóaXII. gắnl i ề n v ớ i c á c n g u y ê n t ắ c đ á n h t h u ế N ó i c á c h k h á c , c á c n g u y ê n t ắ c đ á n h t h u ế l u ô n đ ư ợ c x e m l à m ộ t p h ầ n k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g c ấ u t r ú c h o à n c h ỉ n h c ủ a m ộ t h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t t h u ế C á c n g u y ê n t ắ c n à y v ừ a l à n h ữ n g t ư t ư ở n g c h ỉ đ ạ o x u y ê n s u ố t q u á t r ì n h xâydựngvà thực hiện chính sách thuế,vừa lànền tảng cho việc thể chế hóa bằng pháp luật đối với hệ thống thuế quốc gia 75 Theo Michel Bouvier (2005), nguyên tắc đánh thuế bao gồm các nguyên tắc hiến định và các nguyên tắc không có tính hiến định Các nguyên tắc hiến định bao gồm: nguyên tắc luật định của thuế, nguyên tắc bình đẳng trước thuế, nguyên tắc tự do, nguyên tắc về sự cần thiết của thuế, nguyên tắcn i ê n đ ộ c ủ a t h u ế , n g u y ê n t ắ c đ á n h t h u ế t h e o k h ả n ă n g c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế , n g u y ê n t ắ c l ũ y t i ế n c ủ a t h u ế , n g u y ê n t ắ c t ô n t r ọ n g q u y ề n đ ư ợ c t ự v ệ c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế C á c n g u y ê n t ắ c k h ô n g c ó t í n h h i ế n đ ị n h n h ư : n g u y ê n t ắ c l ã n h t h ổ , n g u y ê n t ắ c không cóhiệulực hồitốcủaLuậ t t h u ế , n g u y ê n t ắ c t r a n h tụng,nguyên tắc thẩm quyền liên đới của cơ quan thuế 76

Pháp luật thuế môi trường là một bộ phận của hệ thống pháp luật thuế, vì vậy, pháp luật thuếm ô i t r ư ờ n g c ầ n t u â n t h ủ c á c n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g c ầ n đ ả m b ả o c á c n g u y ê n t ắ c đ ặ c t h ù s a u : n g u y ê n t ắ c p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v à n g u y ê n t ắ c n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m p h ả i t r ả t i ề n D o m ụ c t i ê u v à d u n g l ư ợ n g c ó g i ớ i h ạ n c ủ a l u ậ n á n , n g ư ờ i v i ế t x i n c h ỉ t ậ p t r u n g p h â n t í c h c á c n g u y ê n t ắ c p h á p l ý đ ặ c t h ù c ủ a t h u ế m ô i t r ư ờ n g

Phát triển thường được hiểu là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Khái niệm phát triển bao gồmm ộ t s ố n ộ i d u n g : i) Phát triển có thể là một quá trình tự thân, không có sự tác động của con người,đó là những biến đổi,phát triển của tự nhiên Phát triển cũng có thể là mộtq u á trìnhnhântạo,doconngườitácđộngvàocácyếutốtựnhiênđểlàmchobi ến

75 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Bản chất của thuế và mô hình hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo”,ChuyênđềcủaĐềtàinghiêncứukhoahọccấptrường,Một sốvấnđềlýluậnvàthựctiễn về xâydựngvàhoànthiệnhệthốngphápluậtthuếViệtNamtrongtiếntrìnhhộinhậpkinhtếquốctế, Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệmđềtài), TrườngĐại học Luật Hà Nội năm2007, tr.66-85.

76 MichaelBouvier(2005), Sđd,tr.59-86.PhạmThịGiang Thu (chủnhiệmđềtài), Viện Khoa học pháp lý (2013),Pháp luật tài chính công Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện , Đề tài khoa học cấp Bộ, tr 7 – 10. đổi Trong đời sống xã hội, phát triển với ý nghĩa là sự biến đổi do tác động của con người là phổ biến, bởi con người luôn luôn tìm cách tạo ra sự phát triển để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mình. ii) Mọi sựv ậ t , h i ệ n t ư ợ n g đ ề u c ó t h ể ở t r o n g s ự b i ế n đ ổ i h a y đ ư ợ c l à m c h o b i ế n đ ổ i D o đ ó , q u á t r ì n h p h á t t r i ể n đ ư ợ c d i ễ n r a ở m ọ i m ặ t : p h á t t r i ể n t ự n h i ê n , p h á t t r i ể n k i n h t ế , p h á t t r i ể n v ă n h ó a x ã h ộ i , p h á t t r i ể n a n n i n h q u ố c p h ò n g , … 77

Nhữngt ai họathiên nh iê n (mưaaxit, l ỗ t h ủ n g t ần g ozon, hi ệu ứngnhà kính,

…) mà con người phải gánh chịu đã làm trỗi dậy ý thức về BVMT, điều này được đánh dấu bởi Hội nghị thế giới đầu tiên về môi trường ở Stockholm năm 1972 Khái niệm phát triển bền vững cũng ra đời từ khi con người nhận thức được mâu thuẫn giữa phát triển và môi trường Hoạt động phát triển có tác động mạnh mẽ đến môi trườngvớ i b i ể u h i ệ n : m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n đư ợc cải tạo tích c ực ,p hụ c vụ chon hu c ầu củ a c on ng ườ i, đồ ng t hờ i cũ ng ma ng lạ i ng uy c ơ ô nh iễ m, suy th oá i m ôi t rư ờn g Ngư ợc lạ i, s uy th oá i, ô n hi ễm m ôi tr ườ ng c ũn g tá c độ ng t iê u cự c đ ến sự p há t tr iể n k in h t ế - x ã h ội n ói ch un g Ch ín h nh ữn g mâ u t hu ẫn g iữ a m ôi tr ườ ng v à ph át tr iể n đã dẫ n đ ến sự x uấ t hi ện cá c q ua n n iệ m và c ác l ý th uy ết k há c n ha u v ề ph át tr iể n.

Một là, lý thuyết đình chỉ tăng trưởng có nội dung làm cho tăng trưởng kinh tế bằngkhông (0)hoặc manggiá trị âm (-) để bảo vệ tài nguyên thiênnhiêncủa trái đất.

Hai là,l ý t hu yế t về phát triển bền vững có nộ i du ng k hu yế n k hí ch ph át tr iể n k ế t h ợ p h à i h ò a v ớ i v ấ n đ ề b ả o v ệ , t á i t ạ o m ô i t r ư ờ n g đ ể n g ă n c h ặ n s ự s u y t h o á i , t h ả m h ọ a m ô i t r ư ờ n g Được đề xuất trong Báo cáo Bruntland năm 1987 78 của Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển, khái niệm phát triển bền vững (sustainable development) được định nghĩa như một sự phát triển cho phép thỏa mãn những nhu cầu hiện nay mà không làm phương hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của những thế hệ mai sau 79 LuậtB V M T n ă m 2 0 1 4 t ạ i K h o ả n 4 Đ i ề u 3 c ũ n g đ ư a r a k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n b ền

77 LêHồngHạnh(chủnhiệm),ViệnKhoahọcpháplý(2012),ĐềtàiXâydựngvàhoànthiện pháp luật đảmbảolồngghépyêucầu phát triển bền vữngtrong cácdự án đầu tư, tr.15.

78 Báo cáo này còn được gọi là Bản báo cáo về tươnglai chung của chúng ta (Our common future report).

79 PhilippeBontemsvàGillesRotillon,ngườidịchNguyễnĐônPhước(2008),Sđd,tr.164. vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầuđó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và BVMT Qua các định nghĩa trên, có thể thấy đượcyếu tố cơbảncủapháttriển bềnvững làquyềnpháttriểnvà sự cần thiết phải chăm sóc môi trường Nói cách khác,kinh tế - xã hội - môi trườngl à b a m ặ t c ủ a s ự p h á t t r i ể n , c ó t á c đ ộ n g l ẫ n n h a u v à n ế u d u y t r ì đ ư ợ c s ự c â n đ ố i g i ữ a c h ú n g t h ì t ạ o r a đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g

P h á t t r i ể n k i n h t ế , p h á t t r i ể n x ã h ộ i l à m ụ c t i ê u , n h i ệ m v ụ h à n g đ ầ u c ủ a c á c t h ể n h â n , p h á p n h â n , c ủ a m ỗ i q u ố c g i a c ũ n g n h ư c ủ a t o à n n h â n l o ạ i n h ằ m đ á p ứ n g c á c n h u c ầ u h i ệ n t ạ i , c ò n B V M T l à y ế u t ố q u y ế t đ ị n h m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g đ ế n khảnăng đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a c á c t h ế h ệ m a i s a u P h á t t r i ể n k i n h t ế k h ô n g đ ư ợ c h ủ y h o ạ i v ă n h ó a , t ạ o r a b ấ t c ô n g x ã h ộ i , g i a t ă n g c á c h b i ệ t g i à u n g h è o v à t à n p h á m ô i t r ư ờ n g C á c c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k i n h t ế , q u y h o ạ c h v ù n g v à đ ô t h ị , k h a i t h á c t à i n g u y ê n , … v ì t h ế p h ả i đ ư ợ c t h i ế t k ế t r o n g mộ t t ầ m nhìntổngthể,dàihạn,cóxétđầyđủđếncáckhíacạnhkinhtế- vănhóa,xãhội

- môi trường, sao cho sự phát triển của ngày hôm nay phải là tiền đề cho sự phátt r i ể n củangày mai,chứkhôngphả i làsựtàn phá,hủy hoạivà tai ươngmà thếhệ sau phải gánh chịu Phát triển bền vững phải là sự đồng tiến hóa của tự nhiên và xã hội dưới hình thức chỉnh thể tự nhiên – xã hội, trong đó những tiến bộ xã hội trong mỗi bướcđikhônggâytác hạichomôi trường và làcơ sởbảo tồnchocả sinhthái và nhân loại 80

Việt Nam đang trong quá trình tăng tốc để phát triển theo kịp cácq u ố c g i a t r o n g k h u v ự c v à t h ế g i ớ i n ê n n h u c ầ u s ử d ụ n g k h ố i l ư ợ n g l ớ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n l à k h ô n g t h ể t r á n h k h ỏ i T u y n h i ê n , c h ú n g t a k h ô n g t h ể t ă n g t r ư ở n g b ằ n g m ọ i g i á , k h ô n g t h ể đ ể l ạ i c h o c o n c h á u m ộ t đ ấ t n ư ớ c v ớ i m ô i t r ư ờ n g b ị h ủ y h o ạ i , c ủ a c ả i n g h è o n à n N g h ị q u y ế t s ố 1 3 6 / N Q - C P n g à y 2 5 / 9 / 2 0 2 0 c ủ a

C h í n h p h ủ x á c đ ị n h c á c q u a n đ i ể m c h ỉ đ ạ o v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n h ư s a u : i) Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đấtn ư ớ c ; kếthợpchặtchẽ, hợp lývàhàihòa giữapháttriểnkinh tế vớipháttr iểnxã hộivàbảovệtàinguyên, môitrường,chủđộngứngphóvớibiến đổikhíhậu,bảo

80 LêHồngHạnh(chủnhiệm,2012),Tlđd,tr.17,18. đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia Việc xây dựng, thực hiện các chiến lược, chính sách, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo yêu cầu phát triển bềnvững. ii) Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền,c á c b ộ , n g à n h v à đ ị a p h ư ơ n g c ủ a c á c c ơ q u a n , d o a n h n g h i ệ p , đ o à n t h ể , x ã h ộ i , c á c c ộ n g đ ồ n g d â n c ư v à m ỗ i n g ư ờ i d â n H u y đ ộ n g m ọ i n g u ồ n l ự c h ộ i , t ă n g c u ờ n g s ự p h ố i h ợ p g i ữ a c á c b ộ , n g à n h , đ ị a p h ư ơ n g , c á c c ơ q u a n , t ổ c h ứ c , đ o à n t h ể , d o a n h n g h i ệ p v à c á c b ê n l i ê n q u a n n h ằ m đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g c á c m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g đ ế n n ă m 2 0 3 0 iii) Con người làt r u n g t â m c ủ a p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g P h á t h a y t ố i đ a n h â n t ố c o n n g ư ờ i v ớ i v a i t r ò l à c h ủ t h ể , n g u ồ n l ự c c h ủ y ế u v à l à m ụ c t i ê u c ủ a p h á t t r i ể n b ê n v ữ n g Đ á p ứ n g n g à y c à n g đ ầ y đ ủ h ơ n n h u c ầ u v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n c ủ a m ọ i t ầ n g l ớ p n h â n d â n , x â y d ự n g đ ấ t n ư ớ c g i à u m ạ n h , x ã h ộ i d â n c h ủ , c ô n g b ằ n g , v ă n m i n h x â y d ự n g n ề n k i n h t ế đ ộ c l ậ p t ự c h ủ v à c h ủ đ ộ n g h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ ể p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g đ ấ t n ư ớ c iv) Tạo điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếpc ậ n n h ữ n g n g u ồ n l ự c c h u n g v à đ ư ợ c t h a m g i a , đ ó n g g ó p v à h ư ở n g l ợ i , t ạ o r a n h ữ n g n ề n t ả n g v ậ t c h ấ t , t r i t h ứ c v à v ă n h ó a t ố t đ ẹ p c h o n h ữ n g t h ế h ệ m a i s a u K h ô n g đ ể a i b ị b ỏ l ạ i p h í a s a u , t i ế p c ậ n n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g k h ó t i ế p c ậ n n h ấ t t r ư ớ c , b a o g ồ m t r ẻ e m , p h ụ n ữ , n g ư ờ i c a o t u ổ i , n g ư ờ i n g h è o , n g ư ờ i k h u y ế t tật, đ ồ n g bàovùng cóđ i ề u kiệnkinh t ế - xãhội khókhăn,vùngbiên g i ớ i , h ả i đ ả o v à n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g d ễ b ị t ổ n t h ư ơ n g k h á c v) Khoa học và công nghệ, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số quốc gia sẽ là nền tảng và động lực cho phát triển bền vững đất nước.Công nghệ hiện đại, mạch và thấn thiện với môi truờng cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất. Để thực hiện nguyên tắc phát triển bền vững, pháp luật thuế môi trường cầnđ á p ứ n g c á c y ê u c ầ u s a u :

- Thiết kế thuế môi trường cần hợp lý để thuế môi trường thực sự trở thànhc ô n g c ụ đ i ề u c h ỉ n h h à n h v i c ủ a n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m t h e o h ư ớ n g g i ả m d ầ n h o ặ c h ạ n c h ế n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n m ô i t r ư ờ n g

- Tác động phân phối và tái phân phối của thuế môi trường là vấn đề cần được đặc biệt chú trọng Nghiên cứu của OECD (2007) chỉ ra rằng một số loại thuế xanhc ó đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế l à c á c h à n g h ó a t h i ế t y ế u n h ư : đ i ệ n , x ă n g , d ầ u , p h ư ơ n g t i ệ n g i a o thông cánhân, cótácđộng lũy thoáilên thunhậpcủa cáchộ giađình H ộ g i a đ ì n h t h u n h ậ p t h ấ p c ó x u h ư ớ n g c h ị u ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c n h i ề u h ơ n h ộ g i a đ ì n h k h á g i ả v ì h ọ p h ả i d à n h p h ầ n l ớ n t h u n h ậ p c ủ a m ì n h đ ể c h i t r ả c h o c á c h à n g h ó a t h i ế t y ế u n à y N h ư v ậ y , t ỉ l ệ n ộ p t h u ế m ô i t r ư ờ n g s o v ớ i t h u n h ậ p c ủ a c á c g i a đ ì n h n g h è o s ẽ c a o h ơ n c á c g i a đ ì n h k h á g i ả , t r o n g k h i c á c g i a đ ì n h k h á g i ả l ạ i t h ư ờ n g s ử d ụ n g n h i ề u h à n g h ó a t h i ế t y ế u h ơ n c á c g i a đ ì n h n g h è o 81 Rõ ràng là những gia đình giàu có tiêu thụ điện, sử dụng ô tô riêng nhiều hơn những gia đình nghèo nhưng số thuế môi trường họ phải nộp chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng thu nhập của họ. Để giảm bớt những hạn chế do tác động tái phân phối thu nhập của thuế môi trường, song song với việc ban hành luật thuế môi trường cần xây dựng các chính sách an sinh xã hội đảm bảo công bằng cho người nghèo.

- Hài hòa giữa nhu cầu phát triển kinh tế và BVMT là một yêu cầu quan trọng đối với chính sách thuế môi trường Có thể thấy là khả năng cạnh tranh của cácn g à n h c ô n g n g h i ệ p s ử d ụ n g n h i ề u n ă n g l ư ợ n g s ẽ c h ị u ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c k h i t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ượ c á p d ụ n g Đ ặ c b i ệ t l à k h i c á c n ư ớ c k h á c k h ô n g á p d ụ n g s ắ c t h u ế n à y t h ì h à n g h ó a n h ậ p k h ẩ u t ừ c á c n ư ớ c đ ó s ẽ c ó l ợ i t h ế h ơ n s o v ớ i h à n g h ó a c ù n g l o ạ i ở t r o n g n ư ớ c p h ả i c h ị u t h u ế m ô i t r ư ờ n g

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (tiếng Anh là the Polluter pays principle, viết tắt là PPP) xuất hiện lần đầu tiên trong khuyến nghị của OECD năm1972: “Nguyên tắc được sử dụng để phân bổ chi phí của công tác phòng chống ô nhiễmvàc h i p h í c h o c á c biện p h á p k i ể m soátô n h i ễ m , đ ể k h u y ế n k h í c h sử dụn g

81 O E C D ( 2 0 0 7 ) , T h e p o l i t i c a l e c o n o m y o f e n v i r o n m e n t a l l y r e l a t e d t a x e s , p o l i c y b r i e f Sourcehttp://home.cergeei.cz/richmanova/UPCES/OECD_Policy_Brief_The

%20political%20Economy% 20of%20Environmentally%20Related%20Taxes.pdf Access date: 03/6/2017 hợp lý các nguồn tài nguyên khan hiếm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, và để tránh biếnd ạ n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i v à đ ầ u t ư q u ố c t ế , l à n g u y ê n t ắ c n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m p h ả i t r ả t i ề n ” 82 Theo nguyên tắc này, người gây ô nhiễm phải chịu chi phí cho các biệnp h á p p h ò n g c h ố n g , k i ể m s o á t ô n h i ễ m d o c ô n g q u y ề n q u y ế t đ ị n h n h ằ m đ ả m b ả o m ô i t r ư ờ n g ở t r o n g t ì n h t r ạ n g c ó t h ể c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c N ó i c á c h k h á c , c h i p h í t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p n ê u t r ê n p h ả i đ ư ợ c p h ả n á n h t r o n g g i á c ả h à n g h ó a , d ị c h v ụ g â y r a ô n h i ễ m C á c b i ệ n p h á p n à y c ũ n g k h ô n g t h ể đ ư ợ c C h í n h p h ủ h a y c ộ n g đ ồ n g x ã h ộ i t r ợ c ấ p b ở i t r ợ c ấ p c h o h à n h v i g â y ô n h i ễ m s ẽ g â y n ê n b i ế n d ạ n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i v à đ ầ u t ư q u ố c t ế 83

PPP ra đời xuất phát từ quan điểm cho rằng môi trường là một loại hàng hóađ ặ c b i ệ t 84 , thường được gọi là hàng hóa công, nghĩa là nhiều người có thể sử dụng chúng cùng một lúc Có thể lấy một ví dụ đơn giản: Một trái táo là một hàng hóa tư, vì nếu tôi mua và ăn trái táo này thì bạn không thể ăn nó nữa, nhưng nếu tôi đi dạo trong công viên thì việc đó không hề cản trở bạn "sử dụng" công viên Thị trường tư nhân thường không cung cấp loại hàng hóa mang tính chất công cộng vì khó có thể bắt mọi người trả tiền khi sử dụng hàng hóa này Vì vậy, Nhà nước cần phải vàoc u ộ c đ ể b u ộ c c á c c h ủ t h ể p h ả i t r ả t i ề n k h i k h a i t h á c , s ử d ụ n g m ô i t r ư ờ n g , s a u đ ó N h à n ư ớ c s ẽ d ù n g s ố t i ề n n à y đ ể t à i t r ợ c h o c á c d ự á n

Ngoài ra, PPP còn được xây dựng dựa trên một luận điểm quan trọng của kinht ế h ọ c p h á p l u ậ t , đ ó l à “ c o n n g ư ờ i d u y l ợ i ” : c o n n g ư ờ i l u ô n c ó x u h ư ớ n g l ự a c h ọ n c á c h h à n h x ử c ó l ợ i n h ấ t c h o m ì n h K h i p h ả i t r ả t i ề n c h o v i ệ c g â y ô n h i ễ m , c o n n g ư ờ i s ẽ c â n n h ắ c l ự a c h ọ n g â y ô n h i ễ m í t đ i đ ể s ố t i ề n p h ả i t r ả s ẽ í t đ i t ư ơ n g ứ n g h o ặ c lựachọncáchlàmkháckhônggâyônhiễmđểkhôngphảitrảtiền Đánhvào

82 NguyễnLâmTrâmAnh,VõTrungTín(2014),“Thuếbảovệmôitrường–Hìnhthứcthực hiệnnguyêntắc“ngườigâyônhiễmphảitrảtiền”trongphápluậtmôitrường”,TạpchíNghiêncứu lập pháp, số 16

83 Jonathan RemyNash,Toomuchmarket? Conflict betweentradablepollutionallowances andthePolluterpaysprinciple,HavardEnvironmentalLawReview.Source:https://heinonline.org/

=hein.journals/ helr24&div&start_pageF5&collection=journals&set_as_cursor=0&men_tab=srchresults#A c c e s s d a t e : 2 7 / 5 / 2 0 1 7

85 JoBethMertens(2003),Taxesandpublicgoods,ChươngtrìnhgiảngdạykinhtếFulbright lợi ích kinh tế của con người là trực tiếp tác động đến cách hành xử của con ngườiđ ố i v ớ i m ô i t r ư ờ n g , đ ó l à ý n g h ĩ a t h i ế t t h ự c c ủ a P P P

Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1972 cho đến nay nội dung của PPPđ ã đ ư ợ c h i ể u t h e o n g h ĩ a r ộ n g h ơ n : n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m k h ô n g c h ỉ p h ả i c h ị u c á c c h i p h í p h ò n g n g ừ a v à k i ể m s o á t ô n h i ễ m m à c ò n p h ả i c ó t r á c h n h i ệ m c h i t r ả c h o v i ệ c k h ắ c p h ụ c c á c t h i ệ t h ạ i m ô i t r ư ờ n g K i ể m s o á t ô n h i ễ m c ũ n g đ ư ợ c m ở r ộ n g h ơ n , k h ô n g c h ỉ l à k i ể m s o á t ô n h i ễ m t ạ i n g u ồ n m à c ò n l à k i ể m s o á t ô n h i ễ m t o à n b ộ v ò n g đ ờ i s ả n p h ẩ m Ô n h i ễ m k h ô n g p h ả i c h ỉ l à c á c t h i ệ t h ạ i t h ự c t ế x ả y r a m à c ò n b a o g ồ m c ả n h ữ n g n g u y c ơ , r ủ i r o t i ề m ẩ n t r o n g c á c h à n h v i c ó k h ả n ă n g g â y t ổ n h ạ i c h o m ô i t r ư ờ n g V ì v ậ y ,

Nhữngvấnđềlýluậnvềhiệuquảthựchiệncủaphápluậtthuếmôitrường

C á c họcgiảcổvũchohọcthuyếtkinhtếluậtđềcậpnhiềuđếnhiệuquảPareto,đó là vị trí cân bằng lợi ích giữa các chủ thể mànếu lệch rakhỏi vị tríđó thì việc tăng lợi ích của chủ thể này không thể không làm giảm lợi ích của chủ thể khác 106 Hiệu quả chính là mục tiêu của kinh tế luật Trong một thế giới khan hiếm nguồn lực, làm sao để tối đa hóa lợi ích mà nguồn lực mang lại, hay nói cách khác, làm thế nào để nguồn lực khan hiếm được sử dụng một cách hiệu quả nhất,đ ó c h í n h l à m ố i q u a n t â m c ủ a c á c n h à k i n h t ế l u ậ t

Nhìn nhận từ góc độ Lý luận nhà nước và pháp luật, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2001) cho rằng, hiệu quả của pháp luật là kết quả thực tế đạt được do sự điều chỉnh, tác động của pháp luật mang lại trong những phạm vi và điều kiện nhất định, biểu hiện ở sự biến đổi trạng thái của các quan hệ xã hội, phù hợp với những mục đích, yêu cầu và định hướng của pháp luật, với mức chi phí thấp Các tiêu chí đánh giáhiệu qu ả củaphápl uậ t baogồm:i) Trạngtháibanđầucủacácquanhệ x ã hội khi pháp luật chưa điều chỉnh; ii) Những mục đích, yêu cầu và định hướng của pháp luật; iii) Chất lượng của pháp luật; iv) Những biến đổi thực tế do sự tác động của p h á p l u ậ t m a n g l ạ i ; v ) M ứ c c h i p h í đ ể đ ạ t đ ư ợ c c á c k ế t q u ả t h ự c t ế 107 Cùng quan điểm với PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, theo TS Trần Thị Thu Phương (2012), hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật là kết quả của sự tác động của văn bản quyp h ạ m p h á p l u ậ t đ ế n c á c quan hệ xã hội so với các yêu cầu, mụctiêu khi ban hành vănbảnđó Hiệuquảcủamộtvănbảnquyphạmphápluậtlànhữnggìmàvănbản

106 LêNết(2006),Kinhtếluật,Nxb.TrithứcTP.HồChíMinh,tr.30-32.

107 Nguyễn Minh Đoan (2001),Nâng cao hiệu quả của pháp luật ViệtNam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật HàNội, tr 22-25. đó có thể đem lại trong cuộc sống, là kết quả của sự tương tác giữa pháp luật và xãhội 108

Như vậy, có thể định nghĩahiệu quả thực hiện của pháp luậtthuế môi trườngl à k ế t q u ả t á c đ ộ n g c ủ a l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y t r o n g m ố i t ư ơ n g q u a n v ớ i c á c c h i p h í b ỏ r a Kết quả tác động của pháp luật thuế môi trường có thể là tích cực hoặc tiêu cực, hoặc có thể là không có tác động đáng kể nào.

Thực tiễn lập pháp và thực hiện pháp luật cho thấy, có hai hoạt động đánh giá văn bản pháp luật: i) Đánh giá (dự báo) khả năng tác động của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, và ii) Đánh giá hiệu quả (thực hiện) của văn bản pháp luật Theo PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2009), mục đích của đánh giá khả năng tác động củad ự t h ả o v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t l à n h ằ m d ự b á o n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c , t i ê u c ự c c ủ a d ự t h ả o v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t đ ó đ ể c ó b i ệ n p h á p k h ắ c p h ụ c c h ú n g t r ư ớ c h o ặ c s a u k h i b a n h à n h Đ ồ n g t h ờ i , đ á n h g i á k h ả n ă n g t á c đ ộ n g c ủ a d ự t h ả o v ă n b ả n c ò n l à c ơ s ở đ ể s o s á n h , đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t s a u k h o ả n g t h ờ i g i a n t h i h à n h n h ấ t đ ị n h

Từ những nghiên cứu trên, có thể thấy rằng, đánh giá hiệu quả của pháp luậtn ó i c h u n g v à đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g n ó i r i ê n g b a o h à m c ả n ộ i d u n g đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ô n g t á c t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t

108 TrầnThị Thu Phương (2012), “Hiệu quảcủa văn bản quyphạmphápluật”,Tạpchí Dân chủ và pháp luậtsố 11 (248).

109 NguyễnMinh Đoan(2009),“Cáctiêu chíđánhgiátácđộngcủa vănbản quyphạmpháp luật”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23/2009, tr 22-28 Nguyễn Văn Vân (2015), “Bàn về các tiêu chí đánh giá hiệu quảpháp luật thuế”,Tạp chí Nhànướcvàpháp luậtsố 6/2015, tr 23-31.

Hiệu quả thực hiện của pháp luật thuế môi trường có thể được xem xét, đánhg i á t ừ n h i ề u k h í a cạnh k h á c n h a u : c h í n h t r ị , k i n h t ế , v ă n h ó a , x ã h ộ i , m ô i trường,

Nhưnhiềuhọcgiảđãthốngnhất,thuếlàmộtphạmtrùmang tínhchínhtrị,kinh tế, xã hội nên tính hiệu quả của một đạo luật thuế cũng phụ thuộc vào rất nhiều yếut ố m à k h ô n g d ễ đ ể đ á n h g i á m ộ t c á c h c h í n h x á c V ì v ậ y , đ ể đ á n h g i á v à k ế t l u ậ n v ề t í n h h i ệ u q u ả c ủ a v ă n b ả n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g p h ả i c ă n c ứ v à o h ệ t h ố n g c á c đ ị n h mức,tiêu chí rõràng.Nếu xem xéthiệuquảkinh tếcủa cácquyđịnh pháplý về thuế môi trường thì các lợi ích kinh tế này phải có thực, lượng hóa thành các con số cụ thể, được tính toán bằng những công thức chính xác mà không sử dụng những tính từ không xác định 110

C á c q u y đ ị n h p h ả i c ụ t h ể t r o n g t ừ n g t h ờ i k ỳ ; i x ) L i ê n h ệ r õ r à n g g i ữ a t h u ế t h u đ ư ợ c v à c h i t i ê u t i ề n t h u ế ; x ) T r á n h đ á n h t h u ế h a i l ầ n ; x i ) Q u y ề n c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế ; x i i ) T h u ế x a n h 111 (Nội dung cụ thể của 12 tiêu chí này được trình bày trong Phụ lục 2) Mặc dù 12 tiêu chí trên thể hiện dưới định dạng là nguyên tắc thuế, nhưng đó cũng chính là tiêu chí cần tuân thủ khi đánh giá tính hiệu quả của hệ thống thuế nói chung và luật thuế môi trường nói riêng 112

PGS.TS Nguyễn Văn Vân (2015) chia các tiêu chí đánh giá hiệu quả pháp luật thuế thành 4 nhóm: i) Nhóm tiêu chí hiệu quả kinh tế (bao gồm tiêu chí cân bằng lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế, tiêu chí trung lập và cân bằng lợi ích kinh tế cho các nhóm chủ thể, tỷ trọng giữa chi phí hành thu trên số thuế thu được, chi phí tuânthủphápluậtthuế,mứcđộtuânthủthuế);ii)Tiêuchíđơngiảncủaphápluật

111 HiệphộikếtoáncôngchứngVươngquốcAnh(ACCA)(2009),Cácnguyêntắcthuế:TừAdam Smith đến Barack Obama Nguồn:http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi- su/-29067/ cac-nguyen-tac-thue-tu-adam-smith-den-barack-obamaNgày cập nhật: 21/7/2017.

112 NguyễnVănVân(2015),Tlđd,tr.23-31. thuế; iii) Tiêu chí ổn định (tương đối) và có thể dự báo của pháp luật thuế; iv) Tiêu chí công bằng xã hội 113

Qua những phân tích trên đây, có thể thấy rằng các học giả đã xây dựng những tiêu chí đo lường tính hiệu quả của pháp luật nói chung và luật thuế nói riêng theo những cách tiếp cận phù hợp với đặc điểm đối tượng nghiên cứu cũng như mục đích nghiênc ứ u c ủ a t ừ n g h ọ c g i ả Đ ố i v ớ i l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g , c á c t i ê u c h í đ á n h g i á t í n h h i ệ u q u ả b a o g ồ m : t i ê u c h í B V M T ; t i ê u c h í h i ệ u q u ả k i n h t ế ; t i ê u c h í đ ơ n g i ả n ; t i ê u chíổ n đị nh t ư ơ n g đ ố i v à cót hể d ự b á o đ ượ c; t i ê u ch íc ôn gb ằn gx ãh ội C á c t i ê u c h í n à y đ ư ợ c đ ư a r a t r ê n c ơ s ở k ế t h ừ a n h ữ n g k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ã c ô n g b ố , đ ồ n g t h ờ i d ự a t r ê n n h ữ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ã đ ư ợ c t r ì n h b à y ở t i ể u m ụ c 1 1 3 , t r o n g đ ó đ ặ c đ i ể m q u a n t r ọ n g n h ấ t l à m ụ c t i ê u B V M T c ủ a t h u ế x a n h

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện của pháp luật thuế môitrường

Như đã phân tích ở tiểu mục 1.1.3, mục tiêu quan trọng nhất của thuế xanh là BVMT thông qua việc tác động đến lợi ích kinh tế của người dân,vì vậy,để đánh g i á t í n h h i ệ u q u ả c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g , t i ê u c h í v ề B V M T l à k h ô n g t h ể thiếu.

Tiêu chí này có thể được đo lường qua các thông số: tỷ lệ giữa số lượng hàng hóa chịu thuế môi trường được sản xuất/bán ra so với thời điểm trước khi thuế môi trường được ban hành; tỷ lệ khí thải, chất thải (như khí thải gây hiệu ứng nhà kính GHG, chất thải nguy hại ) so với thời điểm trước khi thuế môi trường được ban hành; sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế (tỷ trọng các ngành sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch so với các ngành sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo) Có thểminhhọatácđộngđốivớimôitrườngcủacảicáchthuếmôitrường(ETR)ở7

Hình 1.3.2.1a: Tác động của ETR đến phát thải GHG

Hình 1.3.2.1b: Tác động của ETR đến nhu cầu tiêu thụ năng lượng hóa thạch nướcthànhviên LiênminhchâuÂu(EU) qu a Hình1.3.2.1a vàHình1.3.2.1bnh ưsau:

Với thuế suất thuế môi trường cao, các nước Phần Lan, Thụy Điển, Đức, Hà Lan,Đ a n M ạ c h v à V ư ơ n g q u ố c A n h đ ã g i ả m đ á n g k ể l ư ợ n g p h á t t h ả i G H G , n h u c ầ u s ử d ụ n g n ă n g l ư ợ n g h ó a t h ạ c h c ũ n g g i ả m t ừ 2 % đ ế n 6 %

114 Withana,S.,tenBrink,P.,Kretschmer,B.,Mazza,L.,Hjerp,P.,Sauter,R.,(2013)

EuropeanEnvironmentalPolicy(IEEP)fortheStateSecretariatforEconomicAffairs(SECO)and theFederalFinance Administration (FFA) of Switzerland Final report Brussels, p 35. thấp Hiệu quả chưa cao về mặt môi trường của thuế xanh bắt nguồn một phần từ số lượng lớn các quy định về miễn, giảm thuế của các quốc gia 115

1.3.2.2 Nhómtiêuchíhiệuquảkinhtế Đánh giá tính hiệu quả của một đạo luật thuế về mặt kinh tế là điều rất quan trọng bởi thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, nếu tỉ lệ giữa chi phí hànhthuvàsốthutừth uế quálớnthìcảNhànướcvàngườidânđềukhôngđ ượ c lợ i N hó m ti êu c hí nà y đ ượ c c ụ t hể hó a nh ư sa u:

Tiêuchíđánhgiámứcđộhoànthiệncủaphápluậtthuếmôitrường

Cuộc sống không ngừng biến đổi, vì vậy, pháp luật với tư cách là kiến trúc thượng tầng cũng luôn luôn trong quá trình hoàn thiện để phù hợp với những đặc điểm mới của cơ sở hạ tầng Không có hệ thống pháp luật nào là hoàn hảo nhưngv i ệ c k h ỏ a l ấ p n h ữ n g l ỗ h ổ n g , n h ữ n g “ k h u y ế t t ậ t ” c ủ a c á c q u y đ ị n h p h á p l ý t ừ đ ó h ư ớ n g đ ế n hoànthiện p h á p luật th ìv ẫn luôn l à y ê u cầutấtyếuđố ivớ i b ất kỳ t h ể c h ế n h à n ư ớ c n à o Đ ể c ó c ă n c ứ k h o a h ọ c c h o h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g , v i ệ c đ ị n h h ì n h c á c t i ê u c h í l à n h i ệ m v ụ c ầ n t h i ế t , b ở i đ â y l à n h ữ n g c h u ẩ n m ự c , t h ư ớ c đ o h a y l à n h ữ n g t í n h c h ấ t , n h ữ n g d ấ u h i ệ u l à m c ă n c ứ đ ể d ự a v à o đ ó n h ậ n b i ế t , đ á n h g i á m ứ c đ ộ h o à n t h i ệ n c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g

140 Withana,S.,tenBrink,P.,Kretschmer,B.,Mazza,L.,Hjerp,P.,Sauter,R.,(2013)Evaluation ofenvironmental tax reforms: Internationalexperiences, A report by the Institute for

EuropeanEnvironmentalPolicy(IEEP)fortheStateSecretariatforEconomicAffairs(SECO)and theFederalFinance Administration (FFA) of Switzerland Final report Brussels, p 48.

Tính toàn diện làtiêu chuẩn đầu tiênđểđo lườngmứcđộ hoàn thiện củamột hệ thống pháp luật, là tiêu chuẩn để định lượng một hệ thống pháp luật 141 Tính toàn diện của pháp luật thuế môi trường thể hiệnở v i ệ c : t ấ t c ả c á c q u a n h ệ x ã h ộ i p h á t s i n h t r o n g l ĩ n h v ự c h à n h t h u t h u ế m ô i t r ư ờ n g p h ả i đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h b ở i c á c q u y p h ạ m p h á p l u ậ t t ư ơ n g ứ n g N ó i c á c h k h á c , x e m x é t t í n h t o à n d i ệ n c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g đ ể t r ả l ờ i c â u h ỏ i : l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y đ ã có đủ các chế định và các q u y p h ạ m p h á p l u ậ t c ầ n t h i ế t p h ụ c v ụ c h o v i ệ c đ i ề u c h ỉ n h c á c q u a n h ệ x ã h ộ i p h á t s i n h t r o n g l ĩ n h v ự c t h u ế m ô i t r ư ờ n g h a y c h ư a ? Đảm bảo tính toàn diện của pháp luật thuế môi trường không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc nhà nước pháp quyền mà còn là cơ sởđ ả m b ả o c ô n g b ằ n g g i ữ a c á c c h ủ t h ể c h ị u s ự đ i ề u c h ỉ n h c ủ a p h á p l u ậ t

Như đã phân tích ở mục 1.2.3.4, sự tương tác giữa các bộ phận pháp luật trong cùng một hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu lực điều chỉnh của pháp luậtt h u ế m ô i t r ư ờ n g V ì v ậ y , t í n h đ ồ n g b ộ v à t í n h t h ố n g n h ấ t c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g l u ô n đ ư ợ c x e m l à t i ê u c h í k h ô n g t h ể t h i ế u k h i đ á n h g i á m ứ c đ ộ h o à n t h i ệ n c ủ a l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y

Xét trong phạm vi hẹp, tiêu chí này đặt ra yêu cầu: các quy phạm và chế định pháp luật thuế môi trường không được mâu thuẫn, chồng chéo nhau Xét trong tổng thểh ệ t h ố n g p h á p l u ậ t , p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g c ầ n đ ả m b ả o t í n h t h ố n g n h ấ t , đ ồ n g b ộ v ớ i c á c l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t k h á c Đ i ề u n à y đ ò i h ỏ i c á c v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t đ ư ợ c b a n h à n h k h ô n g c h ỉ b ả o đ ả m s ự t h ố n g n h ấ t , h à i h o à v ề n ộ i d u n g , m à c ò n p h ả i b ả o đ ả m t í n h t h ứ b ậ c c ủ a m ỗ i v ă n b ả n v ề g i á t r ị p h á p l ý c ủ a c h ú n g

Sự phù hợp của pháp luật thuế môi trường với chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng cầm quyền, điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, bốic ả n h h ộ i n h ậ p q u ố c t ế , đ ặ c đ i ể m b ộ m á y q u ả n l ý t h u ế , n g ư ờ i n ộ p t h u ế , k h ả n ă n g c h ấ p h à n h p h á p l u ậ t t h u ế c ủ a c á c c h ủ t h ể c h í n h l à “ đ i ề u k i ệ n c ầ n ” đ ể đ ả m b ả o c h o t í n h khảthicủalĩnhvựcphápluậtnày(xemphầnnộidungđãtrìnhbàyởtiểumục

141 Trường Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, tr.103.

1.2.3.1,1.2.3.2,1.2.3.3 và 1.2.3.4) Pháp luật thuếmôitrường khôngthể được xem là hoàn thiện nếu chưađápứngyêucầu về tínhphùhợpvà tínhkhả thi.Pháp luật chỉ được coi là tồn tại “trên giấy” nếu không được xây dựng trên nền tảng kinh tế, chính t r ị , t ậ p q u á n , t r u y ề n t h ố n g v à c á c q u y p h ạ m x ã h ộ i k h á c c ủ a q u ố c g i a V i ệ c t i ế p t h u k i n h n g h i ệ m q u ố c t ế v ề x â y d ự n g p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g l à c ầ n t h i ế t n h ư n g p h ả i đ ả m b ả o đ i ề u k i ệ n h i ệ n t h ự c h ó a c á c q u y đ ị n h đ ó

Kỹ thuật xây dựng pháp luật thuế môi trường là tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dụng trong quá trình soạn thảo và hệ thống hoá pháp luật nhằm đảmbảochophápluậtthuế môitrườngcókhảnăngđiều chỉnhhiệu quảcácquan hệxãhộiphátsinh.Nộidungcácquyphạmphápluậtđượcxây dựngvớitrìnhđộ kỹ thuật pháp lý cao, có kết cấu chặt chẽ, lôgíc, các thuật ngữ pháp lý được sử dụng chính xác, một nghĩa, lời văn trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của quảng đại quần chúng nhân dân Sự chặt chẽ, rõ ràng, chính xác của các quy phạm pháp luật cũng tránh được những thiếu sót, sơ hở có thể bị lợi dụng trongq u á t r ì n h t h ự c h i ệ n v à á p d ụ n g p h á p l u ậ t C á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t p h ả i đ ư ợ c x â y d ự n g đ ú n g t h ẩ m q u y ề n , đ ú n g t r ì n h t ự , t h ủ t ụ c l u ậ t đ ị n h , c ó t ê n g ọ i p h ù h ợ p v ớ i n ộ i d u n g t h ể h i ệ n , h ì n h t h ứ c r õ r à n g

1 Thuế môi trường (hay còn gọi là thuế sinh thái, thuế xanh) được hiểu là các sắc thuế có căn cứ tính thuế liên quan trực tiếp đến môi trường và có mục tiêu chính là BVMT So với pháp luật thực định của Việt Nam, khái niệm thuế môi trườngt r o n g l u ậ n á n đ ư ợ c t i ế p c ậ n ở p h ạ m v i r ộ n g h ơ n , t i ệ m c ậ n v ớ i q u a n đ i ể m k h o a h ọ c p h á p l ý t h ế g i ớ i N g o à i n h ữ n g đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a t h u ế , t h u ế m ô i t r ư ờ n g c ó n ă m đ ặ c t h ù : i ) m ụ c t i ê u c h ủ y ế u c ủ a t h u ế m ô i t r ư ờ n g l à

B V M T , i i ) đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế m ô i t r ư ờ n g l à c á c h à n g h ó a , d ị c h v ụ k h i s ử d ụ n g g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g h o ặ c l à h à n h v i gâ y tácđộng x ấ u đếnm ô i trường, i i i ) thuế m ô i trường c ó t h ể làthuế t r ự c t h u hoặc thuếgiánthu tùytheo cáchthiết kế s ắ c thuếnàyở mỗiquốcgia, iv)đố i với một số sắc thuế môi trường, việc xác định mức thuế đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực môi trường và sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại, v) thuế môi trường có tính đa dạng cao.

2 Pháp luật thuế môi trường bao gồm tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa người nộp thuế với cơ quan quản lý thuế và các chủ thể khác có liên quan trong quá trình hành thu thuế môi trường Hai nguyên tắc đặc thù của pháp luật thuế môi trường là nguyên tắc phát triển bền vững và nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Pháp luật thuế môi trường chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó các yếu tố cơ bản bao gồm: chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng cầm quyền; điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh hội nhập quốc tế; bộ máy quản lý thuế và mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với người nộp thuế; sự tương tác giữa các bộ phận pháp luật; và khả năng chấp hành pháp luật của người nộp thuế.

3 Hiệu quả thực hiện của pháp luật thuế môi trường là kết quả tác động củal ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t n à y t r o n g m ố i t ư ơ n g q u a n v ớ i c á c c h i p h í b ỏ r a K ế t q u ả t á c đ ộ n g c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế m ô i t r ư ờ n g c ó t h ể l à t í c h c ự c h o ặ c t i ê u c ự c , h o ặ c c ó t h ể l à k h ô n g c ó t á c đ ộ n g đ á n g k ể n à o C á c t i ê u c h í đ á n h g i á h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế x a n h b a o g ồ m : i ) T i ê u c h í B V M T ; i i ) N h ó m t i ê u c h í h i ệ u q u ả k i n h t ế ( b a o g ồ m t i ê u c h í c â n b ằ n g l ợ i í c h g i ữ a N h à n ư ớ c v à n g ư ờ i n ộ p t h u ế , t i ê u c h í t r u n g l ậ p v à c â n b ằ n g l ợ i í c h k i n h t ế c h o c á c n h ó m c h ủ t h ể , t ỷ t r ọ n g g i ữ a c h i p h í h à n h t h u t r ê n số thuế thu được, chi phí tuân thủ pháp luật thuế, mức độ tuân thủ thuế); iii) Tiêu chíđ ơ n g i ả n c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế ; i v ) T i ê u c h í ổ n đ ị n h ( t ư ơ n g đ ố i ) v à c ó t h ể d ự b á o c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế ; v ) T i ê u c h í c ô n g b ằ n g x ã h ộ i

4 Pháp luật nói chung và pháp luật thuế môi trường nói riêng luôn luôn trong quá trình hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của đời sống xã hội Việc đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật thuế môi trường dựa trên những tiêu chí cơ bản sau: tính toàn diện, tính thống nhất và tính đồng bộ, tính phù hợp và tính khả thi, kỹ thuật xây dựng pháp luật.

Trongm ộ t x ã h ộ i p h ứ c t ạ p v ớ i s ự t á c đ ộ n g đ a n x e n c ủ a n h i ề u y ế u t ố k h á c n h a u , đ ể đ ư a r a đ ư ợ c k ế t l u ậ n c h í n h x á c v ề t í n h h i ệ u q u ả c ủ a m ộ t l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t q u ả làkhôngdễdàng.Vìvậy,xâydựngcơsởlýluậnkhoahọcvớinhữngtiêuchí rõ ràng làm nền tảng đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh thuế môi trường, trên cơ sở đó kiến nghị những giải pháp khắc phục hạn chế của lĩnh vực pháp luật này là điều kiện tiên quyết.

Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VỚI YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC

Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện pháp luật thuế môi trườngđ ã được xácđịnh t ại tiểu mụ c 1.3.2,trongChương nàyngười vi ết phân t íc h, đá nh g iá t hự c t rạ ng ph áp l uậ t th uế mô i tr ườ ng ở V iệ t Na m Đ ể p hù hợ p vớ i đặ c đi ểm nộ i du ng củ a qu y đị nh p há p l uậ t, mỗ i nh óm q uy đị nh p há p l uậ t đ ượ c đá nh g iá d ựa tr ên nh ữn g tiêuchí khônghoàntoàn đồng nhất Ví dụ: quyđịnhvềđối tượngchịuthuế và người nộp thuế theo Luật thuế BVMT 2010 được đánh giá theo các tiêu chí về BVMT, tiêu chí đơn giản và ổn định tương đối, tiêu chí công bằng Quy định về đối tượngc h ị u t h u ế v à n g ư ờ i n ộ p t h u ế t h e o L u ậ t t h u ế ti êu t h ụ đ ặ c b i ệ t đ ư ợ c x e m x é t d ự a t r ê n c á c t i ê u c h í v ề BV M T , t i ê u c h í v ề h i ệ u q u ả k i n h t ế

Đánh giácác quyđịnhpháp luậtvề nội dungthuế môi trường với yêu cầunâng cao hiệu quả thực hiện

2.1.1 Đánh giá các quy định pháp luật về đối tượng chịu thuế, người nộp thuế môi trường

Như đã phân tích ở tiểu mục 1.1.2, Việt Nam hiện có ba sắc thuế được xếp vào thuếm ô i t r ư ờ n g là:thuếBVMT b a n h à n h theo L u ậ t T h u ế BV M T năm2010, t h u ế t à i n g u y ê n b a n h à n h t h e o L u ậ t T h u ế t à i n g u y ê n n ă m 2 0 0 9 v à t h u ế t i ê u t h ụ đ ặ c b i ệ t b a n h à n h t h e o L u ậ t T h u ế t i ê u t h ụ đ ặ c b i ệ t n ă m 2 0 0 8 P h ầ n v i ế t n à y s ẽ đ á n h g i á , p h â n t í c h đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế v à n g ư ờ i n ộ p t h u ế t h e o b a đ ạ o l u ậ t t r ê n

2.1.1.1 Đối tượng chịu thuế và người nộp thuế theo Luật Thuế bảo vệ môitrường Đối tượng chịu thuế BVMT theo quy định của Luật Thuế BVMT năm 2010b a o g ồ m : x ă n g , d ầ u , m ỡ n h ờ n , t h a n đ á , d u n g d ị c h h y d r o - c h l o r o - f l u o r o - c a r b o n ( H C F C ) , t ú i n i l ô n g , t h u ố c d i ệ t c ỏ t h u ộ c l o ạ i h ạ n c h ế s ử d ụ n g , t h u ố c t r ừ m ố i t h u ộ c l o ạ i h ạ n c h ế s ử d ụ n g , t h u ố c b ả o q u ả n l â m s ả n t h u ộ c l o ạ i h ạ n c h ế s ử d ụ n g , t h u ố c k h ử t r ù n g khothuộcloạihạnchếsửdụng(sauđâygọitắtlàthuốcbảovệthựcvậtthuộc loại hạn chế sử dụng) 142 Người nộp thuế BVMT là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT 143

Xét về tiêu chí BVMT, phạm vi đối tượng chịu thuế BVMT của Việt Nam còn tươngđ ố i h ẹ p N h i ề u l o ạ i h à n g h ó a k h i s ử d ụ n g c ũ n g g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n h ư n g p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h c h ư a đ ư a v à o d i ệ n c h ị u t h u ế

B V M T T u y n h i ê n , Ủ y b a n T h ư ờ n g v ụ Q u ố c h ộ i đ ã g i ả i t h í c h l ý d o q u y đ ị n h d i ệ n đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế B V M T h ẹ p n h ư s a u : Thứ nhất, việc quy định đối tượng chịu thuế BVMT phải bảo đảm phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam, với khả năng tài chính của người nộp thuế, bảo đảm thu hút đầu tư và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi bước đầu áp dụng luật Do vậy, cần có lộ trình từng bước mở rộng diện chịu thuế.

Thứ hai, việc ban hành quy định về đối tượng chịu thuế nên tham khảo kinh nghiệm quốc tế Trên thực tế, pháp luật về thuế BVMT của nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả những nước kinh tế phát triển, có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến cũng chỉ quy địnhmộtsố sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng hoặc nhập khẩu cómứcđ ộ g â y ô n h i ễ m l ớ n 144

Vào thời điểm xây dựng Dự án Luật Thuế BVMT, những lập luận trên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không phải là không hợp lý Tuy nhiên, tính từ thời điểmđ ó đ ế n n a y , L u ậ t T h u ế B V M T n ă m 2 0 1 0 đ ã b a n h à n h đ ư ợ c h ơ n 8 n ă m , v i ệ c n g h i ê n c ứ u r à s o á t , b ổ s u n g p h ạ m v i đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế

Một là, sau một khoảng thời gian tương đối dài được ban hành và triển khai áp dụng trên thực tế, công tác tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Thuế BVMT năm2010đãvàđangđượcthựchiện.Quađó,nhữngkinhnghiệm vềquảnlýthuế

144 Chi tiếtxemthêm: ỦybanThườngvụ Quốc hội, Báo cáo giải trình tiếp thu,chỉnhlýDự án Luật thuế bảo vệ môi trường số 369/BC-UBTVQH12 ngày 07/10/2010.

BVMT được đúc kết, nhận thức của người dân đối với sắc thuế này cũng được nâng cao hơn Đây chính là tiền đề quan trọng để nhà làm luật hướng đến phương án mở rộng diện chịu thuế BVMT trong thời gian tới.

Hai là, phạm vi đối tượng chịu thuế BVMT theo pháp luật thực định còn hẹp, khôngđảmbảocôngbằnggiữacáchànghóagâyônhiễmmôitrường.Cóthểnêu ra một số sản phẩm, hàng hóa có tác động xấu đến môi trường mà chưa thuộc diện điều chỉnh của Luật Thuế BVMT năm 2010 hiện hành như:

- Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất Có ba loại phân bón hóa học cơ bản là phân đạm, phân lân và phân kali.

Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 -và iona m o n i N H + 4; phân lân cung cấp photpho hoá hợp cho cây dưới dạng ion phophat PO4 3-; phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dướid ạ n g i o n K

Lạm dụng phân hóa học đặc biệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate trong rau xanh,c ó t h ể d ẫ n đ ế n 2 b ệ n h h i ể m n g h è o l à k ì m h ã m s ự p h á t t r i ể n c ủ a t r ẻ d ư ớ i 1 t u ổ i , l à m t r ẻ x a n h x a o , g ầ y y ế u v à g â y u n g t h ư d ạ d à y , v ò m h ọ n g ở n g ư ờ i l ớ n ; p h â n b ó n h ó a h ọ c t ồ n d ư t r o n g đ ấ t c ũ n g l à n g u y ê n n h â n l à m s u y t h o á i đ ấ t

- Khí than có nguồn gốc từ than đá Thành phần chủ yếu trong khí than là khí metan (CH4), thường chiếm khoảng 94-95%, phần còn lại gồm etan, propan, butan, pentan, nitơ, cacbonđioxit, một ít lưu huỳnh (hoặc có thể không chứa lưu huỳnh).C á c c h ấ t n à y c ũ n g g â y t á c h ạ i m ô i t r ư ờ n g v à s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i

- Khí tự nhiên (khí thiên nhiên) là hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô) Khí tự nhiên là nhiên liệu hóa thạch Các chất có trong khí tự nhiên đều gây tác hại đến môi trườngv à s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i

- Chất kích thích tăng trưởng bao gồm chất kích thích tăng trưởng cho thực vật và động vật:

Chất kích thích tăng trưởng dùng cho thực vật bao gồm các hoạt chất nhưN A A , G i b b e r e l l i n , X y t o k i n i n d ư ớ i n h i ề u t ê n g ọ i t h ư ơ n g m ạ i k h á c n h a u đ ư ợ c sử dụng trong nông nghiệp làm biến đổi gen giúp cây tăng tỉ lệ nẩy mầm, đổi màu hoa, tạo trái không hạt,k í c h t h í c h c â y m ọ c k h ỏ e v à n h a n h C h ấ t k í c h t h í c h t ă n g t r ư ở n g g â y r a những biếnđổi k h ô n g b ì n h t h ư ờ n g cho cơthể conngười.Hiện nay, ở c h â u  u đ ã t ẩ y c h a y c á c l o ạ i t r á i c â y c ó s ử d ụ n g h ó a c h ấ t t ă n g t r ư ở n g

Trong ngành chăn nuôi, hiện có khoảng 10 loại chất kích thích tăng trưởngk h á c n h a u đ ư ợ c s ử d ụ n g , p h ổ b i ế n n h ấ t l à

Nhiệt điện: Ðốt than tạo ra khí SO2, CO2 Theo tính toán, một nhà máy nhiệt điệnchạythan côngsuất1.000MWhàngnămthảiramôitrường5triệu tấnCO2, 18.000 tấn NOx, 11.000 tấn - 680.000 tấn phế thải rắn Trong thành phần chất thảir ắ n , b ụ i , n ư ớ c t h ả i c ủ a n h à m á y n h i ệ t đ i ệ n t h ư ờ n g c h ứ a k i m l o ạ i n ặ n g v à c h ấ t p h ó n g x ạ đ ộ c h ạ i

Thủy điện đượcgọi là năng lượng sạch Ở Việt Nam tổng trữ lượng thủy điệnl à 30.970MW,c h i ế m 1,4%tổngtrữ lượngthếgiới.T u y nhiên,việc xâyd ựngcác hồ chứa nước lớn tạo ra các tác động môi trường như động đất kích thích, thay đổik h í h ậ u t h ờ i t i ế t k h u v ự c , m ấ t đ ấ t c a n h t á c , tạo ra lượng CH4do phân huỷ chất hữuc ơ l ò n g h ồ , t ạ o r a c á c b i ế n đ ổ i t h u ỷ v ă n h ạ l ư u , t ă n g đ ộ m ặ n n ư ớ c s ô n g , ả n h h ư ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c q u ầ n t h ể c á t r ê n s ô n g , t i ề m ẩ n t a i b i ế n m ô i t r ư ờ n g Điệnh ạ t n h â n : N ă n g l ư ợ n g h ạ t n h â n l à n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g g i ả i p h ó n g t r o n g q u á t r ì n h p h â n h u ỷ h ạ t n h â n c á c n g u y ê n t ố U , T h h o ặ c t ổ n g h ợ p n h i ệ t h ạ c h T h e o t í n h toán,năng lượnggiải phóngratừ1g U235 tươngđương vớinănglượngdođốt

1tấ n t h a n đ á N g u ồ n nă ng lư ợn g hạtn h â n có ưuđiểm k hô ng tạ o nêncác lo ại k h í n h à k í n h n h ư C O2,b ụ i T u y n h i ê n , c á c n h à m á y đ i ệ n h ạ t n h â n h i ệ n n a y l à n g u ồ n g â y n g u y h i ể m l ớ n v ề m ô i t r ư ờ n g d o c h ấ t t h ả i p h ó n g x ạ , k h í , r ắ n , l ỏ n g v à c á c s ự c ố n h à m á y S ự c ố t ạ i n h à m á y đ i ệ n h ạ t n h â n

Pincóchứa chất Dioxide M an ga n ( MnO2),giấy t ẩ m hồ( c ó c h ứ a thuỷngân ), vỏ pin làm bằng kim loại và nhựa Nếu công tác thu gom, xử lý pin thải không tốt cũng gây ô nhiễm đến môi trường. Ắc quy chì gồm có các bản cực bằng chì và ô xít chì ngâm trong dung dịch A- xítS u n - p h u a - r í c ; Ắ c q u y s ắ t k ề n g ồ m c ó b ả n c ự c l à m b ằ n g O - x y - h y - d r a t - k ề n , v à c á c b ả n c ự c â m b ằ n g s ắ t t h u ầ n n g â m t r o n g d u n g d ị c h H y d r ô - x í t - k a l i , v ỏ ắ c q u y l à m b ằ n g n h ự a C á c c h ấ t c ó t r o n g ắ c q u y p h á t t á n r a m ô i t r ư ờ n g t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t , t h u gom, xửlý đãgâyônhiễmkhôngkhí( bụ i) , nguồnnước,gâythoáihoáđấtvà tác động không tốt tới sức khoẻ con người.

MỘT SỐYÊU CẦU VÀ GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTTHUẾMÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 04/09/2023, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3.2.1a: Tác động của ETR đến phát thải GHG - Hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở việt nam
Hình 1.3.2.1a Tác động của ETR đến phát thải GHG (Trang 127)
Hình 1.3.2.2: Tham nhũng gắn liền với thất thoát nguồn thu - Hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở việt nam
Hình 1.3.2.2 Tham nhũng gắn liền với thất thoát nguồn thu (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w