1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc lớp 8 (cả năm) sách cánh diều

75 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 BÀI 1 – TIẾT 1 Hát bài Khúc ca bốn mùa Nghe tác phẩm Con cá Foren Môn học: Âm nhạc; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Yêu cầu cần đạt – Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Con cá Foren; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp. – Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu – Đàn phím điện tử. – Nhạc cụ gõ. – File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Khúc ca bốn mùa. – File audio (hoặc video) tác phẩm Con cá Foren. III. Tiến trình dạy học • Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút) GV yêu cầu HS hát một câu trong ca khúc có chủ đề về thiên nhiên; hoặc lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,...

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Hát Khúc ca bốn mùa Nghe tác phẩm Con cá Foren Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vận động theo nhạc – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Con cá Foren; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Khúc ca bốn mùa – File audio (hoặc video) tác phẩm Con cá Foren III Tiến trình dạy học  Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS hát câu ca khúc có chủ đề thiên nhiên; c lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Hát Khúc ca bốn mùa (khoảng 30 – 32 ph) – Giới thiệu tên hát, tên tác giả – Tìm hiểu nội dung hát – Nghe hát mẫu (mở file nhạc hát mẫu) – Giới thiệu cấu trúc hát: + Đoạn 1: 17 nhịp (từ đầu đến vườn thêm xanh) + Đoạn 2: 25 nhịp (từ Khi trời đổ nắng đến hết bài) – Khởi động giọng hát (có thể thay hát tập thể Hoạt động HS – Tập trung lắng nghe – Tự tìm hiểu nội dung hát thơng qua lời ca trình bày trước lớp – Nghe hát kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc – Tập trung lắng nghe – Khởi động giọng hát theo lúc đầu giờ) hướng dẫn GV – Tập hát câu, ghép nối câu theo lối “móc xích”: câu – Tập hát câu theo hướng hát nối với câu hát 2; câu hát nối với câu hát 4; câu hát dẫn GV nối với câu hát 6; Lưu ý HS tiếng hát có luyến; tiếng “xanh” cuối đoạn ngân phách; tiếng “sôi” cuối đoạn ngân phách; câu hát có tiết tấu giống nhau; câu hát 7, 8, 10 có tiết tấu giống Đoạn + Câu 1: Hạt nắng đồng + Câu 2: Hạt mưa … trổ + Câu 3: Hạt nắng đến trường + Câu 4: Hạt mưa … thêm xanh Đoạn + Câu 5: Khi trời dịu lại + Câu 6: Khi trời sưởi ấm + Câu 7: Bốn mùa có mưa + Câu 8: Bốn mùa lớn + Câu 9: Bốn mùa có mưa + Câu 10: Bốn mùa sinh sơi – Hát hồn chỉnh bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp – Hát theo yêu cầu GV vận động theo nhạc; thể tình cảm hồn nhiên, sáng – Trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân (chỉ định gọi – Luyện tập theo tổ, nhóm, cá theo tinh thần xung phong) nhân, sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nghe tác phẩmCon cá Foren(khoảng 10 – 11 ph) – Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả nêu yêu cầu – Tập trung lắng nghe nghe nhạc – Nghetác phẩm lần thứ (mở file audio video) – Tập trung theo dõi – Tìm hiểu tác phẩm: – Thảo luận nhóm để thực + Giao nhiệm vụ cho nhóm yêu cầu trả lời câu hỏi + Nêu yêu cầu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám GV phá kiến thức: Bài hát Con cá Foren trình bày theo hình thức đơn ca hay song ca, tốp ca,…? Bài hát trình bày với phần đệm nhạc cụ gì? Bài hát thể nhịp độ nhanh hay chậm? Giai điệu hát có tính chất âm nhạc nào? Nêu cảm nhận em hát – Nhận xét phần trả lời HS giới thiệu tác phẩm: – Tập trung lắng nghe Die Forelle (tiếng Đức nghĩa "Cá hồi"), hát tiếng nhà soạn nhạc người Áo Franz Schubert (1797–1828) sáng tác cho đơn ca với phần đệm đàn piano Lời ca thơ nhà thơ người Đức Christian Friedrich Daniel Schubart (1739 – 1791), gợi lên hình ảnh dịng suối nước xanh với đàn cá hồi tung tăng bơi lội Bài hát thể nhịp độ vừa phải, giai điệu tươi sáng, nhẹ nhàng (có đoạn giai điệu trầm xuống tạo kịch tính) – Nghe tác phẩm lần thứ hai (mở file audio video) – Nghe nhạc kết hợp vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa Nhịp8 Trải nghiệm khám phá: Tạo bốn ô nhịp8 Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp đánh nhịp; biết biểu diễn hát theo hình thức khác 3 –Nêu đặc điểm cảm nhận tính chất nhịp 8; so sánh 3 giống nhau, khác nhịp8và nhịp – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Khúc ca bốn mùa – Một vài ví dụ minh hoạ nhịp8 III Tiến trình dạy học  Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 4; c lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa(khoảng 18 – 20 ph) – Khởi động giọng hát (có thể thay hát tập thể lúc đầu giờ) – Nghe hát mẫu (mở file nhạc hát mẫu) Hoạt động HS – Khởi động giọng hát theo hướng dẫn GV – Nghe hátkết hợp vỗ tay nhịp nhàng – Ôn lại giai điệu hát (mở nhạc đệm huy) Sửa – Hát theo yêu cầu GV chỗ HS hát sai (nếu có) Chú ý thể tình cảm hồn nhiên, sáng – Luyện tập biểu diễn hát – Luyện tập biểu diễn theo yêu Hát có lĩnh xướng cầu GV Đoạn 1: Lĩnh xướng: Hát nắng… thêm xanh Đoạn 2: Đồng ca: Khi trời … sinh sơi Hát đối đáp Đoạn 1: Nhóm 1: Hạt nắng đồng Nhóm 2: Hạt mưa … trổ bơng Nhóm 1: Hạt nắng đến trường Nhóm 2: Hạt mưa … thêm xanh Đoạn 2: Hai nhóm hát: Khi trời … sinh sơi – Luyện tập trình bày hát theo tổ, nhóm, cặp – Luyện tập biểu diễn hát theo tổ, nhóm, cặp, sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nhịp (khoảng 12 – 13 ph) – Tập trung theo dõi – Ví dụ minh hoạ nhịp :đọc nhạc kết hợp gõ phách ô nhịp cuối hát Khúc ca bốn mùa – Thảo luận nhóm để trả lời – Tìm hiểu nhịp : câu hỏi GV + Giao nhiệm vụ cho nhóm + Nêu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức: Có phách ô nhịp hát? Trường độ nốt móc đơn tương đương với phách? Trường độ nốt đen chấm dôi tương đương với phách? Trong ba cách nhấn phách sau: mạnh – nhẹ – nhẹ, nhẹ – mạnh – nhẹ, nhẹ – nhẹ – mạnh, cách phù hợp nhất? 3 – Trình bày khái niệm nhịp8 (dựatheo khái niệmnhịp ): gọi – Thực yêu cầu GV theo tinh thần xung phong, – Nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức – Tập trung lắng nghe – Luyện tập đánh nhịp theo – Luyện tập đánh nhịp theo sơ đồ; ứng dụng đánh hướng dẫn GV nhịp cho hát Khúc ca bốn mùa – Câu hỏi tập củng cố kiến thức: 3 + Hai loạinhịp , giống khác điểm gì? + Kể tên vài hát viết nhịp mà em biết + Vạch nhịp cho đoạn nhạc: Trải nghiệm khám phá: Tạo ô nhịp (khoảng – 10 ph) – Nêu yêu cầu hoạt động – Trình bày kết – Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi hoàn thành tập – Tập trung theo dõi sau hoạt động theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày trước lớp (các nhóm khác theo dõi nhận xét phần thể bạn) – Tập trung lắng nghe – Nhận xét, góp ý, đánh giá  Cuối tiếthọc, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số Bài hoà tấu số Môn học:Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Đọc cao độ gam Đô trưởng theo mẫu; đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách đánhnhịp – Chơi Bài hoà tấu số bạn – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ thể giai điệu, thể hoà âm (kèn phím,…) – Nhạc cụ gõ: song loan, maracas (có thể thay loại nhạc cụ gõ khác) III Tiến trình dạy học  Hoạt động mở đầu(khoảng – phút) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 8; c lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 1(khoảng 18 – 20 ph) 1.1.Luyện đọc gam Đô trưởngtheo mẫu – Đọc gam Đô trưởng nhịp lên xuống Hoạt động HS – Luyện tập theo hướng dẫn GV – Đọc nốt trục lên xuống: C – E – G – C 1.2 Bài đọc nhạc số – Giới thiệu Bài đọc nhạc số – Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1: Có cao độ trường độ nào? Có nét nhạc? – Luyện tập tiết tấu: – Đọc nét nhạc kết hợp gõ phách, ghép nối nét nhạc với + Nét nhạc 1: ô nhịp + Nét nhạc 2: ô nhịp – Đọc nhạc hoàn chỉnh kết hợp gõ đệm theo phách; kết hợp đánh nhịp – Trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Bài hoà tấu số 1(khoảng 22 – 23 ph) – Tìm hiểu hồ tấu – Tập trung lắng nghe – Trả lời câu hỏi GV – Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn GV – Đọc nhạc theo hướng dẫn GV – Luyện tập theo hướng dẫn GV – Luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) – Thảo luận nhóm, tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để chơi phần bè – Nghe mẫu hoà tấu (GV chơi mẫu bè ) – Tập trung theo dõi – Luyện tập chơi nét nhạc, sau ghép nối nét nhạc – Luyện tập theo hướng dẫn với (GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho bè) GV – Từng bè trình diễn phần bè – Trình bày riêng bè – Ghép nối cácbè theo nét nhạc – Các bè ghép nối theo hướng dẫn GV – Luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm – Luyện tập theo tổ, nhómsau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn)  Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Khúc ca bốn mùa Ôn tập Bài hoà tấu số Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo mẫu tiết tấu nhịp8 Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Thể mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể, biết ứng dụng đệm cho hát Khúc ca bốn mùa – Chơi thành thạo Bài hoà tấu số bạn – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ thể giai điệu, thể hồ âm (kèn phím,…) – Nhạc cụ gõ: song loan, maracas (có thể thay loại nhạc cụ gõ khác) – File audio (hoặc video) nhạc đệm Khúc ca bốn mùa III Tiến trình dạy học  Hoạt động mở đầu(khoảng – phút) GV yêu cầu HS hát vận động theo nhịp điệu Khúc ca bốn mùa; c lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Hoạt động HS Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Khúc ca bốn mùa(khoảng 16 – 17ph) 1.1 Thể tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể – Đọc mẫu tiết tấu kết hợp vỗ tay: Mẫu – Luyện tập thể hai mẫu tiết tấu theo hướng dẫn GV Mẫu – Thể mẫu tiết tấu âm sắc nhạc cụ gõ (GV thị – Luyện tập theo nhóm phạm) song loan maracas – Thể mẫu tiết tấu động tác thể (GV thị – Luyện tập theo nhóm phạm) 1.2 Ứng dụng đệm cho hát Khúc ca bốn mùa – Luyện tập đệm hát (GV thị phạm hướng dẫn) – Luyện tập đệm theo hướng Đoạn dẫn GV Đoạn – Trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân (có thể vừa hát vừa gõ – Luyện tập theo nhóm, cặp, đệm, nhóm hát, nhóm gõ đệm,…) cá nhân sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Ơn tập Bài hồ tấu số 1(khoảng 12 – 14 ph) – Tự ôn hồ tấu – Các bè ơn luyện theo nhóm cá nhân – Từng bè trình diễn phần bè Sửa chỗ chưa – Trình bày riêng bè (nếu có) – Các bèhồ tấu – Hoà tấu theo yêu cầu GV – Trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp – Tổ, nhóm, cặp trình diễn trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) – Luân chuyển tập chơi bè khác (bài tập mở, – Luyện tập theo u cầu khơng thực hiện) GV Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo mẫu tiết tấu nhịp (khoảng 10 – 11 ph) – Nêu yêu cầu hoạt động (GV thị phạm mẫu) – Trình bày kết – Nhận xét, góp ý, đánh giá – Tập trung theo dõi sau hoạt động theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày trước lớp (các nhóm khác theo dõi nhận xét phần thể bạn) – Tập trung lắng nghe  Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu Chủ đề nhận xét học Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Hát Bản làng tươi đẹp Trải nghiệm khám phá: Sưu tầm số câu thơ lục bát Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Bản làng tươi đẹp; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vận động theo nhạc – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc di sản văn hoá Việt Nam; tự hào truyền thống quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w