1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với học sinh thcs

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các biện pháp nghiên cứu 2.3.1 Tạo môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm lý lứa tuổi 12 2.3.1.1 Tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần cho học sinh tăng cường công tác quản lý an tồn trường học 12 2.3.1.2 Xã hợi hóa việc xây dựng khơng khí gia đình hạnh phúc 13 2.3.1.3 Tham mưu đảng ủy, quyền địa phương Cải thiện mơi trường văn hóa xã hội 13 2.3.1.4 Giáo dục ý thức cá thể: Mỗi học sinh nên tự ý thức rèn luyện nhân cách thân phát triển lực xã hội 14 2.3.2 Can thiệp trước xảy hành vi bạo lực 14 2.3.2.1 Giáo viên nên kịp thời quan sát phát 14 trường hợp có nguy gây hành vi bạo lực có biện pháp can thiệp tâm lý 2.3.2.2 Phụ huynh phải đề cao cảnh giác kịp thời phối hợp với nhà trường phát có biểu 15 khơng bình thường 2.3.2.3 Học sinh nên học cách kiểm sốt cảm xúc hành vi của 15 2.3.3 Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy 2.3.4 Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực 16 2.3.5 Tổ chức hoạt đợng ngồi giờ lên lớp 17 Những hình ảnh minh họa 17 KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 20 3.1 Kết đạt năm học 2020 - 2021 29 3.2 Ứng dụng 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 29 31 4.1.1 Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 31 4.1.2 Bài học kinh nghiệm 31 4.2 Kiến nghị 31 4.2.1 Về phía nhà trường 32 4.2.2 Về phía gia đình 32 4.2.3 Về phía xã hợi 33 4.2.4 Về phía giáo viên 33 4.2.5 Về phía học sinh 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 36 Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trường Trung học sở Thanh Xuân Nam một trường có t̉i đời cịn trẻ gắn liền với trưởng thành của quận Thanh Xuân Tuy trường lớn, số lượng học sinh không nhiều trường đã góp phần vào bề dày thành tích của ngành giáo dục quận Đặc biệt trường đã để lại dấu ấn vơ cùng sâu sắc lịng bao hệ học sinh nơi em nhận tình u thương vơ bờ bến, phát huy lực thân từ thầy cô giáo tận tâm với nghề Trường một trường giáp ranh phường xã Học sinh trường phần lớn điều dân tỉnh lẻ chuyển mua đất lập nghiệp nơi đây, người dân xung quanh đó lấn chiếm đất tạo thành “xóm liều” Người dân vất vả, nhiều gia đình có trình đợ dân trí thấp, hồn cảnh gia đình phức tạp, quan tâm đến Nhưng với học sinh nhà trường nôi, nhà thứ hai cho em mong ước tới ngày Là nơi để em hình thành nhân cách của người tồn diện Là mợt giáo viên vừa làm công tác giảng dạy vừa làm công tác chủ nhiệm lớp cấp trung học sở luôn tâm đắc lời dạy của Bác Hồ thư gửi Tổng phụ trách thiếu nhi (1949) có câu: “Giáo dục thiếu nhi một khoa học” “Trong lúc học cần cho chúng vui, lúc vui cần cho chúng học” Từ đó, thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ, nhận thấy trách nhiệm to lớn của người giáo viên chủ nhiệm thông qua hoạt đợng sinh hoạt, ngoại khố, phong trào thi đua để tổ chức lớp học phải một tở ấm vui tươi, đồn kết, từ đó tạo mợt bầu khơng khí thân ái: “Học mà vui, vui mà học” Trong một phát biểu họp trung ương Đảng lần II, khố VIII, cố Tởng bí thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh: Nhà trường phải trọng: “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề Trong đó dạy người quan trọng nhất” Tôi nhận thấy, lời cố Tổng bí thư Đỗ Mười nói Muốn dạy cho trẻ em sau thành người hữu ích phải sớm bồi dưỡng cho em lĩnh, lòng tự tin phẩm chất tốt đẹp của người Vì thế, vai trị giáo dục của thầy cô giáo giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng Song song với kiến thức giảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp tự nhận thấy trách nhiệm to lớn của việc dạy người “Hình thành nhân cách tốt đẹp lý tưởng sống cho học sinh" Giờ đây, học sinh - hệ trẻ thân yêu của cần việc làm cụ thể, gần gũi với môi trường mà chúng sống học tập, chúng cần tình thương, trách Một số kinh nghiệm việc phịng chống bạo lực học đường học sinh THCS nhiệm của thầy giáo, cô giáo; đặc biệt giáo viên chủ nhiệm người em tin tưởng chia sẻ vương mắc mong thầy cô tư vấn, giúp đỡ Để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn xã hợi tất người, quan, tở chức … quan tâm đến hệ trẻ, có thể hiến kế biện pháp thiết thực để giúp em yêu thương hơn, có cách ứng xử với lời nói khôn khéo mà không dùng “nắm đấm” Với học đúc rút từ thực tiễn của vấn đề bạo lực học đường người chăm lo đến hệ trẻ đặt vào em học sinh ấy, phần hiểu em đánh Có một lỗi nhỏ, thiếu kỹ nhận biết đánh giá, em quy chụp đó hành vi thiếu tơn trọng nhau, “nh” Thậm chí, có em thách thức đánh nhau, chưa đủ hiểu biết để lường trước hậu Tâm lý em tuổi học phổ thông nông nổi, bồng bột, hiếu kỳ với điều lạ, mới, dễ bị kích đợng Chúng ta phải đứng vị của em để hiểu em cần gì, trang bị thứ mà em cần Đó kỹ bày tỏ lòng yêu thương cách cư xử đầy tự trọng với bạn đồng trang lứa Tôi mong kinh nghiệm giúp thầy giáo, cô giáo, người làm công tác giáo dục, nhà quản lý giáo dục, quản lý xã hội, bậc phụ huynh có thêm cho hiểu biết, kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường, xử lý, giáo dục em vụ bạo lực của học sinh mợt thấu tình đạt lý giúp em nhận thức hành vi vi phạm đạo đức của Từ đó rèn cho em kỹ sống xử sự, giao tiếp giải tình mà em thường gặp cuộc sống xã hội đại, tránh điều không đáng có xảy gây thiệt hại cho thân người khác, mắc vào vòng pháp luật Giải tốt bạo lực học đường, bạo lực tuổi vị thành niên điều kiện tiên việc giáo dục đạo đức học sinh, giữ vững kỷ cương nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tơi định chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng bạo lực trường THCS - Tìm hiểu nguyên nhân làm nảy sinh hành vi bạo lực trường học - Những hậu của hành vi bạo lực học đường đến trẻ em, gia đình, nhà trường tồn xã hợi - Tìm hiểu dư luận xã hợi thực trạng giải pháp phịng chống bạo lực học đường 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS “Bạo lực học đường” một thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tởn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán bợ cơng nhân viên nhà trường, chí cán bộ, giáo viên nhà trường với Việc phòng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa vô cùng quan trọng việc tham gia vào công tác xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường Với mục đích phịng ngừa chủ đạo, can thiệp trước xảy hành vi bạo lực, can thiệp hành vi bạo lực xảy tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực, để phân tích chế can thiệp của nhà trường, gia đình, xã hội cá nhân học sinh hành vi bạo lực học đường Việc ngăn chặn giải bạo lực học đường nhà trường thành công mơi trường giáo dục đảm bảo cho hoạt động theo kế hoach, mục tiêu đào tạo của nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao ý thức của học sinh hay nói khác học sinh phải ngoan có ý thức tiếp thu kiến thức chất lượng đào tạo cải thiện bước nâng cao Có vậy, nhà trường thực giữ vững Kỷ cương - Nâng cao chất lương giáo dục 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường (Nghiên cứu trường THCS Thanh Xuân Nam) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Hơn 800 học sinh trường THCS Thanh Xuân Nam 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Dựa nguyên tắc lý luận phương pháp luận của chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS - Phương pháp vấn bảng hỏi (định lượng): Đây phương pháp điều tra chủ yếu sử dụng với đối tượng học sinh độ tuổi vị thành niên theo học trường Bảng hỏi xây dựng cho 150 khách thể, kết cấu thành bốn phần với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề dư luận xã hội hành vi bạo lực trường biểu diễn qua hình thức nào; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực; tác động của hành vi bạo lực đó đến thân học sinh, gia đình, nhà trường tồn xã hợi; giải pháp phòng chống bạo lực học đường - Phương pháp vấn sâu (định tính) Phỏng vấn trực diện dựa gợi ý vấn sâu, dùng băng ghi âm sau đó phân tích Với mợt số trường hợp nhạy cảm ta có thể ghi chép nhanh, sử dụng kí tự ghi chép, trọng thơng tin mang tính nóng, đặc trưng, tiêu biểu của khách thể Thời lượng tiến hành vấn từ 30 đến 40 phút Liên hệ vấn theo kiểu mạng xã hội - Phương pháp quan sát II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận T̉i học trị xem lứa tuổi tươi đẹp hồn nhiên Ở thời kỳ đời sống người, phát triển thể chất tâm lý cá nhân có quy luật riêng Tuổi vị thành niên lứa tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển cao thể chất có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành đợng sai lệch Một số kinh nghiệm việc phịng chống bạo lực học đường học sinh THCS Theo nhiều chuyên gia tâm lý, học sinh phổ thông lứa tuổi dễ bốc đồng khó tự chủ, thường bị bạn bè kích đợng dẫn đến thiếu khả kiềm chế chưa đủ kỹ sống, từ đó gây hành động sai lầm không đáng có Chính với đặc điểm tâm sinh lý đó mà địi hỏi nhà giáo dục, thầy giáo nhà trường cần quân tâm, gần gũi em tạo cho em tin tưởng, chỗ dựa để em chia sẻ Phải người tư vấn, giúp em kỹ sống cần thiết, biết xử lý mâu thuẫn cuộc sống sinh hoạt, biết nhường nhịn thương yêu đoàn kết cùng phấn đấu tu dưỡng trở thành học sinh ngoan 2.2 Cơ sở thực tiễn Bạo lực học đường một thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tởn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán bộ công nhân viên nhà trường, chí cán bộ, giáo viên nhà trường với Bạo lực học đường Việt Nam đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh của thiếu niên nói chung học sinh phổ thông nói riêng Bởi vậy, đứng từ góc độ công tác xã hợi trường học để xây dựng chế phịng ngừa có hiệu hành vi bạo lực học đường vấn đề vô cùng cấp bách cần phải tiến hành Các em chịu nhiều ảnh hưởng từ thơng tin bạo lực bên ngồi phim ảnh, Internet, game… tích nạp hướng tăng dần hành vi bạo lực, thích thể hiện, giải mâu thuẫn bạo lực Do đó, có lý tưởng chừng đơn giản có thể dẫn đến bạo lực học đường bị bạn nói xấu, bị bạn đùa tay, bị bạn tẩy chay, ức hiếp, một câu nói tức Phần lớn học sinh tham gia vào vụ bạo lực học đường em gia đình có nhiều khó khăn bất hạnh, thiếu quan tâm đến em giáo dục không cách Những đối tượng thường được yêu thương nên hay tự ti, dễ bị bạn bè ăn hiếp, đến bị dồn vào chân tường phản kháng lại cách bạo lực Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bạo lực học đường việc nhiều gia đình có tâm lý “giao khốn” cho nhà trường dành thời gian hỏi Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS han, tìm hiểu chăm sóc Phương pháp giáo dục của một số gia đình chưa đắn kết hợp với mơi trường xã hội chưa thật lành mạnh tạo nên một xu hướng văn hóa ứng xử của học sinh nghiêng theo bước bạo lực Đặc biệt, nhiều giáo viên chủ nhiệm chưa làm hết tinh thần trách nhiệm với học sinh Đáng buồn đôi khi, cách sống của cha mẹ người thân gia đình thiếu lành mạnh đến mức em có cảm giác nghẹt thở nhà của mình, chí khơng cịn kính trọng cha mẹ người thân Đến một lúc đó gặp phải khó khăn, bất hịa c̣c sống em trở thành của cha mẹ mình, chí trường học tượng ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận giáo viên giáo dục học sinh bạo lực Giáo viên giận đánh học sinh học sinh đánh bạn, cách giáo dục vừa sai Luật vừa vi phạm đạo đức nhà giáo, giáo viên vơ tình trực tiếp tham gia vào bạo lực học đường Như vậy, có thể nói, nguyên nhân sâu xa mà trực tiếp chủ yếu đến từ gia đình nhà trường Mợt số nhà trường giáo dục nặng lý thuyết kiến thức, lo dạy khóa, dạy nghề, dạy phụ đạo, dạy bồi dưỡng, dạy hướng nghiệp… mà không trọng giáo dục kỹ năng, đạo đức, nhân cách làm người Nhiều nhà trường, nhiều hiệu trưởng chưa không dám can thiệp xử lý bạo lực trước cổng trường cho đó trách nhiệm của ngành chức Điều hồn tồn khơng thực tế ban giám hiệu thầy cô có mặt thường xuyên, lúc, kịp thời, nhà trường có theo dõi, quan sát, kiểm soát chặt chẽ học sinh lúc tan trường bạo lực khó có thể xảy Chính vậy: Việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, rèn kỹ sống cho học sinh, giáo dục cách ứng xử, xử lý tình Kết hợp chặt chẽ “ nhà trường, gia đình, xã hợi” giải pháp có tính bền vững, lâu dài cơng tác phòng chống bạo lực học đường thường xuyên nhà trường phải quan tâm, không lơ 2.3 Các biện pháp nghiên cứu Tôi cố gắng vận dụng tất phương pháp đổi có thể để giúp trị của tơi tốt lĩnh vực học tập hoạt động tập thể Đổi thực chất cách giúp em không thấy sợ giờ sinh hoạt ngày Đổi giờ sinh hoạt có nghĩa giúp em yêu thích đến trường, có nghĩa lúc để em chủ đợng tích cực vai trị chủ đạo của mình, nhằm khích lệ em hướng tới cử chỉ, hành vi cao đẹp Đó là: yêu thiên nhiên, yêu người, bè bạn, chăm ngoan học giỏi Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS Qua một vài năm gần đây, điều kiện kinh tế xã hợi phát triển rợng khắp Chương trình giáo dục mở rộng nhiều phương tiện thông tin đại chúng cùng với phong trào thi đua làm theo năm điều Bác dạy chuyên mục đội viên Tôi nhận thấy, tổ chức xây dựng một tập thể lớp đồn kết xây dựng tập thể lớp thực một tổ ấm, tổ chức nhiều sân chơi thu hút học sinh để em vui mà học, học mà vui Để em coi trường học lớp học nhà thứ hai của em, bạn bè anh, em máu thịt của nơi em có thể sẻ chia tâm tư tình cảm của thật gần gũi, u thương khơng phải cú đấm, cú đá, câu chửi tục tặn của xã hợi Chính vậy, đã gần một năm qua đã say sưa làm người bạn đồng hành cùng em hoạt động tập thể vui mà học Hướng em tham gia vào hoạt đợng sinh hoạt tập thể bở ích lý thú của tuổi thơnhằm xây dựng nếp sống lịch, văn minh giao tiếp tiếp ứng xử của em cuộc sống ngày Bàn vấn đề dạy học, không có tham vọng viết nhiều Thầy phải dạy cho tốt, cho giỏi Trị phải học cho tài…….Tơi mạnh dạn viết điều tâm đắc của lĩnh vực giáo dục nhân cách học sinh qua hoạt đợng ngồi giờ sinh hoạt thứ bảy mợt số giờ mợt số hình thức hoạt đợng ngoại khóa qua đợt thi đua Để thực sứ mệnh đó, trường học, lớp học phải một tập thể đoàn kết phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng dạy học đích thực, đào tạo hệ trẻ thành công dân u nước, có văn hố, có trình đợ kiến thức, kỹ khoa học, có ý chí, hồi bão vươn lên không cam chịu nghèo hèn làm giàu cho đất nước, cho thân biết quan tâm đến người xung quanh Để làm điều đó, thầy cô giáo nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải một gương để học sinh noi theo, phải xây dựng cho môi trường sư phạm lịch, văn minh, để ngày đến trường một ngày vui: Thanh lịch thầy với thầy; lịch trò với trò; lịch thầy với trị, lịch nhà trường với cợng đồng theo nguyên lý: “Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hợi” Từ nguyên lý này, ta có thể nhận mục tiêu của mơ hình “Chống bạo lực học đường” Ở Việt Nam, khoảng mười năm trở lại đây, vụ việc bạo lực học đường xuất thường xuyên cập nhật kênh thông tin đại chúng Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu số liệu từ quan nhà nước, trung tâm nghiên cứu công bố diễn đàn, tác giả bước đầu phác thảo tranh thực trạng hành Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 10 vi bạo lực học đường Việt Nam gần xảy nhiều vụ bạo lực học đường như: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trường học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu đã dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn sân trường,… Năm học 2020 - 2021, qua khảo sát học sinh trường THCS Thanh Xuân Nam Kết khảo sát cho biết có tới 64% thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác Trong em nữ đánh số nữ sinh mợt lần đánh 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% 19,3% đánh từ năm lần trở lên Phần lớn em nữ đã có hành vi đánh cho bạo lực nữ sinh “bình thường” (57,3%) “chấp nhận được” (39,6%) Với câu hỏi “Khi đánh với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức chủ yếu?”, kết thu cho thấy có từ 41% đến 59,5% “đánh mợt mình” 47,7% đến 52% “đánh tập thể” Điều cho thấy, bạo lực học đường không chuyện của học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn Về phương tiện sử dụng đánh nhau, 33% không sử dụng phương tiện nào, em đánh thường dùng “chiêu thức võ công” túm tóc, cào cấu, xé áo Việc sử dụng “võ mồm” kết hợp với tay chân không gây nên thương tích nghiêm trọng thể chất lại gây nên tổn thương tâm lý, tinh thần nạn nhân bị chửi rủa tục tĩu, bịxé tung áo đám đông Dùng công cụ sử dụng đánh 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc, 4% dùng gạch đá, 0,7% dùng dao lam, ống tuyp nước Những phương tiện này, tùy mức độ mà có thể gây nên thương tích, chí gây nên tàn phế cướp mạng sống của bạn học Về nguyên nhân đánh bạn nữ, khảo sát cho thấy có lý đơn giản sở để em đụng tay đụng chân, thấy ghét đánh (24%), bạn dám nhìn đểu (16%), trả thù tình (13,3%) Đáng lo ngại có lý khơng thể hình dung được, ví dụ người khác nhờ đánh (20%) chả có lý đánh (12%) Trong số vụ việc học sinh đánh phân tích trên, phần lớn vụ việc xích mích nhỏ học sinh, em dùng tay, chân đánh can ngăn kịp thời nên không để xảy hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, số đó có vụ việc xảy mang tính chất nghiêm trọng Đáng lưu ý vụ việc học sinh nữ đánh Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 24 CÁC CON ĐI THAM QUAN DÃ NGOẠI + ĐI THỰC TẾ Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 25 LỄ TUYÊN DƯƠNG KHEN THƯỞNG CỦA TRƯỜNG Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 26 Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 27 TRUNG THU, NOEN CÁC CON THỎA SỨC SÁNG TẠO Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 28 SƠ KẾT HỌC KÌ I CÁC CON ĐƯỢC TỔ CHỨC SINH NHẬT THEO THÁNG Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 29 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 3.1 Kết đạt năm học 2020 - 2021 Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 30 Trong gần năm theo đuổi thực đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS nhận thấy, lớp, lứa tuổi em có phát triển tư khác Ở năm học trước gặp một Hùng Anh ngổ ngáo, hỗn hào, một Đức Hiệp tăng đợng Thì năm tơi lại gặp tình khác Ba bạn Anh Quân, Tuấn Hải Quân lại biến thành kiềng ba chân Các học với từ cấp một, thường tụ tập với rủ đánh nhiều trị ối ăm mà gây suốt tháng của năm học Tôi đã phải sử dụng nhiều biện pháp, tách tâm sự, tụm ba lại kích tướng để tự mách tội nhau, để bớt gần Các vừa học kém, chữ viết xấu, cẩu thả dẫn đến chán học lại vừa nghịch ngợm Các có trò nghịch mà không tưởng tượng học sinh lớp có thể làm Tôi giao cho một vài nhiệm vụ như: Hải Quân quản bạn Nam bán trú lớp, Anh Quân làm lớp phó lao đợng, Tuấn làm nhiệm vụ chăm sóc cơng trình măng non của lớp, hăng say thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hải Qn cịn giáo trơng bán trú cử làm trưởng phòng bán trú Tuấn nhà trường trao phần thưởng có cơng trình măng non đẹp Đặc biệt cuối học kỳ I em đã đạt học sinh Tiên Tiến, em tiến bộ vượt bậc phụ huynh vui mừng đã chân thành cám ơn tơi tiến bợ của Tơi luôn xây dựng chuyên đề, buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham gia vào buổi sinh hoạt tập thể để xây dựng tinh thần tập thể đoàn kết Tơi ln dạy đồn kết sức mạnh để có thể đạt thành công định cuộc sống 3.2 Ứng dụng - Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể CBGV - CNV - học sinh phụ huynh - Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa phê duyệt với BGH nhà trường - Tổ chức tốt chương trình ngoại khóa tun truyền phịng chống bạo lực học đường nhiều hình thức phong phú đa dạng trò chơi – tiểu phẩm - đố vui – kể chuyện sắm vai – đàm thoại HS với HS, kết hợp giảng Power point tạo hứng thú thu hút em tham gia Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 31 - Tở chức thi tìm hiểu pháp luật cho học sinh toàn trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Trên tơi đã trình bày một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhằm hưởng ứng phong trào: “Chống bạo lực học đường” giờ đổi tiết sinh hoạt Như đã biết người kết của mợt q trình tiến hoá gắn liền với truyền thụ kinh nghiệm Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 32 sống, gắn liền với giáo dục để chuyển giao giá trị tinh thần, vốn kinh nghiệm của người trước cho người sau Mỗi người có giá trị vĩnh chân, thiện, mỹ phải qua một trình chắt lọc qua dạy dỗ của gia đình, truyền bá kiến thức của thầy giáo, sống suy nghĩ trường đời, một mơi trường giáo dục mang tính xã hợi sâu sắc Về phương hướng, nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, văn kiện Đại hội Đảng CSVN đã rõ: “Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Văn kiện ĐH IX ĐCSVN 2001, Trang 106), “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống của hệ trẻ Việt Nam đại” (Văn kiện ĐH X ĐCSVN 2006, trang 207), xây dựng giá trị văn hoá của người Việt Nam: Có lý tưởng sống lối sống cao đẹp, có lực trí tuệ, có đạo đức sáng, có lĩnh văn hố Chính vậy, giáo viên chủ nhiệm một yếu tố góp phần vào nghiệp giáo dục toàn diện học sinh Những giáo viên chủ nhiệm có tâm huyết với nghề nghiệp đạt thành công công tác giáo dục Trước đổi của đất nước, nhà trường cần phải biết cách tập hợp sức mạnh của giáo dục gia đình, tởng hồ sức mạnh của đồn thể xã hợi để cùng với làm cơng tác giáo dục đào tạo hệ trẻ, tạo người có ích cho đất nước Với mợt số kinh nghiệm ỏi rút từ thực tế làm chủ nhiệm của cùng với quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường, của đồng nghiệp tổ chủ nhiệm cùng nỗ lực của thân đã giúp tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệp 4.1.2 Bài học kinh nghiệm Từ thực tế yêu cầu kế hoạch của Bộ giáo dục Đào tạo, của Phòng giáo dục Đào tạo Quận, của nhà trường đồng thời qua năm làm công tác chủ nhiệm lớp, áp dụng nhiều biện pháp giáo dục khác đã đem lại cho nhiều thành công đáng kể Chính qua biện pháp tơi đã rút kinh nghiệm: - Giáo viên chủ nhiệm cần biết lắng nghe quan sát em học sinh của nhằmđịnh hướng tốt cho em theo khả lực của học sinh lớp chủ nhiệm - Học sinh quan tâm giáo dục nhiều mặt có chuyển biến rõ rệt - Việc giáo dục thông tin hai chiều có tác dụng tốt, giáo viên phụ huynh có hiểu thông cảm - Được ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh nhiệt tình Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 33 - Được Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn Đợi trường đồng nghiệp đồng tình giúp đỡ Hơn hết tất mà tơi đạt đó từ không sợ chủ nhiệm lớp học sinh cá biệt Tôi cảm thấy chủ nhiệm lớp cá biệt, lớp có nhiều hoàn cảnh cảnh khó khăn chúng tơi lại gắn bó với hơn! Tôi cảm nhận lo lắng của em với tôi nghỉ ốm, cảm nhận lo lắng của em em mắc lỗi, một điều em không muốn làm buồn Tôi thấy thiệt thòi cho đã giáo viên mà chưa làm chủ nhiệm Thân thiết lắm, gần gũi lắm, tới lớp nhìn thấy em tung tăng sân trường nô đùa, có một khố học đó chủ nhiệm trường bâng khuâng lắm, nỗi nhớ da diết cho ngày đầu xa cách 4.2 Kiến nghị Với thành công đạt Tôi mạnh dạn đúc rút kinh nghiệm đã nói đề tài nhằm chia sẻ với đồng nghiệp việc phòng chống, ngăn chặn, xử lý bạo lực học đường để xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” làm cho môi trường giáo dục ngày lành mạnh, an tồn Từ đó giữ gìn kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành mục tiêu giáo dục của Đảng Nhà nước 4.2.1 Về phía nhà trường - Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, tạo môi trường, chọn thầy cô giáo thật tâm huyết, yêu thương học sinh làm chủ nhiệm - Tạo điều kiện thời gian để giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa - Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động khác giúp học sinh phát huy tính tích cực của học sinh không gây ảnh hưởng đến học tập của học sinh, giúp học sinh cảm thấy tự tin tới lớp, tới trường - Phối hợp với quan đồn thể, Hợi cha mẹ học sinh nhà trường tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực của 4.2.2 Về phía gia đình Hầu hết em học sinh có biểu bạo lực có hồn cảnh gia đình bất hịa, cha mẹ với cha mẹ với Nhưng có trường hợp em cha mẹ nuông chiều trớn, tham gia ẩu đả trường bị thầy cô giáo la mắng, trách phạt có thể đến trường gặp Ban giám hiệu để phản ánh, chí vào tận lớp học la mắng, hành giáo viên, để tìm câu trả lời lại đối xử với em họ ? Người lớn hãy nhìn lại mình, không có hành vi sai lệch Để sân trường khơng cịn đở máu, để em học sinh không ứng xử với theo kiểu giang hồ, gia đình, nhà trường xã hợi cần quan tâm đến giáo dục hệ trẻ nhiều nữa, không nên hô hào theo chiến dịch, mà cần quan tâm mợt cách thiết thực, với hình thức đơn Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 34 giản, phong phú hiệu quả; thông qua khóa tập huấn kỹ sống, câu lạc bộ thiếu niên, hoạt động văn hóa – thể thao,…lồng ghép kiến thức pháp luật, đạo đức, văn hóa ứng xử phù hợp với đợ t̉i, giới tính vùng miền Và quan trọng hơn, lĩnh vực của cuộc sống người lớn phải gương sáng cho em noi theo Chỉ có vậy, không rơi vào cảnh “gieo lúa, gặt khoai” nghiệp trồng người Vì thế, để giảm thiểu hành vi bạo lực nhà trường nói riêng bạo lực xã hội nói chung, theo chúng tơi hãy gia đình Khơng nên chậm trễ 4.2.3 Về phía xã hội - Xã hội cần quan tâm đến hệ trẻ Chúng ta không cần thảo luận xem có nâng mức hình phạt thiếu niên vi phạm pháp luật hay không, mà cần có trường học tốt với sân chơi thể thao, hình thức giải trí lành mạnh Tồn thể xã hợi cần quan tâm nhiều đến giới trẻ Không nên để nhà hàng, quán nước, nhà nghỉ bao vây trường học Phát biểu sau vụ thảm sát sân trường Đại học Bách khoa Virginia Tech sáng thứ hai 16/4/2007, Tổng thống Bush nhấn mạnh “Nhà trường phải nơi an toàn, thánh địa dành cho học tập” (TTCT, 21/4/2007) Trường học thành “thánh địa dành cho học tập” của em học sinh, xã hội chưa thật quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần, khơng gian vui chơi, giải trí của em học sinh Khi mà giáo viên, người lớn chưa ý đến đời sống tâm lý, tình cảm của lứa t̉i học trị với nhiều biến đởi thiếu hiểu biết Xã hội phải có trách nhiệm tạo nên mợt mơi trường giáo dục khơng có bạo lực, Chính phủ né tránh trách nhiệm lời phát biểu của ông George W.Bush, nguyên Tổng thống Mỹ sau vụ thảm sát kinh hoàng nước Mỹ giới sáng 16/4/2007 đại học Virginia “Những mạng đã chẳng làm đáng mạng Chẳng qua họ có mặt không nơi, lúc,…” - Hạn chế ấn phẩm có nội dung bạo lực Nhìn vào nước ta, nạn bạo lực học đường năm gần (bạo lực học sinh, sinh viên với nhau; bạo lực của học trò với thầy giáo, cô giáo, bạo lực của giáo viên với học trò) khiến cho bậc phụ huynh lo ngại Báo chí đã nhiều lần lên tiếng nội dung bạo lực một số truyện tranh dành cho thiếu nhi, video game, đó chưa đủ để khiến cho nhà quản lý có trách nhiệm ý Và nhà xã hội học, tâm lý học dừng lại nghiên cứu nhỏ lẻ, hạn chế kinh phí Trong một vấn đề đáng nhà nước hỗ trợ để có thể tiến hành một nghiên cứu khoa học nghiêm túc với phạm vi rộng mối quan hệ nội dung bạo lực kênh thơng tin (sách báo, phim ảnh, truyền hình, game, internet,…) với hành vi bạo lực thiếu niên nói chung bạo lực học đường nói riêng Với hy vọng rằng, đợi chờ cấp quản lý có định đắn nhằm giảm bớt, ngăn chặn nội dung bạo lực phương tiện truyền thông đại chúng Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 35 nước ta nay, bậc cha mẹ hãy quan tâm đến em nhiều nữa, không nên để em tuổi vị thành niên tự xem thứ, nghĩ “đó sản phẩm văn hóa của làm ra” không có ảnh hưởng xấu đến Suy nghĩ khơng hồn tồn đúng, lẽ đa dạng của loại hình truyền thơng xã hội đại mở chân trời giáo dục cho hệ trẻ đồng thời nó bỏ ngỏ cho nội dung xấu đó có bạo lực Và điều có thể “giúp” cho hành vi bạo lực có hội tồn phát triển, không sớm ý có thể em gặp rủi ro cắp sách tới trường 4.2.4 Về phía giáo viên Để có thể thực tốt cơng tác chủ nhiệm nâng cao trình đợ chun môn, giáo viên cần tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp để nâng cao trình đợ chun môn, tham gia vào buổi chuyên đề, tham gia đóng góp, trao đổi ý kiến với bạn đồng nghiệp, không sợ dốt, không giấu dốt Người giáo viên cần tự học hỏi, đọc sách báo để không bị tụt hậu, khơng bị mịn kiến thức 4.2.5 Về phía học sinh Học sinh cần phải tham gia vào hoạt động tập thể đặn đầy đủ Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, phát huy tính tích cực, chủ đợng tham gia vào hoạt động Mạnh dạn đưa ý kiến xây hoạt động để giáo viên có thể thấy trình đợ lực thực của học sinh, từ đó giáo viên chủ nhiệm đưa biện pháp, cách thức tổ chức phù hợp với học sinh, đem lại hiệu cao để hoạt động ngày một có hiệu tốt Trên một số nguyên nhân, giải pháp, công tác tuyên truyền giáo dục phịng chống tình trạng “bạo lực học đường” Mặc dù cố gắng trình thực đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu của hội đồng khoa học, để kinh nghiệm của thân nâng cao giải pháp khoa học của tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm của tôi, không chép của người khác nguồn tài liệu Xác nhận nhà trường Người viết sáng kiến Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 36 Phạm Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoạt động giáo dục lên lớp - Nhà xuất giáo dục Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020–2021 – Sở giáo dục đạo tạo Hà Nội Báo giáo dục thời đại Số 35, 36/ 2009 Tạp chí Giáo dục Thủ số 27 - tháng 3/2012 Bộ tài liệu "Giáo dục nếp sống lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội" Sở GD&ĐT Hà Nội Nhà Xuất Hà Nội xây dựng đề án Kế hoạch số 3842/KH-SGD&ĐT, ngày 23/3/2009 Đề án số 996/ĐA-SGD&ĐT, ngày 4/2/2009 Sở GD& ĐT giáo dục đạo đức, pháp luật, truyền thống lịch sử Thủ đô phong cách người Hà Nội cho học sinh Hà Nội Dayhoc Intel Org Số: 2985 / KH-SGD&ĐT Triển khai dạy đại trà tài liệu “Giáo dục nếp sống lịch - văn minh” cho học sinh Hà Nội Năm học 2011-2012 Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 37 10 http: //www.moet.gov.vn (trang web Bộ giáo dục Đào tạo) NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 38 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS

Ngày đăng: 04/09/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w