Công việc tối ưu là một công việc khó đòi hỏi người thực hiện phải nắm vững hệ thống và cái chính có được kinh nghiệm thực tế. Và cũng cần có các công cụ hiện đại để trợ giúp để có thể giám sát theo dõi được các chỉ số trong mạng để đưa ra đánh giá và các giải pháp tối ưu tốt nhất.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mục Lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM 3 1.2.1 Trạm di động MS 4 1.2.2.1 Trạm thu phát gốc BTS 5 1.2.2.2 Bộ Điều khiển trạm gốc ( BSC ) 5 1.2.2.3 Phân hệ truyền dẫn TSS 6 1.2.3 Phân hệ chuyển mạch mạng NSS 6 1.2.3.1 Trung tâm chuyển mạch di động MSC 7 1.2.3.3 Thanh ghi định vị tạm trú VLR 7 1.2.3.4 Thanh ghi nhận dạng thiết bị 8 1.2.3.5 Khối trung tâm nhận thực AuC 8 1.2.4 Trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC 8 1.2.4.1 Khai thác và bảo dưỡng mạng 8 1.2.4.2 Quản lý thuê bao 9 Quản lý thiết bị di động 9 1.3.2 Giao diện A 10 1.3.3 Giao diện B 11 1.3.5 Giao diện D ( HLR với VLR) 11 1.3.6 Giao diện F 11 1.3.7 Giao diện H 11 1.4 Các kênh logic trong GSM 11 1.4.1 Kênh lưu lượng TCH: 11 1.4.2 Kênh điều khiển CCH (ký hiệu là Dm) bao gồm: 12 CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN GSM 14 2.1 Quy hoạch tần số 14 2.1.1Giới thiệu các băng tần và kênh trong mạng GSM 14 2.1.2 Các nguyên tắc quy hoạch tần số 14 2.1.2.1 Xác nhận mục tiêu hiệu năng và vùng phủ 15 2.1.2.2 Băng thông10MHz tái sử dụng tần số 4/12 15 2.1.2.3 Băng thông19MHz tái sử dụng tần số 4/12 16 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mục Lục 2.1.2.4 Băng thông 6MHz tái sử dụng tần số 4/12 17 2.1.3 Tái sử dụng tần số mẫu 1/3 và 1/1 18 2.2 Thiết lập quy hoạch 18 2.2.1 Hiệu suất sử dụng trung kế (đường trục) 18 2.2.2 Các tiêu chuẩn cho hiệu năng mạng 19 2.3 Phân tích vùng phủ 26 2.3.1 Phân vùng 26 2.3.1.1 Các kiểu vùng phủ 26 2.3.1.2 Xác định cường độ sóng tại biên của vùng phủ 27 2.3.1.3 Xác định vùng phủ 28 2.4 Khảo sát môi trường vô tuyến 29 2.4.1 Khảo sát môi trường vô tuyến 29 2.4.2 Các mô hình chính lan truyền sóng trong thông tin di động 29 2.4.2.1 Mô hình truyền sóng Hata: 29 2.4.2.3 Mô hình Hata COST 231 30 2.4.2.4 Mô hình SAKAGAMIKUBOL 31 2.5 Phân tích lưu lượng 32 2.5.1 Dự báo lưu lượng và chia nhỏ các cell 32 2.5.1.1 Dự báo lưu lượng 32 2.5.1.2 Phân chia tế bào 33 2.5.2 Phân bố kênh thoại 35 2.5.2.1 Quyết định số kênh thoại 35 2.5.2.2 Mối quan hệ giữa số sóng mang và lưu lượng có thể đáp ứng 36 2.5.3 Phân bổ các kênh điều khiển SDCCH 37 CHƯƠNG 3 TỐI ƯU MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN GSM 40 3.2 Các công việc tối ưu mạng 41 3.2.1 Kiểm tra trạm gốc di động (Test MS) 41 3.2.2 Phần mềm kiểm tra ( Drive Test Software ) 42 ANT, TEMS, SAFCO là những phần mềm được sử dụng phổ biến. Thông thường phần mềm kiểm tra gồm hai phần 42 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mục Lục 3.2.2.1 Phần mềm thu dữ liệu trước 42 3.2.2.2 Phần mềm phân tích 43 3.3 Đánh giá hiệu năng mạng 44 3.3.1 Đo kiểm DT (Driving test ) 46 3.3.2 Các chỉ số tối ưu mạng 46 3.4 Phân tích chỉ số lưu lượng của mạng 47 3.4.1 Phân tích chỉ số rớt cuộc gọi cao 47 3.4.2 Rớt cuộc gọi và các giải pháp khắc phục 50 3.4.2.1 Rớt do vượt định thời TA 50 3.4.2.2 Rớt do cường độ tín hiệu thấp 51 3.4.2.3 Rớt do chất lượng tín hiệu tồi (Bad Quality) 51 3.4.2.4 Rớt đột ngột (Suddenly drop) 52 3.4.3 Phân tích nghẽn trên kênh SDCCH 52 3.5 Định nghĩa nhiễu trong GSM 54 3.5.1 Vấn đề Fading 54 3.5.2 Ảnh hưởng nhiễu C/I và C/A 54 3.5.2.1Nhiễu đồng kênh C/I 55 3.5.2.2 Nhiễu kênh lân cận C/A 56 3.5.3 Nhiễu cell nhỏ ( microcell ) 57 3.5.4 Các vấn đề và giải pháp về vùng phủ gặp phải 59 3.5.4.1 Vấn đề: Vùng phủ nhỏ hơn sau khi BTS kích hoạt 60 3.5.4.2 Vấn đề với vùng phủ bị thu hẹp do mở rộng BTS 62 3.5.4.3 Vấn đề về vùng phủ xảy ra khi thay đổi hoặc xây dựng BTS 63 3.5.4.4 Vấn đề ảnh hưởng từ Anten đến vùng phủ và các giải pháp giải quyết 63 3.6 Chuyển giao và các vấn đề gặp phải trong quá trình chuyển giao 64 3.6.1 Định nghĩa chuyển giao 64 3.6.2 Các bước chuyển giao 67 3.6.3 Phân tích tốc độ chuyển giao thành công chậm 68 3.6.4 Các nguyên nhân gây chuyển giao thất bại 69 3.7 Nhảy tần và thuật toán nhảy tần sử dụng trong GSM 69 3.7.1 Ưu điểm của nhảy tần 69 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Mục Lục 3. 7.2 Một số định nghĩa sử dụng trong nhảy tần 70 3.7.3. Các kỹ thuật nhảy tần 71 3.8 Phân tích kết quả Driving test các trạm Nghệ An 73 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Danh Mục Hinh Vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình hệ thống GSM………………………………………………… … 3 Hình 2.2 Thiết bị đầu cuối di động…………………………………………………… 4 Hình 1.3 Các thành phần BSS………………………………………………………….5 Hình1.4 Giao diện vô tuyến GSM……………………………………………………10 Hình 1.5 Kênh logic trong mạng GSM……………………………………………….12 Hình 2.1 Tái sử dụng tần số 1/3………………………………………………………19 Hình 2.2 Phân chia tế bào 1-4……………………………………………………… 31 Hình 3.1 Thủ tục tối ưu hóa………………………………………………………… 38 Hình 3.2 Minh họa kết quả Driving test………………………………………………40 Hình 3.3 Đánh giá vùng phủ qua mức thu và mức chất lượng……………………… 42 Hình 3.4 Quá trình phân tích rớt cuộc gọi………………………………………… 46 Hình 3.5 Phân tích nghẽn SDCCH……………………………………………………50 Hình 3.6 Tỷ số nhiễu kênh C/I……………………………………………………… 52 Hình 3.7 Nhiễu kênh C/A qua Driving test………………………………………… 54 Hình 3.8 Nhiễu microcell…………………………………………………………… 55 Hình 3.9 Nhiễu radar………………………………………………………………….56 Hình 3.10 Tín hiệu thu suy giảm đột ngột…………………………………………….56 Hình 3.11 Qúa trình HO bị lỗi, cuộc gọi rớt đột ngột……………………………… 57 Hình 3.12 Kết quả chất lượng mức thu kém………………………………………….57 Hình 3.13 Intra-cell Handover……………………………………………………… 62 Hình 3.14 Inter-cell Handover……………………………………………………… 63 Hình 3.15 Intrac-MSC Handover…………………………………………………… 63 Hình 3.16 Inter- MSC Handover…………………………………………………… 64 Hình 3.17 Qúa trình thực hiện chuyển giao………………………………………… 65 Hình 3.18 HO lỗi do khoảng cách………………………………………………….…66 Hình 3.19 Công cụ sử dụng để giải quyết Overshoot…………………………………74 Hình 3.20 Kết quả driving test tại trạm NA_YTH_NAM_THANH_B…………… 75 Hình 3.21 Kết quả đo kiểm tại NA_YTH_MA_THANH…………………………….76 Hình 3.22 Kết quả mức thu kém ………………………………………………….…77 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Danh Mục Bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tái sử dụng tần số 4/12…………………………………………………… 16 Bảng 2.2 Quy hoạc tần số theo mẫu tái sử dụng tần số 4/12……………………… 17 Bảng 2.3 Quy hoạch tần số theo mẫu tái sử dụng tần số 4/12……………………… 18 Bảng 2.4 Hiệu quả sử dụng trung kế………………………………………………….20 Bảng 2.5 Các chỉ tiêu KPI cho mạng…………………………………………………21 Bảng 2.6 Mức đánh giá chất lượng mạng…………………………………………… 22 Bảng 2.7 Các kiểu vùng phủ………………………………………………………… 23 Bảng 2.8 Mức độ sóng tại các vùng………………………………………………… 25 Bảng 2.9 Xác định vùng phủ………………………………………………………….25 Bảng 2.10 Khảo sát vài môi trường vô tuyến…………………………………………26 Bảng 2.11 Mối liên hệ sóng mang với môi trường……………………………………34 Bảng 2.12 Cấu hình kênh SDCCH……………………………………………………36 Bảng 3.1Kết quả giá trị KPI tại một khu vực của Nghệ AN… 70 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Lời Nói Đầu LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta được biết trong thực tế tại Việt Nam trong một vài năm gần đây số lượng các thuê bao di động không ngừng ra tăng. Và số lượng các thuê bao mới này chủ yếu vẫn là sử dụng dịch vụ thoại và tin nhắn SMS. Cùng với đó là các nhà mạng mới được ra đời và sự cạnh tranh trên thị trường di động trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Mặc dù các công nghệ mới khai triển trong mạng 3G hay LTE thì một điều không thể phủ nhận được đó chính là lợi nhuận mà các nhà mạng thu lại chủ yếu vẫn trên mạng GSM. Và cuộc cạnh tranh chủ yếu diễn ra trên các thuê bao GSM của các nhà mạng. Các khách hàng càng ngày càng có nhiều yêu cầu hơn. Họ luôn lấy một tiêu chí để nhận xét chất lượng mạng thông qua dịch vụ cung cấp thoại và giá cước. Chính vì lí do đó mà việc để chiếm lĩnh thị trường di động thì việc nâng cấp đầu tư lắp đặt cho mạng GSM không ngừng được các nhà mạng đầu tư nâng cấp vùng phủ cho tốt.Và tháng 8/2010 Vinaphone đã kí kết hợp đồng với Alcatel nâng cấp diện tích vùng phủ cho 15 tỉnh thành khu vực Miền Bắc với hơn 1000 trạm BTS, lắp thêm các BSC , TC…Rồi các nhà mạng Mobiphone, Viettel cũng không ngừng đầu tư thiết bị nâng cấp cho diện tích cũng như chất lượng vùng phủ của mạng di động GSM. Tuy nhiên song song với việc nâng cấp, lắp đặt mới cũng tốn kém kinh phí và cái chính là cần có thời gian. Thì một công việc luôn được các nhà mạng quan tâm là đội ngũ tối ưu. Tối ưu mạng giúp cho hệ thống sử dụng hiệu quả nhất, tận dụng tài nguyên tốt nhất và đưa ra các giải pháp nâng cấp cũng như sử lý kịp thời khi có sự cố. Công việc tối ưu là một công việc khó đòi hỏi người thực hiện phải nắm vững hệ thống và cái chính có được kinh nghiệm thực tế. Và cũng cần có các công cụ hiện đại để trợ giúp để có thể giám sát theo dõi được các chỉ số trong mạng để đưa ra đánh giá và các giải pháp tối ưu tốt nhất. Và phần đồ án tốt nghiệp của em xin trình bày nghiên cứu đề tài tối ưu chất chất lượng và vùng phủ sóng GSM . Đồ án này em làm chủ yếu tìm hiểu, tiếp cận được công việc thực tế, những vấn đề thực tế mà một kỹ sư tối ưu phải làm bên ngoài. Đồ án của em được chia 3 chương: 1 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Lời Nói Đầu Chương I Giới thiệu chung về hệ thống mạng GSM Chương này em xin trình bày chủ yếu về hệ thống GSM và các kênh được sử dụng trong mạng GSM CHƯƠNG II Quy hoạch mạng vô tuyến GSM Chương này em xin đưa ra các chỉ tiêu phân tích theo lý thuyết cho các chỉ số KPI trong mạng. Các mức ứng với từng tham số KPI để đánh giá chất lượng mạng GSM CHƯƠNG III Tối ưu mạng truy nhập vô tuyến GSM Tối ưu hóa mạng vô tuyến GSM dựa trên các tiêu chí chất lượng mạng cho phép để phân tích đánh giá và tìm ra giải pháp tối ưu. Cuối chương em có vận dụng vào các trạm thực tế đo kiểm được tại một khu vực thuộc tỉnh Nghệ An để phân tích đưa ra giải pháp tối ưu. Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình trong nghiên cứu và cung cấp tài liệu cùng những đóng góp ý kiến của thầy cô trong khoa Viễn thông 1 Học Viện Bưu chính Viễn thông, đặc biệt là cô Phạm Thị Thúy Hiền đã giúp đỡ em trong thời gian làm đồ án để em có thể hoàn thiện được nội dung nghiên cứu ở phạm vi đại học. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian của em có hạn nên trong đồ án của em không tránh khỏi các sai sót. Rất mong các thầy cô chỉ bảo và sửa giúp em. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn cô Phạm Thị Thúy Hiền cùng các thầy cô trong khoa Viễn Thông 1. Cũng cho em xin gửi lời cám ơn đến các anh trong đội ngũ tối ưu của Alcatel, đặc biệt là chuyên gia tối ưu Lê Phạm Tuấn Anh hỗ trợ phân tích KPI cho Mobiphone của hãng Alcatel Lucent đã giúp em hiểu thêm các công cụ tối ưu mạng. Hà Nội ngày 23 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện Vũ Tá Trí 2 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 1 Giới thiệu chung về mạng GSM CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM 1.1Hệ thống thông tin di động GSM Hình 1.1 Mô hình hệ thống mạng GSM Các ký hiệu: BTS : Trạm vô tuyến gốc ISDN : Mạng liên kết đa dịch vụ PSTN : Mạng di động công cộng PSPDN : Mạng chuyển mạch gói công cộng OMC :Trung tâm khái thác bảo dưỡng VLR : Bộ ghi định vị tạm trú MS : Trạm di động MSC : Tổng đài di động SS : Phân hệ chuyển mạch AUC : Trung tâm nhận thực BSC : Bộ điều khiển trạm gốc EIR : Thanh ghi nhận dạng thiết bị 1.2 Các thành phần của hệ thống trong mạng GSM Trong mạng GSM được chia thành 4 phần chính đó là : − Trạm di động MS − Phân hệ trạm gốc BSS − Phân hệ chuyển mạch NSS − Phân hệ khai thác và bảo dưỡng mạng OMC Giao diện ngoài Um Giao diện Abis Giao diện A 3 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 1 Giới thiệu chung về mạng GSM 1.2.1 Trạm di động MS Trạm di động (MS) bao gồm thiết bị trạm di động ME và một khối nhỏ gọi là mođun nhận dạng thuê bao (SIM-Subscriber Identity Module). Đó là một khối vật lý tách riêng, chẳng hạn là một IC Card hoặc còn gọi là card thông minh. SIM cùng với thiết bị trạm (ME-Mobile) hợp thành trạm di động MS. SIM cung cấp khả năng di động cá nhân, vì thế người sử dụng có thể lắp SIM vào bất cứ máy điện thoại di động GSM nào truy nhập vào dịch vụ đã đăng ký Hình 1.2 Thiết bị đầu cuối di động TE : Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối TA : Terminal Adaptor Bộ thích ứng đầu cuối ME : Mobile Equipment Thiết bị di động SIM : Subscriber Indentity Module Modul nhận dạng thuê bao 1.2.2 Phân hệ trạm gốc BSS Hệ thống BSS cung cấp phủ sóng vô tuyến cho các thuê bao di động mạng GSM trong một miền được xác định. Vai trò chủ yếu của nó là cung cấp, hỗ trợ báo hiệu và các kênh lưu lượng giữa MS và NSS. Các chức năng chính của BSS được khuyến nghị bởi ITU và ETSI Thiết lập cuộc gọi Tối ưu hóa tài nguyên mạng Nâng cấp hiệu năng khai thác mạng Thực hiện cuộc gọi Cải thiện dịch vụ giữa MS và BSS Giải phóng cuộc gọi Khai thác và bảo dưỡng Đầu cuối di động Phân hệ trạm gốc Mạng lõi GSM Điểm tham chiếu 4 GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 [...]... Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM 2.4 Khảo sát môi trường vô tuyến 2.4.1 Khảo sát môi trường vô tuyến Xuyên suốt quá trình khảo sát môi trường truy n vô tuyến, có thể giúp ta quen thuộc với tất cả các địa hình, giúp ta có thể tính toán được chiều cao dự định cho anten, và giúp ta có thể chọn chế độ truy n vô tuyến cho phù hợp cũng như bố trí lắp đặt các trạm gốc... = 10 % (tồi hơn) thì lưu lượng muốn truy n là 7,511 Erl, tương ứng lưu lượng được truy n là: 7,511*(1 – 0,1) = 6,7599 Erl Khi đó, hiệu suất sử dụng trung kế lên đến 6,7599 * 100 % = 67,599 % GoS càng tốt thì hiệu suất sử dụng trung kế càng 10 thấp, cần phải có nhiều kênh vô tuyến cho lưu lượng muốn truy n đã cho GoS càng kém thì với một lưu lượng đã cho thì chỉ cần số kênh vô tuyến là ít hơn Với cùng... trong suốt cuộc liên lạc để truy n các số liệu đo lường và kiểm soát công suất Kênh điều khiển liên kết nhanh FACCH, nó liên kết với một kênh TCH và hoạt động bằng cách lấy lên một khung FACCH được dùng để chuyển giao cell GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền 13 SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN GSM 2.1 Quy hoạch tần số 2.1.1Giới... nghiệp Đại Học Chương 1 Giới thiệu chung về mạng GSM lý, chẳng hạn như lưu lượng thông tin ở một cell, môi trường vô tuyến, số lượng cuộc gọi bị mất, các lần chuyển giao thành công và thất bại Quản lý trạm vô tuyến gốc BTS: Trước khi đưa vào khai thác, BSC lập cấu hình của BTS ( số máy thu/phát TRX, tần số cho mỗi trạm ) Nhờ đó mà BSC có sẵn một tập các kênh vô tuyến dành cho điều khiển và nối thông... đánh giá các dịch vụ với các thuê bao của mạng GSM Giao diện này cũng cho phép điều khiển các thiết bị vô tuyến và định vị tần số vô tuyến trong BTS GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền 9 SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 1 Giới thiệu chung về mạng GSM Hình 1.4 Giao diện mạng vô tuyến GSM 1.3.2 Giao diện A Giao diện A là giao diện giữa BSC và MSC, nó được xây dựng trên chuẩn giao tiếp đang... IMEI thu được từ một MS 1.3.7 Giao diện H Giao thức này cho giao diện này chỉ được định nghĩa cho GSM 1.3.8 Giao diện vô tuyến Um Giao diện Um là giao diện vô tuyến giữa MS và BTS Giao diện này được so sánh khác nhiều với các giao diện khác, bởi vì giao tiếp vô tuyến là giao diện mở rất nhạy cảm với sự xâm nhập từ ngoài hơn là với cable, nhưng đổi lại được băng thông lớn Giao thức lớp 2 trên giao diện... nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM TCH × 100 % SDC CH chiế m đoạt and tất cả thời gian bận / SDC CH yêu cầu chiế m đoạt × 100 % Thời gian rớt cuộc gọi TCH / thời gian chiế m hữu thàn h Tỉ số ng hẽ n S D C C H Tỉ số rớ t cu ộc gọ i GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền 21 O M C < O M C < SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM công TCH × 100 % Thời gian... Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM V ùn g ph ủ có th ể sử dụ ng tốt Tố c độ tải tru ng bì nh (k bp s) Tố c độ up lo ad tru ng bì nh (k bp s) GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền Tỉ lệ phần trăm mức độ thu >= -90 dBm D r i v e ứng dụng cho GPR S D r i v e > t e s t ≥ t e s t ứng dụng cho GPR S D r i v e ≥ t e s t 23 SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM C hu yể n... suất sử dụng trung kế (đường trục) Hiệu suất sử dụng trung kế là tỷ số giữa lưu lượng được truy n với số kênh của đường trục GVHD THS Phạm Thị Thúy Hiền 18 SV Vũ Tá Trí – Lớp D06VT1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM Ví dụ xét trung kế có số kênh dùng chung n = 10, GoS = 2 %, nên lưu lượng được truy n sẽ là 4,9823 Erl Ta có: Hiệu suất sử dụng trung kế = 4,9823 * 100% = 49,823... nguyên vô tuyến Do đó, mẫu tái sử dụng này không được sử dụng trong các vùng mà chất lượng mạng cần được mở rộng nâng cấp tốt hơn Nếu băng thông là 10MHz, cấu hình trạm gốc tối đa là S4/4/4 dưới mẫu tái sử dụng tần số 4/12 thông thường, mức độ tái sử dụng tần số là 12.5(50/4=12.5) 2.1.2.3 Băng thông19MHz tái sử dụng tần số 4/12 Với tần số 19MHz (1-94) được sử dụng trong việc quy hoạch mạng GSM Nhà mạng . trong mạng. Các mức ứng với từng tham số KPI để đánh giá chất lượng mạng GSM CHƯƠNG III Tối ưu mạng truy nhập vô tuyến GSM Tối ưu hóa mạng vô tuyến GSM dựa trên các tiêu chí chất lượng mạng cho. hệ giữa số sóng mang và lưu lượng có thể đáp ứng 36 2.5.3 Phân bổ các kênh điều khiển SDCCH 37 CHƯƠNG 3 TỐI ƯU MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN GSM 40 3.2 Các công việc tối ưu mạng 41 3.2.1 Kiểm tra trạm. Đại Học Chương 2 Quy hoạch mạng vô tuyến GSM CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN GSM 2.1 Quy hoạch tần số 2.1.1Giới thiệu các băng tần và kênh trong mạng GSM Với băng tần GSM 900 MHz: gồm có 124