Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TĂNG THỊ HƢƠNG VĂN XUÔI VĂN THÀNH LÊ TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 220 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TĂNG THỊ HƢƠNG VĂN XI VĂN THÀNH LÊ TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 220 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƢƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tăng Thị Hƣơng, cam đoan rằng: Những nội dung đƣợc trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Thanh Truyền Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn gốc (tên tác giả, tên công trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Tăng Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Sau đại học, Chƣơng trình Văn học Việt Nam Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn Trƣờng trung học phổ thông Tân Phƣớc Khánh – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian, công việc trình tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà văn Văn Thành Lê dành thời gian q báu để trị chuyện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình sƣu tầm tƣ liệu nghiên cứu để thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi để tơi có thêm động lực hoàn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Tác giả luận văn Tăng Thị Hƣơng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát kiểu cốt truyện văn xuôi Văn Thành Lê 52 Bảng 2.2 Hai tuyến truyện song hành Đất vỡ 55 Bảng 2.3 Hai tuyến truyện song hành Nghĩa địa có đom đóm bay 56 Bảng 2.4 Hai tuyến truyện song hành Bến Mê 58 Bảng 2.5 Khảo sát kiểu kết cấu văn xuôi Văn Thành Lê 69 Bảng 3.1 Thống kê ngôn ngữ thông tục truyện Văn Thành Lê 73 Bảng 3.2 Thống kê ngôn ngữ nhại truyện Văn Thành Lê 78 Bảng 3.3 Thống kê ngơn ngữ phì đại truyện Văn Thành Lê 82 Bảng 3.4 Thống kê ngôn ngữ hòa kết tả kể truyện Văn Thành Lê 89 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TỰ SỰ HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VĂN THÀNH LÊ…… ……………………………………………… 14 1.1 Giới thuyết chung tự học 15 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển tự học 15 1.1.2 Những phương diện nghiên cứu tự học 18 1.2 Hành trình sáng tác Văn Thành Lê 24 1.2.1 Từ người trẻ đam mê văn chương 24 1.2.2 … Đến trang viết “Không mà lần” 26 1.2.3 Tính khả dụng việc tiếp cận văn xi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự học 28 Chƣơng CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG VĂN XUÔI VĂN THÀNH LÊ 32 2.1 Cốt truyện văn xuôi Văn Thành Lê 32 2.1.1 Khái lược cốt truyện tác phẩm tự 32 2.1.2 Các kiểu cốt truyện văn xuôi Văn Thành Lê 34 2.1.2.1 Cốt truyện tuyến tính 34 2.1.2.2 Cốt truyện gấp khúc 38 iv 2.1.2.3 Cốt truyện tâm lí 43 2.1.2.4 Cốt truyện kịch hóa 47 2.2 Kết cấu văn xuôi Văn Thành Lê 53 2.2.1 Khái lược về kết cấu tác phẩm tự 53 2.2.2 Các kiểu kết cấu văn xuôi Văn Thành Lê 55 2.2.2.1 Kết cấu song hành 55 2.2.2.2 Kết cấu đối lập, tương phản 59 2.2.2.3 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép 65 Chƣơng NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG VĂN XUÔI VĂN THÀNH LÊ 72 3.1 Ngôn ngữ văn xuôi Văn Thành Lê 72 3.1.1 Khái lược ngôn ngữ tác phẩm tự 72 3.1.2 Các dạng thức ngôn ngữ văn xuôi Văn Thành Lê 73 3.1.2.1 Ngôn ngữ thông tục 73 3.1.2.2 Ngôn ngữ “nhại” 78 3.1.2.3 Ngơn ngữ phì đại 82 3.1.2.4 Ngôn ngữ hòa kết tả kể 90 3.2 Giọng điệu văn xuôi Văn Thành Lê 94 3.2.1 Khái lược giọng điệu tác phẩm tự 94 3.2.2 Các kiểu giọng điệu văn xuôi Văn Thành Lê 95 3.2.2.1 Giọng giễu nhại, châm biếm 95 3.2.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 101 3.2.2.3 Giọng triết luận, tự vấn 106 KẾT LUẬN 111 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học hình thành nhƣ mơn đặc thù ngành nghiên cứu văn học từ năm 60 – 80 kỉ XX với nhiều tên gọi khác Ở Việt Nam, vào năm cuối thập niên 80, tự học đƣợc biết đến nhƣ phận thi pháp học Từ đƣợc giới thiệu tiếp nhận, tự học có bƣớc phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực thay đổi hệ hình tƣ lí luận nghiên cứu văn học Đây môn nghiên cứu hệ thống cấu trúc hình thức, tầng bậc tự chức chúng hoạt động giao tiếp tự nói chung Vì thế, cơng cụ đắc lực để khám phá tiếp cận tác phẩm văn học mang lại hiệu khoa học đáng ghi nhận Nghiên cứu tác phẩm văn xi từ góc nhìn tự vừa khám phá cấu trúc nội tại, cấu trúc nghĩa tác phẩm vừa nhận đƣợc vận động thể loại tự Trần Đình Sử khẳng định vai trị quan trọng góc nhìn tự học soi chiếu tác phẩm: “Cái nhìn tự học giúp cho việc phân tích tính tự tác phẩm cách cụ thể, đặt đơn vị cấu trúc giao tiếp, chịu chi phối mục đích diễn ngơn” (Trần Đình Sử, 2017b, tr.493) 1.2 Văn học đƣơng đại vƣờn hoa đa sắc Một loạt bút trẻ nỗ lực sáng tạo không ngừng để tỏa sắc, khoe hƣơng mảnh đất màu mỡ văn chƣơng Thế hệ nhà văn 8X nhƣ Nguyễn Thị Kim Hịa, Hồng Cơng Danh, Lê Vũ Trƣờng Giang, Nguyễn Thiên Ngân, Bùi Tiểu Quyên, Đinh Phƣơng… hăm hở khẳng định tên tuổi tất lƣợng Và khơng thể khơng nhắc đến Văn Thành Lê, gƣơng mặt tạo đƣợc dấu ấn sâu đậm lịng độc giả thời cơng nghệ số Là bút trẻ, niềm đam mê với nghiệp viết thúc Văn Thành Lê bƣớc tìm tịi, thể nghiệm hƣớng viết để khẳng định tên tuổi Nhà văn khơng cho phép dừng chân lối mòn định sẵn mà phải trƣởng thành theo trang viết Bởi thế, từ bƣớc chân vào làng văn, theo nhà thơ Lê Minh Quốc: “Văn Thành Lê tác giả trẻ sung sức, viết nhiều hầu nhƣ lãnh vực anh tạo đƣợc diện mạo riêng mình” (Lê Minh Quốc, 2012) Văn Thành Lê tâm sự: “Viết cho thiếu nhi hội để “chống lại” Heraclitus (Hêraclit), ngƣời tắm nhiều lần dịng sơng tuổi thơ”, “viết cho tuổi lớn để đƣợc sống với thuở rung động đầu đời đầy mơ mộng ngác ngơ sáng nhất”, “viết cho ngƣời lớn để thấy ngổn ngang đƣơng đại” (Việt Quỳnh, 2019) Từng đạt số giải thƣởng thơ nhƣng Văn Thành Lê xem dạo đầu với chữ, văn xi mảnh đất để anh trình hết khả Những tác phẩm truyện ngắn, truyện dài nhà văn mang thở sống đƣơng thời Văn Thành Lê sâu khám phá thực với vấn đề nhức nhối hay hoang mang tuổi trẻ xã hội “chông chênh” chất giọng riêng khó trộn lẫn Với lối kể chuyện dí dỏm, trẻ trung nhƣng đậm chất châm biếm, giễu nhại, Văn Thành Lê thả đƣợc mỏ neo vào trái tim ngƣời yêu văn chƣơng thời công nghệ số 1.3 Văn xuôi Văn Thành Lê hấp dẫn ngƣời đọc nhờ cách tổ chức, xếp cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu riêng dù viết vấn đề chƣa hẳn Nhà văn trọng kĩ thuật viết mang thở hậu tạo nên giới nghệ thuật riêng nhìn trực diện trải nghiệm sống Những báo viết nhà văn 8X nhiều nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống văn xi Văn Thanh Lê từ góc nhìn tự học Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài Văn xi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự học để nghiên cứu Vận dụng lí thuyết tự học, mong muốn khẳng định vai trò cấu trúc trần thuật việc làm bật giá trị tƣ tƣởng ý nghĩa tác phẩm Đồng thời, để xác định phong cách nhà văn, cách tân, đổi Văn Thành Lê dòng chảy văn học đƣơng đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tự học Việt Nam Từ đƣợc giới thiệu Việt Nam, tự học có sức ảnh hƣởng lan tỏa giới nghiên cứu Đây nhánh thi pháp học Vấn đề thi pháp truyện đƣợc đề cập đầy đủ chi tiết cơng trình Dẫn luận thi pháp học nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Cơng trình đề cập đến không gian, thời gian trần thuật, cấu trúc văn trần thuật mơ hình tự Trong Những vấn đề thi pháp truyện, tác giả Nguyễn Thái Hòa nghiên cứu vấn đề thể loại truyện từ góc độ ngơn ngữ học, từ khái niệm thông thƣờng đến thuật ngữ văn học… Ở công trình này, tác giả phân biệt chuyện truyện, lời kể lời thoại, không gian nhƣ nhân tố nghệ thuật truyện, thời gian nhƣ nhân tố cấu trúc nghệ thuật truyện, giọng kể… Đây kiến thức tảng cần thiết để tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết tự học Cơng trình nghiên cứu đầy đủ cơng phu tự học phải kể đến Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử gồm hai tập nhà nghiên cứu Trần Đình Sử chủ biên Tập sách xuất năm 2007 cơng trình tập hợp viết tự học Việt Nam đóng vai trị gợi dẫn lĩnh vực nghiên cứu lạ Năm 2008, nhóm biên soạn tiếp tục cho đời tập với viết chuyên sâu để khẳng định tự học lĩnh vực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Đáng ý viết Giới thiệu lí thuyết tự Mieke Bal tác giả Nguyễn Thị Ngọc Minh, Cấu trúc tự theo quan điểm Roland Barthes tác giả Trần Ngọc Hiếu, Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật tác giả Phƣơng Lựu, Vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu hình thái thể loại tiểu thuyết Đỗ Văn Hiểu… (Trần Đình Sử, 2015, tr.79, 106, 190, 209) Cơng trình cung cấp kiến thức lí thuyết tự học quan trọng để thực đề tài Trong cơng trình Tự học – Lí thuyết ứng dụng, Trần Đình Sử cộng giới thiệu quy mơ hệ thống lí thuyết tự học ứng dụng tự học nghiên cứu văn học Cơng trình chia làm ba phần: Tự học kinh điển, Tự học hậu kinh điển Tự học ứng dụng Đáng ý phần phụ lục với thuật ngữ tự học thuận tiện cho việc tra cứu khái niệm Những cơng trình nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi kiến thức xác, cần thiết tên gọi, lịch sử hình thành trình phát triển, thuật ngữ đƣợc sử dụng tự học: cốt truyện, cấu trúc, điểm nhìn, ngƣời kể chuyện, diễn ngơn tự sự… Đây tảng vững để ứng dụng nghiên cứu đề tài Văn xi Văn Thành Lê từ góc nhìn tự học