1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính khả thi của việc cung cấp kiến thức chăm sóc bệnh nhân cao tuổi sa sút trí tuệ cho người chăm sóc bằng ứng dụng điện thoại zalo lên thay đổi thang điểm dass 21

133 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - VÕ TUẤN PHONG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC CUNG CẤP KIẾN THỨC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CAO TUỔI SA SÚT TRÍ TUỆ CHO NGƯỜI CHĂM SĨC BẰNG ỨNG DỤNG ĐIỆN THOẠI ZALO LÊN THAY ĐỔI THANG ĐIỂM DASS 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - VÕ TUẤN PHONG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC CUNG CẤP KIẾN THỨC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CAO TUỔI SA SÚT TRÍ TUỆ CHO NGƯỜI CHĂM SĨC BẰNG ỨNG DỤNG ĐIỆN THOẠI ZALO LÊN THAY ĐỔI THANG ĐIỂM DASS 21 CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Tuấn Phong MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sa sút trí tuệ 1.2 Gánh nặng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ .10 1.3 Can thiệp vào gánh nặng tâm lý người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ .17 1.4 Các nghiên cứu can thiệp công nghệ vào gánh nặng tâm lý có liên quan: 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Đối tượng nghiên cứu .28 2.5 Cỡ mẫu .28 2.6 Phương pháp chọn mẫu 29 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 30 2.8 Các biến số nghiên cứu 36 2.9 Kiểm soát sai lệch 42 2.10 Quản lý xử lý số liệu 43 2.11 Các bước tiến hành 44 2.12 Sơ đồ nghiên cứu 48 2.13 Đạo đức nghiên cứu: .49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 51 3.2 Tính khả thi nghiên cứu cung cấp kiến thức qua ứng dụng Zalo cho người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ 54 3.3 Mức độ tuân thủ nhóm nghiên cứu can thiệp 56 3.4 Bảng câu hỏi đánh giá tính chấp nhận việc cung cấp kiến thức qua Zalo người tham gia nhóm can thiệp 58 3.5 Điểm DASS 21 nhóm can thiệp nhóm chứng trước can thiệp 67 3.6 Đánh giá thay đổi thang điểm DASS 21 sau can thiệp so với trước can thiệp 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 74 4.2 Tính khả thi nghiên cứu: 77 4.3 Mức độ tuân thủ 89 4.4 Mức độ trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ theo thang điểm DASS 21 91 4.5 Đánh thay đổi thang điểm DASS 21 trước sau can thiệp nhóm can thiệp 92 4.6 Đánh giá thay đổi thang điểm DASS 21 nhóm can thiệp nhóm chứng thời điểm sau can thiệp 93 KẾT LUẬN 95 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 97 KIẾN NGHỊ .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BS Bác sĩ BN Bệnh nhân BV Bệnh viện NCS Người chăm sóc NCV Nghiên cứu viên NCT Người cao tuổi NVYT Nhân viên y tế SSTT Sa sút trí tuệ TB Trung bình ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN VIẾT TẮT ADL TÊN TIẾNG ANH – TÊN TIẾNG VIỆT Activities of Daily Living Hoạt độ chức hàng ngày CBT Cognitive behavioural therapy Liệu pháp nhận thức hành vi DASS Depression, Anxiety and Stress Scale Thang đánh giá trầm cảm, lo âu căng thẳng ICD-10 International Classification of Diseases-10 Phân loại bệnh tật quốc tế lần 10 MBCT Mindfulness Based Cognitive Therapy Liệu pháp nhận thức chánh niệm MBSR Mindfulness Based Stress Reduction Giảm căng thẳng chánh niệm MMSE Mini-Mental State Exam Đánh giá tâm thần tổi thiểu NICE National Institute for Health and Care Excellence Viện quốc gia sức khỏe chăm sóc tốt WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới YLL Years of Potential Life Lost Số năm sống khỏe bị NIA National Institute on Aging Tiêu chuẩn Hiệp hội quốc gia già hóa Hoa Kì DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders iii Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ V iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ theo tổng điểm trầm cảm, lo âu căng thẳng 31 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi tham gia chương trình .33 Bảng 2.3 Liệt kê biến số nghiên cứu 36 Bảng 2.4 Bảng biến số đặc điểm nhóm nghiên cứu: 38 Bảng 2.5 Danh sách nhiệm vụ thành viên nhóm nghiên cứu 46 Bảng 2.6 Qui trình tiến hành nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 51 Bảng 3.2 Đặc điểm tuyển mẫu nghiên cứu (n=80) 54 Bảng 3.3 Đặc điểm giữ mẫu nghiên cứu (n=80) .55 Bảng 3.4 Đặc điểm nhóm can thiệp nhóm tn thủ khơng tn thủ (n=37) 56 Bảng 3.5 Điểm trung bình bảng điểm đánh giá tính chấp nhận nhóm tn thủ khơng tn thủ (n=37) 58 Bảng 3.6 Điểm số mục bảng câu hỏi đánh giá tính chấp nhận (n=37) 60 Bảng 3.7 Sự khác biệt điểm số tính chấp nhận nhóm tn thủ khơng tn thủ (n = 37) 63 Bảng 3.8 Các nhận định ý kiến người chăm sóc tham gia chương trình 66 Bảng 3.9 Đặc điểm thang điểm DASS 21 nhóm can thiệp nhóm chứng (n=75) 67 Bảng 3.10 Sự thay đổi thang điểm DASS 21 nhóm can thiệp (n=37) 69 Bảng 3.11 Sự thay đổi thang điểm DASS 21 nhóm chứng (n=38) 71 v Bảng 3.12 Sự thay đổi thang điểm DASS 21 nhóm can thiệp so với nhóm chứng thời điểm tháng (n=75) .72 Bảng 4.1 Mức độ hoàn thành/tuân thủ nghiên cứu tương đồng 90 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 Ainamani HE, Alele PE, Rukundo GZ, et al Caregiving burden and mental health problems among family caregivers of people with dementia in rural Uganda Global mental health (Cambridge, England) 2020;7:e13 101 Prince M, Ferri CP, Acosta D, et al The protocols for the 10/66 dementia research group population-based research programme BMC public health 2007;7:165 102 Bell ML, Whitehead AL, Julious SA Guidance for using pilot studies to inform the design of intervention trials with continuous outcomes Clinical epidemiology 2018;10:153157 103 Cristancho-Lacroix V, Wrobel J, Cantegreil-Kallen I, Dub T, Rouquette A, Rigaud AS A web-based psychoeducational program for informal caregivers of patients with Alzheimer's disease: a pilot randomized controlled trial Journal of medical Internet research 2015;17(5):e117 104 Hinton L, Nguyen H, Nguyen HT, et al Advancing family dementia caregiver interventions in low- and middle-income countries: A pilot cluster randomized controlled trial of Resources for Advancing Alzheimer's Caregiver Health in Vietnam (REACH VN) Alzheimer's & dementia (New York, N Y) 2020;6(1):e12063 105 Kajiyama B, Thompson LW, Eto-Iwase T, et al Exploring the effectiveness of an internet-based program for reducing caregiver distress using the iCare Stress Management e-Training Program Aging Ment Health 2013;17(5):544-54 106 Bruinsma J, Peetoom K, Bakker C, et al Tailoring and evaluating the web-based 'Partner in Balance' intervention for family caregivers of persons with young-onset dementia Internet interventions 2021;25:100390 107 Williams KN, Perkhounkova Y, Shaw CA, Hein M, Vidoni ED, Coleman CK Supporting Family Caregivers With Technology for Dementia Home Care: A Randomized Controlled Trial Innovation in aging 2019;3(3):igz037 108 Soong A, Au ST, Kyaw BM, Theng YL, Tudor Car L Information needs and information seeking behaviour of people with dementia and their non-professional caregivers: a scoping review BMC geriatrics 2020;20(1):61 109 Queluz F, Kervin E, Wozney L, Fancey P, McGrath PJ, Keefe J Understanding the needs of caregivers of persons with dementia: a scoping review International psychogeriatrics 2020;32(1):35-52 110 Thompson CA, Spilsbury K, Hall J, Birks Y, Barnes C, Adamson J Systematic review of information and support interventions for caregivers of people with dementia BMC geriatrics 2007;7:18 111 Shaw CA, Williams KN, Perkhounkova Y, Hein M, Coleman CK Effects of a Video-based Intervention on Caregiver Confidence for Managing Dementia Care Challenges: Findings from the FamTechCare Clinical Trial Clinical gerontologist 2020;43(5):508-517 112 Czaja SJ, Lee CC, Perdomo D, et al Community REACH: An Implementation of an Evidence-Based Caregiver Program The Gerontologist 2018;58(2):e130-e137 113 Czaja SJ, Loewenstein D, Schulz R, Nair SN, Perdomo D A videophone psychosocial intervention for dementia caregivers The American journal of geriatric Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh psychiatry : official journal of the American Association for Geriatric Psychiatry 2013;21(11):1071-81 114 Narasimha S, Wilson M, Dixon E, Davis N, Madathil KC An Investigation of the Interaction Patterns of Peer Patrons on an Online Peer-Support Portal for Informal Caregivers of Alzheimer’s Patients Journal of Consumer Health on the Internet 2019;23(4):313-342 115 Klimova B, Valis M, Kuca K, Masopust J E-learning as valuable caregivers' support for people with dementia - A systematic review BMC health services research 2019;19(1):781 116 Ervin K, Pallant J, Reid C Caregiver distress in dementia in rural Victoria Australasian journal on ageing 2015;34(4):235-40 117 Leng M, Zhao Y, Xiao H, Li C, Wang Z Internet-Based Supportive Interventions for Family Caregivers of People With Dementia: Systematic Review and Meta-Analysis Journal of medical Internet research 2020;22(9):e19468 118 Pleasant M, Molinari V, Dobbs D, Meng H, Hyer K Effectiveness of online dementia caregivers training programs: A systematic review Geriatric nursing (New York, NY) 2020;41(6):921-935 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU: “ Đánh giá tính khả thi can thiệp dựa ứng dụng điện thoại di động lên trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi” Họ tên (viết tắt): …………………………………………………………………… Năm sinh:…………………………… Giới tính: …………………………………… Số thứ tự:……………………………………………………………………………… Tỉnh/thành:…………………………………………………………………………… Ngày thu thập số liệu:………………………………………………………………… A THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi A1 Tuổi A2 Giới tính Trả lời Nam Nữ Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học A3 Trình độ học vấn cao ông/bà? sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Đại học sau đại học Góa A4 Tình trạng nhân Cịn đủ vợ/chồng ơng/bà? Ly Độc thân A5 Ơng/bà quan hệ với bệnh Vợ/Chồng nhân? Con ruột Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Con dâu/rể Khác Sống A6 Ơng bà sống với Sống gia đình Sống người khác Lương hưu/trợ cấp A7 Nguồn thu nhập Tiền tiết kiệm Con nuôi Tự kiếm tiền A6 Thu nhập trung bình ≥ 5.000.000 vnđ tháng ơng bà? Thời gian ơng bà chăm sóc A7 < 5.000.000 vnđ người bệnh trung bình < 4-6 7-9 ngày? > Tổng thời gian ông bà chăm A8 sóc người bệnh tính từ bắt đầu chăm sóc đến khảo sát (tính năm) B THANG ĐÁNH GIÁ DASS 21 ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CĂNG THẲNG Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, hay để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Khơng nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại sau : Điều hồn tồn khơng xảy cho tơi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có Điểm DASS 21 – Trầm cảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B1 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan B2 Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm công việc B3 Tôi thấy tương lai chả có để mong chờ B4 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu B5 Tơi khơng thấy hăng hái để làm chuyện B6 Tơi thấy người giá trị B7 Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa B8 Tổng điểm B9 Mức độ (tổng điểm B8 x2) Bình thường-nhẹ: 0-13 điểm Trung bình: 14-20 điểm Nặng-rất nặng: ≥ 21 điểm Điểm DASS 21 – Lo âu B10 Tơi thấy bị khơ miệng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Điểm Tháng tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B11 Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà không làm việc mệt) B12 Tay bị run B13 Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt B14 Tơi thấy gần bị hốt hoảng B15 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt B16 Tôi cảm thấy sợ vô cớ B17 Tổng điểm B18 Mức độ (tổng điểm B17 x2) Bình thường-nhẹ: 0-9 điểm Trung bình: 10-14 điểm Nặng-rất nặng: ≥ 14 điểm Điểm DASS 21 – Căng thẳng B19 Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi B20 Tơi phản ứng cách q lố có việc xãy B21 Tơi thấy dùng nhiều lực vào việc lo lắng B22 Tôi thấy bồn chồn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B23 Tơi thấy khó mà thư giãn B24 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc tơi làm B25 Tơi thấy dễ nhạy cảm B26 Tổng điểm B27 Mức độ (tổng điểm B26 x2) Bình thường-nhẹ: 0-18 điểm Trung bình: 19-25 điểm Nặng-rất nặng: ≥ 26 điểm C ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤP NHẬN CỦA NGHIÊN CỨU Hãy đánh giá thành phần theo Hãy làm rõ điểm bạn Điểm thang điểm từ (hồn tồn khơng số ý đồng ý) đến (hồn tồn đồng ý) kiến Tơi thấy tiện lợi tham gia - Điều làm (khơng) thuận tiện? chương trình trực tuyến Nhóm Zalo dễ sử dụng - Cụ thể dễ / khó gì? Tơi đọc chữ tài - Nhận xét phơng chữ, kích thước, liệu cung cấp cách rõ ràng độ tương phản? Tôi hiểu rõ thông tin - Tại (không) rõ ràng? cung cấp - Những điểm cần cải thiện? Lượng thơng tin trình bày phù hợp - Độ dài đoạn video, số lượng chữ Nội dung hướng dẫn rõ - Có thể hiểu được? ràng - Những điểm cần cải thiện? Tơi hài lịng với thời lượng tơi tham - Bạn dành thời gian gia cho phần cho học phần? - Điều tốn nhiều thời gian nhất? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bạn có muốn học phần tốn nhiều thời gian / khơng? Phần giải thích văn - Những điểm cần cải thiện? Zalo cách rõ ràng với Tôi hài lòng với thời gian - Dài hay ngắn sao? hướng dẫn (1-2 tuần) 10 Tơi hài lịng với số lượng - Nhiều hay sao? hướng dẫn 11 Tơi hài lịng với thứ tự - Có cảm thấy tự nhiên theo hướng dẫn, đoạn video bước hướng dẫn? Tại sao? -Những điểm cần cải thiện? 12 Tôi sử dụng: 12a Đoạn video - Tại (không)? - Tại (không) hấp dẫn bạn? 12b Thông tin hướng dẫn - Tại (không)? - Tại (không) hấp dẫn bạn? 12c Diễn đàn thảo luận đặt câu hỏi - Tại (không)? - Đọc/ Đăng - Tại (không) hấp dẫn bạn 13 Tôi gặp phải vấn đề riêng tư: 13a Nói chung - Điều khiến bạn cảm thấy (khơng) an tồn? - Làm để cải thiện? 13b Trong phịng thảo luận - Điều khiến bạn cảm thấy (khơng) an tồn? - Làm để cải thiện? 14 Nhìn chung, tơi hài lịng với - Tại (khơng)? chương trình - Những điểm cần cải thiện? 15 Những chủ đề tơi chọn giúp ích cho - Tại (khơng)? tơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Những điểm cần cải thiện? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Nội dung hướng - Tại (không)? dẫn thú vị thú vị - Những điểm cần cải thiện? 17 Cách trả lời bác sĩ đáp ứng - Tại (không)? nhu cầu - Những điểm cần cải thiện? 18 Tôi sử dụng thông tin cung - Tại (không)? cấp chương trình - Những điểm cần cải thiện? sống hàng ngày 19 Sau theo dõi chương trình, - Tại (không)? tự tin thành viên - Những điểm cần cải thiện? gia đình tơi đối phó với chứng suy giảm trí nhớ 20 Các đoạn video phần bổ - Tại (khơng)? sung có giá trị cho chương trình - Những điểm cần cải thiện? 21 Phần trả lời thắc mắc tin - Tại (khơng)? nhắn nhiều thơng tin hữu ích - Những điểm cần cải thiện? cho q trình chăm sóc 22 Diễn đàn thảo luận phần bổ - Tại (khơng)? sung có giá trị cho chương trình - Những điểm cần cải thiện? 23 Chương trình hữu ích giúp cho (Các) khía cạnh chương trình hữu thân tơi gia đình? ích nhất/ít hữu ích bạn? 24 Sau theo dõi chương trình, tơi - Tại (khơng)? biết cách giải tình - Những điểm cần cải thiện? tương lai dễ dàng 25 Tôi giới thiệu chương trình cho - Tại (khơng)? thành viên khác gia đình - Những khía cạnh chương người suy giảm trí nhớ trình bạn đặc biệt giới thiệu? 26 Tôi tham gia tiếp chương - Nguyện vọng chương trình tiếp? trình với nhóm người chăm sóc , thơng - Thời gian? Thành viên tin thời gian tham gia dài chương trình muốn tham gia? 27 Tơi hài lịng với tương tác tham - Tại sao? gia bạn nhóm Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Những khía cạnh khơng hài lịng? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 Người bệnh có thấy thân phù - Tại sao? hợp cảm thấy cải thiện tham gia - Những khía cạnh khơng hài lịng? chương trình 29 Các điều bất lợi hay chưa hài lòng - Tại sao? q trình tham gia - Những khía cạnh khơng hài lịng? 30 Đánh giá chương trình phù hợp với thân theo thang điểm 1-10 PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: Ơng/Bà người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tên nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi can thiệp dựa ứng dụng điện thoại di động lên trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi Nhà tài trợ: Quỹ tài trợ mạng lưới nghiên cứu sa sút trí tuệ Việt Nam (VAN) (Bệnh viện Lão khoa Trung Ương Trường Đại học California, Davis, Hoa Kỳ) Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Võ Tuấn Phong Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão khoa – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU • Mục đích nghiên cứu Sự già hóa dân số kéo theo gia tăng nhóm bệnh lý ung thư, tim mạch, chuyển hóa bệnh lý thối hóa Trong đó, sa sút trí tuệ bệnh lý suy giảm trí nhớ tiến triển gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày bệnh nhân đồng thời gây gánh nặng chăm sóc nặng nề cho gia đình xã hội Người chăm sóc bệnh nhân SSTT phải đối diện với nhiều vấn đề tiêu cực trầm cảm, lo âu căng thẳng Hiện tại, việc hỗ trợ can thiệp tâm lý làm giảm gánh nặng cho người chăm sóc nói chung khía cạnh tâm lý nói riêng chưa quan tâm mức chưa có nhiều nghiên cứu thực Việt Nam.Vì nghiên cứu nhằm mục đích thử nghiệm can thiệp đánh giá liệu có khả thi can thiệp dựa ứng dụng điện thoại di động lên trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi Kết nghiên cứu giúp cung cấp thêm nhiều thông tin mảng can thiệp tâm lý người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ, tiền đề cho nhiều nghiên cứu can thiệp lớn để ứng dụng vào việc làm giảm gánh nặng tâm lý cho người chăm sóc cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi • Phương thức tiến hành Ông/Bà giới thiệu tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu Ông/Bà giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp từ nghiên cứu viên Sau hiểu tồn thơng tin, Ơng/Bà mời tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước 1: Nếu Ơng/Bà đồng ý, chúng tơi mời Ơng/Bà ký vào phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Bước 2: Nghiên cứu viên thu thập số thơng tin từ Ơng/Bà để phục vụ cho nghiên cứu mối quan hệ Ơng/Bà với bệnh nhân, tình trạng gia đình, số bệnh lý Ông/Bà mắc số đặc điểm nhân học liên quan Bước 3: Ông/Bà sàng lọc vấn đề rối loạn nhận thức (nếu có), tham gia trả lời thang điểm đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng khoảng 15 phút Sau đủ số lượng người chăm sóc, chúng tơi chia ngẫu nhiên Ơng/Bà vào nhóm can thiệp nhóm theo dõi Nếu Ơng/Bà tham gia vào nhóm can thiệp tham gia phịng chat ứng dụng Zalo Nhóm trò chuyện quản lý nghiên cứu viên (NCV) Cịn Ơng/Bà nhóm theo dõi sau tháng chung gọi điện để hỏi lại vấn đề tâm lý qua thang điểm DASS 21 Nếu Ơng/Bà thuộc nhóm can thiệp tham khảo bước tiếp Bước 4: Hàng tuần, đưa tám chủ đề liên quan chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ lên nhóm chat (tắm, mặc quần áo, ăn uống, nhập viện, tiêu tiểu khơng tự chủ, an tồn cho bệnh nhân, kiểm tra căng thẳng người chăm sóc cách để trở thành người chăm sóc khỏe mạnh) Sau đưa thơng tin vào nhóm chat, chúng tơi gọi điện để đảm bảo Ông/Bà đọc hiểu vừa đăng Bên cạnh đó, chúng tơi khuyến khích Ơng/Bà chia sẻ cảm nhận, thắc mắc (nếu có) kinh nghiệm chăm sóc người sa sút trí tuệ cách đặt câu hỏi tương ứng Chúng thu thập câu hỏi trả lời Ông/Bà cách thỏa đáng với thông tin trả lời cố vấn chuyên gia sa sút trí tuệ Bước 5: Sau tháng từ lúc can thiệp, Ông/Bà vấn qua điện thoại câu hỏi tham gia chương trình gồm 30 mục đánh giá tính khả thi chấp nhận can thiệp Các câu hỏi có mức đánh giá từ (rất khơng đồng ý) đến (rất đồng ý) cho điểm nhóm chat từ (rất không đồng ý) đến 10 (rất đồng ý) Ông/Bà đánh giá lại điểm DASS 21 thời điểm sau can thiệp người vấn qua điện thoại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ơng/Bà có quyền khơng đồng ý dừng tiến hành bước nghiên cứu chúng tơi mà hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị Ơng/Bà người thân • Các bất lợi Quy trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian Ông/Bà khoảng 10 đến 15 phút Trong trình tham gia nghiên cứu, Ông/Bà thời gian khoảng 15-30 phút tuần tuần để đọc thông tin chăm sóc cung cấp nhóm trả lời bảng khảo sát vào tháng thứ • Lợi ích tham gia nghiên cứu - Ông/Bà được cung cấp thơng tin liên quan đến q trình chăm sóc người sa sút trí tuệ thơng tin bệnh sa sút trí tuệ - Ơng/Bà có mơi trường an tồn để chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm Ơng/Bà việc chăm sóc người bị sa sút trí tuệ, giúp giảm bớt gánh nặng chăm sóc - Ơng/Bà đánh giá mức độ lo lắng, trầm cảm gánh nặng chăm sóc người chăm sóc Để từ phát vấn đề tâm lý để can thiệp kịp thời có rối loạn nặng nề Ông/Bà đánh giá lại thang điểm trầm cảm, lo âu căng thẳng DASS 21 sau can thiệp giúp hiểu rõ tình trạng sức khỏe tâm thần thân Ông/Bà phịng ngừa rối loạn tâm lý thơng qua thông tin mà cung cấp - Sự tham gia Ơng/Bà góp phần quan trọng vào thành công nghiên cứu, giúp cải thiện chất lượng sống cho Ơng/Bà nói riêng cho người cao tuổi nói chung • Người liên hệ - Tiến sĩ Bác sĩ Thân Hà Ngọc Thể Bác sĩ Võ Tuấn Phong - Số điện thoại: 0903668993 – 0917273669 Số điện thoại: 0961601419 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Email: the2509@ump.edu.vn Email:phongwind16@gmail.com • Ơng/Bà có bắt buộc tham gia vào nghiên cứu khơng? Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc định hồn tồn phụ thuộc vào Ơng/Bà Dù Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu khơng, Ơng/Bà giữ lại trang thơng tin Nếu Ông/Bà thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lịng điền thơng tin ký tên vào phiếu gia nghiên cứu Ngay Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc Xin tin tưởng định không tham gia rút khỏi nghiên cứu thời điểm khơng ảnh hưởng đến chăm sóc điều trị bệnh nhân mà Ơng/Bà chăm sóc • Việc Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/Bà từ nghiên cứu tên Ông/Bà viết tắt, có người thực nghiên cứu có quyền truy cập thơng tin Mọi thơng tin liên quan đến Ông/Bà dùng cho mục đích nghiên cứu • Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích viết báo cáo chi tiết Nếu Ông/Bà thân nhân muốn muốn có kết tóm tắt nghiên cứu gởi tài liệu đến Ông/Bà thân nhân Ông/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Họ tên người chăm sóc: ………………………………… Là: ………………… bệnh nhân Chữ ký: ………………… Ngày………….tháng ………….năm ………… Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy mẫu chấp thuận: Ngày………….tháng ………….năm ………… Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân thân nhân bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân gia đình, bệnh nhân gia đình hiểu rõ nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN