ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂMĐỊNH NGHĨA Thuốc giải biểu là những thuốc dùng để đưa ngoại tà ra ngoài bằng đường mồ hôi; dùng để chữa những bệnh còn ở biểu, làm cho bệnh không cho xâm nhập và
Trang 1THUỐC GIẢI BIỂU
Trang 3ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM
ĐỊNH NGHĨA
Thuốc giải biểu là những thuốc dùng để đưa ngoại
tà ra ngoài bằng đường mồ hôi; dùng để chữa những bệnh còn ở biểu, làm cho bệnh không cho xâm nhập vào phần lý
ĐẶC ĐIỂM:
Đa số có vị cay, có tác dụng phát tán , phát hãn
(làm ra mồ hôi ) giải biểu giảm đau đầu, thúc đẩy
ban chẩn sởi đậu mọc
Khuynh hướng: phù
Trang 4PHÂN LOẠI
Dựa vào tác dụng chữa bệnh, người ta thường chia thuốc giải biểu thành các loại sau:
- Thuốc phát tán phong hàn: đa số có vị cay,
tính ấm, nên còn gọi là thuốc tân ôn giải biểu Loại này dùng để chữa cảm mạo phong hàn
- Thuốc phát tán phong nhiệt: đa số có vị cay,
tính mát, nên còn gọi là thuốc tân lương giải biểu Loại này dùng để chữa cảm mạo phong nhiệt
Trang 5CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG (CÁCH DÙNG)
• Chỉ dùng thuốc giải biểu khi cần thiết, với số lượng nhất định
• Mùa hè nên dùng lượng ít hơn mùa đông
• Phụ nữ sau sinh, người cao tuổi, trẻ em dùng lượng ít và phối ngũ với các thuốc dưỡng âm,
Trang 6THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
• Đặcđiểm: vị cay, tính ấm, phần lớn quy kinh
phế (điều này có quan hệ đến phế chủ bì mao)
• Công năng chung: Phát tán phong hàn, phát
hãn, giải biểu, chỉ thống do làm thông dương khí, thông kinh hoạt lạc
• Chủ trị: cảm mạo phong hàn, sốt ít, rét run, sợ
lạnh, đau đầu, đau mình mẩy, ngạt mũi, chảy nước mũi, ho hen do lạnh
Trang 7QUẾ CHI • Tên KH:
Trang 9SINH KHƯƠNG • Tên KH: Zingiber
officinale Rose Họ Gừng Zingiberaceae
Trang 10KINH GIỚI • Tên KH: Elsholtziae
• Công năng: Giải biểu,
khu phong, chỉ ngứa, tuyên độc thấu chản
Trang 11TÍA TÔ • TênKH:Perilla
frutescens (L.) Britt Họ
Bạc hà (Hoa môi)
Lamiaceae.
• BPD: lá tía tô ( tô diệp),
cành tía tô ( tô ngạch), hạt tía tô ( tô tử)
• Lá tía tô ( tô diệp)
Trang 12BẠCH CHỈ • Tên KH:
Angelica dahurica Benth
et Hook Họ Hoa tán Apiaceae
Trang 13TẾ TÂN • Tên KH: Asarum SP,
Trang 14KHƯƠNG HOẠT • Tên KH: Notopterygium
SP, Họ Hoa tán- Apiaceae.
Trang 15HƯƠNG NHU
• Tên KH: cây hương nhu
trắng (Ocimum gratissimum L.) và cây hương nhu tía
Trang 16CẢO BẢN • Tên KH: Bắc cảo bản
(hương cảo bản) Ligusticum
jeholense, họ Hoa tán
Apiaceae – Tây khung cảo
bản Ligusticum sinese, họ Hoa tán Apiaceae
• Tính vị quy kinh : Cay, ôn.
• Chủ trị: Là thuốc khu
phong, ráo thấp, chữa nhức đầu, sưng đau nhức, dùng ngoài chữa mụn nhọt, ghẻ lở.
(thuốc nhập của Trung quốc)
Trang 17THƯƠNG NHĨ TỬ
• Tên KH: Xanthium
strumarium L , họ Cúc Asteraceae.
Trang 18TÂN DI
• Tên KH: Magnolia
liliflora , họ Mộc lan Magnoliaceae
Trang 19HỒ TUY
• Tên KH:
Coriandrum sativum Họ Hoa tán Apiaceae.
Trang 20THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
Đặcđiểm: vị cay, tính mát, phần lớn qui kinh
phế và can
Công năng chung: Phát tán phong nhiệt, giải
biểu nhiệt, chỉ thống
Chủ trị: Chữa cảm phong nhiệt, sốt cao, đau
đầu, ho, lợi niệu, giải dị ứng, hạ sốt
Trang 21BẠC HÀ • Tên KH: cây bạc hà
Việt nam Mentha arvensis L Họ Hoa môi- Lamiaceae.
Trang 22CÁT CĂN • Tên KH: Pueraria
Trang 23TANG DIỆP
• Tên KH: Morus alba L Họ Dâu tằm Moraceae.
• Tính vị : vị ngọt, đắng, tính hàn.
• Quy kinh: vào kinh phế, can, thận.
• Công năng: Phát tán phong nhiệt, lương huyết,
nhuận phế.
Trang 24CÚC HOA
• Tên KH: cây cúc hoa vàng Chrysanthemum indicum L
và cây cúc hoa trắng Chrysanthemum sinense Sabine
Họ Cúc- Asteraceae
• Tính vị : vị đắng, cay, tính hơi hàn.
• Quy kinh: vào kinh phế, can, thận.
• Công năng: Phát tán phong nhiệt, giải độc, giáng áp.
Trang 25MẠN KINH TỬ Tên KH: Vitex trifolia L
Trang 26PHÙ BÌNH • Tên KH: cây bèo tấm
tía- Spirodela polyrrhiza Họ Bèo tấm- Lemnaceae
Trang 27SÀI HỒ Tên KH: Bupleurum
chinense DC Họ Hoa tán Apiaceae
Tính vị : vị đắng, tính
hàn
Quy kinh: vào kinh can,
đởm, tâm bào, tam tiêu
Công năng: Thoái nhiệt
(giảm sốt), thư can, thăng dương
Trang 28THĂNG MA Tên KH: Cimicifuga
Trang 29NGƯU BÀNG TỬ Tên KH: Arctium
lappa L họ Cúc Asteraceae
Tính vị quy kinh: vị
đắng, tính hàn , qui kinh Phế, vị
Công năng: Giải cảm
nhiệt, giải độc, làm cho sởi mọc, nhuận tràng