Tínhcấpthiếtcủađềtài
Sựrađờivàpháttriểncủaphươngthứcsảnxuấtnôngnghiệpthâmcanhđãtạora mộtkhối lượnglươngthựcthựcphẩmrấtlớn, đápứngnhucầungàycàngtănglêncủa hơn sáu tỷ người trên hành tinh này Lợi thế năng suất cao của nông nghiệp thâmcanh đã và đang đưa phương thức này phát triển lên đến đỉnh cao của nó Trong đó, sựđóng góp của khoa học công nghệ được ghi nhận như là yếu tố quyết định cho nôngnghiệpth â mc an h tồ n t ạ i v àp h át t ri ể n Th ến h ư n g ,v i ệ c s ử d ụ n g n h i ều lo ại p h ân b ón hóa học và thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp thâm canh (Pimentel và cộng sự,2005;C a r v a lh o , 2 0 0 6 ) , d ẫ n đ ế n v ô s ố t h á c h t h ứ c n h ư s u y g i ả m s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i , đặcbiệt là sinhsảnvàh ệ t h ố n g t h ầ n k i n h t r u n g ư ơ n g ( V o n D u s z e l n , 1 9 9 1 ;
S i n g h , 2000;B re tv e ld v à c ộ n g s ự , 2 0 0 6 ) S ự p h ụ th u ộ cc ủ a n ô n g n g h i ệ p th â m c a n h v ềp h â n bón hóa học tổng hợp và thuốc trừ sâu đã nổi lên như một yếu tố chính, ảnh hưởng đếnsứckh ỏ ecộng đồngvàmô i trường (Pimentel v àcộngs ự , 2005).Hơ n nữa, trư ớ c đây, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng quá mức các hóa chất đã làm suy giảm sứckhỏe của đất và các điều kiện môi trường (Taylor và cộng sự, 2003; Arias-Estévez vàcộng sự,2008;Fennervà cộngsự,2013).
Chính vì vậy, canh tác hữu cơ đã xuất hiện và được coi là hệ thống nông nghiệpthânthiệnvớimôitrườngkhitránhsửdụnghóachấttổnghợpvàphânbón(Venkataraman vàShanmugasundaram,1992;RoitnerS c h o b e s b e r g e r v à c ộ n g s ự , 2008;Mahdi vàcộngsự,2010;Suthar,2010).Canhtáchữucơgắn chặtvớih ệthố ng sản xuấtn ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g v ề m ô i t r ư ờ n g , k i n h t ế v à x ã h ộ i ( P a d e l ,
C a n h tách ữu cơ ít t á c đ ộ n g b ấ t lợ i đ ến m ô i t r ư ờ n g h ơ n so v ớ ic an h tácth ô n g th ư ờ n g , v ốn dựa vào về các yếu tố đầu vào bên ngoài ở một mức độ lớn hơn (Gomiero và cộng sự,2008).C a n h t á c h ữ u c ơ c ò n g i ú p g i ả m t h i ệ t h ạ i c h u n g c h o m ô i t r ư ờ n g ( P i m e n t e l v à cộng sự, 2005;Carvalho, 2006)và cải thiệnsứckhỏec ộ n g đ ồ n g D o đ ó , k h i n g ư ờ i nông dân có ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ, các vấn đề bất lợi cho môitrườngdonôngnghiệpthôngthườnggâyracócơhộiđượcgiảiquyết.
Thựct ế c h o t h ấ y , n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ r a đ ờ i v à c à n g n g ày c àn g p h á t t ri ể n v ì :thứnh ất,g i ải qu y ết đ ư ợ c mâu t h u ẫ n giữasản x u ất n ô n g n g h i ệp th âm ca n h v àv ấ n đ ề môi trường, vì nông nghiệp hữu cơ đã làm tăng việc sử dụng nguồn giống cây con tựnhiên, làm tăng tính đa dạng của xuất nông nghiệp, làm giảm ô nhiễm đất, nước và sảnphẩm nông nghiệp do không sử dụng phân vô cơ dễ tan, thuốc bảo vệ thực vật cho câytrồng,thứcănchứanhiềuchấtkíchthíchsinhtrưởngtrongchănnuôi ;thứhai,n ông
2 nghiệp hữu cơ đảm bảo, duy trìv à g i a t ă n g đ ộ m à u m ỡ l â u d à i c h o đ ấ t , c ủ n g c ố c á c chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồngdựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi,phùhợpvớiđiềukiệnđịaphương;thứba,giảiquyếtđượcnhucầucủaconngười ,đólà nhu cầu ăn sạch, ở sạch và môi trường sạch và đẹp, lương thực thực phẩm sạch lànhững sản phẩm đó chứa các chất dinh dưỡng vớih à m l ư ợ n g n h ư t r o n g t ự n h i ê n v ố n có của nó.
Trong những năm gầnđ â y , b i ế n đ ổ i m ô i t r ư ờ n g v à k h í h ậ u đ ố i v ớ i s ả n x u ấ t nông nghiệp đang trở thành chủ đề được xã hội quan tâm. Người tiêu dùng chuyển dầnsang sử dụng thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đốivới các sản phẩm thực phẩm hữu cơ (Murphy, 2006;
Ophuis,1998).Sảnxuấtthựcphẩmhữucơtoàncầucũngchothấysựtăngtrưởngđángk ể,dođó, thịtrường toàn cầucho các sản phẩm hữucơđãtăng trưởng đềuđặn không chỉở châuÂuvàBắcMỹmàởcácnướcchâuÁcũngv ậ y ( B a k e r , 2 0 0 4 , G i f f o r d v à B ernard, 2005; Setboonsarng và cộng sự, 2006) Vì vậy nông nghiệp hữu cơ ra đời vàcàng ngày càng phát triển là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển của thế giới tựnhiên vàxãhộiloàingười.
ViệtNa mc ó l ịc h sử s ả n x u ất n ô n g n gh iệp v à p h ư ơ n g th ứ c c a n h tách ữ u cơ t ừ lâu đời Trướcnăm 1980, nông dânchủyếu sử dụngcácg i ố n g c â y t r ồ n g b ả n đ ị a , giống cổ truyền với năng suất thấp, nhu cầu sử dụng phân bón thấp, chủ yếu hấp thu từphânbónhữucơ,khảnăngchốngchịusâubệnhtốtnênrấtítph ảisửdụngthuốcbảo vệ thực vật đặc biệt làt h u ố c h o á h ọ c S ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ V i ệ t
N a m đ a n g từng bước phát triển, diện tích sản xuất hữu cơ tăng nhanh qua các năm, năm 2015 đạthơn76nghìnha,tăngtrên3,6lầnsovớinăm2010,năm2018diệntíchgieotrồnghữucơ đã đạt 3,2 ngàn ha lúa, 2 ngàn ha rau, 2,8 ngàn ha chè, 4,7 ngàn ha cây ăn quả, 2,1ngànhađiều ,135n g àn hanuôitrồngthủysản… tậptru n g tại 40tỉnh,thànhph ốtrên cả nước,sảnphẩm hữu cơđược tiêuthụtrong nước và xuất khẩu đếnc á c t h ị t r ư ờ n g Nhật, Đức, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia (Tổng cụcthống kê,2019).
ThànhphốHà Nội vớidiện tích là hơn 3.300km2, với dânsốk h o ả n g g ầ n
1 0 triệungười MặcdùlàThủđônhưngcóhơn50% làdiệntíchl à n ô n g n g h i ệ p v à khoảng 50% dân số sống ở khu vực nông thôn, gần 40% lao động trong lĩnh vực nôngnghiệp.T o à n t h à n h p h ố , c ó 1 7 h u y ệ n , 1 t h ị x ã , 6 q u ậ n c ò n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p Trongp h át t r i ể n kinh t ế , n ôn gn g h i ệp Hà Nộ i t u y c h iế m tỷ t rọ n g n h ỏ n hư ng c ó v ị t r í quan trọng trong việc cung cấp nông sản đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú và ngàycàngtăng củangười dânThủ đô.
Với mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp Thành phố có cơ cấu hợp lý, chấtlượng, hiệu quả, đảmbảovệ sinhan toàn thực phẩm, phát huyđ ư ợ c l ợ i t h ế s o s á n h ; phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ Thành phố đãtíchcực triểnkhai và thực hiện đề ántái cơ cấungànhnôngn g h i ệ p t h e o h ư ớ n g n â n g cao giátrịgiatăngvàpháttriểnbềnvững.
Theos ố l i ệ u c ủ a S ở N ô n g n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n H à N ộ i t h ì d i ệ n tíchsảnxuấtnông nghiệph ữ u c ó m ớ i c h ỉ đ ạ t 0 , 3 % d i ệ n t í c h c a n h t á c , m ặ c d ù c ó tăngqua cácnăm,nhữngtỷtrọngnàylà rấtthấp,mộtsốm ô h ì n h s ả n x u ấ t n ô n g nghiệphữucơtrênđịa bànđ ã t h à n h c ô n g n h ữ n g c h ư a đ ư ợ c n h â n r ộ n g T r o n g k h i đó, Hà
Nộilàthịtrườnglớn tiêu thụsảnp h ẩ m n ô n g n g h i ê p h ữ u c ơ v ớ i d â n s ố n ộ i thành hơn 4triệu người, trong đó có tới gần 40% là tầng lớp trung lưuv à h à n g t r ă m nghìnn g ư ờ i n ư ớ c n g o à i đ a n g s i n h s ố n g , h ọ c t ậ p v à l à m v i ệ c , c ù n g h à n g t r i ệ u k h á c h du lịch nước ngoài là thị trường lớn và rất tiềm năng để tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệpcó ch ấtl ư ợ n g cao,đ ặcb i ệt l à s ả n p h ẩ mn ô n g n gh iệp h ữ u c ơ Mặcd ù H à N ộ i làm ộ t t r o n g n h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g q u a n t â m p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , v ớ i d i ệ n tích canh tác hữu cơ khoảng 80-100 ha tập trung chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn, ĐanPhượng,T h ạ c h T h ấ t T u y n h i ê n , t r ê n t h ự c t ế , s ố l ư ợ n g s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơt i ê u t h ụ t r ê n th ị t rư ờ n g c ò n r ấ t c h ế ,í t v ềc h ủ n g l o ạ i , s ố lư ợ n g v à k h ô n g r õ n gu ồn gốc,xuất xứ.Q u y m ô s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ ở H à
N ộ i c ò n đ ơ n l ẻ , m a n h mún,quymônhỏ,chưacóvùngsảnxuất tậptrung,q u y m ô l ớ n S ả n x u ấ t n ô n g nghiệphữucơcũngđ ãđượcph áttriểnnh ưngchưatương xứngvớitiềm năng.
Có nhiều nguyên nhânlàm cho sản xuất nông nghiệph ữ u c ơ c ủ a H à N ộ i c h ư a phát triển đượctrongthờigian qua, một trongnhững nguyênn h â n l à n g ư ờ i s ả n x u ấ t trực tiếp sản xuất (người nông dân) chưa sẵn sàng để chấp nhận, chưa hào hứng để sảnxuất nôngnghiệphữucơ do lo ngại nhiều vấn đề từs ả n x u ấ t đ ế n t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m nông nghiệp hữu cơ: quy trình, thời gian, sản xuất, tiêu thụ, giá cả…C h í n h v ì v ậ y , t á c giả quyết định lựa chọn vấn đề “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân– nghiêncứutrênđịabànHàNội”làm đềtài luậnán tiếnsĩchuyên ngànhMarketing.
Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu
Mụctiêu
Mục tiêu tổng quát:Luận án nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấpnhậnsản xu ất n ô n g n gh iệp h ữ u cơ củ ang ư ờinô ng d ân ; từ đ ó đư ar a một số đ ềx u ất , kiến nghịnhằm thúcđẩyý định chấpnhậns ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i nông dân.
- Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nôngnghiệp hữucơcủangườinôngdân
- Xây dựngmô hình nghiên cứu để tìmh i ể u m ứ c đ ộ ả n h h ư ớ n g c ủ a c á c y ế u t ố ảnh hưởngđếný địnhc h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g dân trênđịabànHàNội.
- Đề xuất, kiến nghị cho cơ quan quảnl ý n h à n ư ớ c , d o a n h n g h i ệ p , n g ư ờ i t i ê u dùng nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của ngườinôngdân trênđịa bànHàNội
Câuhỏinghiêncứu
Đểthựchiệnmụctiêunghiêncứutrên,luận ánsẽhướngđếntìmracâutrảlờich o các câuhỏinghiêncứusau:
- Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất:có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chấpnhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân? Những yếu tố đó ảnhhưởngn h ư t h ế n à o đ ế n ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a người nôngdân trênđịa bànHà Nội
Đốitượng,phạmvivàphươngphápnghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đốit ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n l à ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữu cơ của người nông dân Người nông dân ở đây là người đại diện hộ nông dân đangtrực tiếp sảnxuấtnôngnghiệp. Tronghailĩnhvựcchínhcủanôngnghiệphữucơlàtrồngtrọtvàchănnuôithìtá c giảtậptrungvàođốitượngnghiêncứulàtrồngtrọt.
Phạmvinghiêncứu
- Vềnộidung:Cácyếutốảnhhưởngtớ iýđịnhch ấpnhậnsảnxuất nôngnghiệp hữuc ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n ; đ ề x u ấ t c á c k i ế n n g h ị n h ằ m t h ú c đ ẩ y n g ư ờ i n ô n g dân chấp nhận sảnxuất nôngnghiệp hữucơ,t ừ đ ó p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ trênđịabàn HàNội.
- Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởngđếný định chấpnhậnsảnxuất nông nghiệph ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n đ a n g thực hiện canh tác thông thường ở Hà Nội Tuy nhiên, do sự giới hạn về nguồnlực, tác giả không thể nghiên cứu toàn bộ người nông dân ở
Hà Nội nên đã lựachọn điều tra nông dân tại một số khu vực như Sóc Sơn, Đan
ThạchThấtlàk h u v ự cchiếmd i ện tích tươngđố i lớ n tron g sảnxu ất nôngnghi ệp hữ ucơc ủ a Hà N ộ i ; ri ên g Th ạc h T h ấ t có tran g t r ạ i Ho a Vi ên s ả n x u ất n ô n g ng hiệp hữucơvớidiệntíchgần10ha,sốcònl ạ i n ằ m r ả i r á c ở S ó c S ơ n , Đ a n
Phượng,S ự đadạngvềgiớitính,độtuổi,trìnhđộhọcvấn,kinhnghiệmlàm nông nghiệp và thu nhập hàng năm từ nông nghiệp là tiêu chí được tác giả quantâmkhiti ến h àn hk h ảo s át đ ể có th ểx ác đ ịn h m ố iq u an h ệg iữ ac ác b i ến n h ân khẩuhọcnàyvớiýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơ.
- Vềthờigiannghiêncứu:đốivớisốliệuthứcấp(1)vềlýthuyết,tácgiảthuthậptừcácn ghiêncứuđãthựchiệncóliênquanđếnđềtàitừtrướcchođếnnay,(2)về thực tiễn, tác giả tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam nóichungvàHàNộ inóiriêngtronggiaiđoạn2015-
2020;đốivớisốliệu sơcấp,tácgiảth u thập từ p h ỏ n g v ấn sâu m ộ ts ố ch u y ên gi av à mộ t số n ôn gd ân cũ ng như tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi người nông dân đang thực hiện canh tácthông thường ởmộtsố khu vựcở H à N ộ i t r o n g n ă m 2 0 1 9 ; t ừ đ ó t á c g i ả đ ư a r a một số đề xuất, kiến nghị cho cơ quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy ý địnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân.
Phươngphápnghiêncứu
- Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: số liệut h ứ c ấ p đ ư ợ c t h u t h ậ p t ừ các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài được phân tích, so sánh vàtổnghợpđểhìnhthànhkhunglýthuyết,môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu.
- Phươngphápđịnhtính–phỏngvấnsâu:kiểmtramứcđộphùhợpcủatừngyếutố và các quan sát sử dụng trong nghiên cứu;t ừ đ ó r ú t r a c á c n h ó m y ế u t ố p h ù hợp vớiđiềukiện môitrườngnghiêncứu.
- Phương phápđịnh lượng – điều tra bảngh ỏ i:đ o l ư ờ n g ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u tốtớiýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdânthô ng
Cấutrúccủađềtàiluậnán
Chương1.Giớithiệunghiêncứu Chươngnàygiớithiệutổngquanvềđềtàiluậnán. Chương2 T ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u C h ư ơ n g n à y t r ì n h b à y k ế t q u ả c ủ a t ổ n g quan nghiên cứu, từ cơs ở l ý t h u y ế t t ớ i r à s o á t c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n làml ự a c h ọ n v à đ i ề u c h ỉ n h m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u p h ù h ợ p v ớ i b ố i c ả n h v à v ấ n đ ề nghiên cứu.
Chương 3.Bối cảnhv à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u C h ư ơ n g n à y g i ớ i t h i ệ u v ề bối cảnh nghiên cứu – liên quan tới thực trạng và định hướng phát triển sản xuất nôngnghiệphữucơtạiHàNội;phươngphápnghiêncứusẽđượcsửdụngđểpháthiệnv ấnđềmớivàkiểm địnhcácgiả thuyếtnghiêncứu.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu Chương này trình bày các kết quả nghiên cứu,kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứuvàđánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốtới ýđịnhsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủanôngdânViệtNam.
Chương5.Kếtluậnvàkiếnnghị Chươngnàytổnghợplạikếtquảnghiêncứuđểđưa ra các kết luận về giả thuyết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của kết quả nghiên cứu; đềxuấtkiếnnghị
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Đónggópvềmặtlýthuyết
(i)Cáchtiếpcậnhợp lý dựa trên một số lý thuyết nghiên cứu về hành vi (lý thuyết hành vi có kế hoạch -TPB, lý thuyết phổ biến đổi mới- I D T , l ý t h u y ế t đ ộ n g l ự c b ả o v ệ - P M T ) ; ( i i ) C á c h tiếp cận đạo đức (mô hình kích hoạt tiêu chuẩn – NAM) trong nghiên cứu ý định chấpnhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân Việt nam Kết quả chỉ ra rằngtrongcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơthìl ợithếhànhvisosánhcóảnhhưởngmạnhnhấtvàkhôngcósựkhácbiệtđángkểvềmứcđộản h hưởngcủa các yếutốnhưthái độ, chuẩnchủ quan, cảmnhậnk h ả n ă n g k i ể m soát,chuẩnmựccánhân, chínhsáchhỗtrợcủaChínhphủ.
- Mô hình nghiên cứuc ủ a l u ậ n á n g ồ m 1 0 t h a n g đ o v à 5 0 q u a n s á t đ ể t ì m h i ể u cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i nôngdânph ùh ợ p vớiđ i ề u kiện củaViệtNam, đ ặc biệtkhi n g h i ê n cứ u ởđ ịab ànHà
Đónggópvềmặtthựctiễn
Thứ nhất,k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c h o t h ấ y m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g c ủ a từngy ế u t ố đ ế n ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n trên địa bàn Hà Nội là khác nhau Trong đó, yếu tố “lợi thế hành vi so sánh của ngườinôngdân”có ảnh hư ở ng lớn nhấttớ iýđ ịn h ch ấp n h ận sảnx u ất nôngnghiệph ữu cơ Khi lợi ích kinh tế được đảm bảo, người nông dân sẽ chấp nhận chuyển đổi từ canh tácthông thườngsangphươngthứccanhtáchữucơ.
Thứhai,cơqu anq u ản lý nhànướccần cón hữ ng tácđộng,th ay đổ in h ận thứ c của ngườinôngdânvề sảnxuấtnôngn g h i ệ p h ữ u c ơ , k h i n h ậ n b i ế t đ ư ợ c v ề s ự k h á c biệt và có kiến thức về sản xuất nông nghiệp hữu cơ, người nông dân sẽ tự tin để thựchiện canh tác hữucơ,kiểm soát năng suất với nông nghiệph ữ u c ơ , t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y ý định chấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệp hữucơ.
Thứ ba, dưới giácđộm a r k e t i n g , n g h i ê n c ứ u đ ề x u ấ t m ộ t s ố k h u y ế n n g h ị t á c động đến chính sách giá cả và kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nhằm tạođiều kiện thuận lợikhuyến khích sản xuấtnông nghiệp hữu cơ trên cơ sở đảmb ả o ư u tiên sovớisảnxuấtnôngnghiệpthôngthường.
Nôngnghiệphữucơvàvaitròcủasảnxuấtnôngnghiệphữucơ
Nôngnghiệphữucơ
NguyễnTh ếĐặng v àc ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) đư ara quan n iệ m: “Nô ng n g h i ệp h ữ u c ơ làm ộ t p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p d ự a t r ê n c ơ s ở s ử d ụ n g c á c c h u t rì n h s i n h học cót r o n g t ự n h i ê n N ó i m ộ t c á c h k h á c , p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ là một phương thức sản xuất mà trong đó các quá trình sản xuất đều theo quy luật sinhhọctựnhiênvốn có”.
Katićv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 0 ) c h o r ằ n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ n h ư m ộ t h ì n h t h ứ c s ả n xuất nông nghiệp đặc biệt, là nền tảng cho sản xuất nông nghiệp bền vững Đó là mộthình thức sản xuất đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của nguyên tắc bảo vệ bền vững môitrường Còn theo Kilcher (2006) và Henning và cộng sự (1991), nông nghiệp hữu cơ lànền nông nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào hoàn toàn là hữu cơ, cũng đồng nghĩa vớinông nghiệp bền vững Lampkin
(1994) lại định nghĩa nông nghiệp hữu cơ là nôngnghiệp mà tạo ra các hệ thống sản xuất tích hợp, nhân văn, bền vững về môi trường vàkinh tế.
Liên đoàn phong trào Nông nghiệp hữu cơ Quốc tế (International Federation ofOrganic Agriculture Movement – IFOAM) đãtrình bày định nghĩas a u : N ô n g n g h i ệ p hữucơ l à một h ệth ố n g sản x u ấtd u y t rì s ứ c k h ỏ e củ a đ ấ t, h ệs in h th ái v à c o n n g ư ờ i Nóph ụt h u ộ c v ào c ác q u á t r ìn h s i n h th á i ,đ a d ạ n g sin h h ọ cv àc á c c h u k ỳ th ích n g h i với điều kiện địa phương, thay vì sử dụng các yếu tố đầu vào có tác dụng phụ Nôngnghiệp hữu cơ là hình thức nông nghiệp tránh hoặc loại bỏ việc sử dụng phân bón hóahọctổ n g h ợ p , t h u ố c t r ừ s â u , c á c c h ấ t đ i ề u t i ế t t ăn g t r ư ở n g c â y trồn g v à c á c c h ấ tp h ụ giat ro n g t h ứ c ă n g i a sú c n h ằ m g i ả m t h i ể u ô n h i ễ m , đ ả m b ả o s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i v à tạo ra nôngsản sạch.
Mặc dù các định nghĩa đưa ra là khác nhau, nhưng tất cả đều cho rằng canh táchữu cơ là một hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường và một phương pháp nôngnghiệp bềnvững(Scofield1986;Bowler1992).
Parrottvàcộngsự(2006)đãxácđịnhhailoạihìnhcanhtáchữucơởcácquốcgia đang phát triển: canh tác hữu cơ được chứng nhận chính thức và canh tác hữu cơkhông chính thức Loại đầu tiên có xu hướng tậpt r u n g v à o x u ấ t k h ẩ u c á c s ả n p h ẩ m hữuc ơ , t r o n g k h i l o ạ i t h ứ h a i l i ê n q u a n đ ế n c á c h o ạ t đ ộ n g q u y m ô n h ỏ đ ể c ả i t h i ệ n sinhkếcủatừngnôngdân(Goldberger,2008).Bởivìhệthốngchứngnhậnlàcầnthiếtđểt i ế p c ậ n t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế n h ư n g đ i ề u q u a n t r ọ n g l à p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g n ộ i đ ị a chocây t r ồ n g đư ợ cs ả n xuấtt h ô n g q u acan h tá c hữ uc ơ k h ô n g c h ín h thức(Parrott v à cộng sự,2006).
Nghiên cứu trước đã chỉr a r ằ n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ó n h ữ n g đ ặ c đ i ể m r i ê n g biệt sau (Haccius,1996):
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo đường hướng của hệ thống sinh thái.
Conngười,đấtđai,câytrồngvàvậtnuôilàcácmặttrongmộtthểthốngnhất,nónhưlà một thểhữu cơ.
- Ýtư ởn g cơ b ản củan ô n g n g h iệp hữ u cơ l à h o ạ t đ ộ n g kinh tếp h ải h ài h ò av ớ i thiênnhiên Vìnếucác hoạt động ấynằmchệch hướngv ậ n đ ộ n g c ủ a c á c q u y luật tự nhiên thì sẽ tạo ra những hệ quả xấu và tất yếu phát triển sẽ không theochiềubềnvững.
- Sản xuất sẽ phát triểntốttrên cơs ở s ử d ụ n g v à t ă n g c ư ờ n g đ ộ p h ì n h i ê u t ự nhiên của đất cũng như làm tăng sức đề kháng của cây trồng và vật nuôi đối vớisâu bệnh.
- Hệ thống canh táckhông bị ảnhhưởng củav i ệ c s ử d ụ n g c á c n g u y ê n l i ệ u l ạ ngoàinôngtrạinhưphânvôcơdễtanvàthuốchóahọcbảovệthựcvật.
Cơ sở khoah ọ c c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ l à đ ư a q u á t r ì n h sản xuất theo chu trình sinh học tự nhiên, trong đó các yếu tố tự nhiên sẵn có được sửdụng tối đa, các yếu tố nhân tạo (phân bón vô cơ dễ tan, thuốc hóa học bảo vệ thực vật,chấtk í c h t h í c h s i n h t r ư ở n g c ó n g u ồ n g ố c v ô c ơ , t h ứ c ă n c h ă n n u ô i g i à u c h ấ t k í c h thích ) đượcloạibỏ.
Trongn ô n g n gh iệp h ữ u c ơ , m ố i q u an h ệg iữ a co n ng ườ i,đ ất đ a i , c â y trồ n g v à vậtn u ô i đ ư ợ c k h a i t h á c t ố i đ a Đ â y l à m ố i q u a n h ệ h ữ u c ơ v à n h â n q u ả , v ì v ậy m ỗ i mộtđốitượngđềuđượctôntrọngvàpháthuyhếttiềmnăngtựnhiênsẵncócủanó.
- Phốih ợ p mộ t cá ch x ây d ự n g v àth eo h ư ớ n g củ n g cố cu ộ csố n g giữ at ất cả c á c chu kỳ vàhệthốngtựnhiên.
- Khuyếnkhíchvàthúcđẩy chutrìnhsinhhọctronghệthống canhtác,baogồm visinhvật,quầnthểđộngthựcvậttrongđất,câytrồngvàvậtnuôi.
- Sửdụngcàngn hiều càngtốtcácnguồn táisinh trongh ệthốngn ô n g nghiệpc ótổchức ở địaphương.
- Làmv i ệ c c à n g n h i ề u c à n g t ố t t r o n g m ộ t h ệ t h ố n g k h é p k í n đ ố i v ớ i c á c y ế u t ố dinh dưỡng vàchấthữu cơ.
- Cung cấp cho tất cả các con vật nuôi trong trang trại những điều kiện cho phépchúngthựchiệnnhữngbảnnăngbẩmsinhcủachúng.
- Giảm đến mứctối thiểu các loại ônhiễm dokết quảcủas ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p gây ra.
- Duyt r ì s ự đ a d ạn g h ó a n g u ồ n g e n t r o n g h ệ th ố n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ v à k h u vựcx u n g q u a n h n ó , b a o g ồ m c ả v i ệ c b ả o v ệ t h ự c v ậ t v à n ơ i c ư n g ụ c ủ a c u ộ c sống thiênnhiênhoangdã.
- Cho phép người sản xuất nông nghiệp có một cuộc sống theo Công ước Nhânquyềnc ủ a L i ê n h i ệ p q u ố c , t r a n g t r ả i đ ư ợ c n h ữ n g n h u c ầ u c ơ b ả n c ủ a h ọ , c ó được một khoản thunhập thích đáng vàsựh à i l ò n g t ừ c ô n g v i ệ c c ủ a h ọ , b a o gồm cảmôitrườnglàmviệcan toàn.
Hợp phần CN phù hợpdiệntíchcanh tác
TừhợpphầnCNvà câythức ăn gia súc lượng cao, giầu dinh dưỡng để cung cấp và bảo vệ sức khoẻ của con người Trên cơ sởnguyênt ắ c n à y , n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ p h ả i t r á n h s ử d ụ n g c á c l o ạ i p h â n h o á h ọ c t ổ n g hợp,thuốctrừ sâubệnh, thuốckhángsinh vàcácchấtkíchthích- cácnguyênliệuđósẽ cóảnh hưởngđốinghịchvề sứckhoẻ.
Nông nghiệp hữu cơ dựa vào hệ sinh thái sống động và chu trình tự nhiên. Cácthànhp h ần trongh ệ sinh th á i làmv i ệc cùngn h au , cạnh tranh n h au v àcùn gn h a uduytrì cuộc sống Nguyên tắc này gắn nông nghiệp hữu cơ sâu vào trong hệ sinh thái năng động Nó chothấysảnxuấtphảiđược dựavào các tiến trìnhc ủ a s i n h t h á i v à s ự t á i sinh Để có được thức ăn và sức khỏe tốt phải thông qua sinh thái của môi trường sảnxuất cụ thể.
Ví dụ nhưđối với cây trồng thì cần có một môitrường đất sống động,đ ố i vớiđộngvậtnuôicầncóhệsinhtháitrangtrại,đốivớicávàcácsinhvậtbiển làmôi trườngnước.
Năm 2005, hội nghị thường niên của IFOAM tổ chức tại Adelaide - Úc đã thốngnhất một định nghĩa chung về nông nghiệp hữu cơ và xây dựng 4 nguyên tắc, gồm sứckhoẻ, sinh thái, công bằng và cẩn trọng định hướng cho sản xuất và xây dựng các tiêuchuẩnnông nghiệp hữu cơtrêntoànt h ế g i ớ i I F O A M x â y d ự n g c á c n g u y ê n t ắ c l à m căncứ đ ểx â y d ự n g v à p h á t tri ển n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ t r ên to àn th ếg i ớ i Các n g u y ên tắc này cũng cho thấynhững gì mànông nghiệp hữu cơ sẽđ ó n g g ó p c h o t h ế g i ớ i , k ế t hợp với các nguyên tắc mangtính đạođức, các nguyêntắc này sẽnhưkimc h ỉ n a m hướngdẫn choviệc xâydựngtiêuchuẩn và các chương trìnhp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p hữucơphùhợpvớimỗiquốcgiatrêntoànthếgiới.Nôngnghiệphữucơcó4n guyêntắc nhưsau:
Nông nghiệp hữu cơ cần đảm bảo và tăng cường sức khoẻ của đất, của cây trồng,độngvật,conngườivàcảhànhtinhnhưmộtthểthốngnhấtk h ô n g t h ể t á c h r ờ i Ngu yênt ắ c n à y c h ỉ r õ r ằ n g s ứ c k h o ẻ c ủ a m ỗ i c á t h ể v à q u ầ n t h ể k h ô n g t h ể t á c h r ờ i kh ỏis ứ ck h o ẻc ủ a h ệ s in h th ái Đất " k h o ẻ" tạo ra câ y t rồ n g k h ỏ e , đ ển u ô id ư ỡ n g sứ c khoẻ củavật nuôi vàcon người.V a i t r ò c ủ a n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ d ù l à t r o n g n u ô i trồng, chế biến, tiêu thụ hay tiêu dùng thì đều cần đảm bảo duy trì và tăng cường sứckhoẻ của hệ sinh thái và các sinh vật sống từ nhỏ nhất ở trong đất đến con người. Đặcbiệt,n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ t ậ p t r u n g s ả n x u ấ t c á c l o ạ i l ư ơ n g t h ự c t h ự c p h ẩ m c ó c h ấ t
Các hệ thống canh táchữu cơ, đồngcỏ chăn thảvàthu háitự nhiênc ầ n p h ù h ợ p với các chu trình sinhthái và sựcân bằng trong tựn h i ê n Q u á t r ì n h q u ả n l ý p h ả i p h ù hợpv ớ i q u y m ô , v ớ i v ă n h ó a v ớ i s i n h t h á i v à c á c đ i ề u k i ệ n đ ị a p h ư ơ n g G i ả m t h i ể u đầu vàob ằ n g c á c h t á i s ử d ụ n g , t á i c h ế v à q u ả n l ý h i ệ u q u ả n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g v à v ậ t liệuđầuvàođểduytrìvàcảithiệnchấtlượngmôitrườngvàbảotồncácnguồnlực. Trong nông nghiệp hữu cơ, để có được sự cân bằng sinh thái cần phải thiết kế cáchệ thống trang trại, thiếtlập môitrường sốngcho các sinh vật vàduy trìt í n h đ a d ạ n g sinh học Bất kỳ ai sản xuất, chế biến,thương mạihay tiêu dùng cács ả n p h ẩ m h ữ u c ơ cầnbảovệmôitrườngsống,cảnhquanchungvàsẽđượchưởnglợitừchínhnó.
Nông nghiệp hữuc ơ c ầ n x â y d ự n g t r ê n m ố i q u a n h ệ đ ả m b ả o t í n h c ô n g b ằ n g cùngmố i q u a n tâ mđ ến mô i trư ờ n g ch u n g v à c ơ h ội số n g cho t ất cả c á c s in h v ậ t Sự côngb ằ n g đ ư ợ c h i ể u n h ư c á c h ứ n g x ử s ự h ợ p t ì n h h ợ p l ý , s ự t ô n t r ọ n g , v à t ậ n t ì n h khôngm ỗ i đ ố i v ớ i c o n n g ư ờ i v à c ả v ớ i n h ữ n g m ố i q u a n h ệ v ớ i c á c đ ờ i s ố n g k h á c ở xung quanh Nguyên tắc này nhấn mạnh rằng tất cả những gì có liên quan đến nôngnghiệphữucơcầnđốixửtrongmốiquanhệnhưconngườiđảmbảocôngbằngtớitấtc ả các tầng lớp và các bên liên quan: nông dân - công nhân - trí thức - nhà phân phối -thương nhân và người tiêu dùng.N ó c ũ n g b a o h à m r ằ n g c á c v ậ t n u ô i h ữ u c ơ c ầ n đ ư ợ c tôn trọng và được cung cấp những cơ hội và điều kiện sống theo bản năng, tập tính tựnhiên vàđượchưởng phúc lợi.
Phân hữu cơ từchăn nuôi củanông hộ
Nguồn thức ănchănnuôi từnông hộ
Côngbằngcònđượcthểhiệntrongcáchsửdụngvàq u ả n l ý c á c n g u ồ n t à i nguyênth iênnhiênkhôngchỉđảmbảotínhsinhtháimàcònchútrọngđếntínhxãhội,sự tin tưởng đối với cácthế hệtương lai Sựcông bằng nàyđòihỏic á c h ệ t h ố n g s ả n xuất, phân phối vàthương mạicầncởimở và tính toán đến cácc h i p h í t h ự c t ế c ô n g bằng cho môitrườngvàxãhội.
Nôngng hiệp h ữ u cơ cần đ ư ợ c q u ả n lý th eo c ác h p h ò n g ngừav àcó t r á c h n h iệ m để bảo vệ môi trường, sức khỏe và hạnh phúc của các thế hệ hiện tại và tương lai Lựachọn cáchquản lý, phát triểnvà ápd ụ n g c ô n g n g h ệ t r o n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ầ n đượcchúýđểngănngừanhữngkhảnăng rủiro trướckhiápdụng.Nôn gnghiệphữucơ không chấp nhận sử dụng những công nghệ không thể dự đoán được những hậu quảcủanónhưcôngnghệg enchẳnghạn.Ngườilàm nôngnghiệp hữucơcóthểcố gắn gtìm cách tăng năng suất và hiệu quả sản xuất, nhưng không được gây ra các nguy cơ cóhạicho s ứ c k h o ẻv à đ ờ i số ng m u ô n l o à i Do đ ó , cácc ô n g n g h ệm ớ ik h i áp d ụ n g c ầ n được đánh giá vàcânnhắc các phươngpháphiện tại đangsửd ụ n g N h ữ n g h i ể u b i ế t chưa đầy đủ về nông nghiệp và sinh thái khi được đưa vào áp dụng cần phải được cânnhắccẩn thận.
Nguyên tắc này nhắm tới sự thận trọng và có trách nhiệm như là chìa khoá trongquản lý, khi lựac h ọ n c ô n g n g h ệ á p d ụ n g t r o n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ K h o a h ọ c l à c ầ n thiết để đảm bảo sảnp h ẩ m n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ l à l à n h , l à a n t o à n v à k h ô n g g â y h ạ i chomôitrườngsinhthái.Tuynhiên,mỗikiếnthứckhoahọct h ô i c h ư a đ ủ , k i n h nghiệ mthực tiễn, kiếnthức bản địa, và phươngpháp truyềnthốngcùngc á c k ỹ n ă n g được tích lũy sẽ mang đến các giải pháp giá trị đã được kiểm chứng qua thời gian củacông nghệsản xuấtnông nghiệphữu cơ.
Vaitròcủasảnxuấtnôngnghiệphữucơ
Sản xuất nông nghiệpđ ã p h ả i c h ị u n h ữ n g t h á c h t h ứ c k i n h t ế n g h i ê m t r ọ n g n h ư sản lượng nông nghiệp giảm sút, giá cả và chi phí đầu vào nông nghiệp gia tăng khiếnnôngdânđãtìmkiếmnhữngcáchmớiđểtăngnăngsuất.Sảnxuấtnôngnghiệphữucơl àmộtcô n g cụq u an trọn g đểđạtđ ượcn ăng su ất xanh vàgiảmcác tá c độngtiêu cự c của canh tác thông thường Với việc loại bỏ hóa chất tổng hợp đầu vào trong quá trìnhsản xuất, ô nhiễm không khí giảm, tái sử dụng chất thải và đa dạng sinh học được cảithiện,vànăngsuấtcủađấtđượctăngcường(Asadollahpourvàcộngsự,2014).
Canh tác hữu cơ cung cấp sự thay thế trong sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi chophát triển môi trường bền vững, cải thiện phúc lợi động vật, an toàn thực phẩm và chấtlượng, tăng thu nhập nông thôn và giảm đói nghèo Các nước pháttriển vàđ a n g p h á t triểnđãchứngkiếnnỗlựcthúcđẩypháttriểncanhtáchữucơ.Tổngdiệntíchhữ ucơđấtnông nghiệp đãtăng từ 11 triệu hanăm 1999 lên 43,1 triệu h a v à o n ă m
Ullah và cộng sự (2015) khẳng định rằng áp dụng canh tác hữu cơ không chỉ đểtăng thu nhập cho nông dân mà còn để bảo vệ ô nhiễm môi trường bằng cách tránh cáchóachấtvàphânbónđộchạivàđềnghịchínhphủ,cáccơquan,tổchứckhuyếnnông và tổ chức nghiên cứu nên đóng một vai trò quan trọng để tăng cường nhận thức và lợithếcủa canhtác hữucơchonôngdân.
Bảnchấtkinhtếcủ asảnxuấtnôngnghiệphữucơvàsựchấpnhậnsảnxuấtn ôngnghiệphữucơcủangườinôngdân
Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và pháttriểnnô ng th ô n , vìtất c ả cách o ạt độngn ô n g n g h i ệp v à phi n ô n g ng hiệp ở nông thônchủ yếuđượcthực hiện quasựhoạtđộng của hộ nông dân.H ộ n ô n g d â n l à n h ữ n g h ộ chủy ế u h o ạ t đ ộ n g n ô n g n g h i ệ p t h e o n g h ĩ a r ộ n g b a o g ồ m c ả n g h ề r ừ n g , n g h ề c á , v à hoạtđ ộ n g p h i n ô n g n g h i ệ p ở n ô n g t h ô n T r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g p h i n ô n g n g h i ệ p k h ó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nôngnghiệp Cho đến gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạngiữanôngthônvàthànhthịcũnglàmộtvấnđềcòntranhluận.
Kháiniệmh ộ n ôn gd ân gầnđ ây đ ư ợ cđ ịn h n g h ĩ a nhưs au :“ Hộ n ô n g d ânlà cá c nông hộthu hoạchcác phươngt i ệ n s ố n g t ừ r u ộ n g đ ấ t , s ử d ụ n g c h ủ y ế u l a o đ ộ n g g i a đìnhtrongsảnxuấtnôngtrại,nằmtron g mộth ệthốngkinhtếrộngh ơn , nhưngv ềcơbản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trườngh o ạ t đ ộ n g v ớ i m ộ t trìnhđộhoànchỉnhkhông cao”(Frank,1988).
- Cáchộnôngdânngoàihoạtđộngnôngnghiệpcònthamgiavàohoạtđộngphin ông nghiệpvới cácmứcđộ rấtkhácnhau.
Từlâu, trongkinhtếhọc,hànhvi của người tiêu dùng đãđ ư ợ c t h ừ a n h ậ n p h ụ thuộc vào sở thích cá nhân chủ quan và nhận thức của họ về một sản phẩm (Basmann,1956).Ngườinôngdân,vớitưcáchlàngườitiêudùngcáccôngnghệnôngng hiệp,dođósẽcó sở thíchcá nhân đểlựachọn đối với các chọnc ô n g n g h ệ c ó s ẵ n ( H a t t a m , 2006) Lựa chọn sản xuất nông nghiệp hữu cơ là lựa chọn một công nghệ sản xuất ápdụng vào trangtrạicủangườinôngdân.
Kumbhakarv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) c h o r ằ n g s ự k h á c b i ệ t v ề n ă n g s u ấ t c ủ a c a n h t á c hữucơvàcanhtácthôngthườngphátsinhtừsựkhácbiệtvềcôngnghệ,côngnghệcóthểt ạ o r a đ ầ u r a n h ư n h a u n h ư n g v ớ i đ ầ u v à o í t h ơ n h o ặ c c h i p h í t h ấ p h ơ n h o ặ c s ự kh ác biệt về hiệu quảkỹ thuật hoặc cả hai Sản xuấth ữ u c ơ c h ủ y ế u d ự a t r ê n v i ệ c s ử dụngđ ầ u v à o í t h ơ n s o v ớ i s ả n x u ấ t t h ô n g t h ư ờ n g N ế u t r a n g t r ạ i h ữ u c ơ n ă n g s u ấ t thấphơn,lợinhuậncủahọcũngsẽthấphơnvàchỉkhigiáđầuracaohơnmớicó thểbù đắpthiệt hại này Nếu không, nông nghiệphữu cơ không thể thuh ú t n h ữ n g n g ư ờ i mới thamgia hoặc đểgiữchân những người nôngdânlựa chọncôngn g h ệ s ả n x u ấ t nông nghiệphữu cơ.
2.1.3.2.Sựchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân Ýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơtrongluậnánđượchiểulàýđịnhthôngthư ờng,ýđịnhthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơtứclàngườinôngdâncó dự định hay kế hoạch sản xuất nông nghiệp hữu cơ Cranfield và cộng sự (2010) khẳngđịnhquyếtđịnh chuyểnđổitừc an h tácthôngthườngsangcanhtáchữucơb ắt nguồntừs ự q u a n t â m đ ế n n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ S ự q u a n t â m c ó t h ể đ ư ợ c k h ơ i d ậ y b ở i c á c động cơ cá nhân hoặc những ảnh hưởngtừbên ngoài Nếu những động cơcá nhânv à ảnh hưởng bên ngoài đủ mạnh thì người nôngdân sẽ quyếtđịnh chuyển đổis a n g c a n h tác hữucơ Điềuquantrọnglà phải nhậnr a r ằ n g q u á t r ì n h c h u y ể n đ ổ i s a n g c a n h t á c hữu cơlà một quá trình phức tạp kéo dàitốithiểu là 3 năm Đểbắt đầuchuyểnđ ổ i , người nôngdânphảiđiềuchỉnhcác hoạt độngtrangtrạicủah ọ T r o n g q u á t r ì n h chuyểnđổ i,ng ư ờ i nôngdânb ắt đầu nh ận r alợ i íchcủ asản xu ất nôngng hiệph ữ u cơ vàc ả n h ữ n g t h á c h t h ứ c k h á c n h a u l i ê n q u a n đ ế n q u á t r ì n h c h u y ể n đ ổ i s a n g s ả n x u ấ t hữucơ.Đố i vớimộtsố nôngdân,khin hữngth á ch thứclớnhơnsov ớ i nhữnglợiíchban đầu nhận thấy, họ quyết định không tiếp tục quá trình chuyển đổi Đối với nhữngngười hoàn thành việc chuyển đổi và trở thành nhà sản xuất hữu cơ được chứng nhận,bức tranh đầy đủ về các lợi ích xuất hiện, trong khi các thách thức đã được loại bỏ.
Sauđó,người n ô n g d ân tiếp tụ cth ự c hiện cá c q u y ế t đ ịn h v ềk ên h t iê u th ụ v àc ó th ể p h ải đối mặt với nhiều loại chi phí sau chứng nhận, những chi phí không liên quan đến sảnxuất.
Tổngqua n c á c n g h i ê n c ứ u v ềý định chấ p n hậ n sả nx uấ t nô ng n g h i ệ p hữ ucơ 17 1 Tổngquannghiêncứuvềýđịnhchấpnhậncủangườinôngdân
Tổngquancácnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnô ngnghiệphữucơcủangườinôngdân
Nghiênc ứ u v ề ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ đ ã đ ư ợ c t h ự c hiệnchủyếubởicáchọcgiảnướcngoài.Trongđó,tìmhiểucácyếutốảnhhưởngđến ýđịnhchấp nhậnsảnxuấtnôngnghiệp hữucơ củangười nôngd â n l à đ ề t à i đ ư ợ c nhiềuhọcgiảnướcngoàilựachọn.Căncứtheonộidungthìcác yếutốảnhhưởngđếnýđ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n đ ư ợ c c h i a t h à n h các nhómsau:
Thứ nhất,nhóm yếu tố thuộc về nhân khẩu học, tính cáchv à q u a n đ i ể m c ủ a người nôngdân:độ tuổi (Alexopoulosvà cộng sự,2010;
AzamvàB a n u m a t h i , 2 0 1 5 ; Xievàcộngsự,2015);giớitính(AzamvàBanumath i,2015);trìnhđộhọcvấn(AzamvàBanumathi,2015);tínhsángtạo(Alexopoulosvà cộngsự,2010);quyềnsởhữuđất đai (Azam và Banumathi, 2015); kinhnghiệm, giáod ụ c v à k i ế n t h ứ c ( S o l t a n i v à c ộ n g sự, 2013; Azam và Shaheen, 2019); sở thích rủi ro (Xie và cộng sự, 2015); động lực,chuẩn chủ quan (Asadollahpour và cộng sự, 2016); thái độ (Asadollahpour và cộng sự,2016; Sharifuddinvàcộngsự, 2016;Laepple,2008).
Thứ hai, nhóm yếu tố thuộc về nhận thức của người nông dân: nhận thức về thịtrườngvàsựđóng góp củacanh táchữucơđể bảov ệ m ô i t r ư ờ n g ( A l e x o p o u l o s v à cộngsự,2010);antoànsứckhỏe(Aoki,2014;Asadollahpourvàcộngsự,2014;Cranfield và cộng sự, 2010; Jierwiriyapant và cộng sự, 2012); nhu cầu xã hội và tháchthức kinh tế (Cranfield và cộng sự, 2010); sựt h à n h c ô n g c ủ a c á c t r a n g t r ạ i h ữ u c ơ l â n cận và cơ hộixuấtk h ẩ u ( J i e r w i r i y a p a n t v à c ộ n g s ự ,
2 0 1 2 ) ; t h u n h ậ p v à c ơ h ộ i ( S o l t a n i và cộng sự, 2013); lợi nhuận, tài chính (Aoki, 2014; Asadollahpour và cộng sự,
2016;Cranfieldvàcộngsự,20 10 , Ullahv àcộngsự,2015);chi phí,ch i phílaođộng( Ullahvà cộng sự, 2015; Xie và cộng sự, 2015; Asadollahpour và cộng sự, 2016); khả năngtương thích, hiệu quả (Ullah và cộng sự, 2015); năng suất (Cranfield và cộng sự, 2010;Ullahvàcộngsự,2015);lợiích(Xievàcộngsự,2015);sựhữuích,rủiro(Sharifuddin vàc ộ n g s ự , 2 0 1 6 ) ; t r ồ n g t r ọ t ( A z a m v à S h a h e e n , 2 0 1 8 ) ; s ự q u e n t h u ộ c v ớ i h ệ t h ố n g sảnxuấthữucơ(KoutsoukosvàIakovidou,2013);mụctiêu(Laepple,2008).
Thứ ba,nhóm yếu tố thuộc về trang trại của người nông dân: quy mô trang trại(Alexopoulosv à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; A z a m v à B a n u m a t h i , 2 0 1 5 ) ; v i ệ c s ử d ụ n g t r a n g t r ạ i cho thuê(AzamvàShaheen, 2018).
Thứ tư, nhóm yếu tố thuộc về môi trường: kinh tế, thể chế, xã hội (Azam vàShaheen,2018;Laepple,2008);môitrường(Cranfieldvàcộngsự,2010);đàotạo(Jierwiriyapantv à c ộ n g s ự , 2 0 1 2 ) ; h ỗ t r ợ t ừ m ạ n g l ư ớ i n ô n g n g h i ệ p , k i n h t ế , v ậ t l ý , sinhhọc(Jie rwiriyapantvàcộngsự,2012);sựcạnhtranhvàc ơ s ở h ạ t ầ n g (Koutsoukos và Iakovidou, 2013); sự hợp tác sản xuất(Soltani và cộng sự, 2013); môitrường(Aoki,2014;Asadollahpourvàcộngsự,2014;Altierivàcộngsự,2017;Sharifuddin và cộng sự, 2016;Xiev à c ộ n g s ự , 2 0 1 5 ) ; t i ế p c ậ n t í n d ụ n g , t i ế p c ậ n t h ô n g tin (Mavàcộngsự,2017).
Thứ năm, nhóm yếu tố thuộc về các chính sách truyền thông và hỗ trợ: sự hỗ trợvàchínhsách củac h í n h p h ủ ( A s a d o l l a h p o u r v à c ộ n g s ự , 2 0 1 4 ;
S h a h e e n , 2018;Soltanivàcộngsự,2013;Cranfieldvàcộngsự,2010);mạnglướitiế pthị(Azamvà Shaheen, 2018; Koutsoukos và Iakovidou, 2013; Cranfield và cộng sự, 2010);kiểmsoátsảnxuấtvàchấtlượng(Cranfieldvàcộngsự,2010).
Tuổi tác, quymôtrangtrại, tínhsángtạocủa nông dân,kếhoạch,nhậnthứcvềthịtrườngvàsựđónggópcủ acanhtáchữucơđểbảovệmôitrường
Sứck h ỏ e / a n toàn, môit r ư ờ n g , đ ộ n g l ự c v ề t ư tưởngv à k in h t ế , k iến t h ứ c , s ự h ỗ t r ợ c ủ a ch ín h phủ,losợtươnglaivàsảnxuất.
(2016) Độnglự c,lợ i nhuận,thách th ứ c, chiph í,th ái đ ộ vàchuẩnchủquan
Kinhtế,xãhội,tiếpthị,trồngtrọt,chínhsáchcủachính p h ủ , k i n h n g h i ệ m , v i ệ c s ử d ụ n g t r a n g t r ạ i chothuê.
Sứckhỏe/antoàn,môitrường, nhuc ầ u x ã h ộ i , lợi nhuận vàtháchthức kinh tế,quyđịnhcủachính phủ, tiếp thị, áp lực tiêu cực, vốn và tàichính,k i ể m s o á t s ả n x u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g , n ă n g suất.
2012) Đào tạo,sức khỏe,sựt h à n h c ô n g c ủ a c á c t r a n g trại hữucơ lân cận, cơh ộ i x u ấ t k h ẩ u , k h ả n ă n g tiếpt ụ c n h ậ n h ỗ t r ợ t ừ m ạ n g l ư ớ i n ô n g n g h i ệ p , kinhtế,vậtlý,sinhhọc.
Mạnglướitiếpthị,sựcạnh tranh,cơsởh ạtầng, sựquenthuộcvớihệthốngsảnxuấthữucơ.
10 Laepple(2008) Kinhtế,thểchế,xãhội,tháiđộ,mụctiêu.
11 Altierivàcộngsự(2017) Nhậnthứcvềmôitrường,tiếpcậntíndụng,tiếp cậnthôngtin.
Sựhữuích,rủiro,mốiqu antâmvềmôitrường, tháiđộ.
13 Soltanivàcộngsự(2013) Kinhnghiệm,giáodụcvàkiếnthức,thunhậpvà cơhội,sựhợptácsảnxuất,hỗtrợcủachínhphủ.
15 Xievàcộngsự(2015) Tuổitác,sởthíchrủiro,chiphílaođộng,lợiích vàmôitrường.
Mộtsốnghiêncứu vềc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t nông nghiệp hữucơcủa ngườinôngd â n ( b ả n g 2 1 ) đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i c á c h ọ c g i ả nước ngoài đã phân tích ảnh hưởng của năm nhóm yếu tố đã được đề cập bên trên tới ýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân.
Alexopoulos và cộng sự (2010) khám phá sự khác biệt giữa a) nông dân thôngthườngvàhữucơ,b)nôngdânhữucơcóýđịnhtiếptụccanhtáchữucơvànôngdân hữu cơ cóý định tái chuyểnđổisang canh tác thôngthường.Phân tíchc h o t h ấ y r ằ n g việc chuyển đổi sang canht á c h ữ u c ơ c ó l i ê n q u a n t í c h c ự c đ ế n c á c y ế u t ố n h ưt u ổ i tác,q u y m ô t r a n g t r ạ i , t í n h s á n g t ạ o c ủ a n ô n g d â n v à k ế h o ạ c h t r a n g t r ạ i c ù n g v ớ i nhậnth ứ c v ề t h ị t r ư ờ n g v à s ự đ ó n g g ó p c ủ a can h t á c h ữ u c ơ đ ể b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g.Mặtk h ác , n ô n g d ân í t đ ổ i m ớ i v àn ă n g đ ộ n g h ơn , s ở h ữ u tr an g t r ạ i lớ n h ơ n , t r ả i qu agiaiđ o ạ n g i á th ấp v à k h ô n g c ó mạng l ư ớ i h ỗ t rợ d ư ờ n g n h ư c ó kh ả n ăn g t ừ b ỏ c a n h táchữucơ.
Aoki(2014) tìmt h ấ y đ ộ n g l ự c s ả n x u ấ t h ữ u c ơ l i ê n q u a n đ ế nlợi nhuậnt à i chính,sức khỏevàlýdo môitrường.
Asadollahpour và cộng sự (2014) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuấtnôngng hiệp h ữ u cơ b a o g ồ m: c á c y ế u t ố th u ận l ợ i v à c á c y ế u t ố r à o c ả n c h u y ể n đ ổ i sang nông nghiệphữucơ Cácy ế u t ố t ạ o t h u ậ n l ợ i b a o g ồ m c á cđộng lực, lợin h u ậ n , sức khỏe và an toàn, môi trường, trong đóđộng lực về tư tưởng và kinh tếlà các yếu tốthúc đẩy quan trọng nhất được đề cập bởi các nhà sản xuất gạo Các yếu tố rào cảnchuyểnđổisang nôngnghiệp hữu cơbaogồm nhữngtháchthứcvà chip h í, trong đóthiếukiếnthức,thiếusựhỗtrợcủachínhphủ,losợtươnglaivàsảnxuấtđượcđềcậplành ữngtháchthứcquantrọngnhấtcủaviệcchuyểnđổisangnôngnghiệphữucơ.
Asadollahpourvà cộng sự( 2 0 1 6 ) x á c đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c h u y ể n đổicanhtáchữucơbaogồmcácyếutốthuậnlợivàcácràocản.Cácyếutốtạot huậnlợibaog ồ mđộnglựcvà lợi nhuận;cácyếutố rào cảnbaogồ mnh ữn gth á ch thứ cvàchiphí;đồngthờitìmhiểucảảnhhưởngđếntừtháiđộvàchuẩnchủquan.
Azam và Banumathi (2015) tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nông dânchuyểnđ ổ i s a n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ v à k ế t q u ả c h o t h ấ yt r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , tuổiv à g i ớ i t í n h c ủ an g ư ờ i n ô n g d â n c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c ; t r o n g k h i đ ó ,q u y m ô g i a đìnhvàquyềnsởhữuđấtđaikhôngảnhhưởngnhiều.
Azam và Shaheen (2019) đã kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ápdụngcanhtáchữucơcủanôngdândựatrênphânloạinhânkhẩuhọccủahọ,nhưtrìnhđộ học vấn, quy mô trang trại, kinh nghiệm canh tác và quyền sở hữu đất đai của nôngdân hữu cơ Nghiên cứu tìm thấy năm yếu tốchính ảnhh ư ở n g đ ế n v i ệ c á p d ụ n g c a n h tác hữu cơ làkinh tế, xã hội, tiếp thị, trồng trọt, chính sách của chính phủ Nghiên cứucũng quan sát thấy rằngtiếp thị và chính phủlà các yếu tố đóng vai trò rất quan trọngtrong việc ảnh hưởng đến quyết định của tất cả các loại nông dân không phân biệt trìnhđộh ọ c v ấ n c ủ a h ọ T r o n g k h i đ ó , c á c n ô n g d â n c ó n h i ề uk i n h n g h i ệ m c a n ht á c q u a n tâm nhiều hơnđến cácyếu tố xã hội; nông dânsử dụng trang trạicho thuêt h ư ờ n g l ongạivềkhảnăngkinhtế củacanhtáchữucơ.
Cranfieldvà cộng sự (2010) đã đềxuấtmộtsố lýd o k h i ế n c á c n h à s ả n x u ấ t hướng tới canh tác hữu cơ bao gồm các cơ hội thị trường, lợi nhuận, sức khỏe, an toàn,chấtlượng sản phẩm,ý thứch ệ , k h ô n g h à i l ò n g v ớ i c á c h ệ t h ố n g t h ô n g t h ư ờ n g v à những thay đổi trong lối sống được phân nhóm thành các yếu tố cụ thể làsức khỏe/antoàn,môi trườn g, nhuc ầ u xã hộ i, l ợi n h u ậ n v à th á ch th ức k in h tế.Cr an fie l d v à cộng sự (2010) đã giải thích một số yếu tố trở thành rào cản trong việc áp dụng các kỹ thuậtsản xuất hữu cơ nhưquy định của chínhphủ,thiếu tiếpthị, ápl ự c t i ê u c ự c , k h ô n g c ó vốn và tài chính, kiểm soát sản xuất và chất lượng, vấn đề năng suấtnhư thời gian thuhoạch dài.
Jierwiriyapantvàcộngsự (2012) tìm hiểucác yếut ố c h í n h ả n h h ư ở n g đ ế n quyếtđ ịn h s ản x u ất lú a h ữ u c ơ v à k ế t q u ả ch o t h ấ yđ à o t ạ o l ày ếu tố q u a n t rọ n g tá c độngt ớ i q u y ế t đ ị n h c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i n ô n g d â n k h i á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t r ồ n g l ú a hữu cơ Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng phương pháp nông nghiệphữu cơ của nông dân còn làmối quan tâmcủa họ đốiv ớ i s ứ c k h ỏ e c ủ a c h í n h h ọ, tiếptheo làsự thành công của các trang trại hữu cơ lân cận,cơ hội xuất khẩuvàkhả năngtiếpt ụ c h ỗ t r ợ t ừ m ạ n g l ư ớ i n ô n g n g h i ệ p.B ê n c ạ n h đ ó , c á c y ế u t ốk i n h t ế , vậ t l ý v à sinhhọccũngđượccáctácgiảxemxéttrongnghiêncứunày.
Laepple(2 0 0 8 ) đ ãt ập t ru n g vàov ai trò th á iđ ộ củ angười n ô n g d ân tro ng việ cxácđ ị n h y ế u t ố ả n h h ư ở n g t ớ i ý đ ị n h c h u y ể n đ ổ i s a n g c a n h t á c h ữ u c ơ N g h i ê n c ứ u nàyn ằ m t r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u l ớ n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n h ằ m m ụ c đ í c h g i ả i t h í c h q u y ế t định chấpnhậnhay không chấpn h ậ n á p d ụ n g c a n h t á c h ữ u c ơ t h e o t h ờ i g i a n đ ố i v ớ i một loạt các yếu tố nhưkinh tế, thể chế và xã hộicũng như so sánhthái độ và mục tiêucủanôngdânsảnxuấthữucơvàthông thường.
Ma và cộng sự (2017) trong nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng quyết định sảnxuấtnôngnghiệp h ữ u cơ củ an gư ờ i nôngd ân ch ịu ản h h ư ở n g tích c ự c bở inhậnt h ức về môitrường,tiếpcậntíndụngvàtiếpcận thôngtin.
Sharifuddinvàcộngsự(2016)nghiêncứunhậnthứccủangườinôngdân,cụthểlànhận thức đượcsự hữu ích, rủi ro, mối quan tâm về môi trường, cũng nhưthái độảnhhưởng đến ý định của họ để áp dụng canh tác hữu cơ Kết quả cho thấy sự hữu ích, mốiquantâmvềmôi trườngvàthái độcóảnhhưởngđángkểđếnýđịnhápdụngcanhtáclúagạohữucơđốivớicảnôngdânsảnxuấtbánhữuc ơvànôngdânsảnxuấtthôngthường.
Soltanivàcộngsự (2013) xácđịnhcácyếutốkhuyếnkhíchs ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hữu cơ là kinhnghiệm, giáo dục vàk i ế n t h ứ c , t h u n h ậ p v à c ơ h ộ i c ủ a m ộ t k h u vựcsảnxuất,sựhợptácsảnxuấtvàhỗtrợcủachínhphủ.
Ullah và cộng sự (2015) cho rằngchi phí, năng suất, lợi nhuận, khả năng tươngthích và hiệu quảcó ảnh hưởng tích cựcvàđ á n g k ể đ ế n v i ệ c á p d ụ n g c a n h t á c h ữ u c ơ củanông dân.
Xie và cộng sự (2015) đã đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh chuyển đổi sang canh tác hữu cơ và cung cấp một số khuyến nghị cho chính sáchcủachínhphủliênquanđếncanhtáchữucơ.Kếtquảchothấynămyếutốảnhhưởn gđến sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được phát hiện là:tuổi tác, sở thích rủi ro, chi phílaođộng, lợiíchdựkiếnvà môitrường.
Ngoài ra, một số nghiên cứu khi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấpnhậnsản x u ất n ôn gn g h i ệp h ữu cơ củ an g ư ờ in ô n g d ân lạitập tru n g v à o th ái đ ộ v àý địnhchuyểnđổisangnôngnghiệphữucơ(Chouichomv à Y a m a o , 2 0 1 0 ; H a t t a m , 2006; Laepple,2008;IssavàHamm,2017).
Chouichom vàYamao(2010)c h o r ằ n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ đ a n g t r ở n ê n p h ổ biếnởĐôngNamÁnhưlàmộtphầncủahệthốngnôngnghiệpbềnvững.Cáctácgi ảđã so sánh cácý địnhvà thái độđốivới các hệ thống canht á c h ữ u c ơ c ủ a n ô n g d â n trồng lúa hữu cơ (OF)vàn ô n g d â n t r ồ n g l ú a p h i h ữ u c ơ ( N O F )
C á c c u ộ c p h ỏ n g v ấ n chot h ấ y t h á i đ ộ c ủ a h ọ đ ố i v ớ i c a n h t á c h ữ u c ơ d ự a t r ê n b ố n k h í a c ạ n h , đ ó l à: k i ế n thứcv ềc a n h tá ch ữ u cơ, m ô i t rư ờ n g , t i ế p t h ị , c h i p h í v àl ợ ií c h K ế t q u ả n g h i ê n cứ uđịnhlượng khẳng địnhcómột mối tươngq u a n v ề t h á i đ ộ c ủ a c ả O F v à
N g o à i r a , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , t ổ chứctr an g trại v àc án b ộ k h u y ến n ôn gc ó ản h h ư ở n g tớ i ý k i ến v à t h á i đ ộ củ an g ư ờ i đượcp h ỏ n g v ấ n T r o n g s ố n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n N O F , k i n h n g h i ệ m n ô n g nghiệpcóảnhhưởngđếntháiđộcủahọđốivớicanhtáchữucơ.
Hattam (2006) cho rằng nông nghiệp hữu cơ được thừa nhận bởi nông dân sảnxuấtquymônhỏởcácnướcđangpháttriểnnhằmthúcđẩynhưlàmộtcơhộiđểtiếp cận một thị trường đang phát triển và năng động, đồng thời, nâng cao năng suất và cảithiện thu nhập nhưng việc áp dụng nông nghiệp hữu cơ còn chậm Kết quả nghiên cứucho thấy,mặc dù họ cóthái độtích cực đối với sản xuấthữu cơ,n h ư n gý địnhchuyểnđổilàtiêucực.Dođó,tháiđộkhôngđủđểtạorasựchấpnhậnvànôngnghiệphữ ucơcót h ể l à m ộ t c h i ế n l ư ợ c d ài h ạ n n ê n c h u y ể n đ ổ i t r o n g n g ắ n h ạ n l à k h ô n g t h ể
Lýthuyếtnghiêncứuvềýđịnhcủangườinôngdân
Lýthuyếthànhvicókếhoạch(Theoryofplannedbehavior–TPB)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) được Ajzen(1985) phát triển dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –TRA) Do lý thuyết hành động hợp lý bị giới hạn khi dự đoán hành vi trong những tìnhhuống mà ở đó cáct á c n h â n k h ô n g t h ể k i ể m s o á t h o à n t o à n h à n h v i c ủ a h ọ k h i t h á i đ ộ đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan không đủ để giải thích cho hành vi của họ(Hansenv àc ộ n g s ự , 2 00 4).Vìv ậy , lý th uy ết h à n h v i có k ế ho ạch (TP B) đượcA j z e n xâydựng bằng cách bổ sungthêmyếutốnhậnthức kiểmsoát hànhv i v à o m ô h ì n h TRA.Y ế u t ố n h ậ n t h ứ c k i ể m s o á t h à n h v i p h ả n á n h v i ệ c d ễ d à n g h a y k h ó k h ă n k h i
Quy chotráchnhi ệm thựchiệnh ành vi,điều nàyph ụthuộ cvàosựsẵn cócủacácnguồnlự cvàcáccơhội đểthựchiệnhànhvi(Ajzen,1991).
TPB cho rằnghànhvit h ự c t ế c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n c h ị u s ự t á c đ ộ n g b ở i c ả ý địnhvànhậnthứckiểmsoáthànhvicủahọ.Trongkhiđó,ýđịnhcủangườinôngdânlại bịtácđộngbởitháiđộ,chuẩnmựcchủquanvànhậnthứckiểmsoáthànhvi.
TPB đã được chấp nhận và sửd ụ n g r ộ n g r ã i t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u v ớ i m ụ c đ í c h dựđoáný định sửdụng và hànhvi cụthểc ủ a c á c c á n h â n H ơ n n ữ a , c á c n g h i ê n c ứ u thựcn g h iệ m đ ãch o th ấ y sự p h ù hợ p củ am ô h ì n h n ày t ro n g v i ệc n g h i ên c ứ u h àn h v i của người nông dân (Borges và cộng sự, 2014; Deng và cộng sự, 2016;
Môhìnhkíchhoạttiêuchuẩn(NormActivationModel–NAM)
Đượcphát triển bởiSch wartz (1 97 7 ),NAM làmộ tm ô h ìn h đ ểg i ải th í c h hà nhviý đ ịn h v ị th a v à ủ n g h ộ mô it rư ờ n g ( On w e z e n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 3 ) Dự atr ên N
A M , cáchànhvi/ ýđịnhvịthalàmộtchứcnăngcủacácchuẩnmựccánhân(personalnorm –PN)đượckíchhoạtbởihaiyếutố: quychotráchnhiệm(ascriptionofresponsibility -A R ) v à n h ậ n t h ứ c v ề k ế t q u ả ( a w a r e n e s s o f c o n s e q u e n c e s - A C )
( S c h w a r t z , 1 9 7 7 ) PNlàtiềnđ ềgần nh ấtcho ýđ ịn h/ h àn hv i, làm ộ t khíacạn h cốtlõ icủ a môhìnhk íchhoạttiêuchuẩn (Harlandvàcộng sự,1999).
Khimọingườinhậnthứcđượchậuquảtiêucựccủaviệckhôngthựchiệnhànhvi cho người khác (tức là AC) và cảm thấy có trách nhiệm cá nhân do hậu quả (tức làAR), những cá nhân đó sẽ cảm thấy có nghĩa vụ đạo đức cá nhân để thực hiện hành vi,lầnlư ợ t c ó ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n ý đ ị n h c ủ a c á n h â n ( S e t i a w a n v à c ộ n g s ự , 2
0 1 4 ; Shin và cộng sự, 2018) Tùy thuộc vào mức độ phù hợp của hành vi cá nhân với chuẩnmực cá nhân của mộtngười mà ngườiđó cót h ể p h á t t r i ể n m ộ t c ả m g i á c t ự h à o h o ặ c tộilỗi. Ý định Hànhvi
TPB đãthu hút đượcsự chú ý ngày càng tăng từ cácn h à n g h i ê n c ứ u t r o n g l ĩ n h vực nôngnghiệp.Nhiều nghiên cứu đã ápdụnglýthuyếtnàylàmkhungk h á i n i ệ m chínhchomôhìnhnôngdânquyếtđịnhápdụng côngnghệmới.TPBđãđượcsửdụngđểhiểungườinôngdânnhậnthự ch ànhbảotồnđấ t(Wau ters v àcộngsự ,2010),việcáp dụng cải tiến hệ thống quản lý đồng cỏ tự nhiên
(Borges và cộng sự, 2014), việc đadạnghóatrangtrại(Hanssonvàcộngsự,2012),quyếtđịnhliênquanđếnsửdụngđ ấtở đầu nguồn(Poppenborg và Koellner, 2013), chiến lược thay đổi khí hậu và bảo tồnnước (Yazdanpanah và cộng sự, 2014), sự phát triển của hành vi bảo tồn môi trườngtrong trang trại (Deng và cộng sự, 2016), ý định đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp(Senger và cộng sự, 2017), ý định sử dụng thẻ nông dân (Djamaludin, 2 0 1 8 ) Đ ố i v ớ i việc chuyển đổi sang canh tác hữu cơ, mộtsốn g h i ê n c ứ u c ũ n g á p d ụ n g m ô h ì n h T P B làm khung lý thuyết chính như Hattam (2006) ở Mexico;
Asadollahpour và cộng sự(2016)ở Iran;IssavàHamm(2017).
Hànhv i ủ n g hộ mô i t rư ờ n g là mộ t t r o n g nh ữn gđ i ều q u an t r ọ n g cá c k h í a c ạ n h của hành vi ủng hộ xã hội (De Groot và Steg, 2009; Steg và De Groot, 2010) Theo đó,NAM có nguồn gốc từ một bối cảnh ủng hộ xã hội và đã được sử dụng rộng rãi trongnhiềun g h i ê n c ứ u đ ể g i ả i t h í c h k h ô n g c h ỉ ý đ ị n h / h à n h v i ủ n g h ộ x ã h ộ i m à c ò n c ả ý địnhủ n g h ộ m ô i t r ư ờ n g / h à n h v i t r o n g m ộ t l o ạ t c á c b ố i c ả n h ( B a m b e r g v à c ộ n g s ự , 2007;BambergvàMửser,2007;ChenvàTung,2014;Hanvàcộngsự,2010;Har landvà cộng sự, 1999; Kim và Han, 2010; Klửckner, 2013; Onwezenvà cộngs ự ,
2 0 1 3 ; Zhangvàcộng sự, 2013) DeGrootvàSteg(2009) chỉra rằng hành viủngh ộ m ô i trườngc ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c c h o l à t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t c ủ a h à n h v i ủ n g h ộ x ã h ộ i v ì n ó cũngn gụ ýr ằn g mọ in g ư ờ i đ e m l ại lợ i í ch ch on gư ờ i k h á c , k hô ng c ólợiích cánh ântrựctiếp n ào đ ượ c n h ận k h i th amg iav ào cá ch àn h vin ày Do đó,h àn hviủ n g hộx ã hộibaogồmhànhvimôitrường(DeGrootvàSteg,2009;StegvàDeGroot,20 10).
Chuẩn mựccánh ân Ý định vàhànhvi
NAM đã được áp dụng để dự đoán hành vi môi trường như bảo tồn năng lượng(Black và cộng sự, 1985), lựa chọn chế độ du lịch (Hunecke, Blobaum, Matthies, vàHoger,20 01 ),tái c h ế (Bratt, 1 9 9 9 ; Hopp ervà Ni el se n ,1 9 9 1 ; Park v àHa, 2 0 1 4
), muacác sản phẩm bao bì hỗ trợ môi trường (Thogersen, 1999), ra quyết định liên quan đếnmôitrường củakháchthăm bảotàng (HanvàH y u n , 2 0 1 7 ) , h à n h v i g i a o t h ô n g b ề n vững(Liu và cộngsự,2017).
NAM kết hợp cùng TPB đã được áp dụng trong nghiên cứu củaR e z a e i v à c ộ n g sự( 2 0 1 9 ) v ề ý đ ị n h c ủ a n ô n g d â n s ử d ụ n g c á c t h ự c h à n h q u ả n l ý d ị c h h ạ i t ổ n g h ợ p (IPM)-mộtphươngphápkiểmsoátdịchhạithânthiệnvớimôitrường.
Lýthuyếtphổbiếnđổimới(InnovationDiffusionTheory–IDT)
Khả năngthửng hiệm Khả năngquan sát Hình2.4.Lýthuyếtphổbiếnđổimới(IDT)
IDTc ó t h ể đ ư ợ c c o i l à m ộ t t r o n g n h ữ n g l ý t h u y ế t p h ổ b i ế n đ ã c ố g ắ n g k h á m phá các yếu tố ảnh hưởng sự chấp nhận của cá nhân đối với một sự đổi mới hoặc mộtcông nghệ mới(Al-Jabri và
Sohail, 2012) IDT mô tả quát r ì n h t h ô n g q u a n h ữ n g ý tưởng, thực tiễn hoặc công nghệ mới được lan truyền vào một hệ thống xã hội (Rogers,2003) Nghiên cứu chính thức về IDT bởi nghiên cứu của Bryce Ryan và Neal
Gross(1943),t ừ l ĩ n h v ự c x ã h ộ i h ọ c ; s a u đ ó đ ã l a n r ộ n g r a n h i ề u l ĩ n h v ự c k h á c v à n h i ề u nghiêncứuhỗtrợcácnguyênlýcủanó(Rogers,2003,2004).Cácngànhhọctro ngđólý thuyết nàyđãđượcáp dụngbaogồmnhân chủng học, truyền thông, địal ý , x ã h ộ i học,tiếpthị,chínhtrị,ytếcôngcộngvàkinhtếhọc(Moseley,2004;Rogers,2004).
Rogers( 1 9 6 2 ) đ ã l ậ p l u ậ n t r o n g I D T r ằ n g c á c c á n h â n c ó đ ư ợ c t h ô n g t i n t ừ nhữngngười xungquanh, đặc biệt là nhữngn g ư ờ i đ ã t r ả i q u a q u á t r ì n h t ư ơ n g t ự v à đưa ra quyết định mới.Quá trìnhphổbiến rất quantrọngt r o n g n ô n g n g h i ệ p v ì n ô n g dânc ó x u h ư ớ n g d ự a v à o t h ô n g t i n t ừ n g ư ờ i x u n g q u a n h h ọ ( B e r g e r , 2 0 0
30 xóm (Buttel và cộng sự, 1990) Các quá trình phổ biến trong nông nghiệp cần thiết đặcbiệt khi nghiên cứu ởcấp địaphương vì nhữngn g ư ờ i k h á c r ấ t d ễ q u a n s á t , n h ữ n g ngườiđiquatrangtrạivànhữngngườinôngdânkhác(Burton,2004;ScmitvàRounsev ell,2006).
Trongđ ó , p h ổ b i ế n đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à q u y t r ì n h m à m ộ t s ự đ ổ i m ớ i đ ư ợ c truyền đạt thông qua các kênh nhất định theo thời gian giữa các thành viên của một hệthống xã hội (Rogers,2 0 0 3 ) H a l l ( 2 0 0 3 ) n ó i r ằ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u v ề đ ổ i m ớ i t h u ậ t ngữ phổ biến thường được sử dụng để mô tả quá trình mà các cá nhân hoặc các nhóm(công ty) trong xã hội/nền kinh tế áp dụng công nghệ mới hoặc thay thế công nghệ cũbằng công nghệ mới.Đổimới đượcđịnh nghĩalàmột ýtưởng, thựchànhh o ặ c đ ố i tượng được coi là mới bởi một cá nhân hoặc đơn vị chấp nhận (Rogers, 2003) Kết quảcuốicùngcủasựphổbiếnlàviệcápdụng,thựchiệnvàthểchếhóa.
IDT thống trị hệ thốnglý thuyết và thực hành khuyếnnôngk h ắ p n ơ i t r ê n t h ế giới trong hơnnửa thếkỷ IDTđ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h l à t ố t v à đ ư ợ c á p d ụ n g c h o m ô t r ì n h sản xuất canh tác nông nghiệp hữu cơ (Padel,
2001) Trong khi những đổi mới thườngđược nghiên cứu liên quan đến sự phát triển công nghệ, thì khía cạnh xã hội của sự đổimớiđãđượcxemxéttrongcácnghiêncứuvềcanhtáchữucơ(Vartdal,1 9 9 3 ; Sutherland và Darnhofer, 2012) Canhtác hữu cơ làgầnnhất với nguyêntắc sinht h á i củanôngnghiệpbềnvững,sovớinôngnghiệpthôngthường,thìkháđổimới(Beauch esnev àBry an t, 1 9 9 9 ) Co i n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ làh ình t h ứ c nô ng n g h iệp đ ổ i mớip h ứ c t ạ p , S u t h e r l a n d v à D a r n h o f e r ( 2 0 1 2 ) tu y ên b ố r ằ n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ đ ã trở nên dễ chấpnhận hơn khi mà người ta thấy nó có lãi, đặc biệt làn ế u n ó c ó l ã i h ơ n hơn các trang trại thông thường lân cận Theo Padel (2001), IDT có thể giúp hiểu đượcquá trình phổ biến nông nghiệp hữu cơ trong một cộng đồng và cách thức mà quá trìnhnàycó thể được hỗ trợ và cảithiện,ví dụ,thông quahệ thống thôngtintrongn ô n g nghiệp hoặckhuyếnnông.
Lýthuyếtđộnglựcbảovệ(Protectionmotivationtheory-PMT)
PMT(Floyd và cộngsự,2000;Madduxv à R o g e r s , 1 9 8 3 ;
R o g e r s , 1 9 7 5 ) b a n đầuđ ượ cđ ềl ậ p n h ư là mộ tlý th u y ết ch ín h tron g cácn g h i ên c ứ u v ề rủ i ro s ứ c k h ỏ e Nó đã được áp dụng trong các nghiên cứu khác về bảo vệ hành vi trong bối cảnh chiếntranh hạt nhân (Wolf và cộng sự, 1986), bảo tồn nước (Kantola và cộng sự, 1983) vàtrong truyềnthông marketing(Cismaru vàLavack, 2006;Tannervà cộngsự,1 9 8 9 ) PMT cũng đã được sử dụng trong nghiên cứu về mối nguy hiểm tự nhiên, vấn đề môitrường( G r o t h m a n n v à R e u s s w i g 2 0 0 6 ; M u l i l i s v à L i p p a , 1 9 9 0 ; Z a a l b e r g v à M i d d e n , Đốiphókhông đúngcách Độnglựcbảovệ/ý địnhhànhvi Đánhgiá đểđốiphó
2010)vàbiếnđổikhíhậu(GrothmannvàPatt,2005;Osberghausvàcộngsự,2010;LeDan g và cộng sự,2014).
Có bốn yếu tố cốt lõi trong quy trình của PMT: nhận thức về rủi ro, đánh giá đểđối phó, đối phó không đúng cách và động lực bảo vệ (Milne và cộng sự,
2000).Thứnhất,nhậnthứ cv ềrủiro(threatappraisal)
(nhậnthứcmứcđộnghiêmtrọngcủanguycơ và tính dễ bị tổn thương) và phần thưởng phản ứng không đúng cách
(bên ngoài vàbênt ro n g p h ần t h ư ở n g )
( G e b r eh i w o t v àVa n D e r V e e n , 2 0 1 5 ) M ứ c đ ộ n g h iê m trọ ng tùytheocáchđánhg iácủacánhânvềviệcgâyhạicuộcsốnghoặctàisản(Grothmannvà Patt 2005) Theo Milne và cộngsự(2000), nhậnthức càng caov ề r ủ i r o , c á n h â n càng có nhiều khả năng được thúc đẩy ý định để bảo vệ chính mình, nghĩa là, càng cónhiều khả năng ý định hành vi bảo vệ sẽ được hình thành.Thứ hai, đánh giá để đối phó(coping appraisal) đánh giákhảnăng nhận thứcđểt h ự c h i ệ n h à n h v i đ ố i p h ó , c ũ n g nhưh i ệ u q u ả n h ậ n t h ứ c c ủ a c á c p h ả n ứ n g đ ố i p h ó đ ể n g ă n c h ặ n n g u y c ơ b ị đ e d ọ a (Arthur và Quester 2004; Maddux và Rogers 1983) Đánh giá để đối phó đến sau quátrình nhận thức rủi ro Nó chỉ bắt đầu nếu nhận thức về rủi ro vượt quá mức cho phép(Schwarzer1 9 9 2 ) T h ứ b a v à t h ứ t ư,k ế t q u ả c ủ a h a i q u á t r ì n h t r u n g g i a n n h ậ n t h ứ c nàycó thểsẽdẫn đếnviệc đốiphókhôngđúngc á c h
( m a l a d a p t i v e c o p i n g ) N ế u c á nhân phản ứng bảo vệ,trước tiên họ sẽ hình thành mộtý đ ị n h h o ặ c q u y ế t đ ị n h đ ể c ó hành động phòng ngừa Điều này được dẫn đến thúc đẩy động lực bảo vệ (protectionmotivation)
Nhưv ậ y , P M T đ ư a r a g i ả t h u y ế t r ằ n g đ ộ n g l ự c đ ể b ả o v ệ b ả n t h â n k h ỏ i m ộ t mối đe dọa hoặc nguy hiểm có mối quan hệ thuận chiều với nhận thức của cá nhân khinhận thấy rằng mối đedọalà nghiêmtrọng;cá nhândễbịđe dọa;b i ệ n p h á p đ ố i p h ó được khuyến nghịlà có hiệu quả trong việcngăn chặn đedọa hoặcnguy hiểm;v à c á nhâncóthểthựchiệncácbiệnphápđốiphó(GebrehiwotvàVanDerVeen,2015).
PMT đã được sử dụng làm lý thuyết nền trong một số nghiên cứu về ý định vàhành vi của người nông dân như: ý định và hành vi của người nông dân liên quan đếnbiến đổi khí hậu (Le Dang và cộng sự, 2014; Ghanian và cộng sự, 2020); hành vi củangười nông dân liên quan đến môi trường (Wang và cộng sự, 2019); hành vi thích ứngvớihạnháncủangườinôngdân(vanDuinenvàcộngsự,2015).
Khoảngtrốngnghiêncứu
Cácnộidungkếthừa
Nghiêncứu vềcácyếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhc h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hữu cơđ ã đ ư ợ c c á c h ọ c g i ả t h ự c h i ệ n M ộ t s ố n ộ i d u n g m à l u ậ n á n s ẽ k ế t h ừ a từcác nghiên cứutrước:
- Ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốtrong đócó nhómyếu tố thuộc vềngười nông dân (nhânk h ẩ u h ọ c , t í n h c á c h , quanđiểm, nhậnthức,trangtrại),nhómyếutốthuộcv ề m ô i t r ư ờ n g v à c á c chính sáchcủacơ quanquảnlý Nhànước.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Mộtlà,tổngquannghiêncứuchothấynghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếný định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ với sự kết hợp các lý thuyết khác nhauchưa từngđượcthựchiệntạibối cảnhViệtNam.
Hai là, việc chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ liên quan đến khía cạnh đạođức, bảo vệ môi trường, do đó cần được tiếp cận theo hai khung lý thuyết là cách tiếp cậnhợplýdựatrênmộtsốlýthuyếtnghiêncứuvềhànhvivàcáchtiếpcậnđạođức.
Bal à,k ế t h ợ p c á c l ý t h u y ế t k h i n g h i ê n c ứ u v ề ý đ ịn h c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n đ ã được thực hiện trong một số nghiên cứu (Rezaei và cộng sự, 2019, Yanakittkul andAungvaravong,2 0 1 7 ) , t u y n h i ên v i ệc k ế th ợ p c á c l ý th u y ế t t h eo c á c h t i ế p c ậ n h ợ p lý
Bốn là, các công trìnhn g h i ê n c ứ u t r ê n c ũ n g c h ư a p h â n t í c h t h ỏ a đ á n g t á c đ ộ n g của yếu tố lợi nhuận Trong điều kiện kinh tế thị trường yếu tố lợi nhuận và sự sắc béncủac h í n h s á c h d o n h à n ư ớ c b a n h à n h g i ữ v a i t r ò đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i ý k i ế n chấpnhậnpháttriểnnôngnghiệphữucơcủangườisảnxuất.
Hướngnghiêncứucủađềtài
Dựa trên tổng quan các công trình nghiên cứu đã thực hiện trong và ngoài nước,tác giảdựđịnhhướngnghiêncứucủađềtàinhưsau:
- Kết hợp các lý thuyết theo cách tiếp cận hợp lý và cách tiếp cận đạo đức khinghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân,nghiên cứu trênđịa bànHà Nội.
- Căn cứvàomôhìnhlý thuyếttíchhợpxácđ ị n h c á c y ế u t ố v à m ứ c đ ộ ả n h hưởng của từng yếu tố đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ củangười nông dân, nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Yếu tố lợi nhuận sẽ được tínhđến trong quá trình nghiên cứu ý kiến chấp nhận của người dân và giải pháp cầnthực hiện.
- Nghiên cứu sựtác động của cácbiến kiểm soát như: giớit í n h , đ ộ t u ổ i , t r ì n h đ ộ học vấn,k i n h n g h i ệ m l à m n ô n g n g h i ệ p v à t h u n h ậ p h à n g n ă m t ừ n ô n g n g h i ệ p đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân, nghiêncứu trên địabànHà Nội.
Căncứxâydựnggiảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu
Kếthợplýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB)vàmôhìnhkíchhoạttiêuchuẩn(NAM) 33 2.5.2 Kếth ợ p l ý t h u y ế t h à n h v i c ó k ế h o ạ c h ( T P B ) , l ý t h u y ế t p h ổ b i ế n đ ổ
TPB đã được xác nhận trong nhiều bối cảnh và do đó, lý thuyết này được cho làmột trong những lý thuyết thống trị (Armitage và Conner, 2001; Onwezen và cộng sự,2013) Tuy nhiên, rấtn h i ề u c á c n h à n g h i ê n c ứ u v ề h à n h v i ủ n g h ộ x ã h ộ i / m ô i t r ư ờ n g đãkhẳngđịnhrằng TPBchưathựcsựđ ầy đủvàhiệuqu ảbởivìlýthuyết x ã hộihọcnày bỏ lỡ qua khía cạnh khác nhau của quá trình quyết định liên quan đến con người(BambergvàMửser,2007; Han,2015; Hanv à Y o o n , 2 0 1 5 ; O n g v à
2 0 1 1 ) Chínhvìv ậy,nhiềunghiêncứusửdụ ng TPBtro ng thậpkỷquađãtíchcựct hựchiệnmột nỗ lực mở rộng bằng cách kếthợp mộts ố b i ế n q u a n t r ọ n g t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g quantõmcụthểhơnlàứngdụngtrựctiếpcủalýthuyếtnày(BambergvàMửser,2
Han và cộng sự, 2010; Hsu và Huang, 2012; Meng và Choi, 2016; Quintal và cộng sự,2010) Các nhà nghiêncứu cũng đồngý rằngc h ứ c n ă n g c ủ a c á c b i ế n t r o n g l ý t h u y ế t hànhvikếhoạchbanđầukhácnhauởkhuônkhổmởrộng.
Tươngt ự , N A M t h ư ờ n g đ ư ợ c c o i l à m ộ t t r o n g c á c l ý t h u y ế t p h ù h ợ p n h ấ t đ ể giải thích một hành vi ủng hộ môi trường (Han, 2015; Zhang và cộng sự, 2013). Tuynhiên, lý thuyết này bỏ qua tầm quan trọng của quá trình ý chí và quá trình không có ýchí,đólàcơsởcủaviệclựachọnmôhình,trongviệckhámphámộtquátrìnhvàhànhvir a q u y ế t đ ị n h ( F o r n a r a v à c ộ n g s ự , 2 0 1 6 ; H a n , 2 0 1 5 ;
2 0 1 3 ) C á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y v ề h à n h v i ủng hộ môi trường có thừa nhận bản chất của các quy trình này trong việc củng cố ýđịnh/hànhv i c ó t r á c h n h i ệ m v ớ i m ô i t r ư ờ n g ( B a m b e r g v à c ộ n g s ự , 2 0 0 7 ;
C h e n v à Tung, 2014; Han, 2014; Harland và cộng sự, 1999, 2007; Klửckner, 2013; Klửckner vàMatthies, 2004) NAM là một mụ hỡnh mạnh trong việc giải thớch cỏc hành vi ủng hộ xãhội/ủng hộ môi trường (Onwezen và cộng sự, 2013; Anh và Zhan, 2018; Zhang và cộngsự, 2018) nhưng lại bỏ qua tầm quan trọng của cả quátrình ý chí vàk h ô n g ý c h í đ ư ợ c coi là yếu tố thiết yếu trong lựa chọn mô hình cần thiết hướng dẫn hành vi của cá nhân(Han,20 15 ; H a n v à Hy u n , 2 01 7) Đ iề u n ày đ ã khiến NA M k hô ng th ể giải t h í c h hoàntoàncáchànhvitự hìnhthànhhoặccó chủ đích(Ganjkhanlo,2018).
Sự kết hợp TPB và NAM đã được thực hiện chứng minh là phù hợp trong nhiềunghiờn cứu như Klửckner và Ohms (2009) về mua sữa hữu cơ; Park và Ha (2014) về ýđịnh tái chế; Han và Hyun (2017) về ra quyết định liên quan đến môi trường của kháchthăm bảo tàng; Liu và cộng sự (2017) về hành vi giao thông bền vững; Rezaei và cộng sự(2019)vềápdụngphươngphápquảnlýdịchhạitổnghợpcủangườinôngdân(IPM).
2.5.2 Kếthợplýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB),lýthuyếtphổbiếnđổimới(IDT),lýthu yếtđộnglực bảovệ(PMT)
Các tài liệu liên quan đến lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và lý thuyết phổbiến đổi mới (IDT) thường được trích dẫn cùng nhau trong các bài báo nghiên cứu(Weigelvàcộngsự, 2014) Mộtsố môh ì n h n g h i ê n c ứ u l à s ự k ế t h ợ p c á c y ế u t ố t ừ TPB và IDT như nghiên cứu về áp dụng công nghệ truyền thông di động cá nhân
(Lee,2003);nghiêncứuvềquyết địnhcánhân đểthamgiav àohànhviviphạmb ảnqu yềnđiệntử(PanasvàNinni,2011);ýđịnhhànhvisảnxuấtnôngnghiệph ữ u c ơ (Yanakittkulv à A u n g v a r a v o n g , 2 0 1 7 ) N h ữ n g m ô h ìn h n ày b ổ s u n g ở chỗ c ả h a i đ ều đề xuất tiền đề cho việc áp dụng đổi mới trong đó TPB liên quan đến các yếu tố ảnhhưởng đến hành vi củangười raquyết định, IDT quan tâm tớic á c đ ặ c đ i ể m n h ậ n t h ứ c của sự đổi mới(Weigelvà cộngsự,
2014) Vìvậy, kếthợp hail ý t h u y ế t s ẽ c u n g c ấ p mộtcơhộiđểhiểurõhơnvềquyếtđịnhápdụngđổimới.Cácmôhìnhđượct ạothànhtừ sự kết hợp TPB và IDT thường sẽ phát triển mô hình hành vi áp dụng đổi mới(Innovationadoption-behavior-
Lý thuyết về hànhvicó kế hoạch (TPB)( A j z e n , 1 9 9 1 ) v à l ý t h u y ế t đ ộ n g l ự c bảo vệ (PMT) (Rogers, 1983) sẽ được tích hợp để nghiên cứu về ý định chấp nhận sảnxuấtnôngnghiệphữucơ.Các côngtrìnhtrước đây đãsửd ụ n g cáckhungnghiên cứutích hợpT P B v à P M T v ớ i c á c l ý t h u y ế t k h á c n h ư B u l g u r c u v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; P a h n i l a và cộng sự, 2007; Herath và Rao, 2009a, b;
Lee và Kozar, 2005; Lee và Larsen,
2009.Ngoàira,mộtsốnghiêncứuchỉkếthợpduynhấthailýthuyếtTPBvàPMTnhưhành vituân th ủ ch ín h sáchb ả o mậth ệt h ố n g thô ng tin (I SSP )
(I fin ed o , 2012); ng hiên cứucácyếutốảnhhưởngđếnhànhvimôitrườngcủanôngdân(Wangvàcộngsự,2019).
Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu
Môhìnhnghiêncứu
Thứ nhất,căn cứ vào lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) kết hợp với một số lýthuyết khác nghiên cứu về hành vi như: mô hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM), lý thuyếtphổ biến đổi mới (IDT) và lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) Việc kết hợp các lý thuyếttrong việc xây dựng mô hình nghiên cứu góp phần xem xét các ý định hành vi ở nhiềucáchtiếp cận:cáchtiếp cậnhợplývàcách tiếp cận đạo đức(Valizadeh,2018).
Thứ hai, căn cứv à o m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v ề ý đ ị n h v à h à n h v i c ủ a n g ư ờ i n ô n g dân trong nghiên cứu của Yanakittkul và Aungvaravong
(2017) và Rezaei và cộng sự(2019) Đây là những nghiên cứu được xuất bản trên các tạp chí uy tín thuộc danh mụcScopusvàISI,hiệnđangđăngtảitrênScienceDirect.
Lợithếhànhviso sánh Ý địnhsản xuấtnôngnghiệp hữu cơ
Lýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB)Lý thuyếtphổbiếnđổimới(IDT)Lýthu yếtđộnglựcbảovệ(PMT)
Cácgiảthuyếtnghiêncứu
I N ) t h ể h i ệ n đ ộ n g lự c c ủ a c á n h â n t r o n g v iệ c đ ư a r a q u y ế t định hoặc kế hoạch có ý thức để nỗ lực thực hiện hành vi cụ thể (Conner và
Armitage,1998).T P B c h o r ằ n g ý đ ị n h c ủ a m ộ t c á n h â n c ó t h ể đ ư ợ c d ự đ o á n v ớ i đ ộ c h í n h x á c cao bởit h á i đ ộ ( A t t i t u d e - A T ) đ ố i v ớ i m ộ t h à n h v i n h ấ t đ ị n h , c ả m n h ậ n k h ả n ă n g kiểm soát (Perceived behavioral control - PBC) và chuẩn chủ quan (Subjective norms -SN) (Ajzen,1991,2002).
Tháiđộth ểh iện mứ c đ ộ đ ánhg iácủ amộ t cán h ân v ềmộ t hành vil à tích cự cha y không tích cực (Ajzen, 1991) Thái độ đối với một hành vi phụ thuộc vào đánh giátổngt h ể v ề h à n h v i v à n i ề m t i n v à o k ế t q u ả m o n g m u ố n c ủ a n ó ( T a n v à c ộ n g s ự , 2017) Nói chung, thái độ tích cực hơn của các cá nhân đối với một hành vi có thể dẫnđếnđểcóýđịnhthựchiệnhànhviđónhiềuhơn(Gaovàcộngsự,2017a).Tháiđộcóth ể được xem như một yếu tố quyết định cơ bản về ý định của một cá nhân (Yadav vàPathak, 2017; Li và cộng sự, 2018; Rezaei và cộng sự, 2018a) Nông dân sẽ có ý địnhchấp nhận sản xuấtnông nghiệphữu cơchỉk h i h ọ t i n r ằ n g v i ệ c t h ự c h à n h l à h ữ u í c h vàmang lạikếtquảtíchcựcchohọ.
Chuẩnm ự c c h ủ q u a n đ ề c ậ p đ ế n n h ậ n t h ứ c v ề á p l ự c x ã h ộ i k h i m ộ t c á n h â n thựch i ệ n h o ặ c k h ô n g t h ự c h i ệ n m ộ t h à n h v i ( A j z e n , 1 9 9 1 ) N h ậ n t h ứ c c ủ a m ỗ i c á nhânvềsựchấpthuậncủamộtngườiquantrọngđốivớimộthànhvisẽđủđểthúcđẩ yý định thực hiện hành vi (Shin và Hancer, 2016) Nhận thức cao về các tiêu chuẩn chủquan liên quan có thể làm tăng xác suất thực hiện một hành vi cụ thể (Gao và cộng sự,2017a) Nếu nôngd â n c ả m t h ấ y r ằ n g h ọ c h ị u á p l ự c x ã h ộ i , s ứ c é p t â m l ý c ủ a x ã h ộ i khis ả n x u ất n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , n h i ề u k h ả n ă n g h ọ s ẽ c ó x u h ư ớ n g s ử d ụ n g n h ữ n g thực hành đó.
Nhận thức kiểm soát hành vi thể hiện đánh giá của một cá nhân về mức độ đơngiản hoặc khó khăn liên quan đến việc thực hiện hành vi đang được thúc đẩy (Ajzen,2002).Cáck ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m đ ã c h ứ n g m i n h ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p c ủ a cảm nhậnkhản ă n g k i ể m s o á t đ ế n ý đ ị n h ( C h e n , 2 0 1 7 ; T a n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 7 ;
L i v à cộngsự,2018).Theođó,ýđịnhmạnhmẽcủacáccánhânđểthựchiệnmộthànhđộn gcụ thể sẽ chịu ảnh hưởng bởi mức độ kiểm soát bản thân (Gao và cộng sự, 2017a) Khingười nông dân cảm thấy họ có kiến thức, kỹ năng và nguồn lực phù hợp để sản xuấtnôngnghiệphữucơ,nhiềukhảnănghọsẽhìnhthànhýđịnh.
Biến kiểm soát:Giới tính, độ tuổi, trình độhọc vấn, kinh nghiệm làm nông nghiệp, thunhậphàngnăm từnôngnghiệp
37 Q uy ch ot rá ch nh iệ m H5 L ợi t hế hà nh vi so sá nh C hu ẩn m ự cc á n hâ n H6 H4 N hậ n th ứ c về kế t q uả H9H10 H7 H1 T há iđ ộ H11 H8 Ý đ ịn hh àn hv i N hậ n th ứ cv ềr ủi ro H2 H12 C hu ẩn ch ủq ua n H3 C hí nh s ác h hỗ t rợ củ aC hí nh ph ủ C ảm nh ận kh ản ăn gk iể m so át Hình2.9.Môhìnhnghiêncứuđềxuất Nguồn:Tácgiảxâydựng
Giả thuyết H2:Chuẩnchủ quan có ảnh hưởng tíchcực đến ýđịnhchấp nhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân
Nhận thức về kết quả (Awarenessof consequences - AC) làn h ậ n t h ứ c c ủ a c á nhânvềtácđộngtíchcựccủahànhđộngủnghộxãhộiđốivớingườikháchoặcđánh giá của họ đối với những thứ khác (De Groot và Steg, 2009) Quy cho trách nhiệm(Ascriptionofresponsibility-
AR)chothấycảmgiáctráchnhiệmcủacánhânđốivớikết quả của các hành vi ủng hộ xã hội (De Groot và
Steg, 2009) Chuẩn mực cá nhân(Personaln o r m -
P N ) c ò n t h ể h i ệ n n g h ĩ a v ụ đ ạ o đ ứ c t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n m ộ t h à n h độngcụthểho ặckiềmchếnó(SchwartzvàHoward, 1981). Ápd ụ n g mô h ì n h k í c h h o ạ t t i ê u c h u ẩn ( N A M ) v ớ i ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t nông nghiệp hữu cơ cho thấy nông dân nhận thức được kết quả tích cực của việc thựchành sản xuất nông nghiệp hữu cơ và cảm thấy trách nhiệm về kết quả sẽc ó n g h ĩ a v ụ đạođức để sửdụng nhữngthực hànhđể bảo vệ sức khỏen g ư ờ i t i ê u d ù n g v à b ả o v ệ môitrường.Cảmgiácv ềnghĩavụn ày, đ ếnlượ t nó,dẫn đ ến một ýđ ịn h mạn hm ẽ đểsản xuấtnôngnghiệp hữu cơ.
Giảthu yế t H 4 : N h ậ n t h ứ c v ề k ết q uả c ó ảnh hưở ng t í c h c ự c đ ến c h u ẩ n m ự c cá nhâncủangườinôngdân
2.6.2.3 Cácgiảthuyếtxuấtpháttừviệckếthợplýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB) vàmôhìnhkíchhoạttiêu chuẩn(NAM)
Zhang và cộng sự (2017) đãk h ẳ n g đ ị n h r ằ n g m ộ t c á n h â n c ó n h ậ n t h ứ c v ề k ế t quả tích cực của việc thực hiện một hành vi cụ thể sẽ có nhiều khả năng hình thành cácđánh giá thuận lợi về hành vi đó AC phản ánh niềm tin của một cá nhân về thái độ đốivớiđ ố i t ư ợ n g n h ấ t đ ị n h , n ó c ó t h ể đ ư ợ c c o i l à y ế u t ố q u y ế t đ ị n h t h á i đ ộ đ ố i v ớ i đ ố i tượng đó (Park và Ha, 2014) Dựa trên với các nghiên cứu trước đó (Han, 2014, 2015;ParkvàHa, 2014;HanvàHyun,2017),nghiêncứunàyđãđưaragiảthuyếtrằng ACcó mối quan hệvới AT Khi nôngd â n n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c k ế t q u ả t í c h c ự c c ủ a v i ệ c s ả n xuất nông nghiệp hữu cơ thì nhiều khả năng có một thái độ thuận lợi hơn đối với việcthực hiệnnó.
Ngoàir a , A C c ũ n g l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n S N , k h i c á c c á n h â n n h ậ n t h ứ c v ề một kết quả hành vi cụ thể sẽ có một hiểu rõ hơn về tác động của hành vi đó đối vớingườik h á c v à m ô i t r ư ờ n g ( S c h w a r t z , 1 9 7 7 ) B ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m đ ã đ ư ợ c c u n g cấp bởi một số nghiờn cứu về tỏc động trực tiếp của AC lờn SN (Bamberg và Mửser,2007; ParkvàHà,2014; Han,2015;Zhangvàcộngsự,2017).
PN được kích hoạt khimộtc á n h â n n h ậ n t h ấ y h à n h đ ộ n g ủ n g h ộ x ã h ộ i s ẽ d ẫ n đếnảnhhưởngtíchcựcđếncánhânkhác(tứclànhậnthứcvềkếtquả- consequences)vàk h i c á n h ân đ ó c ảm th ấy có t r á c h n h i ệ m n h ữ n g h ậ u q u ảt iêu c ự c c ó t h ể x ảy r ad o anh ấy/cô ấy không hành động Schwartz (1977) và Huijts và cộng sự (2013) đã chỉ ramối quan hệ tích cực giữa PN và ý định xã hội và các tác giả đã chỉ ra rằng PN địnhhướng ýđịnhhànhvi(UdovàBagchi,2019).
Giảthu yế tH 7 : N hậ n t hứ c v ề k ết q u ả có ả n h hưởng t í c h cựcđ ế n t h á i đ ộ của ngư ờinôngdân
2.6.2.4 Cácgiảthuyếtxuấtpháttừviệckếthợplýthuyếthànhvicókếhoạch(TPB), lýthuyếtphổbiếnđổimới(IDT)vàlýthuyếtđộnglựcbảovệ(PMT)
Lợi thế hành vi so sánh (Comparative Behaviors’ Usefulness – CBU) so sánhnhững lợi thế của hành vi của nông dân, điều chỉnh dựa trên lý thuyết phổ biến đổi mới(IDT)
(Ro g ers, 2 0 0 3 ), đ ư ợ c q u a n t â m đ ể á p d ụ n g c h o h àn h v is ản x u ấ t h ữ u c ơ Th eo đó,l ýthuyếtthảoluậnvềcácyếutốcóảnhhưởngđếnviệcápdụngđổimớinhưsau:
(1) lợi thế tương đối, (2) sự tương hợp, (3) sự phức tạp, (4) khả năng thử nghiệm và
(5)khả năng quan sát Aubert và cộng sự (2012) đề cập đến bốn lợi thế tương đối dựa trêntầmquantrọngcủanôngdânkhiápdụngcôngnghệnôngnghiệpchínhxác:
(1)năngsuấtmởrộn g ,(2 )giảm c h i phí đ ầu vào,
(3)th ô n g tin đ ư ợ c cải th iện đ ể raq u y ết định và (4)tácđộng môitrường thấp hơn.
Nhận thức rủiro củangười nông dân (Farmers’ Perceptiono f R i s k – F P R ) l à nhậnt h ứ c r ủ i r o c ủ a n ô n g d â n v ề n h ữ n g g ì c ó t h ể x ả y r a v ớ i h à n h v i s ả n x u ấ t t r o n g nông nghiệp củahọ( Y a n a k i t t k u l v à A u n g v a r a v o n g , 2 0 1 7 ) D ự a t r ê n l ý t h u y ế t đ ộ n g lực bảo vệ (PMT), Le Dang và cộng sự (2014) cho thấy nhận thức rủi ro của nông dânđếntừtácđộngcủathayđổikhíh ậu đếnnăngsuất,sứckhỏecủanô ng dân,tàichí nhcủanôngdânvàảnhhưởngtừýđịnhcủanôngdânđểthíchứngvớihànhvi.
S G P ) l à một yếu tố chính sách xuất phát từ chính phủ để hỗ trợ và định hình hành vi của ngườinông dân như một động lực bên ngoài (Yanakittkul và Aungvaravong, 2017).
Smit vàcộngsự(20 09 ) pháth iện rarằngđộnglựcbên ngoàitừ điềukiện k in h tếđ ãthúcđ ẩ ynông dân thay đổi canh tác hữu cơ vì họ tin rằng nó sẽ bền vững hơn so với canh tácthông thường.Ngoài ra,
Bennbedgaardv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 3 ) x á c đ ị n h r ằ n g đ ộ n g l ự c k i n h tế là một yếu tố thiết yếu làm cho nông dân nhận ra rằng trồng trọt hữu cơ sẽ làm chokhỏe mạnh hơn và dẫnđến thu nhập cao hơn.M ặ t k h á c , đ ộ n g l ự c b ê n n g o à i c h o n ô n g dân được chính phủ hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin, thiết bị và đảm bảo giá sảnphẩm (Le Dang và cộng sự, 2014) Thông thường, cần có thời gian khoảng ba năm đểchuyển đổi canh tác thông thường sang áp dụng phương pháp canh tác hữu cơ
(FAO,2015; Swezey và cộng sự, 1998; Raynold, 2000; Tranter và cộng sự, 2009) và người tanhậnthấy rằng tronggiaiđoạnchuyểnđổisớm,tổngt h ể s ả n l ư ợ n g c â y t r ồ n g g i ả m đáng kể (Meena, 2010; Lohr và Salomonsson, 2000; Pacini và cộng sự, 2003) và ảnhhưởngx ấu đến lợ i n hu ận ( L ọp p l e v àVan R e n s b u r g , 2 01 1) Do đ ú , C h ớn h p h ủ c ầ n hỗtrợ và thúc đẩy canh tác hữu cơ bằng cách cung cấp trợ cấp chuyển đổi (Rezvanfar vàOlhan,2 0 1 1 ; S o l t a n i v à c ộ n g s ự , 2 0 1 4 ; M c B r i d e v à G r e e n e , 2 0 0 7 )
S ự h ỗ t r ợ c ủ a chínhphủtrởthành mộ ty ếu tốmởrộn g lýthuy ếtIDTtrongnghiên cứ ucủ aMandarivàcộngsự(2017).
Giả thuyết H10: Lợi thế hành vi so sánh cóảnh hưởng tích cựcđ ế n ý đ ị n h chấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân
Giả thuyết H11: Nhận thức về rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến ý định chấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinôngdân
GiảthuyếtH12:Chínhsáchhỗtrợ củaChínhphủ,chính quyềnđịaphươn gcó ảnhhưởngtích cực đếný định chấpnhận sảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a ngườinôngdân
Bốicảnhnghiêncứu
Lúahữucơ
* Diện tích gieo trồng:Theo số liệucủa Sở Nông nghiệpvàp h á t t r i ể n n o n g t h ô n Hà Nội,tronggiaiđoạn2015-
2020diệntíchgieotrồnglúat o à n t h à n h p h ố c ó x u hướng giảmdần từ2 0 0 5 3 1 h a ( 2 0 1 5 ) x u ố n g 1 7 4 0 0 0 h a ( 2 0 2 0 ) , t ố c đ ộ g i ả m b ì n h quân đạt
0,03%/năm Sản lượng thóc năm 2020 đạt 1.003 nghìn tấn, giảm bình quân3,02%/năm,giảm26,5nghìntấnso vớ i năm20 15 Ngượclại vớixuhướngtrên, diện
46 tích gieo trồng lúa hữu cơ toàn thành phố có xu hướng tăng mạnh từ 36 ha (2015) lên426,2 ha (2020) đạt 0,24% tổng diện tích gieo trồng lúa toàn thành phố Năng suất lúahữu cơ không biến động nhiều, tăng từ 47,0 tạ/ha (2015) lên 47,8 tạ/ha (2020) và thấphơn so vớinăng suất lúa sản xuất thông thường Sản lượng lúa hữu cơ tăng từ 169 tấn(2015)lên2.037tấn (2020).
Nhìn chung diện tích gieo trồng và sản lượng lúa hữu cơ Hà Nội còn không cao,mớiđápứngđượcmộtphầnnhucầutiêudùngcủangườidânThủđô.
* Diện tích canh tác:Năm 2020 tổng diện tích canh tác lúa hữu cơ đạt 213,1 hatrongđócó130hađượccấpchứngnhậnhữucơtạihuyệnChươngMỹ(xãĐồngPhú,x ãN a m P h ư ơ n g T i ế n ) v à 8 3 , 1 h a c a n h t á c c h u y ể n đ ổ i h ữ u c ơ t ậ p t r u n g t ạ i h u y ệ n Thường Tín 7 ha (xãK h á n h H à ) , h u y ệ n P h ú X u y ê n 2 h a , h u y ệ n
M ỹ Đ ứ c 2 1 , 2 h a ( x ã Mỹ Thành), huyện Thanh Oai 52,9 ha (xã Tam Hưng).
Sản xuất lúa hữu cơ Hà Nội tậptrungchínhvàohaigiốnglúalàBắcThơmvàgiốnglúaJaponica.
Bảng3.2:Sảnxuấtlúahữucơphântheohuyện,thịthành Đơnvị:DT:ha,SL:tấn
STT Hạngmục Năm2015 Năm2018 Năm2019 Năm2020
DTCT SL DTCT SL DTCT SL DTCT SL
Rauhữucơ
* Diện tích gieo trồng:Đến năm 2020, thành phố Hà Nội có tổng diện tích gieotrồng raucác loại 34.000 ha, tăng thêm 2.273ha so với năm 2015 (31.727 ha), tốcđ ộ tăngtrư ởn g b ì n h q u â n g i a i đ o ạ n 2 0 1 5 - 2 0 2 0 đ ạ t 1 ,3 9 % /n ă m S ả n l ư ợ n g r a u h à n g n ă m đạt 720.000tấn, tốc độ tăngtrưởngtrungb ì n h đ ạ t
2 , 0 5 % / n ă m C h ủ n g l o ạ i r a u g i e o trồngk h á p h o n g p h ú v ớ i t r ê n 4 0 l o ạ i , c h ủ y ế u g i e o t r ồ n g ở v ụ đ ô n g x u â n D i ệ n t í c h gieo trồng rau hữu cơtăng trưởng nhanh quacácn ă m t r o n g g i a i đ o ạ n
2 0 1 5 – 2 0 2 0 , tăng từ 135 ha (2015), chiếm tỷ lệ 0,43% tổng diện tích rau toàn thành phố lên 502 ha(2020, chiếmtỷlệ1,48% diệntíchraut o à n t h à n h p h ố N ă n g s u ấ t r a u t r ồ n g h ữ u c ơ bìnhquânđạt188,7tạ/hathấphơntừ10–
15%sovớirautrồngthôngthường.Cụthể năngsu ất ra u t r ồ n g h ữ u c ơ b ằn g 9 0 ,1 % n ăn g su ấ t rau t rồ n g th ô n g th ư ờ n g C ác g i ố n g rau hữu cơ được gieo trồng thường là rau xanh ăn lá (rau cải, rau muống, rau mùng tơi,raubầu ),raulấycủquả(dưachuột,càchua,mướpđắng,bíđỏ,bíxanh,bầu )
Sản lượng rau hữu cơ tăng từ 2.491 tấn (2015) lên 9.677 tấn (2020), tốc độ tăngtrưởng bình quân năm đạt 31,18% Khoảng 80% sản lượng rau hữu cơ tiêu thụ qua cácsiêuthị,chuỗithựcphẩm,bếpăntậpthể;20%cònlạiđượctiêuthụquacácmốiquan hệthânquengiữangườibánvàngườimuahoặcquathươngláithugom.
STT Hạngmục Quacácnăm Tăng trưởngbìnhq uân(%/năm)
* Diện tích canh tác:Tính đến năm 2020, tổng diện tích canh tácr a u h ữ u c ơ
H à Nội đạt 167,4 ha trong đó có 62,7 ha được cấp chứng nhận hữu cơ, tập trung tại cáchuyện SócSơn 37,5 ha(xãThanhXuân,Tân Dân,ĐôngX u â n , H i ề n
N i n h ) , h u y ệ n Đông Anh 1,5 ha (xãTàm Xá), huyện Thạch Thất 15 ha (xã Yên Bình), huyện PhúXuyên 1,2 ha (xã Minh Tân, Hồng Thái), huyện Mỹ Đức 2,5 ha (xã Chúc Sơn, ĐồngPhú), huyệnĐ a n P h ư ợ n g 5 h a ( x ã Đ a n P h ư ợ n g ,
L i ê n T r u n g ) D i ệ n t í c h c h u y ể n đ ổ i hữu cơđạt 104,7ha, tậptrungtại huyện ĐôngA n h 1 1 h a ( x ã T à m X á , T i ê n D ư ơ n g , Cổ Loa, Nguyên Khê, Vân Nội), huyện Quốc Oai 3 ha (xã Phượng Cách, Cộng
Hòa),huyệnBaVì1ha,huyệnThạchThất10ha(xãYênBình,YênTrung),thịxãSơnTây 2ha(xãViênSơn),huyệnThanh Trì1,4ha(x ãDuyênHà),huyệnCh ư ơ n g Mỹ2ha(x ãChúcSơn,NamPhươngTiến),huyệnThanhOai10ha( x ã D â n H ò a , H ồ n g Dương), huyện Thường Tín6 ha(xãNinh Sở, DuyênH à ) , h u y ệ n P h ú X u y ê n
8 , 5 h a (xãMin h T ân , Hồ n g T h á i ) , hu y ện Mỹ Đ ứ c 1 3 ,5 ha(x ãCh ú cSơ n , Đồ n g Ph ú ) , h u y ện ĐanPhượng36,3ha(xãThọXuân,ĐanPhượng,LiênTrung).
Bảng3.4:Sảnxuấtrauhữucơphântheohuyện,thịthành Đơnvị:DT:ha,SL:tấn
STT Hạngmục Năm2015 Năm2018 Năm2019 Năm2020
DTCT SL DTCT SL DTCT SL DTCT SL
Câyănquảhữucơ
Câyăn quả là nhómcâychủlựcchiếmtỷ lệlớn trongn h ó m c â y l â u n ă m c ủ a thànhp h ố H à N ộ i C â y ă n q u ả đ ư ợ c t r ồ n g t ậ p t r u n g ở h a i v ù n g c h í n h : đ ồ i g ò v à b ã i ven sông, chủ yếu ở các huyện Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Quốc Oai, Gia Lâm, ĐanPhượng Tạicácvùngđ ất bãivensông:câyănquảsinhtrưởng,ph áttriểntốt;Tr ìnhđộ thâm canh của người dân cao; Năng suất quả tại một số vùng tương đối ổn định quacác năm, chất lượng ngon Tại các vùng đồi gò: Cây ăn quả được trồng tập trung, tạovùng hàng hóalớn, cóxã trồngt ậ p t r u n g h à n g t r ă m h e c t a , t u y n h i ê n t r ì n h đ ộ t h â m canhcủangườidânchưacao,việcápdụngcáctiếnbộkỹthuậtmớicòncóh ạnchế.
Nguồn:KếtquảđiềutravàtổnghợpViệnQuyhoạchvàTKNN(2020)Giaiđ oạn 2015 đến2 0 2 0 d i ệ n t í c h c â y ă n q u ả H à N ộ i t ă n g n h a n h t ừ 1 5 7 2 6 h a (2015)lên21.880h a(20 20 ), tốcđộ tăngtrưởngb ìnhquânđạt 6,83
%/ năm.Sảnlượng câyăn q u ả t ă n g t ừ 2 2 2 4 4 7 t ấ n (2 0 1 5 ) lên 3 0 0 8 8 8 t ấ n (2 0 2 0 ) , tố c đ ộ tăng b ìn h q u ân đạt6,23%/năm.
Trong giai đoạn 2015-2020, diện tích cây ăn quả hữu cơ Hà Nội tăng từ 15,8ha(2018)chiếmtỷ lệ0,1% sovớitổng diến tích câyăn quảtoàn thành phố lên7 3 h a (2020)chiếm tỷlệ 0,3% so vớitổngdiệntíchc â y ă n q u ả t o à n t h à n h p h ố S ả n l ư ợ n g câyănquảhữucơtăngtừ238tấn(2018)chiếmtỷlệ0,1%sovớitổ ngsảnlượngcâyănquảtoànthànhphốlên1.344tấn(2020)chiếmtỷlệ0,4%sovớitổngsả nlượngcâyăn quảtoànthành phố.
Bảng3.6:Sảnxuấtcâyănquảhữucơphântheohuyện,thị Đơnvị:DT:ha,SL:tấn
STT Hạngmục Năm2015 Năm2018 Năm2019 Năm2020
DT SL DT SL DT SL DT SL
Chủnglo ại c â y ăn q u ảHà Nộ i k h á p h o n g p h ú v àđ ad ạ n g v ớ i c á c lo ại quảc h ủ l ựcnhưchuối,cam, bưởi, ổi,nhãn, v ải,táo Hiệntạisản phẩmquảcủ aHàNộiđ ãcó n hãn hiệu, thương hiệu như:BưởiChươngMỹ, BưởiP h ú c T h ọ , B ư ở i Q u ế D ư ơ n g , Bưởi sạch Sóc Sơn, Bưởi tôm vàng Đan Phượng, Nhãn muộn Đại Thành, Nhãn muộnHoàiĐứ c, Ch u ố i V â n N a m , CamK im An , Ổ i Đô ng D ư ,Ổ iT iến T h ị n h Tu y n h iên , hiệnnayHàNộimớiphát triểnđượchailoạiquảhữucơlàổivàbưởi.
Tínhđếnnăm2020,tổngdiệntíchtrồngcâyănquảhữucơthànhphốHàNộiđạt73h a , t r o n g đ ó d i ệ n t í c h đ ư ợ c c ấ p c h ứ n g n h ậ n h ữ u c ơ l à 0 h a , d i ệ n t í c h c h u y ể n đ ổ i hữu cơ l à 7 3 ha D i ệ n t í c h trồn g ổ i hữuc ơ t ậ p trung tạ i c á c h u y ện M ê Lin h 5 h a(x ã TiếnT hịnh ), huyện GiaLâm2 h a(x ãĐôngD ư ) ; bưởih ữu cơtạ i huy ệnỨng Hò a 15ha(x ã Đồ ng Ti ến ),h u y ệ n C h ư ơ n g Mỹ 2 1 h a ( x ã NamPhư ơ ng Tiến ),h u y ệ n Mỹ Đứ c 14,7 ha (xã Bột Xuyên), huyện Đan Phượng 14,8 ha (xã Thượng Mỗ), huyện Hoài Đức0,5 ha (xãCátQuế).
Chèhữucơ
Cây chè là cây công nghiệp lâu năm chủ yếucủa thành phốH à N ộ i T r o n g g i a i đoạn 2015-2020, diệntích trồng chè giảm dần từ2.876ha (2015) xuốngc ò n 5 8 h a (2020) do chuyển đổi đất sang các mục đích phi nông nghiệp Những năm gần đây
HàNội hầu nhưkhông phát triển chè trồng mới màchú trọngđ ầ u t ư t h â m c a n h t r ê n d i ệ n tíchchèhiệncó.Nhờvậymànăngsuấtchèkhôngngừnggiatăngtừ85,7tạ/ha(20
15)lên89tạ/ha(2020).Sảnlượngchèbúptươitrungbìnhđạt21.800tấn/ năm.Hìnhthành04 chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ chè trên địa bàn các huyện Sóc Sơn, Chương Mỹ,QuốcOai,Ba Vì.
STT Hạngmục Quacácnăm Tăngtrưởng bình quân(%/nă m)
Tronggiaiđoạn2015-2020diệntíchtrồngchèhữu cơHàN ộ i t ă n g t ừ 3 h a (2015)lên36,5ha(2020).Năngsuấtchèhữucơthấph ơ n n ă n g s u ấ t c h è t h ư ơ n g khoảng 10-15% Sản lượng chè hữu cơ cũng tăng từ 23 tấn
(2020).ToànbộdiệntíchchèhữucơcủaHàNộihiệnnayđềuchưađượccấpchứngnhậnhữ ucơmàđangthựchiệnsảnxuấtchèchuyểnđổihữucơ,tậptrungtạithịxãSơnTây3,1ha (xã Đường Lâm, Thanh Mỹ), huyện Quốc Oai 10 ha (xã Hòa Thạch), huyện Ba Vì23,4ha(xãBaTrại).
Bảng3.8:Sảnxuấtchèhữucơphântheohuyện,thị Đơnvị:DT:ha,SL:tấn
STT Hạngmục Năm2015 Năm2018 Năm2019 Năm2020
DT SL DT SL DT SL DT SL
Dượcliệuhữucơ
Với điềukiện khí hậu, thổ nhưỡngt h u ậ n l ợ i , t h à n h p h ố H à N ộ i c ó n h i ề u t i ề m năng, thếmạnh để pháttriển cây dượcliệu đặc hữu,giá trị kinh tế cao.T h ự c t ế , t h à n h phố đã và đang có thêm nhiều cơ chế,chínhs á c h h ỗ t r ợ c â y t r ồ n g n à y , g ó p p h ầ n n â n g cao thu nhậpcho ngườidân…
Nguồngendượcliệu đượctrồ ng trênđịab ànthànhphốkháđ adạng,cókho ảng
176 nguồn gen câydược liệuđược gieo trồng trênđ ị a b à n 1 6 q u ậ n , h u y ệ n c ủ a t h à n h phố Nhưng tập trung nhiều tại huyện Sóc Sơn và Ba Vì Đây là hai huyện miền núi córừng,điềukiệnthờitiếtkhíhậurấtthíchhợpchocácloạicâydượcliệu,như:Khôitía, trà hoavàng, thìacanh, kimn g â n h o a , đ ư ơ n g q u y , c á t c á n h , s a c h i , b ạ c h à , t à u b a y , đinhlăn g , tràhoacúcNh ật , mộcho a,nh ân trần Cò n các lo ạidư ợc liệu: Càg aileo,cây mậtgấu,hoàn ngọc,râu mèo được trồng nhiều ởnhững vùng bán sơnđịac ủ a huyện Chương MỹvàThạch Thất, ĐanP h ư ợ n g T ạ i c á c h u y ệ n đ ồ n g b ằ n g n h ư : G i a Lâm, Thường Tín, Phú Xuyên, chủ yếu trồng các loại dược liệu: Nghệ, hoa nhài, đinhlăng,ngải cứu,thụcđịa, kimtiềnthảo,chùmngây
Nguồn:KếtquảđiềutravàtổnghợpViệnQuyhoạchvàTKNN(2020) Đến năm2020 toàndiệntíchcây dược liệuở Hà Nộiđ ạ t k h o ả n g 8 3 5 h a , s ả n lượng đạt 4.175 tấn chủ yếu trồng tại các quận, huyện: Phú Xuyên 270ha,
SócS ơ n 171ha, Gia Lâm gần 131,3ha, Long Biên gần 65ha, Đông Anh 70ha, Mỹ Đức
61,2ha,Thường Tíngần36,4ha vàhuyệnBaVì30ha.
Hiện nay Hà Nội chưa có diện tích cây dược liệu được cấp chứngn h ậ n h ữ u c ơ ; diệntíchcâydượcliệusảnxuấtchuyểnđổihữucơlà74,2ha,tậptrungtạicáchuy ệnSóc Sơn 32ha (xã Xuân Giang cây thảodược râumèo,thìa canh, kim ngânh o a , h o a sen;xãBắcSơncâytràhoavàng,kimngânhoa,khôitía,cúchoa,râu mèo,MinhTríđậu biếc, cúcla mã); huyện ThườngTín 1,2ha (xã Khánh Hàc â y c h ù m n g â y , c à g a i leo);huyệnMỹĐức41ha(xãMỹThànhcâycàgaileo).
Bảng3.10:Sảnxuấtcâydượcliệuhữucơphântheohuyện,thị Đơnvị:DT:ha,SL:tấn
STT Hạngmục Năm2015 Năm2018 Năm2019 Năm2020
DT SL DT SL DT SL DT SL
Đánhgiáchung
Nhìn chung giai đoạn 2015-2020, trồng trọt hữu cơ Hà Nội có tốc độ phát triểnkhá,tăngmạnhcảvềdiệntíchvàsảnlượng.Diện tíchtrồng trọthữucơHàNộită ngtừ8 4 h a ( n ă m 2 0 1 5 ) l ê n 5 6 4 , 2 h a ( n ă m 2 0 2 0 ) t r o n g đ ó c ó 1 9 2 , 7 h a đ ư ợ c c ấ p c h ứ n g nhậnhữu cơvà 371,5ha chuyểnđ ổ i h ữ u c ơ S ả n l ư ợ n g s ả n p h ẩ m t r ồ n g t r ọ t h ữ u c ơ tăngtừ2,7nghìntấn(năm2015)lên13,7nghìntấn(năm2020).N h i ề u sảnphẩmhữu cơđ ã đ ư ợ c c ấ p c h ứ n g n h ậ n , c ó t h ư ơ n g h i ệ u u y t í n t r ê n t h ị t r ư ờ n g n h ư g ạ o h ữ u c ơ Đồng Phú,rauhữucơSóc Sơn
Kiểm tracác biến độclập vàphụthuộc, xác địnhmốiquanhệ giữa cácnhân tố
Phươngphápnghiêncứu
Quytrìnhvàphươngphápnghiêncứu
Kiểm tracác biến độclập vàphụthuộc, xác địnhmốiquanhệ giữa cácnhân tố
3.1.7 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn
Hà Nội đưa ra định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn: Phát triển nôngnghiệp sạch,nôngnghiệp sinhthái,nông nghiệp hữu cơ, cóq u ả n l ý , g i á m s á t v à t r u y suấtđư ợ cn g u ồ n g ố cn h ằ m tạo r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m an to ànc h o n g ư ờ i tiêu d ù n g cũng như bảovệ môi trường Xácđịnh phát triểnnông nghiệp hữu cơtrên địabànl à q u a n điểmnhất q u án , lâu d ài củ aTh ành p h ố Mụ ct i ê u đ ến n ăm 20 25 phát triển đ ư ợ c d i ệ n tích canh tác hữu cơ đạt khoảng 2% diện tích canh tác nông nghiệp, giá trị sản lượngnôngnghiệphữucơđạt5%tổnggiátrịsảnlượngsảnxuấtnôngnghiệp
Trong bối cảnh khu vực ngoại thành Hà Nội đang trong qúa trình đô thị hóa tiếptục diễn ra mạnh, nhanh trong những năm tới Năm 2025, dự báo dân số của thành phốHà Nội khoảng hơn 9,0 triệu người (riêng nhân khẩu thành thị có khoảng gần 6 triệungười), nhuc ầ u n ô n g s ả n s ạ c h v à n ô n g s ả n h ữ u c ơ t ư ơ n g đ ố i l ớ n d o t h u n h ậ p c ủ a ngườid ân n g à y c à n g t ă n g , x u h ư ớ n g t i ê u dù ng th a y đ ổ i k h in g ư ờ i d â n qu an t âm h ơ n đến chất lượng sản phẩm và sự an toàn cho sức khỏe hơn trước đây đã cho thấy triểnvọngpháttriểnnôngnghiệphữucơtrênđịabànHàNộilàrấtlớn.
Phântíchđộtincậy(Cronbach’sAlph a),phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểmđịnh thang đo bằng phân tíchnhân tố khẳng định (CFA), kiểmđịnhmôhìnhbằngphântíchcấut rúctuyếntính(SEM), kiểmđịnh các giả thuyết nghiên cứu,kiểm định tác động của các biếnkiểm soát
Quy trình nghiên cứuđược thực hiệnthôngq u a c á c b ư ớ c : t ì m h i ể u c ơ s ở l ý thuyết và tổngquannghiêncứuđể xâyd ự n g m ô h ì n h v à t h a n g đ o ; n g h i ê n c ứ u đ ị n h tính để kiểm tra các biến độc lập và phụ thuộc, xác định mối quan hệ giữa các yếu tố;nghiên cứu định lượng để kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha);nghiên cứu định lượng chính thức để kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khámphá( E F A ) , p h â n t í c h n h â n t ố k h ẳ n g đ ị n h ( C F A ) , k i ể m đ ị n h m ô h ì n h b ằ n g p h â n t í c h
STT Hạngmục Quacácnăm Tăngtrưởngbình quân(%/năm)
Dượcliệu 64,5 221,9 284,8 425,6 45,84 cấut rú c t u y ế n t í n h ( SE M ) , k i ể m đ ị n h c á c g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u , k i ể m đ ị n h t á c đ ộ n g củacácbiếnkiểmsoát;từđóđềxuấtcácgiảipháp(hình3.7).
Tác giả sử dụng các công cụ như SicenceDirect.com, Emerald Insight,
ProquestCentral để tổng hợp và thống kê các công trình nghiên cứu về nông nghiệp hữu cơ, cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ Ngoài ra, một sốcôngtrìnhtrongnướcđãxuấtbảnvềchủđềnôngnghiệphữucơvàýđịnhchấpnhậns ản xuất nông nghiệphữu cơđược tácgiảtập hợpt ừ h ệ t h ố n g t h ư v i ệ n Q u ố c g i a , c á c tạp chí chuyên ngành trongnước,các công trìnhnghiêncứu, các báoc á o c ủ a c á c c ơ quanchứcnăngcóliênquanđếnpháttriểnnôngnghiệphữucơcủaHàNội
Sau đó, tác giả tiến hành so sánh và đối chiếu các kết quả nghiên cứu, tìm cácđiểmc h u n g v à đ i ể m k h á c n h a u , p h â n t í c h k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu củatừngcôngtrìnhnghiên cứuđãthựchiện. b Phươngphápđịnhtính–phỏngvấnsâu
Phươngp h áp n àyđ ư ợ csử d ụ n g n h ằ m mụ cđ ích k i ểm t r a m ứ c độ p h ù h ợ p c ủ a các yếu tố và các quan sát dự định sử dụng để nghiên cứu Các yếu tố và quan sát đượctác giả sử dụng trong bài viết phần lớn được tổng hợp từ các nghiên cứu trước, đa phầnthực hiệntại cáctổ chức nướcngoài.
Vì vậy, phỏngvấnchuyên giavà một sốn g ư ờ i nông dânlàcầnthiết đểrút ranhómyếu tố phù hợp với điều kiệnV i ệ t N a m v à đ i ề u kiện cụ thểở HàNội. c Phươngphápđịnhlượng–điềutrabảnghỏi
Phươngphápđịnhlượngđượcsửdụngsauphươngphápphântíchvàtổnghợpv àp h ư ơ n g p h á p đ ị n h t í n h n h ằ m đ o l ư ờ n g ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố t ớ i ý đ ị n h c h ấ p nhận sản xuất nôngnghiệphữucơ.
Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng bảng hỏi để thực hiện điều tra Kết quảđiều tra cần phân tích thông qua sử dụng các kỹ thuật của phần mềm SPSS và
AMOS.Các công cụ này sẽ giúp tác giả phân tích hệ số tinh cậy Cronbach’s Alpha,
Phân tíchnhân tốkhámphá(EFA), Phân tích nhântố khẳngđịnh( C F A ) , p h â n t í c h c ấ u t r ú c tuyến tính (SEM).
Nghiêncứuđịnhtính
Kinh nghiệmNghiêncứu/l àmnông nghiệp(năm)
Nghiêncứuđịnhtínhđượcthựchiệnthôngquacuộcphỏngvấns â u v ớ i 5 chuyêngia nghiêncứuvề nông nghiệpvà 5người nông dânl ự a c h ọ n n g ẫ u n g h i ê n ở khuvựcHàNội(Bảng3.12).Cáccâuhỏitrongphỏngvấnsâubaogồm:
1 Ôngb àc ó b i ế t đ ế n s ản x u ất n ô n g n g h i ệ p hữ uc ơ k h ô n g ? Ô n g b à đ ã th ự c h i ện sản xuất nông nghiệphữucơ haychưa?
2 So với hình thức sản xuất khác, theo Ông/bà sản xuất nông nghiệp hữu cơ có lợiích vàbấtlợigì đối vớingười nôngdân?
3 TheoÔ n g / b à , c ó n h ữ n g y ế u t ố n à o ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t nông nghiệp hữu cơ của mình? Trong số các yếu tố Ông/bà vừa liệt kê, theoÔng/bày ế u t ố n à o đ ư ợ c c h o l à q u a n t r ọ n g n h ấ t v à y ế u t ố n à o đ ư ợ c c h o l à í t quan trọngnhất?
4 TheoÔng/bà,cơ quanqu ản lýn h ànướcnên có chínhsáchg ì h ayg iải phápgì đểthúcđẩyngườinôngdânsảnxuấtnôngnghiệphữucơ?
Các cuộc phỏng vấn được thực hiện tại nơi làm việc hoặc nơi ở của người đượcphỏng vấn với thời lượng khoảng 1 tiếng đồng hồ.Nội dung của buổi phỏng vấn sâuđượcg h i â m , l ư u trữ v à m ã h ó at r o n g m á y t í n h S a u đ ó , đ o ạ n g h i â m đ ư ợ cg ỡ b ă n g , tổnghợpvàphântíchđểđưarakếtluậnnhằmtìmhiểuđiểmgiốngvàkhácnhaugiữa môhìnhlýthuyếtvàthựctếtạiHàNội-
ViệtNam.Từkếtquảphỏngvấnsâu,tácgiảxácđịnhmô hìnhnghiên cứuchính thức.
Nghiêncứuđịnhlượng
1 Ý định(IN) Ýđịnhthểhiệnđộnglựccủangườinôngdântrongviệcđưaraquyếtđịnhhoặckế hoạchcóýthứcđểnỗlựcthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơ(điềuchỉnh dựatrênnghiêncứucủaConnervàArmitage,1998).
2 Tháiđộ(AT) Tháiđộthểhiệnđánhgiácủangườinôngdânvềthựchànhsảnxuấtnôngnghiệp hữucơ(điềuchỉnhdựa trênnghiên cứucủaAjzen,1991).
Cảmnhậnkhảnăngkiểmsoátthểhiệnđánhgiácủangườinôngdânvềmứcđộđơ ngiảnhoặckhókhănliên quanđếnviệcthựchảnhsảnxuấtnôngnghiệphữu cơ(điềuchỉnhdựatrênnghiêncứucủa Ajzen,2002).
5 Nhậnthứcvềkếtq u ả (AC) Nhậnthứcvềkếtquảlànhậnthứccủangườinôngdânvềtácđộngtíchcựccủathực hànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơ(điềuchỉnhdựatrênnghiêncứucủaDe
Quychotráchnhiệmchothấycảmgiáctráchnhiệmcủangườinôngdânđốivớikết quả của việc thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ (điều chỉnh dựa trênnghiêncứucủaDe GrootvàSteg,2009).
Chuẩnmựccánhâncònthểhiệnnghĩavụđạođứctrongviệcthựchànhsảnxuấtnôngn g hiệp hữ uc ơ(điềuc hỉnh dự atrê nn gh iên cứ u củ aS ch wa rtz vàHo wa rd, 1981).
Lợithếhànhviso sánhsosánhnhữnglợithếcủathựchànhsảnxuấtnôngnghiệp hữucơ(điềuchỉnhdựa trênnghiên cứucủaRogers,2003).
Chínhsáchhỗtrợcủachínhphủlàcácchínhsáchxuấtpháttừ chínhphủđểhỗtrợ và định hình việc thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dânnhưmộtđộnglựcbênngoài(điềuchỉnhdựatrênnghiêncứucủaYanakittkulv à Aungvaravong,2017).
Các thang đo được rút ra từ tổng quan nghiên cứu, có điều chỉnh căn cứ vào kếtquảp h ỏ n g v ấ n s â u M ỗ i t h a n g đ o đ o l ư ờ n g b ở i m ộ t s ố b i ế n q u an s á t d o c á c h ọ c g i ả từngsửdụngtrongnghiêncứucủamình.Cácbiếnquansátvàthang đohầuhếtđư ợcsửdụng từ các nghiênc ứ u n ư ớ c n g o à i , đ ư ợ c d ị c h t ừ t i ế n g A n h s a n g t i ế n g V i ệ t v à s a u đóđượ cdịchn gư ợ clạitừ tiến g Việtsangtiếng Anh Tácg i ảđ ãtậph ợp các bộ quansát cho từng thang đo dựa trên tổng quan các nghiên cứu trước Sau khi hoàn thiện bảndịch cácbộthangđo,tácgiả có tham khảothêmý kiếncủam ộ t s ố c h u y ê n g i a v à ngườinôngdân(đốitượngtrựctiếptrảlời)đểđảmbả olựachọnbộquansátphùhợpvớinghiêncứucủamìnhđồngthờicácbiếnquansátvàtha ngđođượcdịchchínhxác,rõ ràngvàkhônglàm thayđổiđángkểý nghĩa.
Cácb i ến q u an s át đ ượ cđ o b ằ n g th an g đ o Lik e rt v ới th an g đ iểmđ á n h g i át ừ
1 đến 5 Mức độ đồng ý của người trả lời sẽ tăng dần từ 1 đến 5, trong đó 1 – hoàn toànkhôngđồngý,2–khôngđồngý,3– trunghòa,4–đồngý,5–hoàntoànđồngý.
Cảm nhậnkhảnă ngkiểmso át(PBC)
Các yếu tố xây dựng dựa trên TPB được mô tả bởi bốn thang đo là ý định (3 quansát), thái độ (5 quan sát), chuẩn chủ quan (6 quan sát), cảm nhận khả năng kiểm soát (6quan sát) Trong đó, ý định được đo bằng nhiều thang đo khác nhau nhưng ở nghiên cứunày tác giả sử dụng 3 quan sát trong thang đo của Ajzen (2002) và Rezaei và cộng sự(2019) Đối với thái độ, tác giả sử dụng 5 quan sát được kiểm định trong bốn nghiên cứucủa Deng và cộng sự (2016); Yazdanpanah và cộng sự (2014); L€ apple and Kelley(2013); Yanakittkul và Aungvaravong (2017) 6 quan sát của thang đo chuẩn chủ quanđược tác giả kế thừa từ nghiên cứu của Chin và cộng sự (2016); Chang và cộng sự(2016);Deng và cộngsự (2016); Le Dangvà cộng sự(2014); Van Dijk và cộngs ự (2016) và Yanakittkul và Aungvaravong (2017) Cảm nhận khả năng kiểm soát được đolường bởi 6 quan sát kế thừa từ nghiên cứu của Borges và cộng sự (2016); Yazdanpanahvà cộng sự (2014); L€ apple and Kelley (2013); Van Dijk và cộng sự (2016); Borges vàcộng sự (2016); Yanakittkul và Aungvaravong (2017) Các biến được đo lường bằngthangđo Likert từ1 (hoàntoàn khôngđồngý)đến5(hoàn toànđồng ý).
Thựch à n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ n g ă n n g ừ a hoặc giảm nguy cơ về bệnh tật tiềm ẩn ảnh hưởng đếnsức khỏe conngười AC5
2 Quycho Tôicảmthấy có trác hn hiệ m vớicácvấnđềdok h ô n g AR1
Tôiđ a n g l ê n k ế h o ạ c h t h ự c h à n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữucơtrong trang trạicủamình trongnămtới IN3
Hàngxómcủatôisẽchuyểnsangcanhtáchữucơ SN1 Các thànhviêntrong giađìnhmuốntôi chuyển đổi sangcanhtác hữucơ SN2
Cáctintứctừphươngtiệntruyềnthôngtrên truyền hình, đàiphátthanhhoặcbáodẫnđếnlựachọncanhtáchữucơcủa tôi SN3
Việchìnhthànhcácnhómnôngdânvềcanhtáchữucơsẽtốthơn đểtraođổithôngtin,sảnxuấtvàtiếpthịsảnphẩm SN4 Việchìnhthànhcácnhómnôngdânvềcanhtáchữucơsẽ giatăngcáckhoảnthuvàcóđượcchứngnhậnvềcanhtáchữucơ SN5
Stt Thangđo Quansát Kýhiệu trách nhiệm(A
Theotôi,tấtcảnôngdânphảichịutráchnhiệm vềcác mốin g u y h ạ i c h o s ứ c k h ỏ e c o n n g ư ờ i d o l ạ m d ụ n g thuốc trừ sâu AR4
Tôic ả m t h ấ y b ắ t b u ộ c v ề m ặ t đ ạ o đ ứ c k h i t h ự c h à n h sảnxuấtnôngnghiệphữucơtrongtrangtrạicủamình PN1 Sảnxuấtnôngn gh iệ p hữucơ ph ùh ợp vớic á c n g u y ê n tắcđạođức,giátrịvàniềmtincủatôi PN2
Chính sáchhỗ trợ củaChínhp hủ(SGP)
Chính phủhỗ trợcác chính sáchcóđược kiếnthứcvàthôngtinvềcanh táchữucơ SGP2
Chínhphủhỗtrợcácchínhsáchđểsảnxuấtthiếtbị,chẳnghạnnhưhạtgiống,ph ânhữucơ,vàcáccôngcụlàmđất SGP3
Chínhphủhỗtrợcácchínhsáchcungcấpnướcchocanhtáchữucơ SGP6 Chínhphủhỗtrợcácchínhsáchcungcấpcáckhoảnvaylãisuấtthấpchocanhtách ữucơ SGP7
Các yếu tố xây dựng dựa trên NAMm ô t ả b ở i b a t h a n g đ o l à n h ậ n t h ứ c v ề k ế t quả (6 quan sát), gán cho trách nhiệm (4 quan sát) và chuẩn mực cá nhân (6 quan sát).Đốivớith angđonhậnth ứ c vềkết quảđ ư ợ ctácgiảk ếthừa6qu an sátđếntừn gh i ên cứu của Aktar và cộng sự (2009); Abdollahzadeh và cộng sự (2015); Zhang và cộng sự(2017);Rezaei vàcộngsự(2019).Thangđog ánchotrách nhiệmgồm4quansátđế ntừn g h i ê n c ứ u c ủ a S e t i a w a n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) ; S h i n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 8 )
; R e z a e i v à cộngsự(2019) Để làm rõthangđo chuẩnmực cá nhân, tác giả sửd ụ n g
6 q u a n s á t được kế thừa từ các nghiên cứu của Godin và cộng sự (2005); Shin và
Hancer (2016);Rezaei và cộng sự(2019) Các biếnđược đolường bằng thangđ o L i k e r t t ừ 1 ( h o à n toàn khôngđồngý) đến5(hoàntoàn đồngý).
Cácy ế u t ố x â y d ự n g d ự a t r ê n I D T v à P M T m ô t ả b ở i b a t h a n g đ o l à l ợ i t h ế hành vi so sánh (5 quan sát), nhận thức về rủi ro (5 quan sát) và chính sách hỗ trợ củaChính phủ( 7 q u a n s á t )
T h a n g đ o l ợ i t h ế h à n h v i s o s á n h đ ư ợ c t á c g i ả k ế t h ừ a 5 q u a n sátđ ếntừ n g h iên cứ u c ủ a Aubert v àcộ ng s ự ( 2 0 1 2 ) ; Sattler v àN a g e l (20 1
0 ); Au b e rt và cộng sự (2012); Yanakittkul và Aungvaravong (2017) Trong khi đó, thang đo nhậnthức về rủi ro gồm 5 quan sát đến từ nghiên cứu của Le Dang và cộng sự (2014);Yanakittkul vàAungvaravong (2017).Đểchứng minh cácg i ả t h u y ế t l i ê n q u a n đ ế n thangđochínhsáchhỗtrợcủaChínhphủ,tácgiảsửdụng7quansátđượckếthừat ừcác nghiên cứu của Le Dang và cộng sự (2014); Yanakittkul và Aungvaravong (2017).Cácb i ế n đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g t h a n g đ o L i k e r t t ừ 1 ( h o à n t o à n k h ô n g đ ồ n g ý ) đ ế n 5 (hoàn toànđồng ý).
Chiphícanhtáchữu cơthấp hơnchiphícanhtácnôngnghiệpthôngthường CPU4 Canhtáchữucơcótácđộngmôitrườngíthơnnôngnghiệpthôngthường CPU5
2 Nhận thứcvề rủi ro(FPR)
Nguycơ cácthànhviêntronggiađình bịngộđộc, bịnhiễmđộctốtừ FPR3 ậtcủathông tinmà họsẽcungcấp.
- Phần1:Tì m h i ể u m ứ c đ ộ đ ồ n g ý c ủ a n g ư ờ i t r ả lờ i v ề c á c p h á t b i ể u liê n q u an đếncácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơ
- Xác định thang đo và các biến quan sát cho từng thang đo trên cơ sở tổng quannghiêncứu.Cácbiếnquansátcủatừngthangđophầnlớnđượckếthừavàdịc htừtiếngAnh sang tiếng Việt nênđểxâyd ự n g b ả n g h ỏ i b ằ n g t i ế n g V i ệ t t h ì t á c giảđ ã p h ố i h ợ p v ớ i h a i c h u y ê n g i a v ừ a t h ô n g t h ạ o t i ế n g A n h , v ừ a c ó k i n h nghiệm trong lĩnhvựckinhtếvàquản trịk i n h d o a n h d ị c h x u ô i t ừ t i ế n g
A n h sangti ến g V i ệ t v à s a u đ ó d ị c h n g ư ợ c l ạ i t ừ t i ế n g V iệ t s a n g t i ế n g A n h đ ể đ ả m bảov i ệ c c h u y ể n đ ổ i n g ô n n g ữ l à c h í n h x á c , r õ r à n g , m ạ c h l ạ c v à k h ô n g l à m thayđ ổ i đ á n g k ể ý n g h ĩ a c ủ a c á c b i ế n q u a n s á t t r o n g từ n g t h a n g đ o C á c b i ế n quansátchotừngthangđođượcđưavàobảnghỏingườitrảlờidướ idạngmứcđộđồngýtừ1(hoàntoànkhôngđồngý)đến5(hoàntoànđồngý).
- Bảngh ỏ i n h á p đ ư ợ c g ử i đ ế n 3 0 đ ố i t ư ợ n g đ ể đ á n h g i á v à n h ậ n x é t n h ằ m đ ả m bảo không có sự hiểu lầm về từ ngữ và nội dung của từng câu hỏi, kiểm tra cácthang đo.
- Trêncơsở kh ảo sátthử30đốitượng,tácgiảtiếnh ành ho àn th iệnb ảng hỏiđểt hựchiệnp hỏ ng vấntrự ctiếp v à gửiqu aHộ i n ô n g d ân, q u ado anhn g h i ệp t iêu thụ sản phẩm hữu cơ và trực tiếp khảo sát các hội nhóm của nông dân sản xuấtnôngn g h i ệ p h ữ u c ơ đ ể c ó t h ể c ó đ ư ợ c k ế t q u ả k h ả o s á t t ừ đ ú n g k h á c h t h ể nghiên cứu đã lựa chọn là nông dân đại diện cho hộ đang sản xuất nông nghiệpthôngthường,hộnôngdânnằmtrongvùngsảnxuấtnôngnghiệphữucơ. b Thiếtkếmẫu
Mức kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp ước lượng, số lượng tham số cần ướclượng và mức kỳ vọng về độ tin cậy trong nghiên cứu quyết định quy mô mẫu nghiêncứu Trong nghiên cứu của mình, Tabachnick và Fidell (2006) đã kết luận rằng, kíchthước mẫu cần đảm bảo tối thiểu là N ≥ 8m + 50 (trong đó m là số biến độc lập của môhình) Hairvà cộng sự(2010) chorằng đối với phân tíchyếu tốt h ì k í c h t h ư ớ c m ẫ u s ẽ phụthuộcv àosốlượngbiếnquan sát đượcđưavàophântíchv àsốq u an sát phảiđ ạt mức tối thiểu gấp 5 lần so với số lượng biến quan sát sử dụng Hoàng Trọng và
ChuNguyễnM ộ n g N g ọ c ( 2 0 0 8 ) x á c đ ị n h s ố q u a n s á t t ố i t h i ể u p h ả i b ằ n g 4 đ ế n 5 l ầ n s ố biến trongphân tíchyếu tố.
Mẫu điềutracủatácgiả là những ngườinông dânđạidiệnc h o c á c n ô n g h ộ đang thựch à n h c a n h t á c t h ô n g t h ư ờ n g ( v à m ộ t s ố đ ạ i d i ệ n c h o n ô n g h ộ đ a n g c a n h t á c hữu cơ) tại địa bàn thành phố Hà Nội tại một số khu vực như Sóc Sơn, Đan Phượng vàThạchThất.Tácgiảlựachọnmẫutheophươngphápthuậntiệnvàđểđảmbảotínhđại diện, mẫu nghiên cứu cố gắng được phân bổ đa dạng về giới tính, độ tuổi, trình độ họcvấn,kinhnghiệmlàmnôngnghiệpvàthunhậplàmnôngnghiệp.
Tácgiảthuthậpdanhsáchcáchộnôngdânđangthựchiệncanhtácthôngthườngở3 khu vực là Sóc Sơn, Đan Phượng và Thạch Thất, là các khu vực chiếm diện tích tươngđối lớn,thuộc vùngquyhoạchs ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p ổ n đ ị n h đ ã đ ư ợ c p h ê d u y ệ t , c ó vùng sản xuất chuyên canh tập trung, có tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp hữu cơcủaHàNội,là3/7huyệncósản phẩmnôngnghiệphữucơđ ượ ccôngnhận,đảmb ả otính đại diện cho các huyện tham gia sản xuất nông nghiệp Trên cơ sở danh sách cóđược,tácgiảtiếnhànhlựachọnngẫunhiênmỗikhuvực150ngườinôngdânđạidiệnchocáchộnôngdâ n. c Thuthậpdữliệu
Thứ nhất, độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số
Cronbach’sAlpha.SửdụngphươngpháphệsốtincậyCronbach’sAlphatrướckhiphânt íchnhântốkhámp h á (EF A) đ ể lo ạ i bỏcác b i ến quans á t khôngp hù hợ pd oc ác biến q u an s á t này( b i ế n r á c ) c ó t h ể t ạ o r a c á c y ế u t ố g i ả ( N g u y ễ n Đ ì n h T h ọ v à N g u y ễ n T h ị M a i Trang,2009).TheoHoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc( 2 0 0 8 ) , h ệ s ố Cronbach’sAlpha từ 0,8 đến gần 1thì thangđo lường tốt;từ 0,7 đến 0,8 làc ó t h ể s ử dụng được; từ 0,6 trở lên cũng có thể cân nhắc sử dụng trong trường hợp khái niệm đolườnglàmớihoặcmớiđốivớingườitrảlờitrongbốicảnhnghiêncứumới.Ngoàira ,khiđánhgiácácthangđothìhệsốtươngquanbiến-tổng(correcteditem- totalcorrelation)phảitừ0,3trởlênmớiđảmbảoyêucầu(Hairvàcộngsự,2010).
Thứ hai, phân tích yếu tố EFA nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thànhnhững yếu tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệmnghiên cứu Đầu tiên, tác giả thực hiện hai kiểm định là kiểm định KMO và Barlett’s.KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phân tích nhân tốkhámphá(EFA),hệsố KMO nằm trong khoảngtừ0 , 5 đ ế n 1 t h ì k ế t q u ả p h â n t í c h nhân tốkhámphá( E F A ) đ ư ợ c c h o l à p h ù h ợ p
S a u đ ó , đ ể x á c đ ị n h n h ữ n g y ế u t ố chính,tácgiảsửdụngphươngpháprúttríchyếutốdựavàogiátrịEigenvalue.Nhữn g yếu tố nào có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới có thể được giữ lại trong mô hình phântích (HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2008).
Thứ ba, phân tích nhân tố khẳng định (CFA): cho phép kiểm định cấu trúc lýthuyết của các thang đo cũng như mối quan hệ giữa một khái niệm nghiên cứu với cáckhái niệm nghiêncứukhác mà không bị sai lệchs o v ớ i s a i s ố đ o l ư ờ n g ( S D o e n k a m p và Van Trijp, 1991).Các hệ sốsửdụngtrongC F A g ồ m :
( C F I ); c h ỉ s ố T u c k e r v à L e w i s ( T L I ) ; chỉ số RMSEA Mô hình được xem là thích hợp nếu Chi-square có
P_value > 0,05.Nghiêncứ u s ử d ụ n g k ết h ợ p v ớ i tiê u c h u ẩn C M I N /d f c h o k i ể m đ ịn h C h i - s q u a r e V ớ i cỡm ẫ u N > 2 0 0 , t á c g i ả s ử d ụ n g t i ê u c h u ẩ n C M I N / d f < 5 N g o à i r a , c á c t i ê u c h u ẩ n kháccũngcầnquan tâmnhưGFI,TLI,CF I≥ 0,9(Be ntlerv àBonett,1980).RMSEA
≤0,08hoặcnếuRMSEA≤0,05làrấttốt(Steiger,1990)chứngtỏmôhìnhnghiêncứulà phù hợpvớidữliệu thịtrường.
- Kiểm định các giả thuyết về các quan hệ nhân quả có phù hợp (FIT) với dữ liệuthực nghiệm haykhông.
- Làp h ư ơ n g p h á p t ổ h ợ p p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y , p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h y ế u t ố , phân tích phương sai.
- Ước lượngđộgiá trị khái niệm(cấutrúcyếut ố ) c ủ a c á c đ ộ đ o t r ư ớ c k h i p h â n tích sơ đồđường (pathanalysis).
- Chophépcải thiện các m ô hình kémphùhợpb ằng cách s ử d ụ n g lin h h o ạt các hệ sốđiềuchỉnhMI(ModificationIndices).
KẾTLUẬNCHƯƠNG3 Ở chương 3, tác giả mô tả bối cảnh nghiên cứu, đó là thực trạng sản xuất nôngnghiệph ữ u c ơ t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố H à N ộ i : t r ê n r a u , l ú a , c â y ă n q u ả , c h ỉ r a đ ư ợ c những tồn tại, những tiềm năng và lợi để làm cơ sở xác định rõ ràng hơn vấn đề trongphát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bànH à N ộ i v à k h ẳ n g đ ị n h t ầ m q u a n trọngc ủ a n g h i ê n c ứ u đ ề t à i , m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u l à đ ề x u ấ t , k i ế n n g h ị c h o c ơ q u a n quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của ngườinông dântrênđịabàn HàNội.
Tiếp đó, tác giả tập trung mô tả phương pháp nghiên cứu Trong đó, quy trìnhnghiên cứu tiến hành theo 5 bước là tìm hiểu cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu,nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và đưa ra đề xuất, kiến nghị Tác giả sửdụng kết hợp phương pháp phân tích và tổnghợp, phương pháp địnhtính – phỏng vấnsâu và phương pháp định lượng – điều tra bảng hỏi khi tiến hành nghiên cứu về ý địnhchấpn h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ – n g h i ê n c ứ u t r ê n đ ị a b à n H à N ộ i T r o n g nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu 5 chuyên gia về nông nghiệp đểlàm rõ hơn vềt í n h l o g i c h c ủ a b ả n g h ỏ i , c ủ a n h ữ n g t h ô n g t i n c ầ n t h u t h ậ p , p h ỏ n g v ấ n sâu 5 người nông dân đang thực hiện canh tác thông thường trên địa bàn thành phố HàNội để làm rõ hơn thông tin bảng hỏi Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính để hoànthiện bảng hỏi Các cuộc phỏngvấnđược thực hiện tại nơi làmv i ệ c h o ặ c n ơ i ở c ủ a ngườiđượcphỏng vấn vớithời lượng khoảng1 tiếng đồnghồ.N ộ i d u n g c ủ a b u ổ i phỏngv ấn s â u đ ư ợ c g h i â m , l ư u t r ữ v à m ã h ó a t ro n g m áy t í n h S au đ ó , đ o ạ n g h i â m được gỡ băng, tổng hợp và phân tích để đưa ra kết luận nhằm tìm hiểu điểm giống vàkhác nhau giữa mô hình lý thuyết và thực tế tại Hà Nội - Việt Nam.T ừ k ế t q u ả p h ỏ n g vấnsâu,tác giảx ácđ ịnhmô hình n g h i ên cứuch ín h th ứ c Với môh ìn h đó,t ácgiảđãtiến hànhkhảo sátthửvới 10n g ư ờ i , l à m c ơ s ở h o à n t h i ệ n c á c t h a n g đ o c á c b i ế n s ố trong mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu chính thức gồm 10 yếu tố và các biếnquans á t đ ư ợ c k ế th ừ a t ừ c á c n g h i ê n c ứ u t rư ớ c D ự a tr ên 1 0 y ế u t ố v à c á c b iến q u an sát, tác giả thiết kế nghiên cứu gồm thiết kế bảng hỏi, thiết kế mẫu, thu thập dữ liệu vàmô tả cách phân tích dữ liệu gồm phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), Phân tíchnhânt ố k h á m p h á ( E F A ) , p h â n t í c h n h â n t ố k h ẳ n g đ ị n h (C FA )v à p h â n t í c h c ấ u t r ú c tuyến tính (SEM).
Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu 05 chuyên gia về nông nghiệp và 05 ngườinông dân Quá trình phỏng vấn sâu giúp tácg i ả x á c đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân, hoàn thiện và khẳngđịnhmôhìnhnghiêncứutrướckhi điềutratrêndiệnrộng.
“Tôi cảmthấynôngnghiệp hữucơ antoànc h o n g ư ờ i s ử d ụ n g n ê n t ô i n g h ĩ mìnhnênbắtđầutìmhiểuviệcthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơ”.
“Tôi có đọc nhiều bài viết về các vụ ngộ độc thực phẩm, tôi thấy mình cần cótrách nhiệm đạo đức khi sản xuất thực phẩm phục vụ người tiêu dùng, tôi sẽ lưu ý đếnviệcthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơtrongmộtvàinămtới”.
“Tôiđ ã t ì m h i ể u v ề n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ v à b i ế t v ề l ợ i í c h c ủ a h ì n h t h ứ c s ả n xuất nông nghiệp hữu cơ đối với môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng Tôi tinrằngmỗingườinôngdânphảicótráchnhiệmthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữuc ơđểgópphầnbảovệmôitrườngvàsứckhỏecủangườitiêudùng”.
(Chuyêngia,Nam,51-60tuổi,trên15nămkinhnghiệm)
Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy người nôngd â n n g à y c à n g q u a n t â m h ơ n đ ế n khíacạnh đ ạo đ ứ ccủ av i ệc ca n h tách ữ u cơ Kh iqu an t âm đ ến k h ía c ạ n h n ày , ngườinôngdâncóđộnglựchơntrongviệcthựchànhsảnxuấtnôngnghiệphữucơ.
“Tôiđượcbiếtrằngsảnphẩmtừnôngnghiệphữucơđượcbánvớigiácaohơnso với sản phẩm thông thường Tôi cũng đãn g h ĩ đ ế n c h u y ể n s a n g t h ự c h à n h n ô n g nghiệp hữucơđểcóthu nhậpnhiềuhơn”.
(Nôngdân,Nữ,từ20-30tuổi,trên1-5nămlàmnôngnghiệp)
“Tôi lo lắng về nguy cơ gây hại sức khỏe khi canh tác thông thường, tôi đanghướngđ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g t h ô n g q u a t h ự c h à n h n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ t r o n g t r a n g trạicủamình”.
(Nôngdân,Nữ,từ51-60tuổi,trên15nămlàmnôngnghiệp)
Kếtquảnghiêncứuđịnhtính
Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng
Sosánhmôhìnhnghiêncứutheonhómcủacácbiếnkiểmsoátb ằ n g phươngpháp phântíchcấutrúcđanhóm
Phươngphápphântíchcấutrúcđanhómtheokinhnghiệmlàmnôngnghiệp
Biến nhân khẩu họckinh nghiệm làmnông nghiệp đượcchiathànhn ă m n h ó m baog ồ m n h ó m n ô n g d â n c ó k i n h n g h i ệ m l à m n ô n g n g h i ệ p d ư ớ i 1 n ă m , t ừ 1 đ ế n 5 năm,từ 6 đến 10 năm,từ 11 đến 15 năm và trên 15 năm Phân tíchcấu trúcđ a n h ó m theo kinh nghiệm làmnôngnghiệpnhằm khảo sátý định chấpnhậnsảnxuấtn ô n g nghiệp hữucơ giữa nông dân có kinhnghiệm làm nông nghiệp khác nhau cós ự k h á c biệt haykhông Tác giảlầnlượtc h ạ y m ô h ì n h c ấ u t r ú c t u y ế n t í n h S E M c ủ a 0 2 m ô hình làmôhình bất biếnvàmôhìnhkhảbiến.
Biếnn h â n k h ẩ u h ọ c đ ộ t u ổ i đ ư ợ c c h i a t h à n h b ố n n h ó m b a o g ồ m n h ó m n ô n g dânchưahọchếtPhổthông,đãhọchếtTrunghọcPhổthông,đãtốtnghiệpTrungc ấpvà đã tốt nghiệpCaoĐẳng/Đại học/Sauđại học Phân tích cấut r ú c đ a n h ó m t h e o t r ì n h độ học vấnnhằm khảosát ýđ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ g i ữ a n ô n g dânởcác trìnhđộhọc vấn cósựkhácbiệthay không.Tácgiảlầnlượtchạym ô hìnhcấutrúctuyếntínhSEMcủa02môhìnhlàmôhìnhbấtbiếnvàmôhìnhkhảbiến.
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) cho mô hình khả biến và bất biếtđượct rìn h b à y t ro n g b ản g 4 2 8 K ế t q u ảđ ó c h ứ n g tỏ cả h a i mô h ìn h b ấ t b iến v à k h ả biến đều phù hợp không với dữ liệu khảo sát, các hệ số chưa đảm bảo yêu cầu Do đó,chưa thể kết luận về sự khác biệt về kinh nghiệm làm nông nghiệp đối với ý định chấpnhận sản xuất nôngnghiệphữucơ. thểkếtluậnvềsựkhácbiệtvềđộtuổiđốivớiýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệp Môhình χ2 df CFI TLI RMSEA hữucơ Khảbiến 3755,431 2901 0,845 0,834 0,034
Phươngp h á p p h â n t í c h c ấ u t r ú c đ a n h ó m t h e o t h u n h ậ p h à n g n ă m t ừ n ô
Biến nhân khẩu học thu nhập hàng năm từ nông nghiệp được chia thành nămnhóm bao gồm nhóm nông dân có thu nhập hàng năm từ nông nghiệp dưới 100 triệu, từ100 triệu đến 200 triệu, từ 200 triệu đến 300 triệu, từ 300 triệu đến 500 triệu và trên 500triệu Phân tích cấu trúc đa nhóm theo thu nhập hàng năm từ nông nghiệp nhằm khảo sátý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ giữa nông dân có thu nhập hàng năm từnôngnghiệp khácnhau có sự khác biệt hay không Tácg i ả l ầ n l ư ợ t c h ạ y m ô h ì n h c ấ u trúctuyếntính SEMcủa02mô hìnhlàmôhìnhbấtbiếnvàmô hìnhkhảbiến.
Môhình χ2 df CFI TLI RMSEA
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) cho mô hình khả biến và bất biếtđượct rìn h b à y tron g b ản g 4 2 9 K ế t qu ảđ ó ch ứn g tỏ c ảh ai mô hình b ất b iến v à k h ả biến đều phù hợp không với dữ liệu khảo sát, các hệ số chưa đảm bảo yêu cầu Do đó,chưa thể kết luận về sự khác biệt về thu nhập hàng năm từ nông nghiệp đối với ý địnhchấpnhậnsản xuấtnôngnghiệphữucơ.
Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhđượcmôtảsơlượcthôngquamộtvàicâutrảlờiđã khẳng định rõ sự phù hợp của mô hình nghiên cứu thông qua các kết quả phỏng vấnsâu các yếu tố của mô hình NAM, cáck ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n s â u c á c y ế u t ố c ủ a l ý t h u y ế t IDTvàPMT,cáckếtquảphỏngvấnsâucácyếutốcủalýthuyếtTPB.
Trong nghiên cứu định lượng tác giả tiến hành khảo sát dựa trên bảng câu hỏiđượcthiếtkếsẵnvớimẫu nghiêncứulàn=3 1 8 vàđượcchọntheophươngpháplấ ymẫu thuận tiện Các thang đo được kiểm định sơ bộ bằng phương pháp độ tin cậyCronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau đó, tác giả tiếp tục tiếnhànhphântíchnhântốkhẳngđịnh(CFA)đượcdùngđểk i ể m đ ị n h t h a n g đ o v à phư ơng pháp phân tích mô hình cấu trúct u y ế n t í n h ( S E M ) đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể k i ể m đ ị n h độ thíchứngcủamôhìnhlýthuyếtvàcácgiảthuyết.
Cuối cùng, tácg i ả t i ế n h à n h s o s á n h m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t h e o c á c b i ế n n h â n khẩu học bằng phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm.
Kết luận cho thấy giữa nhómnôngdân n amv àn ữ c ó sựk h ácb i ệt vềmứ cđ ộ ản h h ưở ng củ a c ác y ếu tố tớ iý đị nhchấpnhậnsản xuấtnôngnghiệp hữucơ.
Thảoluậnkếtquảnghiêncứu
Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c h o t h ấ y t h á i đ ộ , c h u ẩ n c h ủ q u a n , c ả m n h ậ n khả năng kiểm soát, chuẩn mực cá nhân, lợi thế hành vi so sánh, chính sách hỗ trợ củaChính phủ là những yếu tố có ảnh hưởng đếný đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữu cơ của ngườinôngdân.
Thứ nhất, thái độ của người nông dân có mốiq u a n h ệ t ỷ l ệ t h u ậ n ( β
0 , 1 7 5 * * ) vớiýđ ịn h ch ấp n h ậ n s ản xuấtn ô n g n gh iệp h ữ u cơ Th ái đ ộ củ an g ư ờ i nô ng d ân l iên quan đếnquan điểm cho rằngchấtlượngs ả n p h ẩ m t ừ n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ t ố t h ơ n nôngn g h i ệ p t h ô n g t h ư ờ n g , c a n h t á c h ữ u c ơ t ố t c h o n ô n g d â n v à s ứ c k h ỏ e c ủ a c á c thành viên trong gia đình, cácsảnphẩmtừcanh táchữu cơ làtốtcho sứck h ỏ e c ủ a người tiêudùng, tốtcho môitrường.Kếtquả nàythốngnhấtvớinghiêncứu củaAsadollahpour và cộng sự (2016); Sharifuddin và cộng sự (2016) và Laepple
(2008).Canh tác hữu cơ là một phương pháp canh tác đòi hỏi người nông dân phải học hỏi vàthay đổi toàn diện và triệt đểt r o n g t o à n b ộ h ệ t h ố n g c a n h t á c
V i ệ c c h ấ p n h ậ n c h u y ể n đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ không phải là hành động ngay lập tức mà là quátrìnhs u y n g h ĩ k h i c á n h â n t r ả i q u a t ừ v i ệ c n h ậ n t h ứ c đ ế n v i ệ c s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữucơthự c sự Qu á trìn h đ ầy th ác h th ứ cp h ụ th u ộ cv à o t h á i độ,n h ậ n thứ c, h i ể u biết củangườinôngdânvềnhiềuyếutốbaogồmcảyếutốkinhtếvàphikinhtế,các yếutốvềkhoahọckỹthuật,môitrườngcũngnhưtráchnhiệmxãhội.Khingườinôngdân cót h á i đ ộ , n h ậ n t h ứ c v ề c á c l ợ i í c h k i n h t ế , x ã h ộ i , m ô i t r ư ờ n g m à s ả n x u ấ t n ô n g nghiệph ữ u c ơ m a n g l ạ i s ẽ t h ú c đ ẩ y h ọ c h ấ p n h ậ n c h u y ể n t ừ c a n h t á c t h ô n g t h ư ờ n g sangs ả n x u ấ t h ữ u c ơ K h i n g ư ờ i n ô n g d â n n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a s ả n xuất nông nghiệp hữuc ơ , n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c t i ề m n ă n g t h ị t r ư ờ n g t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m c ó xu hướng tăng lên do người tiêu dùng sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm nôngnghiệp hữucơ vì đảmb ả o s ứ c k h ỏ e c ủ a h ọ , t ừ đ ó t h u n h ậ p m a n g l ạ i c h o n g ư ờ i n ô n g dân từ sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ tăng lên, hiệu quả kinh tế tăng là những yếu tốquantrọngthúcđẩyngườinôngdânchấpnhậncanhtáchữucơ
Thứ hai, chuẩn chủ quan của người nông dân có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β
=0,153*) với ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ Người nông dân quan tâmđếnlự achọ n chu y ển đ ổ i sangn ô n g n gh iệp h ữ u cơ d ự atrên ý đ ị n h v à quyết địn h củ ahàngx ó m , n h ó m n ô n g d â n v à c á c t h à n h v i ê n t r o n g g i a đ ì n h N g o à i r a , c á c t h ô n g t i n giớit h i ệ u t ừ c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g n h ư t r u y ề n h ì n h , đ à i p h á t t h a n h h o ặ c b á o
106 cũng là kênhgiúpngười nôngdân cóý định thực hànhs ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ Kếtq u ả n à y t h ố n g n h ấ t v ớ i n g h i ê n c ứ u c ủ a A s a d o l l a h p o u r v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) P h á t triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn phải là quá trình khuếch tán từ nhữngnông dân chấp nhận sản xuất hữu cơ ban đầu đã thành công, lan tỏa sang những ngườinông dân khác trong khu vực và dần dần mở rộng ra thành vùng sản xuất nông nghiệphữu cơ.Kết quả chothấynhữngn g ư ờ i n ô n g d â n đ a n g c a n h t á c t h e o p h ư ơ n g p h á p thông thường ở những vùng hay khu vực đã có hàng xóm hoặc người thân đã sản xuấtnông nghiệp hữu cơ thành công thì khả năng chấp nhận thay đổi chuyển sang sản xuấtnông nghiệp hữucơ cao hơn Vìvậy, nhữngmôhìnhsảnxuấtn ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ thànhcônglàyếutốthúc đẩymạnhmẽđếnquyếtđịnhc h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hữucơcủangườinông dân.
Thứ ba,cảm nhận khả năng kiểm soát của người nông dân có mối quan hệ tỷ lệthuận( β = 0 , 1 7 8 * ) v ớ i ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ N g ư ờ i n ô n g dânđ ư ợ c t h ú c đ ẩ y ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ k h i h ọ b i ế t v ề s ự khácbiệtgiữacanh tác hữucơ v àcan h tácthôngthường, v ềlợ i ích ,sự k h á cbi ệtcủasản xuất nông nghiệp hữu cơ là sản xuất nông nghiệp hữu cơ là góp phần bảo vệ môitrường do không sử dụng phân bón hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật, tạo ra những sảnphẩm sạch,an toàn góp phần đảmbảo sức khỏe của chính mình,n g ư ờ i t h â n v à c ộ n g đồngxãh ội; hiểu biếtv ềkiếnth ứ cvềquytrìnhvàkỹthuậtcan h táchữucơ.Sa ukhinhậnbiếtđượcvềsựkhácbiệtvàcókiếnthứcvềnôngnghiệphữucơ,ngườinôngdânsẽ có sựtựtin để thựchiện canh tách ữ u c ơ , n h ậ n đ ư ợ c c h ứ n g c h ỉ h ữ u c ơ , k i ể m s o á t năngs u ấ t v ớ i n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hữu cơ Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Asadollahpour và cộng sự(2016).K ết qu ảcũ ng c h o th ấ y nhữngn g ư ờ i n ô n g dân có t in h th ần h a m họ chỏ i,c h ịu khó tìm tòi, thường xuyên quan tâm tìm hiểunhững thông tinmới vềs ả n x u ấ t , n h ữ n g tiến bộ khoa học kỹ thuật để thay đổi thói quen cũ, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp;dám nghĩ, dám làm gắn với việc thường xuyên ứng dụng khoa học công nghệ mới sẽ làđộnglựcđểngườinôngdânchấpnhậnchuyểnsangsảnxuấtnôngnghiệphữucơ
Thứ tư,chuẩn mực cá nhân của người nông dân có mối quan hệ tỷ lệ thuận (β
=0,145*) với ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ Ý định chấp nhận sản xuấtnôngn gh iệp h ữ u c ơ củ an g ư ờ i n ô n g d ân đ ư ợ c t h ú c đ ẩy k h i h ọ c ảm th ấ y b ắtb u ộ cv ề mặt đạo đức khi thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ trong trang trại của mình, việcthựch à n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ p h ù h ợ p v ớ i n g u y ê n t ắ c đ ạ o đ ứ c , g i á t r ị v à niềmtincủangườinôngdânvàbảnthânngườinôngdânsẽcảmthấycólỗikhikhô ng thựch à n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ t r o n g t r a n g t r ạ i c ủ a m ì n h S ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hữu cơ không đơn thuần là sự lựa chọn trong việc tổ chức sản xuất và nó còn làgiá trị và phong cách sống của người nông dân vì nông nghiệp hữu cơ không chỉ gópphầnb ả o v ệ s ứ c k h ỏ e , m ô i t r ư ờ n g c ủ a n g à y h ô m n a y m à s ẽ c ò n l à v ấ n đ ề q u a n t â m đến thếhệ sau
Thứnăm,lợithếhànhvisosánhcủangườinôngdâncómốiquanhệtỷlệthuận(β 0,212**) với ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ Bản thân người nôngdânkhinhậnthứcđượclợithế,lợiích,kếtquảvàlợinhuậnthuđượccủacanhtáchữucơs o v ớ i c a n h t á c t h ô n g th ư ờ n g n h ư s ả n p h ẩ m t ừ c a n h t á c h ữ u c ơ đ ư ợ c b á n v ớ i g i á ca o hơn so với canh tác thông thường do nhu cầu của thị trường ngày càng tăng, tiềmnăngt h ị t r ư ờ n g s ả n p h ẩ m đ ầu r a c ò n r ấ t l ớ n d o t h u n h ậ p v à đ ờ i s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n ngày càng được cải thiện, người tiêu dùng sẽngày càng quan tâm sửd ụ n g v à s ẵ n s à n g chi trả cho những sản phẩm không chỉ tốt cho sức khỏe của bản thân mà duy trì sự ổnđịnh cho toàn bộ hệ sinh thái, thân thiện với môi trường; máy móc và thiết bị sử dụngtrong canh tác hữu cơkhông khác với canh tác thôngt h ư ờ n g , l a o đ ộ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g để canhtác hữuc ơ k h ô n g k h á c n h i ề u s o v ớ i c a n h t á c t h ô n g t h ư ờ n g , c h i p h í c a n h t á c hữuc ơ t h ấ p h ơ n c h i p h í c a n h t á c t h ô n g t h ư ờ n g v à c a n h t á c h ữ u c ơ c ó t á c đ ộ n g m ô i trường ít hơn nông nghiệp thông thườngthì người nông dânsẽ có ý đ ị n h c h u y ể n đ ổ i sang nôngnghiệphữucơ.
Thứsá u , c h í n hs á c h h ỗ t r ợ c ủ a C h í n h p h ủ v à ch í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c ó m ố i quanh ệtỷ lệth u ận (β = 0 ,1 7 4 * ) v ớ i ý đ ị n h ch ấp n h ận sản xu ất n ô n g n g h iệp hữ u c ơ Khi có các chính sách hỗ trợ của Chính phủ và chính quyền địa phương trong việc phêduyệt giấy chứng nhận, cung cấp kiến thức vàt h ô n g t i n v ề c a n h t á c h ữ u c ơ , c h í n h s á c h hồ trợ về sản xuất thiếtb ị n h ư h ạ t g i ố n g , p h â n h ữ u c ơ v à c á c c ô n g c ụ l à m đ ấ t , c h í n h sáchv ề g i á , c h í n h s á c h k h á m p h á t h ị t r ư ờ n g m ớ i , c h í n h s á c h c u n g c ấ p n ư ớ c , c h í n h sách vay vốn với lãi suất thấp cho canh tác hữu cơ thì ý định chấp nhận sản xuất nôngnghiệp hữu cơ của người nông dân được thúcđ ẩ y K ế t q u ả n à y t h ố n g n h ấ t v ớ i n g h i ê n cứu của Asadollahpourvà cộngsự( 2 0 1 4 ) ; A z a m v à S h a h e e n ( 2 0 1 8 ) ; S o l t a n i v à c ộ n g sự(2013); Cranfield vàcộng sự(2010).
Mộtsốđềxuất,kiếnnghịnhằmt húc đẩyýđịnhsả n xuấ tnôngnghiệphữu cơcủangườinôngdân
Kiếnnghịgiảiphápnhằmthayđổinhậnthứccủanôngdânvềgiátrịsảnxuấtnôngn ghiệphữucơ
- Đẩymạnhv iệctruyền th ôn gtạo sự th ố n g nh ấttro ng tưd uy v à h àn h độ ng đ ể pháttriểnnôngnghiệphữucơởthànhphốHàNội
- Truyền thông tăng cường nhận thức về phát triển bền vững ngành nông nghiệpthông qua sản xuất nông nghiệp hữu cơ, giúp người nông dân cảm nhận việc sản xuấtnông nghiệphữu cơmang lạinhiềugiá trị
- Truyền thông tăng cường nhận thức đầy đủ về lợi ích do sản xuất nông nghiệphữu cơmang lại,s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ k h ô n g g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , k h a i thác được các nguồn gien bản địav à n h ữ n g đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g , t h ị trường sản phẩm hữu cơ tiềm năng, lợi ích kinh tế mang lại cao, giải quyết việc làm tạichỗ Ngoài ra còn nhận thức về trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội khi chuyểnđổisangcanhtáchữucơtrongđiềukiệndịchbệnhngàycàngphứctạp,khólường
- Truyền thông về ức ép của biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên đòi hỏi sáchlược phát triển nông nghiệp, nông thôn khôn ngoan với những đột phá về phương thứcthứctổchức sảnxuất,kinh doanh,vềp h ư ơ n g t h ứ c t ổ c h ứ c x ã h ộ i n ô n g t h ô n n h ằ m giảms ử d ụ n g t à i n g u y ê n , g i ả m p h á t t h ả i , t ă n g k h ả n ă n g c h ố n g c h ị u , t ă n g t í n h l i n h hoạt,thíchứngvớibiếnđổikhíhậuvànhữngthayđổicủathịtrường.
- Tuyêntruyền,nângcaonhậnthứcvềbiếnđổikhíhậuđểngườidânthíchnghivà cóbiện pháp ứngphó Bêncạnhđ ó , c ầ n t u y ê n t r u y ề n đ ể m ỗ i n g ư ờ i d â n p h ả i h i ể u bảovệ môi trường là nghĩa vụcủamỗi ngườidân, phải bảo vệ môit r ư ờ n g c h o c h í n h bảnthânmình,giađìnhmình,chocộngđồngmàmìnhđangs ống.Nghĩavụđócòncó ý nghĩa đối với sự phát triển trong tương lai mà thế hệ con cháu chúng ta sau này đượcthừa hưởng và duy trì qua đó để mỗi người dân nhận thức được rằng sản xuất nôngnghiệph ữ u c ơ l à đ ó n g g ó p b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g v à l à x u h ư ớ n g t r o n g s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp trong thờiđại mới.
- Đốivớingười tiêud ù n g t u y ê n t r u y ề n t r a n g b ị k i ế n t h ứ c v ề n ô n g s ả n s ạ c h , nông sản hữu cơ, về lợi ích khi sử dụng các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ trước tìnhtrạng thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Khuyến khích người tiêu dùngtham gia vàoquá trìnhgiám sát,sảnxuất vàthương mại, tham giav à o c h u ỗ i b á n l ẻ , phân phối các đơn hàng mua chung Hoạt động truyền thông hướng vào cung cấp cácthôngtin,đàotạokiếnthứcvềlợi íchcủasảnphẩmđốivớisứckhỏe,môitrường,x ãhội,c u n g c ấ p c á c t h ô n g t i n v ề t i ê u c h u ẩ n l ự a c h ọ n , t i ê u c h í đ á n h g i á s ả n p h ẩ m h ữ u c ơ sov ớ i s ả n p h ẩ m t h ô n g t h ư ờ n g , x â y d ự n g l ò n g t i n c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g đ ố i v ớ i s ả n phẩm nôngnghiệphữucơ
- Tổc h ứ c c á c b u ổ i c h i a s ẻ k i n h n g h i ệ m , h ỗ t r ợ , c h u y ể n g i a o c á c m ô h ì n h t ố t , điển hìnhvề nông nghiệp hữu cơ; hỗ trợ và tư vấn để phát triểnn ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ thôngq u a c á c d ự á n c ộ n g đ ồ n g Từ đ ó d ầ n d ầ n n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ k h u ế ch t á n , m ở rộngvàđivàođờisốngcủacộngđồngvàtrởthànhtậpquáncanhtáclâubền
- Xây dựng các môhình sảnxuấtnôngnghiệp hữucơđiểnhìnhđ ể t h u h ú t người nông dân học tập, từ đó thay đổi tâm lý tiểu nông của họ, thúc đẩy tinh thần đổimới của họ Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy người nông dân tiên phong sản xuấtnông nghiệp hữu cơ thành công có thể thu hút và lant ỏ a s a n g n h ữ n g n g ư ờ i n ô n g d â n kháctrongvùnghọctậpvà làmtheo
- Xác định phát triển sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ bền vững cho toàn bộcác huyện ngoại thành là quan điểm lâu dài, nhất quán của thành phố Hà Nội để tận dụnglợithế,nângcaohiệuquảsửdụngtàinguyên,laođộngcủacáchuyệnngoạithành
- Xây dựng một số mô hình doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hữu cơ có quy môlớn, áp dụng công nghệ nông nghiệp hiện đại, quản lý tiên tiến, từ đó tạo lập các mô hìnhsảnxuấtnôngnghiệphữucơthànhcông,lantỏavàthuhútnôngdânthamgia.
- Khenthưởng,biểudươngvà nhânr ộ n g n h ữ n g m ô h ì n h đ i ể n h ì n h , t i ê n t i ế n ; tônv i n h , k h u y ế n k h í ch v à t h u h ú t n g ư ờ i d â n th a m g i a s ả n x u ất n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , mộtcôngviệcrấtkhókhănnhưngvôcùngcóýnghĩa
Kiếnnghịgiải phápđểpháttriểnnôngnghiệp hữucơthànhcôngnhằmthay đổinhậnthứcvềrủirocủangườinôngdânvềsảnxuấtnôngnghiệphữucơ
5.2.2.1 Phát huy vai trò của chính quyền trong xây dựng các chính sách đặc thù có lợicho pháttriển sảnxuấtnông nghiệphữucơ
Nângc a o h i ệ u l ự c , h i ệ u q u ả q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p hữu cơ.H ế t s ứ c t r á n h t ì n h t r ạ n g t h i ế u r õ r à n g , t h i ế u k i ê n q u y ế t K h ô n g h ô h à o , t u y ê n bốmàtiếnhànhquyếtliệtcáccôngviệcthuộctrachnhiệmcủanhànước,chính quyềnđịa phương Nếuchỉ dừng lại ở những chủtrương chung chung thì khó cót h ể t ạ o r a bướcpháttriển mạnhmẽnhưmongmuốn.
Xây dựng, ban hành các chính sách tổng hợp đáp ứng yêu cầu phát triển nôngnghiệph ữ u c ơ C h í n h s á c h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ k h ô n g c h ỉ c ó n h ữ n g c h í n h sách trực tiếp đối vớin ô n g n g h i ệ p m à c ò n c ó c ả c á c c h í n h s á c h v ề đ ầ u t ư , p h á t t r i ể n dịch vụ, phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp đến chinh sáchđào tạo, việc làm cho người nông dân Tập hợp chính sách cần tạo ra động lực và đảmbảon g ư ờ i s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ó đ ư ợ c k h o ả n l ợ i n h u ậ n c ầ n t h i ế t Đ ể t ậ p trungtácgiảluậnánchỉtrìnhbàymộtsốchínhsáchthànhphầnchủyếunhưsau: +Chínhsáchđầutưđểpháttriểnnôngsảnhữucơ,thuhútcácnguồnlựcxãhội đầutưvàosảnxuấtnôngnghiệphữucơ
+ Quy hoạch cụ thể các vùng dành cho phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ.Chỉcóquyhoạchcụthểvàthựchiệnnghiêmtúcquyhoạchđãduyệtmớimanglạisựa n tâm cho các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ, người nông dâncũng antâmkhi chuyển đổisangcanhtáchữucơ.
+ Chính sách hỗ trợ thông tin (nhất là thông tin thị trường, giá cả, công nghệ, kỹthuậtcanh tác )
+ Chính sách hỗ trợ các HTX nông nghiệp, chính sách liên kết sản xuất với tiêuthụsảnphẩm,xâydựng cánhđồng lớn
+ Chính sáchđặcthùvề giống, vốn, côngnghệ;ưu tiên kinh phíkhoah ọ c , khuyếnn ô n g đ ể t h ự c h i ệ n c á c đ ề t à i n g h i ê n c ứ u v ề g i ố n g k h á n g s â u b ệ n h , p h â n b ó n hữu cơ, thuốcbảovệthựcvậtsinhhọc
+ Chính sách phát triển thị trường tiêu thụ, xúc tiến thương mại, các chính sáchbảohộ,xâydựngnhãnhiệu,thươnghiệu,truysuấtnguồngốcvàmãsốthươngmại
+ Chính sáchthu hútd o a n h n g h i ệ p t h a m g i a đ ầ u t ư c ù n g n ô n g d â n p h á t t r i ể n sản xuấtvàtiêu thụnông sảnhữu cơ
+T ổ chứ cc ác Hộ i th ảo k h o ah ọ c q u y m ô lớn ,rộn g v ề p h á t t r i ển n ô n g n gh iệ phữu cơ trên địabàn
Xây dựng uy tín, hìnhả n h , t h ư ơ n g h i ệ u c h o c á c n ô n g t r ạ i , t r a n g t r ạ i đ ể t ă n g cường mức độ tín nhiệm trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Hìnhthànhcổngthôngtinthốngnhấtvềnôngsảnhữucơchotoànthànhphố Đầu tư hình thành Trung tâm xác định nông sản hữu cơ gắn với ban hành chínhsáchvềxácđịnhsảnphẩmnôngnghiệphữucơtrênđịabàn
Tổ chức các hội chợ,các hoạt độngkếtnốic u n g c ầ u , k h u y ế n k h í c h t i ê u d ù n g sản phẩm nôngnghiệphữucơ
Xâydựngchươngtrìnhtuyêntruyềnvềpháttriểnnôngn g h i ệ p h ữ u c ơ , c ó nhữngc h ư ơ n g t r ì n h t r u y ề n t h ô n g t r ê n c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h a n h , t ru y ền h ì n h m ộ t cách cụ thể, sống động, hữu ích; phát hành Tờ rơi trên các phương tiện giao thông, trêncác kênhdulịch,hộinghịđểtuyêntruyềnvàquảng bá
Tăngc ư ờ n g n ă n g l ự c h o ạt đ ộ n g c ủ a H i ệ p h ộ i N ô n g n g h i ệ p Hữ u c ơ t h ô n g q u a cácdoanhnghiệpcómôhìnhthành công,giúphọquảngbá,giớ ithiệu sảnphẩm, quađón âng caosựh iểu b i ết vàqu antâmcủ atoàn xãhộiđ ến sản ph ẩm củan ôn gnghi ệphữu cơ.
+Xâydựnghệthốngchợnôngsảnhữucơcùngvớichợnôngsảnchotừngkhuvực + Xây dựng sàn nông sản hữu cơ tại các Trung tâm thương mại lớn trên địa bànthành phố
+ Hỗ trợ việc tổ chức tiêu thụ nông sản hữu cơ trên cơ sở hướng dẫn, giúp đỡ tổchức liên kết giữa người sản xuất nông sản hữu cơ với các Trung tâm thương mại, Siêuthịtrong vàngoàithành phố
+Ph áttriển thươngh iệu , chỉd ẫnđ ịalý,truy su ấ t nguồngố c,x ây dựngmãsố ,mãvạch
+ Trên phạm vi thành phố nên và cần xây dựng sàn nông sản tại Trung tâm khuvựcnộithànhvàởcáckhuvựcliênhuyệntrêncơsởnghiêncứukỹcàng,cẩnthận.
Nhưở c h ư ơ n g t r ư ớ c đ ã p h â n t í c h t h ì n g ư ờ i n ô n g d â n v à n g ư ờ i t i ê u t h ụ đ ề u mong muốn nông nghiệp hữu cơ được phát triển mạnh ở Hà Nội Do đó, cần nâng caonhận thức của xã hội về phát triển nông nghiệp hữu cơ Hình thành ý thức và khuếchtrươngt rá ch n h i ệ m củ ang ư ời d ânv ề p h á t t riể n nôngn g h i ệp h ữ u cơ v àtiêu t h ụ n ô n g sảnh ữ u c ơ H u y đ ộ n g c á c c ơ q u a n t r u y ề n t h ô n g q u ả n g c á o , q u ả n g b á v ề p h á t t r i ể n nông nghiệphữucơ trên địabànTrong quá trình nâng cao nhận thức, ý thức của người dân về phát triển nôngnghiệp hữucơcầnchúý:
- Tăng cường liên kết 3 nhà, áp dụng mô hình GPS (từt r a n g t r ạ i đ ế n b à n ă n ) nhằm đảm bảochuỗic u n g ứ n g s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ b a o t i ê u đ ầ u r a c h o người nôngdân;xâydựngcác chuỗi liên kếttừsảnxuất tới phânphối, tiêu thụs ả n phẩm,khắc phục tìnhtrạng “được mùamấtg i á ” t r o n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p ; n h ằ m nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, tạo tính bền vững trong sản xuất nông nghiệphữucơ, đảmbảohàihòalợi íchgiữacácbênthamgialiênkết.
- Xâydự ng v ă n h ó a h ợ p t á c đ ể c h ủ đ ộ n g d u y t r ì v à th i ế t l ậ p c á c m ố iq u a n h ệ giaodịchdàihạn,bềnvững,đảmbảosảnphẩmnôngnghiệphữucơđápứngyêucầucủa ngườitiêudùngvàlợinhuậnchongườinôngdânsảnxuất.
- Xây dựng các mô hình áp dụng công nghệ sản xuất sạch, tiết kiệm và tái tạonănglượng,môhìnhkinhtếtuầnhoàn,bảovệmôitrường,tiếtkiệmchiphísảnxuất.
- Xâyd ự n g q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h v à c h ư ơ n g t r ì n h h à n h đ ộ n g q u ố c g i a v ề s ả n xuất nông nghiệph ữ u c ơ n h ằ m đ ả m b ả o c â n đ ố i c u n g c ầ u , t r á n h t ì n h t r ạ n g đ ư ợ c m ù a mấtgiá.
- Xác định cơ chế và cơ quan hỗ trợ thực hiện quy trình thủ tục và chi phí cấpGiấy chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam cho cácvùng sảnxuất nông nghiệp hữu cơ nhằm đảm bảo uy tínvà thương hiệu cho các sảnphẩm nôngnghiệphữucơ.
- Nângc a o t r á c h n h i ệ m , n ă n g l ự c v à đ ổ i m ớ i c ơ c h ế q u ả n l ý n h ằ m k i ể m s o á t được chất lượng hàng nông sản lưu thông trên thị trường, loại bỏ được các nông sản cóchấtcấmđộchại.
- Nghiênc ứ u v à d ự b á o v ề t h ị t r ư ờ n g , c h ỉ r a c ơ h ộ i t i ề m n ă n g c ủ a s ả n p h ẩ m nông nghiệp hữu cơ vì nhu cầu ngày càng tăng cao và sẵn sàng chi trả đối với các sảnphẩm sạch,an toàn,sản phẩmhữucủangườitiêudùng
- Xác địnhnhucầu sản phẩm nông nghiệp hữu cơđ ể c á c n ô n g h ộ , t r a n g t r ạ i , hợp tác xã tiến hành sản xuất theo nhu cầu của nhà chế biến và thịt r ư ờ n g , t ừ đ ó t h ú c đẩy ngườinôngdânsảnxuấtnông nghiệphữucơ
- Phát triển kinh doanh cho những doanh nghiệp chế biến, phân phối sản phẩmhữu cơ một cách khoa học, khai thác các nhóm khách hàng cụ thể, theo phân khúc thịtrường.
- Các trang trại lớn cần mạnh dạn làm chủ công nghệ, linh hoạt và bắt nhịp thịhiếu để có thể tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ có chất lượng nổi trội, phù hợp vớiyêucầucủathịtrư ờng,đ ầu tưth ự c hiệnchiếnlư ợ c vàcácg iảiphápM ark et in g n hằm
114 tạo lòng tin của khách hàng, xây dựng được uy tín thương hiệu, từ đó hình thành thóiquentiêudùngvàmuacácsảnphẩmnôngnghiệphữucơ.
- Khuyến khích những chuỗi cửa hàng kinh doanh nông sản thông thường sangkinhdoanh sảnphẩmnôngnghiệphữu cơvới thương hiệuriêng.K h i đ ó , h ọ c ó s ứ c mạnh đểx â y d ự n g m ố i q u a n h ệ l i ê n k ế t v ớ i c á c t r a n g t r ạ i l ớ n , d o a n h n g h i ệ p v à v ù n g sản xuất nông nghiệphữu cơtậptrung.
- Thành lập quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp hữu cơ để người nông dân yêntâmđầutưchuyểnđổisangsảnxuất nôngnghiệphữucơ
- Hỗ trợ trực tiếp cho việc thuê đất, tạo nguồn nguyên liệu đầu vào, đầu tư cơ sởhạtầngđồngbộchohệthốngthủylợi,giaothôngđểsảnxuấtnôngnghiệphữucơ
5.2.2.5 Đào tạo, tập huấn cho người nông dân kiến thức để phát triển nôngnghiệphữu cơ Để người nông dân chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ họ cần có những tốchất để phát triển nông nghiệp hữu cơ có hiệu quả và bền vững Họ cần được trang bịnhữngk iến th ứ c v ề p h á t triển v àtổ c h ứ c s ả n x u ấ t nô ng sả n h ữu cơ , v ềt i ê u th ụ n ô n g sản hữu cơ và về trách nhiệm đối với người tiêu dùng cũng như trách nhiệm của họ đốivới côngcuộcpháttriểnthànhphốvănminh,hiệnđại.
Mở cáclớpbồid ư ỡ n g k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g c h o n g ư ờ i n ô n g d â n v ề p h á t t r i ể n nông nghiệp hữu cơ Tập huấn cho người dân, các hộ sản xuất trực tiếp trong vùng quyhoạch sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Thành phố cần về kỹ thuật, kỹ năng, nhận thứchiểu biết vềtiêuchuẩn,tiêuchí nôngnghiệphữucơ. Đàotạo,tập hu ấn n g ư ờ i nôngdâncác chính s á c h pháttriển th ịtrư ờ ng tiêuth ụ sản phẩmnôngnghiệphữucơ,cácchính sách bảoh ộ , x â y d ự n g n h ã n h i ệ u , t h ư ơ n g hiệu cho sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêuthụ,thúcđẩy liênkếtvàtiêuthụ nôngsản Đào tạo,b ồ i d ư ỡ n g c á c c á n b ộ k ỹ t h u ậ t , c á n b ộ k h u y ế n n ô n g c ó t r ì n h đ ộ đ á p ứngyêucầuquốctếthườngxuyênhỗtrợhọtrongtoànbộquátrìnhsảnxuất,đặcbi ệtlà công tácphòng trừdịchbệnh
CácT r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c N ô n g n g h i ệ p , H ọ c v i ệ n N ô n g n g h i ệ p s ớ m m ở t h ê m m ô n học về sản xuất nông nghiệp hữu cơ tiến tới hình thành chuyên ngành đào tạo về nôngnghiệph ữ u c ơ t r o n g t ư ơ n g l a i B ằ n g n g u ồ n k i n h p h í t r o n g n ư ớ c v à t h ô n g q u a d ự á n hợptácquốctế,cácviện ng hiên cứuv àtrườngđ ại họclựachọn gử i sinh viênđiđ àot ạo thạcsỹ/tiến sỹvềlĩnhvựcnàyởnướcngoài.
- Tăngcườnghợptác quốc tế giúp cácdoanh nghiệpViệt Nam, nông dânt r ự c tiếp sản xuất giao lưu, học hỏi các doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời và thànhcôngtrongsảnxuấtnôngnghiệphữucơtạicácquốcgiakhácnhau
- Tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệpđ ầ u t ư v à o n ô n g n g h iệp có th ể n h a n h c h ó n g n h ận đ ư ợ cq u y ề n sử d ụ n g đ ấ t c ó quymôlớnđủđểđầutưmôhìnhkinhdoanhtheohướngcôngnghiệp
- Ưu tiên kinh phí khoa học, khuyến nông để thực hiện đề tài nghiên cứu, dự ánkhuyếnnông,đ ặc b i ệ t v ề giốn g k h án g s â u b ện h ,p h ân b ó n hữu cơ, th uố cb ảov ệt hự cvậtsinhhọc,thuốcthúy thảo mộc
- Xây dựng và ban hành các nguyên tắc và bộ quy trình đầy đủ về sản xuất nôngnghiệp hữu cơ, từ khâu sản xuất đến tiêu thụ: tuyển chọn và sản xuất giống, quy trìnhthâm canh, thu hái, bảo quảnsauthuhoạch,phânphối,tiêut h ụ s ả n p h ẩ m , c á c t i ê u chuẩnrõràn g cho từngloạisảnphẩmđ ểngườid ân dễnhớ, d ễthựchiệnvà làmtheovàngườitiêudùngdễkiểmsoát nguồngốc,xuấtxứcủasảnphẩm
- Xâyd ự n g c á c c h í n h s á c h v à c ơ c h ế q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t r ê n t h ị trường, các chính sách quản lýxuấtxứhànghóa,quảnl ý v à đ i ề u t i ế t g i á c ả c á c s ả n phẩm nôngnghiệphữucơ
- Tuyên truyền chi tiết hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về nông nghiệp hữu cơ hàihòa và phùhợpv ớ i t i ê u c h u ẩ n q u ố c t ế t ớ i n g ư ờ i t i ê u d ù n g , n g ư ờ i k i n h d o a n h , n g ư ờ i sảnxuất,cácdoanhnghiệp,hợptácxãhiểurõvàtổchứcthựchiện
- Tổchức nghiên cứuhệ thống chính sách,qui chuẩn,tiêu chuẩn,c h ứ n g n h ậ n chất lượng và thương mại sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của các nước để rút ra bài họcchoV i ệ t N a m t r o n g v i ệ c h o ạ c h đ ị n h c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n v à l ự a c h ọ n n g à n h h à n g thích hợp.
- Tổ chức đánh giá toàn diện về kinh tế, tổ chức, quản lý, thương mại sản phẩmnông nghiệp hữu cơ của các doanh nghiệp hiện đang sản xuất để tìm ra các khó khăn,vướngm ắ c đ ề x u ấ t g i ả i p h á p p h ù h ợ p c h o p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ trong thờigian tới.
Mộtsốđềxuất,kiếnnghịvớichínhquyềnThànhphốHàNội
Để phát triển nôngn g h i ệ p h ữ u c ơ , n g ư ờ i n ô n g d â n c h ấ p n h ậ n c h u y ể n đ ổ i t ừ canht á c t h ô n g th ư ờ n g s a n g c a n h t á c h ữ u c ơ , n g o à i v i ệ c n h à n ư ớ c h o à n t h i ệ n v àb a n hành thể chế cần phải có sự vào cuộc đồng hành của các Bộ, Ngành, chính quyền địaphương các cấp Trong đó vai trò của chính quyền địa phương là rất quan trọng. Ngoàiviệcđưacơchế,chínhsáchvàocuộcsốngthìchínhquyềnđ ịaphươnglàb àđỡt rongthúc đẩy, khuyếnkhích người dân chấpnhậnsản xuất nôngnghiệph ữ u c ơ ; đ á n h g i á đặc điểmhành vicủacác tổ chức tácnhân tham giavào chuỗis ả n x u ấ t , l ư u t h ô n g v à tiêu thụsảnphẩmnôngnghiệphữu cơ.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn cần phải có lộ trình, quy mô phù hợpđển g ư ờ i n ô n g d â n s ẵ n s à n g c h ấ p n h ậ n t h a y đ ổ i t h ó i q u e n t ừ c a n h t á c t h ô n g t h ư ờ n g sangc a n h t á c h ữ u c ơ Đ ể t h ú c đ ẩ y n g ư ờ i n ô n g d â n c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữucơchínhquyềnThànhphốHàNộicầntriểnkhaithựchiệnmộtsốnộidungs au:
- Nghiên cứu và cụ thể hóa các quy định của Nghị định 109 của Chính phủ vềNôngnghiệphữucơthànhcácchínhsáchvàquyđịnhcụthểcủaHàNội.
- Rà soátl ạ i q u y h o ạ c h c á c v ù n g c h u y ê n c a n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p hữu cơ đã có đểxácđịnh cácvùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trọng điểmt h e o t ừ n g loại cây con cụ thể, tập trung vậnđ ộ n g n ô n g d â n , c á c h ộ , c á c h ợ p t á c x ã , t ậ p t r u n g nguồn lực đầu tư,chính sách hỗ trợ cụ thể cho các vùng trọng điểm đó nhằm phát triểnthànhvùngsảnxuấtnôngnghiệphữucơhànghóatậptrung.
- Tậptrungđầu tưcơ sở hạtầng, hệ thống thủylợichos ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữu cơ, giảm chi phí sản xuất cho người nông dân chấp nhận chuyển đổi sang sản xuấtnông nghiệphữu cơ.
- Ban hành chính sách khuyến khích chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ với khoảntrợc ấ p t ừ n g â n s á c h n h à n ư ớ c c h o c ả i t ạ o đ ấ t , n g u ồ n n ư ớ c b a n đ ầ u c h o c á c d o a n h nghiệp và người nông dân làm dự án sản xuất nông nghiệp hữu cơ như chính sách chovayư u đ ã i v ố n đ ầ u t ư v à o s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ v ớ i t h ờ i h ạ n 3 đ ế n 5 n ă m , chính sách ưu đãi về thuế, giảm thuế và miễn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp hữu cơ, chính sách kết hợp chặt chẽ giữa các chương trình cho vay và bảo hiểmnông nghiệp theo chuỗigiátrịnôngnghiệp
- Xây dựng một số môhình doanh nghiệp sảnxuất nông nghiệp hữuc ơ c ó q u y mô lớn, áp dụng côngnghệ nông nghiệp hiệnđại,quảnl ý t i ê n t i ế n , t ừ đ ó t ạ o l ậ p c á c mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ thành công làmm ô h ì n h đ i ể m t ạ o h i ệ u ứ n g l a n tỏađểnôngdânchuyểnsangsảnxuấtnôngnghiệphữucơ.
- Hỗt r ợ n g ư ờ i n ô n g d â n v à d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ x â y dựng thương hiệu tập thể cho sản phẩm hữu cơ, xây dựng chỉ dẫn địa lý Gắn mã QRcodeđểtruyxuấtnguồn gốcsảnphẩmhữu cơ.
- Nângc a o t r á c h n h i ệ m , n ă n g l ự c v à đ ổ i m ớ i c ơ c h ế q u ả n l ý n h ằ m k i ể m s o á t được chất lượng hàng nông sản lưu thông trên thị trường, loại bỏ được các nông sản cóchất cấm độc hại, tạo điều kiện các các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh sản phẩmnông nghiệp hữu cơ cóthểc ạ n h t r a n h đ ư ợ c v ớ i c á c h à n g n ô n g s ả n c h ấ t l ư ợ n g k é m g i á rẻ Kiểm soát được nông sản kém chất lượng sẽ tạo cơ hội thị trường cho các sản phẩmnông nghiệphữucơtốtchosứckhỏecon người
- Ban hành chính sách và giải pháp cụ thể thu hút các doanh nghiệp đầu tư vàopháttriểnsảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩmnôngnghiệphữucơtrênđịabàn
- Hướng dẫn cácđịa phương xâyd ự n g m ỗ i h u y ệ n m ộ t v ù n g c h u y ê n c a n h m ộ t sảnp h ẩ m m a n g tí n h đ ặ c t r ư n g d ự a v à o v ị t r í đ ị a l ý t h u ậ n l ợ i C ụ t h ể , q u i h o ạ c h c ầ n dựa trên nghiên cứuđ i ề u k i ệ n đ ấ t đ a i v ề t h ổ n h ư ỡ n g v à n g u ồ n n ư ớ c h i ệ n c h ư a h o ặ c í t bị ô nhiễm và còn thích hợp cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn các huyệnngoạithànhHà Nội.
- Xây dựng các mô hình, các nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ thành cônglàmmôhìnhđiểmtạohiệuứnglantỏasangnhữngngườinôngdânkhác.
- Xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách và hoạt động thúc đẩy thịtrường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Xây dựng và thực hiện các chương trìnhtruyềnth ô n g n ân g cao n h ận th ứ c ,h i ể u b i ế t c ủ a cộn g đ ồ n g n g ư ờ id â n v ền ô n g n gh iệp hữucơ,khuyếnkhíchtiêudùngcácsảnphẩmnôngnghiệphữucơ,truyềnthôngqu ảngbá các thương hiệu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, qua đó xây dựng lòng tin của ngườidân nội thành đối với các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ do các vùng sản xuất tập trungngoạithànhcung cấp.
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và thực thi các chính sách, pháp luật đãđược ban hành nhằm giảm thiểu hành vi sản xuất nông nghiệp không an toàn, thúc đẩyphát triển nông nghiệphữu cơ trongbà con nông dântại các khuvực quy hoạchp h á t triển sảnxuấtsảnphẩmnôngnghiệphữucơ.
- Nâng cao vai trò trong việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành vệ sinh an toànthực phẩm,đónggói và bán các sảnphẩm nôngnghiệphữucơ,tránh hàng nhái,s ả n phẩm bẩn,gâymấtniềmtinởngườitiêudùng
- Tuyêntruy ền th ô n g n â n g c ao nhận th ứ c củ angười tiêu d ù n g Cù n g với đó làviệc xây dựng các cơ chế khuyến khích cửa hàng, siêu thị chuyển sang kinh doanh sảnphẩm nông nghiệp hữu cơ thu mua sản phẩm bảo đảm đầu ra cho nông nghiệp hữu cơpháttriển ổn định…
- Đầut ư , n â n g c ấ p T r u n g t â m P h â n t í c h v à c h ứ n g n h ậ n c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m nôngnghiệpHàNội đ ủ năng lựctriển khaisảnxuất,k i ểm đ ịn h,cấp giấychứng nhậnsảnp h ấ m n ô n g n g h i ệ p , đ ạ t t i ê u c h u ấ n h ữ u c ơ t h e o y ê u c ầ u t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế NângcaouytíncủaTrungtâmtrongchứngnhậnsảnphẩmnôngnghiệphữucơ.
Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo
Hạnchếcủanghiêncứu
Nghiên cứuvề ý địnhchấp nhậnsảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g dân trên địa bàn Hà Nội của tác giả mặc dù đã cố gắng và đạt được mục tiêu đề ra songvẫn cònmộtsốhạn chế:
Thứ nhất, quy mô mẫu không lớn (318 người), song vì tác giả giới hạn phạm vinghiên cứu củaluận ánlàngườinôngdânt r ê n đ ị a b à n H à N ộ i , s ố l ư ợ n g n ô n g d â n tham giasảnxuất nôngnghiệphữucơkhôngnhiều.
Thứh a i,ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n ngoàinhữngyếutốđượcchỉratrongmôhìnhnghiêncứuthìcònnhiềuyếukhácđế n từbản thân người nôngd â n v à m ô i t r ư ờ n g c h ư a đ ư ợ c p h â n t í c h đ ầ y đ ủ t r o n g n g h i ê n cứu này.
Thứ ba, nghiên cứu mớichỉ dừnglạiở tìmhiểucácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân mà chưa tiếp tục tìmhiểu từ ý định đến hành vi thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dântrên địa bànHà Nội.
Thứt ư , t á cđ ộ n g c ủ a c á c b i ế n k i ể m s o á t (giớit í n h , đ ộ t u ổ i , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , kinhnghiệmlàmnôngnghiệpvàthunhậphàngnămtừnôngnghiệp)chưađượcmôtảv àphântíchchitiếttrongnghiên cứunày.
Thứnăm, yếutố lợ i nh u ận tu y ch ư ađ ư av à o p h ân tích b ằn g mô h ìn h n h ư m ộ t biếnsốnh ưn gđãđượ cchúý.Tác giảcoilợ inhuận nhưđộ ng cơ thôithú cngườ idânph át triển nông sảnh ữ u c ơ N g ư ờ i t i ê u d ù n g , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g v à n g ư ờ i s ả n xuấtnôngsảnhữucơphải đồngmụctiêu,đồnghànhđộngvàđồng th ụ hưởnglợi ích do phát triển nông sảnh ữ u c ơ m a n g l ạ i Ý k i ế n c h ấ p n h ậ n c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n l à m ộ t yếutốquantrọng,nó p h ải đượ cgiải quyếttrongmốiq u an h ệmật thiếtvớiphâ nchialợiíchcủađịaphươngvàcủangườitiêudùng.
Hướngnghiêncứutiếptheo
Thứ nhất, mở rộng các yếutố để tìm hiểu về ý định ảnh hưởng đếnv i ệ c c h ấ p nhận sảnxuất nôngnghiệphữucơcủangườinôngdân.
Thứh a i,x â y d ự n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u đ ể t ì m h i ể u m ố i q u a n h ệ g i ữ a ý đ ị n h chấpnhận sản xuấtnông nghiệphữu cơvàh à n h v i t h ự c h à n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p hữu cơ.
Thứ ba, nghiên cứu định tính và định lượng đã được sử dụng để kiểm định môhình nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tình huống về ý định chấp nhận sản xuất nôngnghiệp hữu cơ và hành vi thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần được thực hiệntrong nghiên cứu tiếp theo để làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố này cũng như tìm ragiảiphápthúcđẩyýđịnhcũngnhưhànhvisảnxuấtnôngnghiệphữucơ.
Thứ tư,giải quyết hài hòa lợi ích của cả người nông dân, của người tiêu dùng vàcủachínhquy ềnđịaphương.Lợinhuậnsẽphảiđượcxemnhưyếutốquantrọngph ảiđềcậpkhibànvềvaitròcủa chínhsáchđểxâyd ự n g p h ư ơ n g á n p h á t t r i ể n n ô n g nghiệp hữucơtrênđịabànHà Nộitrongtươnglai.
Kếtluận
Trongnhữngth âpkỷgầnđây,nôngnghiệpViệt Namcóbướcpháttriểnmạnh mẽv àđ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g t h àn h tự u đ áng k ểv ề n ăn g su ất,sản lư ợ n g , c h ủ n g l o ạ i v àq u y môs ả n x u ấ t đ ã t ạ o r a m ộ t k h ố i l ư ợ n g s ả n p h ẩ m r ấ t l ớ n đ ả m b ả o t i ê u d ù n g t r o n g nước và xuất khẩu Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta đang đứng trước những thách thứckhông nhỏđ ó l à : v ấ n đ ề ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , đ ấ t đ a i b ạ c m à u , s u y g i ả m đ a d ạ n g s i n h học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật ở người, bùng phát sâu bệnh do sự phá huỷ hệ sinhtháix u ấ t p h á t t ừ v i ệ c s ử d ụ n g q u á n h i ề u h ó a c h ấ t.Đ ểk h ắ c p h ụ c n h ữ n g n h ư ợ c đ i ể m trên, nông nghiệp nước ta đang từng bước chuyển dịch sản xuất nông nghiệp an toàn,nôngnghiệphữucơ.Trênthịtrường,ngườidânđãbiếtđếnvàđanglàmquendầnvớ icácsảnphẩmnôngsảnsạchnhư:rausạch,rauantoànvàmộtsốhoaquả,thựcphẩman toàn Nông nghiệp hữu cơ là một hình thức canh tác nông nghiệp tránh hoặc loại bỏphần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất điều tiết tăng trưởngcủacây trồng v à c á c c h ấ t p h ụ g i a t r o n g t h ứ c ă n g i a s ú c N ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c h í n h l à giải pháplớnđểhướngtớinền sản xuấtnông nghiệp sạch.Mụcđ í c h h à n g đ ầ u c ủ a nôngnghiệphữucơlàtốiđahóasứckhỏevànăngsuấtc ủacáccộngđồngđộclậpvềđờisốngđấtđai,cây trồng,vậtnuôi vàconngười.
Với mong muốnđề xuất,k i ế n n g h ị t ớ i c ơ q u a n q u ả n l ý N h à n ư ớ c n h ằ m t h ú c đẩyý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , t á c g i ả đ ã t i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơ.
Dựa trên mô hình tích hợp với hai cách tiếp cận hợp lý gồm lý thuyết hành vi cókế hoạch (TPB), lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT), lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) vàcách tiếp cận đạo đức với mô hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM), luận án đã hoàn thànhmục tiêu tổng quát là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuấtnông nghiệp hữu cơ của người nông dân; từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị cho cơquanquản lýnh ànướcn h ằm tăng cư ờ n g ýđịnhch ấpnh ậnsảnxu ất nô ng nghiệph ữucơ của người nông dân trong đó từng mục tiêu cụ thể: xác định được các yếu tố ảnhhưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân gồm:nhóm yếutố thuộcvềnhânkhẩuhọc, tínhcách vàquanđ i ể m c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n ; nhóm yếu tố thuộc vềnhận thức của người nông dân; nhóm yếu tốt h u ộ c v ề t r a n g t r ạ i củan g ư ờ i n ô n g d â n ; n h ó m y ế u t ố t h u ộ c v ề m ô i t r ư ờ n g ; n h ó m y ế u t ố t h u ộ c v ề c á c chính sách truyền thông và hỗ trợ,đồng thờicũng tìm hiểu cácl ý t h u y ế t v à p h ư ơ n g pháp nghiên cứu mà các tác giả trước đây đã thực hiện khi nghiên cứu về ý định chấpnhận sảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n ở c á c n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i ; x â y dựngm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v ớ i 1 2 g i ả t h u y ế t đ ể tìm h i ể u c á c y ếu tố ả n h hư ởn g đ ế n ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân trên địa bàn Hà
Nội;trên cơ sở đó, đưa ra một số đề xuất cho cơ quan quản lý nhà nước nhằm tăng cường ýđịnhc h ấp n h ậ n sả n x u ất n ô n g n g h i ệp h ữ u c ơ c ủ an g ư ờ i n ô n g d ân đ ãđ ư ợ c p h â n t í c h , làm rõ trongnộidungcủaluậnán.
Kết quả nghiên cứu vừa đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn Về mặt lý luận,nghiêncứu lấpđầyđượckhoảngtrốngk h i t ậ p t r u n g t ì m h i ể u ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n xuấtn ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n ở V i ệ t N a m – n g h i ê n c ứ u t rên đ ị a b à n HàNộivớimôhìnhtíchhợp,kếthợpcảhaicáchtiếpcậnhợp lývàđạođức.Vềmặtthựctiễn,nghiên cứugópph ầnxácđịnhcácy ếu tốvàmứcđộtá cđộngcủatừngy ếutốđếnýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơcủangườinông dânởViệtNam
– nghiên cứu trên địabàn Hà Nội,từ đó đưara các đề xuất,k i ế n n g h ị c ụ t h ể đ ố i v ớ i ngườinôngd ân ,đ ố i v ớicơ q u a n q u ản lýNh à nư ớ c,cácH i ệ p h ộ i n h ằ mthú cđ ẩ ysảnxuấtnôngnghiệphữucơởViệtNamnóichungvàHàNộinóiriêng.
Mặcd ù đ ã c ố g ắ n g , s o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả v ẫ n c ò n m ộ t s ố h ạ n c h ế v ề phạm vi và đối tượng nghiên cứu Những hạn chế này chính là gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếptheocủatácgiảvànhữngngườiquantâm.
Căn cứvào kết quảnghiên cứucủa cácchương trước, chương5 tácgiảđ ã ( 1 ) thảo luận kết quả nghiên cứu, xác định các giả thuyết được chấp nhận và các giả thuyết khôngđư ợ cc h ấp n h ậ n
(2 )Đ ề x u ấ t m ộ t số g iả i p h áp ,k i ế n n g h ị c h o c ơ q u an q u ả n lý nhànước nhằmthúcđẩy ý định chấpnhậnsảnxuấtn ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ c ủ a n g ư ờ i nông dân nói chung và người nông dân trên địa bàn Hà Nội nói riêng như thay đổi vềnhận thức của người nông dân đối với sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đưa ra các chínhsách khuyến khích sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên cơ sở đảm bảo ưu tiên so với sảnxuấtn ô n g n g h i ệ p t h ô n g t h ư ờ n g v à c á c c h í n h s á c h k h á c n h ằ m t h ú c đ ẩ y ý đ ị n h c h ấ p nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ (3) Chỉ ra một số hạn chế của luận án và hướngnghiên cứu tiếptheo của tácgiả.
KẾTLUẬNCHUNGCỦALUẬNÁN Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nôngnghiệphữucơcủangườinôngdân–NghiêncứutrênđịabànHàNội”cócơsởlýluậnvà thực tiễn vững chắc Sau khi làm rõ vấn đề lý luận về “Các yếu tố ảnh hưởng tới ýđịnh chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân” tác giả đã tiến hànhkhảo sát thực tiễn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp và đã thu được kếtquả rất hữu ích và có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng Luận án đã khẳng định việcphát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Hà Nội là cần thiết và khả thi Đồng thời, từviệclàmrõđịnhhướng,triểnvọngpháttriểnnôngnghiệphữucơtácgiảluậnáncũng đãđ ề x u ấ t c á c k i ế n n g h ị , g i ả i p h á p p h á p c h ủ y ế u đ ể t h ú c đ ẩ y n g ư ờ i n ô n g d â n c h ấ p nhậns ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ , h i ệ n t h ự c h ó a t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p hữu cơ trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận án cũng đã kiến nghị những việc phải làmđối với chính quyền thành phố Hà Nội để thúc đẩy người nông dân chấp nhận sản xuấtnông nghiệp hữucơ và để phát triểnc ó h i ệ u q u ả , b ề n v ữ n g n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ n h ằ m cảit h i ệ n đ ờ i s ố n g n g ư ờ i n ô n g d â n v à g i a t ă n g k h ả n ă n g đ á p ứ n g n h u c ầ u t i ê u d ù n g nôngsảnhữucơcủangườidânthànhphố.Vấnđềquantrọngmàluậnánph áthiệnlàlợinh u ận cho n g ư ờ i s ả n x u ấ t n ô n g s ản h ữ u c ơ Mộ t k h i l ợ i n h u ận s ả n x u ất n ô n g s ả n hữu cơ caohơnm ứ c t r u n g b ì n h v à c ó đ ư ợ c s ự ổ n đ ị n h t r o n g d à i h ạ n t h ì n g ư ờ i n ô n g dân sẵn sàng tham gia phát triển nông sản hữu có, góp phần xây dựng thành phố vănminh,hiệnđạitrong thời gian tới.
2 Nguyễn Thị Mai (2020), “Xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp hữu cơ ở địabàn thành phố Hà Nội'”,Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 570, tháng8.2020
3 Nguyễn Thị Mai (2020), “Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển dịch vụ cho nôngnghiệp xanh tại Hà Nội”,Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế và Thương mại quốc tếtácđộngtới doanhnghiệpViệt Nam,tháng11.2020.
1 Alexopoulos, G., Koutsouris, A., & Tzouramani, I (2010, July), “Should I stayorshouldIgo?
Factorsaffectingfarmers’decisiontoconverttoorganicfarmingaswellastoabandonit”, In9th European IFSA Symposium, Vienna(Austria)(pp.1083-1093).
2 Al-Jabri, I M., & Sohail, M S (2012) “Mobile banking adoption: Applicationof diffusion of innovation theory”.Journal of Electronic Commerce
4 Amin, M K., & Li, J (2014, June), “Applying Farmer Technology AcceptanceModeltoUnderstandFarmer'sBehaviorIntentiontouseICTBasedMicr ofinancePlatform:AComparativeanalysisbetweenBangladeshandChina”,InWHI
5 Anonymous, (2002),Position on genetic engineering and genetically modifiedorganisms.InternationalFederationofOrganicAgricultureMovements(I FOAM),Bonn,4 pp.
6 Aoki, M (2014) “Motivations for organic farming in tourist regions: a casestudyinNepal”,Environment,developmentandsustainability,16(1),181-193.
7 Arias-Estévez,M.,López-Periago,E.,Martínez-Carballo,E.,Simal-Gándara,J.,Mejuto, J C.,
&García-Río,L (2008),“The mobility and degradation ofpesticides in soils and the pollution of groundwater resources”,Agriculture,Ecosystems&Environment,123(4),247-260.
8 Arunrat, N., Wang, C., Pumijumnong, N., Sereenonchai, S., & Cai, W. (2017).“Farmers' intention and decision to adapt to climate change: A case study in theYomandNanbasins,PhichitprovinceofThailand”,JournalofCleanerProductio n,143, 672-685.
10 Aubert,B.A.,Schroeder,A.,&Grimaudo,J.(2012).“ITasenablerofsustainable farming: An empirical analysis of farmers' adoption decision ofprecisionagriculturetechnology”,Decisionsupportsystems,54(1),510-520.
11 Azam, M S., & Banumathi, M (2015) “The role of demographic factors inadoptingorganicfarming:Alogisticmodelapproach”,InternationalJournal,3(8)
13 Baker, S., Thompson, K E., Engelken, J., & Huntley, K (2004), “Mapping thevaluesdrivingorganicfoodchoice”,Europeanjournalofmarketing.
15 Bowler, I R (1992).Sustainable agriculture'as an alternative path of farmbusinessdevelopment.
16 Bretveld,R.W.,Thomas,C.M.,Scheepers,P.T.,Zielhuis,G.A.,&Roeleveld,N.(2006).
“Pesticideexposure: the hormonal function of the female reproductivesystemdisrupted?”.ReproductiveBiologyandEndocrinology,4(1),30.
17 Carvalho,F.P.(2006),“Agriculture,pesticides, food security and foodsafety,Environmentalscience&policy,9(7-8),685-692.
18 Chouichom, S., & Yamao, M (2010), “Comparing opinions and attitudes oforganic and non-organic farmers towards organic rice farming system in north-easternThailand”,JournalofOrganicSystems,5(1).
19 Cook, A J., & Fairweather, J R (2003),New Zealand farmer and growerintentionstousegenetechnology:Resultsfromaresurvey.
20 Cranfield, J., Henson, S., & Holliday, J (2010), “The motives, benefits, andproblemsofconversiontoorganicproduction”,Agricultureand
21 Đặng ThịH o a v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) , “ Ứ n g x ử c ủ a n g ư ờ i n ô n g d â n v ù n g v e n b i ể n với biến đổi khí hậu tại Xã Giao Thiện, Huyện Giao
Thủy, Tỉnh Nam Định”,TạpchíKhoahọcvà CôngnghệLâmnghiệp,4
22 Deng, J., Sun, P., Zhao, F., Han, X., Yang, G., & Feng, Y (2016) “Analysis ofthe ecological conservation behavior of farmers in payment for ecosystem serviceprogramsineco- environmentallyfragileareasusingsocialpsychologymodels”,ScienceoftheTotalEnvi ronment,550,382-390.
25 Gifford, K., Bernard, J C., Toensmeyer, U C., & Bacon, J R. (2005).Anexperimental investigation of willingness to pay for non-GM and organic foodproducts(No.378-2016-21373).
26 Goldberger, J R (2008), “Non-governmental organizations, strategic bridgebuilding, and the “scientization” of organic agriculture in Kenya”,AgricultureandHumanValues,25(2),271-289.
[German].SOeL-Sonderausgabe(Germany).no.66.
28 Hansson, H., Ferguson, R., & Olofsson, C (2012), “Psychological constructsunderlying farmers’ decisions to diversifyor specialise their businesses– anapplicationoftheoryofplannedbehaviour”,JournalofAgriculturalEconomics,6
29 Hattam, C (2006).Adopting organic agriculture: An investigation using theTheoryofPlannedBehaviour(No.1004-2016-78538).
30 Henning, J., Baker, L., & Thomassin, P (1991), “Economics issues in organicagriculture”,Canadian Journalof Agricultural Economics/Revue canadienned'agroeconomie,39(4),877-889.
31 HoàngT h u T h u ỷ , B ù i H o à n g M i n h T h ư ( 2 0 1 8 ) , “ C á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnhPhúYên”,Science&Technologydevelopmentjournal:economics– lawandmanagement,2(4).
(2012),“Understandinginformationsystemssecuritypolicycompliance:Anintegra tionofthetheoryofplannedbehaviorandtheprotectionmotivationtheory”,Computers&Se curity,31(1),83-95.
(2017).“AdoptionoforganicfarmingasanopportunityforSyrianfarmersoffreshfruitandvege tables:Anapplicationofthetheoryofplannedbehaviourandstructuralequationmodelling”,Sustai nability,9(11),2024.
34 Jierwiriyapant,P.,Liangphansakul,O.A.,Chulaphun,W.,&Pichaya-satrapongs,
T (2012) “Factors affecting organic rice production adoption offarmersinnorthernThailand”.CMU.J.Nat.Sci.SpecialIssueonAgricultural&NaturalRes ources,11(1),327-333.
InTropentag 2006 “Prosperity and Poverty in a GlobalisedWorld—Challenges for Agricultural Research”(p 57) University of Bonn,Germany.
37 Koutsoukos, M., & Iakovidou, O (2013), “Factors motivating farmers to adoptdifferentagrifoodsystems:Acasestudyof two rural communities inGreece”,RuralSociety,23(1),32-45.
38 Laepple, D (2008, December), “Farmer attitudestowards converting to organicfarming”, InTeagasc Organic Proaduction Research Conference
39 Lampkin, N H (1994), “Organic farming: sustainable agriculture in practice”,Theeconomics of organic farming–Aninternational perspective, CAB
40 Le Dang, H., Li, E., Nuberg, I., & Bruwer, J (2014), “Understanding farmers’adaptation intention to climate change: A structural equation modelling study intheMekongDelta,Vietnam”,EnvironmentalScience&Policy,41,11-
41 Lee, S G (2003),An integrative study of mobile technology adoption based onthe technology acceptance model, theory of planned behavior and diffusion ofinnovationtheory.
42 Mahdi,S.S.,Hassan,G.I.,Samoon,S.A.,Rather,H.A.,Dar,S.A.,&Zehra,B.(2010),“Bio- fertilizersinorganicagriculture”,Journalofphytology.
(2017),“Theinfluenceofgovernmentsupportandawarenessonruralfarmers’int entiontoadoptmobile governmentservicesinTanzania”,JournalofSystemsandInformationTechnology.
44 Murphy, K O H (2006).A scoping study to evaluate the fitness-for-use ofgreywater in urban and peri-urban agriculture Pretoria,, South Africa:
45 Neuerburg, W., Padel, S., & Alvermann, G (1992).Organisch- biologischerLandbauinderPraxis.BLV-Verlagsgesellschaft.
46 Ngô Thị Phương Lan (2017), “Hành vi giảm thiểu và phân tán rủi ro của ngườinôngd â n n u ô i t ô m v ù n g Đ ồ n g B ằ n g S ô n g C ử u L o n g ” ,T ạ p c h í K h o a h ọ c Đ ạ i học Thủ Dầu Một,2 (33)
47 NgôThị Thanh Hằng(2019),Đánh giátìnhhình, kết quảt h ự c h i ệ n N g h ị q u y ế t Đại hội XVI củaĐ ả n g b ộ T h à n h p h ố ( 2 0 1 5 - 2 0 2 0 ) ; p h ư ơ n g h ư ớ n g , m ụ c t i ê u , nhiệm vụ, giải pháptrọng tâm giai đoạn
2020-2025,tầm nhìn2 0 3 0, Đề tài khoahọcvàcôngnghệtrọngđiểmthànhphốHàNội,ViệnNghiêncứupháttriểnkin htế - xãhộiHà Nội
48 Chu Phú Mỹ (2019),Đánh giá nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nôngthôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thủ đô nhiệm kỳ Đại hội XVI (2015- 2020)vàđ ị n h h ư ớ n g đ ế n n ă m 2 0 2 5 , t ầ m n h ì n 2 0 3 0 , Đ ềt à i k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ trọngđiểmthànhphốHàNội,SởNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHà Nội
49 Ngọc Quỳnh (2019) “Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Hà Nội: Xác định rõ chiếnlược, tạohướngđiđúng”.BáoHàNộimới,sốngày22/11/2019.
50 Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Thanh Sơn, Lại Nhất Duy (2016), “Các yếu tố ảnhhưởngđ ến q u y ế t định v i ệ c th amg i a b ảo h i ể m trồng lú a c ủ a hộ nô ng d ân h u y ện Cần Đước, Tỉnh Long An”,Tạpc h í K h o a h ọ c Đ ạ i h ọ c M ở t h à n h p h ố
51 NguyễnThếĐặngvàcộngsự(2012),GiáotrìnhNôngnghiệphữucơ,Nhàxuất bản Nôngnghiệp
52 NGUYEN, V H., & NGUYEN, T P L (2020), “Intention to Accept OrganicAgricultural Production of Vietnamese Farmers: An Investigation Using theTheory of Planned Behavior”,The Journal of Asian Finance,
53 Padel, S (2001), “Conversion to organic farming: a typical example of thediffusionofaninnovation?,Sociologiaruralis,41(1),40-61.
54 Panas, E E., & Ninni, V E (2011), “Ethical Decision Making in
55 Parrott,N.,Olesen,J.E.,&Hứgh-Jensen,H.(2006),“Certifiedandnon- certifiedorganicfarminginthedevelopingworld,Globaldevelopmentoforganicagricu lture:Challengesandprospects,153-176.
56 Pimentel,D.,Hepperly,P.,Hanson,J.,Douds,D.,&Seidel,R.
(2005).“Environmental,energetic,andeconomiccomparisonsoforganicandconve ntionalfarmingsystems”,BioScience,55(7),573-582.
57 Poppenborg,P.,&Koellner,T.(2013),“Doattitudestowardecosystemservicesdetermine agricultural land use practices? An analysis of farmers’ decision- makinginaSouthKoreanwatershed”,Landusepolicy,31,422-429.
58 Rezaei,R.,Safa,L.,Damalas,C.A.,&Ganjkhanloo,M.M.(2019),“Driversoffarmers' intention to use integrated pest management: Integrating theory ofplannedbehaviorandnormactivationmodel”,Journalofenvironmentalmanagem ent,236, 328-339.
59 Roitner-Schobesberger, B., Darnhofer, I., Somsook, S., & Vogl, C R.
60 Schifferstein,H.N.,&Ophuis,P.A.O.(1998),“Health-relateddeterminantsoforganic food consumption in the Netherlands”,Food quality and Preference,9(3),119-133.
61 Schwartz,S.H.(1977),Normativeinfluencesonaltruism.InL.Berkowitz(Ed.),Advances in experimental social psychology(Vol 10) New York: AcademicPress.
62 Scialabba, N (2000), “Factors influencing organic agriculture policies with afocus on developing countries”, InIFOAM 2000 Scientific Conference,
64 Senger, I., Borges, J A R., & Machado, J A D (2017), “Using the theory ofplanned behavior to understand the intention of small farmers in diversifyingtheiragriculturalproduction”,JournalofRuralStudies,49,32-40.
65 Setboonsarng, S., Leung, P., & Cai, J (2006), “Contract farming and povertyreduction:ThecaseoforganicricecontractfarminginThailand”.PovertyStrat egiesinAsia,266.
“Perceivedusefulness of personal protective equipment in pesticide use predicts farmers'willingnesstouseit”,ScienceoftheTotalEnvironment,609,517-523.
68 Singh, R B (2000), “Intensive agriculture during the green revolution hasbrought significant land and water problems relating to soil degradation overexploitation of ground water and soil pollution due to the uses of high doses offertilizersandpesticides”,AgricEcosystEnviron,82,97-103.
69 Soltani, A., Rajabi, M H., Zeinali, E., & Soltani, E (2013), “Energy inputs andgreenhouse gases emissions in wheat production in Gorgan, Iran”Energy,50,54-61.
71 Taylor, J E., & Adelman, I (2003) “Agricultural household models: genesis,evolution,andextensions”,ReviewofEconomicsoftheHousehold,1(1-2),33-58.
“Factorsinfluencing intention to adopt sustainable agriculture practicesamong paddy farmersinKada,Malaysia”,AsianJournalofAgriculturalResearch,9(5),268-275.
73 Ullah, A., Shah, S N M., Ali, A., Naz, R., Mahar, A., & Kalhoro, S A. (2015).“FactorsaffectingtheadoptionoforganicfarminginPeshawar-
74 Valizadeh, N., Bijani, M., & Hayati, D (2018), “A Comparative analysis ofbehavioral theories towards farmers’ water conservation”,International
75 van Dijk, W F., Lokhorst, A M., Berendse, F., & De Snoo, G R.(2016).“Factorsunderlyingfarmers’intentionstoperformunsubsidisedagri- environmentalmeasures”,LandUsePolicy,59,207-216.
76 van Duinen, R., Filatova, T., Geurts, P., & van der Veen, A (2015),
“Copingwithdroughtrisk:empiricalanalysisoffarmers’droughtadaptationinthesouth- westNetherlands”,Regionalenvironmentalchange,15(6),1081-1093 KínhgửiÔng/bà!
78 VonDuszeln,J.(1991),“Pesticidecontaminationandpesticidecontrolindeveloping countries: Costa Rica, Central America”,Chemistry, agricultureandtheenvironment.RoyalSocietyofChemistryPress,UK,410-428.
79.Wang, Y., Liang, J., Yang, J., Ma, X., Li, X., Wu, J., & Feng, Y.
(2019).“Analysisoftheenvironmentalbehavioroffarmersfornon- pointsourcepollution control and management: An integration of the theory of plannedbehaviorandtheprotectionmotivationtheory”,Journalofenvironmentalm anagement,237, 15-23.
81 Xie, B., Wang, L., Yang, H., Wang, Y., & Zhang, M (2015),
“Consumerperceptions and attitudes of organic food products in Eastern
83 Yazdanpanah, M., Hayati, D., Hochrainer-Stigler, S., & Zamani, G H.
(2017),“Factorsinfluencingsmallholderfarmers'behaviouralintentiontowardsadaptationtocli matechangeintransitionalclimaticzones:AcasestudyofHwedzaDistrictinZimbab we”,Journalofenvironmentalmanagement,198,233-239.
85 Zhou, S., Herzfeld, T., Glauben, T., Zhang, Y., & Hu, B (2008),
Tôiđangthựchiệnnghiêncứuvềýđịnhchấpnhậnsảnxuấtnôngnghiệphữucơ của người nông dân Như Ông/Bà biết, sản xuất nông nghiệp hữu cơ chủ yếu dựa vàophân bón có nguồn gốc hữu cơ góp phần tăng độ phì cho đất, cải tạo đất cho trồng trọt,chănn u ô i N g h i ê n c ứ u v ề ý đ ị n h c h ấ p n h ậ n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ đ ư ợ c t h ự c hiện với mục đích đưa ra các đề xuất có giá trị cho người nông dân và cơ quan quản lýnhà nước Tất cả các thông tin được cung cấp bởi Phiếu khảo sát này chỉ được sử dụngcho mụcđíchnghiêncứuvàđảmbảođượcgiữbímật.
Tôi rất mong nhận được sựhợp tác từphíaÔng/Bàbởi nhữngcâut r ả l ờ i trungthựcvàđầyđủ đểđảmbảokếtquảxửlýcóđộtincậycao.
PHẦNI:ĐÁNHGIÁTHEOCẢMNHẬNCỦABẢNTHÂNVỀCÁCPHÁTBIỂU Ông/Bàhãychobiếtmức độ đồngý đốivớicácphátbiểudướiđâybằngcáchtích
1) Tôidựđ ịn h thự ch àn h sả n xu ấtnôngnghiệphữu cơtron g trang trạicủamìnhtrong nămtới ① ② ③ ④ ⑤
5) Sảnxu ất n ô n g ng hiệp h ữ u cơp h ù h ợ p vớ icác nguyên t ắ c đạođức,giátrịvàniềmtincủatôi ① ② ③ ④ ⑤
Nguycơ các th à n h v i ê n t ro n g g i a đ ì n h b ị p h ơ i n hiễm đ ộ c tốt ừ v i ệ c t i ê u t h ụ c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p t h ô n g thườ ng.
42) Rủir o c ủ a c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p t h ô n g t h ư ờ n g v ư ợ t quá yêu cầuthị trường ① ② ③ ④ ⑤
43) Rủiro ch ip h í c a n h táct h ô n g th ư ờ n g ca o h ơ n d o sử d ụ n g phân bón vàthuốctrừsâu ① ② ③ ④ ⑤
46) Hỗtrợc á c ch ín h sá ch đ ể sản x u ất thiết bị, ch ẳngh ạn n h ư hạtgiống,phânhữucơ,vàcáccôngcụlàmđất ① ② ③ ④ ⑤
47) Hỗtrợ c á c c h ín h sá ch đ ả mb ả o g i á c ủ a s ả n p h ẩ m từ c a n h tác hữu cơ ① ② ③ ④ ⑤
48) Hỗtrợ c á c c h í n h s á c h k h á m p h á th ị t r ư ờ n g m ớ i c h o ca n h tác hữu cơ ① ② ③ ④ ⑤
13) Cáct h à n h v i ê n t r o n g g i a đ ì n h c ầ n n ô n g d â n c h u y ể n đ ổ i sang canh táchữu cơ ① ② ③ ④ ⑤
Việc giới thiệu và các tin tức từ phương tiện truyền thông,chẳng hạnnhưtruyềnhình, đài phátthanhh o ặ c b á o d ẫ n đến lựachọncanh táchữucơ
17) Cácnhómnôngdânvềcanhtáchữucơsẽ ảnh hưởngđếnn hững người khác thamgia ① ② ③ ④ ⑤
24) Tôic ả m t h ấ y c ó t rá ch n h i ệ m v ớ i c á c v ấ n đ ề d o k h ô n g s ử dụngthựchànhsảnxuất nôngnghiệphữucơ ① ② ③ ④ ⑤
Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ có thể ngăn chặnnguy cơ đa dạng sinh học thực vật và sức khỏe động vậthoang dã
(cácthôngtincánhânchỉnhằmphụcvụchoviệcxửlýmốiliênhệtrongkếtquảnghiêncứu,đảmbảo đượcgiữbímật,rấtmongÔng/Bàbớtchútthờigiantrảlờiđầyđủ)
1Chưa học hết phổ thông 3Trung cấp
2Trunghọc phổthông 4Caođẳng/Đại học/Sauđạihọc
1Dưới1năm 4Từ 11nămđến15năm
2Từ 1năm đến5năm 5Trên15năm
1Dưới 100 triệu 4Từ300triệuđến500triệu
2Từ 100triệu đến 200 triệu 5Trên500 triệu
STT gioitinh tuoi hocvan kinhnghiem thunhap
Sum 50721 461.00 641.00 796.00 1106.00 1028.00 a.Multiplemodes exist.Thesmallestvalueisshown gioitinh
SGP5 < - SGP 864 113 7.671 *** SGP2 < - SGP 888 106 8.384 *** SGP1 < - SGP 993 114 8.708 *** SGP6 < - SGP 998 115 8.688 *** SGP4 < - SGP 921 111 8.271 *** SGP7 < - SGP 988 119 8.283 *** SN1 < - SN 1.000
SN3 < - SN 813 082 9.872 *** SN5 < - SN 753 077 9.769 *** SN2 < - SN 832 080 10.453 *** SN4 < - SN 651 078 8.296 *** SN6 < - SN 955 077 12.444 *** PBC2 < - PBC 1.000
PBC3 < - PBC 904 088 10.296 *** PBC4 < - PBC 814 086 9.452 *** PBC1 < - PBC 821 086 9.492 *** PBC5 < - PBC 828 084 9.841 *** AC6 < - AC 1.000
AC1 < - AC 944 106 8.930 *** AC5 < - AC 943 105 8.981 *** AC3 < - AC 1.036 108 9.632 *** AC2 < - AC 903 108 8.366 *** CPU2 < - CPU 1.000
EstimateSN3 < - SN 672SN5 < - SN 667SN2 < - SN 700SN4 < - SN 589SN6 < - SN 790PBC2 < - PBC 846PBC3 < - PBC 735PBC4 < - PBC 685PBC1 < - PBC 688PBC5 < - PBC 709AC6 < - AC 745AC1 < - AC 720AC5 < - AC 724AC3 < - AC 779AC2 < - AC 674CPU2 < - CPU 679CPU4 < - CPU 735CPU1 < - CPU 733CPU3 < - CPU 755CPU5 < - CPU 806AT4 < - AT 761AT1 < - AT 645AT2 < - AT 701AT3 < - AT 618AR1 < - AR 779AR2 < - AR 746AR4 < - AR 716AR3 < - AR 640FPR2 < - FPR 765FPR4 < - FPR 738FPR3 < - FPR 822FPR5 < - FPR 644PN3 < - PN 777PN2 < - PN 762PN1 < - PN 692IN1 < - IN 749IN3 < - IN 783IN2 < - IN 607
SGP5 < - SGP 959 112 8.601 *** SGP2 < - SGP 960 101 9.524 *** SGP1 < - SGP 941 114 8.275 *** SGP6 < - SGP 901 099 9.092 *** SGP4 < - SGP 831 098 8.444 *** SGP7 < - SGP 942 109 8.645 *** SN1 < - SN 1.000
SN3 < - SN 904 083 10.949 *** SN5 < - SN 780 090 8.668 *** SN2 < - SN 812 102 7.981 *** SN4 < - SN 889 094 9.483 *** SN6 < - SN 884 078 11.274 *** PBC2 < - PBC 1.000
PBC3 < - PBC 1.019 105 9.684 *** PBC4 < - PBC 908 100 9.043 *** PBC1 < - PBC 1.000 103 9.725 *** PBC5 < - PBC 956 101 9.479 *** AC6 < - AC 1.000
IN < - SGP 316 SGP3 < - SGP 761 SGP5 < - SGP 719 SGP2 < - SGP 788 SGP1 < - SGP 694 SGP6 < - SGP 756 SGP4 < - SGP 707 SGP7 < - SGP 722 SN1 < - SN 884 SN3 < - SN 771 SN5 < - SN 655 SN2 < - SN 616 SN4 < - SN 699 SN6 < - SN 786 PBC2 < - PBC 830 PBC3 < - PBC 754 PBC4 < - PBC 714 PBC1 < - PBC 756 PBC5 < - PBC 741 AC6 < - AC 654 AC1 < - AC 704 AC5 < - AC 667 AC3 < - AC 657 AC2 < - AC 669 CPU2 < - CPU 740 CPU4 < - CPU 684 CPU1 < - CPU 769 CPU3 < - CPU 593 CPU5 < - CPU 753 AT4 < - AT 792 AT1 < - AT 730 AT2 < - AT 734