Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG QUỐC DUY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỞI CÓ BIẾN CHỨNG VIÊM PHỔI NẶNG VỚI IVIG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG QUỐC DUY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỞI CÓ BIẾN CHỨNG VIÊM PHỔI NẶNG VỚI IVIG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 72 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN AN NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc trung thực Tất số liệu kết luận văn chưa công bố báo cáo hay cơng trình nghiên cứu khác Học viên BS Đặng Quốc Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH i DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Sởi 1.2 Globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch 25 1.3 Tóm lược nghiên cứu nước hiệu điều trị IVIG bệnh nhân sởi có biến chứng viêm phổi nặng 30 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Các bước tiến hành 33 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 36 2.6 Thu thập xử lí số liệu 51 2.7 Y đức 52 2.8 Khả khái quát hố tính ứng dụng 53 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đặc điểm dịch tễ 55 3.2 Đặc điểm bệnh sử 57 3.3 Đặc điểm tình trạng lúc nhập viện 59 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 61 3.5 Đặc điểm điều trị 65 3.6 Đặc điểm kết điều trị 72 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm dịch tễ 76 4.2 Đặc điểm biểu lâm sàng 80 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 84 4.4 Chẩn đoán sởi 89 4.5 Đặc điểm điều trị 89 4.6 Ưu, khuyết điểm nghiên cứu 99 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACIP Advisory Committee on Ủy ban Cố vấn Miễn Immunization Practices dịch Lâm sàng Acute Respiratory Hội chứng nguy kịch Distress Syndrome hơ hấp cấp CD Cluster of Differentiation Cụm biệt hóa CDC Centers for Disease Control Trung tâm kiểm soát ARDS and prevention ELISA dự phòng bệnh tật Enzyme-linked Immunosorbent Phương pháp miễn dịch Assay gắn men HB Hemoglobin Huyết sắc tố HIV Human Immunodeficiency Virus Siêu vi gây suy giảm miễn dịch người IG Immunoglobulin Globulin miễn dịch IL Interleukin Hóa chất trung gian IL INF Interferon Hóa chất trung gian INF ITP Immune Thrombocytopenia Giảm tiểu cầu miễn dịch IVIG Intravenous Globulin miễn dịch dạng Immunoglobulin truyền tĩnh mạch KG Kilograms Đơn vị ki-lô-gram MG Milligrams Đơn vị mi-li-gram MHC Major Histocompatibility Complex Phức hợp phù hợp mơ ML Milliliter Đơn vị mi-li-lít NEU Neutrophil Bạch cầu đa nhân trung tính NIH National Institutes of Health Viện sức khỏe quốc gia PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi PLT Platelet Tiểu cầu RNA Ribonucleic acid Acid nhân RNP Ribonucleo protein SLAM Signalling Lymphocyte-Activation Phân tử tín hiệu hoạt hóa Molecule tế bào lympho Saturation Pulse Oxygen Độ bão hòa oxy đo qua SpO2 xung SSPE Subacute Sclerosing Panencephalitis Viêm não xơ cứng bán cấp lan tỏa TLR Toll- Like Receptor Thụ thể tương tự TOLL TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử u WBC White Blood Cell Tế bào bạch cầu WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BC Bạch cầu BV Bệnh viện CS Cộng TB Tế bào TKTƯ Thần kinh trung ương TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VP Viêm phổi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 36 Bảng 2.2: Phân độ suy hô hấp 48 Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ 55 Bảng 3.2: Đặc điểm chủng ngừa sởi tiền tiếp xúc 56 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh sử 57 Bảng 3.4: Đặc điểm triệu chứng bệnh sử 58 Bảng 3.5: Tình trạng dinh dưỡng 59 Bảng 3.6: Đặc điểm tình trạng nhập viện 60 Bảng 3.7: Đặc điểm kết tổng phân tích tế bào máu 61 Bảng 3.8: Đặc điểm kết sinh hóa máu 62 Bảng 3.9: Đặc điểm kết vi sinh 63 Bảng 3.10: Đặc điểm hình ảnh X-quang ngực 64 Bảng 3.11: Đặc điểm điều trị 66 Bảng 3.12: Đặc điểm điều trị IVIG 67 Bảng 3.13: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm có khơng dùng IVIG 70 Bảng 3.14: Đặc điểm điều trị nhóm suy hơ hấp độ có khơng dùng IVIG 71 Bảng 3.15: Đặc điểm hỗ trợ hô hấp, thời gian nằm viện 22 trẻ điều trị IVIG 72 Bảng 3.16: Đặc điểm kết điều trị 73 Bảng 4.1: Độ tuổi mắc sởi nghiên cứu 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Duy Phong (2006), Bệnh sởi, Bệnh truyền nhiễm, Bộ môn Nhiễm, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, 27480 [11] Nguyễn Anh Tuấn (2020), Tiêu chảy cấp, Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 277-93 [12] Huỳnh Văn Tường, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn (2011), Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ 2-59 tháng khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1, Đại học Y Dược TP.HCM [13] Bùi Quang Vinh (2011), Tiếp cận sốt trẻ em, Thực hành Lâm sàng Chuyên khoa Nhi, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, 109-21 [14] Bùi Quang Vinh (2020), Suy dinh dưỡng, Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 294-306 Tiếng Anh [15] Alejandria M M., Lansang M A., Dans L F., et al (2013), "Intravenous immunoglobulin for treating sepsis, severe sepsis and septic shock", Cochrane Database Syst Rev, 2013(9), pp Cd001090 [16] Andrea V P., Conrad L W (2019), Immunomodulators, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases, Elsevier, Antiinfective Therapy, pp 635- 36 [17] Avota E., Gassert E., Schneider-Schaulies S (2010), "Measles virusinduced immunosuppression: from effectors to mechanisms", Med Microbiol Immunol, 199(3), pp 227-37 [18] Babbott F L., Jr., Gordon J E (1954), "Modern measles", Am J Med Sci, 228(3), pp 334-61 [19] Beckford A P., Kaschula R O., Stephen C (1985), "Factors associated with fatal cases of measles A retrospective autopsy study", S Afr Med J, 68(12), pp 858-63 [20] BMJ (2010), "I.V immunoglobulin therapy for infectious diseases", 48(5), pp 57-60 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [21] CDC (2009), "Global measles mortality, 2000-2008", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 58(47), pp 1321-6 [22] CDC (2013), Measles, The Pink Book [23] Chen L., Qi X., Li R., et al (2019), "Injection of immunoglobulin in the treatment process of children with severe pneumonia", Pak J Med Sci, 35(4), pp 940-44 [24] Danica J S (2019), Passive Immunization, Feigin and Cherry's Textbook of Infectious Disease, Elsevier, 1, pp 2605-10 [25] Duke T., Mgone C S (2003), "Measles: not just another viral exanthem", Lancet, 361(9359), pp 763-73 [26] Gershon A A (2015), Measles Virus, Mandell, Douglas and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, Saunders, 1967-72 [27] Gershon A A (2019), Measles Virus (Rubeola), Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases, Elsevier, Infectious Diseases and Their Etiologic Agents, pp 2110- 16 [28] Good R A., Zak S J (1956), "Disturbances in gamma globulin synthesis as experiments of nature", Pediatrics, 18(1), pp 109-49 [29] Greenberg B L., Sack R B., Salazar-Lindo E., et al (1991), "Measlesassociated diarrhea in hospitalized children in Lima, Peru: pathogenic agents and impact on growth", J Infect Dis, 163(3), pp 495-502 [30] Hai le T., Thach H N., Tuan T A., et al (2016), "Adenovirus Type Pneumonia in Children Who Died from Measles-Associated Pneumonia, Hanoi, Vietnam, 2014", Emerg Infect Dis, 22(4), pp 68790 [31] Harris M, Clark J, Coote N, et al (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", 66(Suppl 2), pp 1-23 [32] Hickman C J., Hyde T B., Sowers S B., et al (2011), "Laboratory characterization of measles virus infection in previously vaccinated and unvaccinated individuals", J Infect Dis, 204 Suppl 1, pp S549-58 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [33] Hung I F N., To K K W., Lee C K., et al (2013), "Hyperimmune IV immunoglobulin treatment: a multicenter double-blind randomized controlled trial for patients with severe 2009 influenza A(H1N1) infection", Chest, 144(2), pp 464-73 [34] Imbach P., Barandun S., d'Apuzzo V., et al (1981), "High-dose intravenous gammaglobulin for idiopathic thrombocytopenic purpura in childhood", Lancet, 1(8232), pp 1228-31 [35] James D Cherry, Debra Lugo (2019), Measles Virus, Feigin and Cherry's Textbook of Infectious Disease, Elsevier, 1, pp 1754- 70 [36] Li J., Zhao Y., Liu Z., et al (2015), "Clinical report of serious complications associated with measles pneumonia in children hospitalized at Shengjing hospital, China", J Infect Dev Ctries, 9(10), pp 1139-46 [37] Liyanage H J D , Faizal M A M., Kanankearachchi K P P (2016), "Management of severe measles related pneumonia, acute respiratory distress syndrome and pleural effusion with intravenous methyl prednisolone, immunoglobulin and oral vitamin A", Sri Lanka Journal of Child Health [38] Ludlow M., McQuaid S., Milner D., et al (2015), "Pathological consequences of systemic measles virus infection", J Pathol, 235(2), pp 253-65 [39] McLean H Q., Fiebelkorn A P., Temte J L., et al (2013), "Prevention of measles, rubella, congenital rubella syndrome, and mumps, 2013: summary recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP)", MMWR Recomm Rep, 62(Rr-04), pp 1-34 [40] Moss W J (2017), "Measles", Lancet, 390(10111), pp 2490-502 [41] Naniche D (2009), "Human immunology of measles virus infection", Curr Top Microbiol Immunol, 330, pp 151-71 [42] Nmor Jephtha C., Thanh Hoang T., Goto Kensuke (2011), "Recurring Measles Epidemic in Vietnam 2005-2009: Implication for Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Strengthened Control Strategies", International Journal of Biological Sciences, 7(2), pp 138-46 [43] Perry R T., Halsey N A (2004), "The clinical significance of measles: a review", J Infect Dis, 189 Suppl 1, pp S4-16 [44] Rafat C., Klouche K., Ricard J D., et al (2013), "Severe Measles Infection: The Spectrum of Disease in 36 Critically Ill Adult Patients", Medicine (Baltimore), 92(5), pp 257-72 [45] Richardson M., Elliman D., Maguire H., et al (2001), "Evidence base of incubation periods, periods of infectiousness and exclusion policies for the control of communicable diseases in schools and preschools", Pediatr Infect Dis J, 20(4), pp 380-91 [46] Rosen J B., Rota J S., Hickman C J., et al (2014), "Outbreak of measles among persons with prior evidence of immunity, New York City, 2011", Clin Infect Dis, 58(9), pp 1205-10 [47] Stein C E., Birmingham M., Kurian M., et al (2003), "The global burden of measles in the year 2000 a model that uses country-specific indicators", J Infect Dis, 187 Suppl 1, pp S8-14 [48] Taylor Matthew D., Allada Vivek, Moritz Michael L., et al (2020), "Use of C-Reactive Protein and Ferritin Biomarkers in Daily Pediatric Practice", 41(4), pp 172-83 [49] WHO (2004), "Treating measles in children" [50] WHO (2014), "Intergrated Management of Childhood illness" [51] WHO (2018), "Measles" [52] Xie Y., Cao S., Dong H., et al (2020), "Effect of regular intravenous immunoglobulin therapy on prognosis of severe pneumonia in patients with COVID-19", J Infect [53] Zenner D., Nacul L (2012), "Predictive power of Koplik's spots for the diagnosis of measles", J Infect Dev Ctries, 6(3), pp 271-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Số hồ sơ: Ngày: I Hành chính: Họ tên bệnh nhi: Nam □ Nữ □ Ngày sinh: - tháng/tuổi Dân tộc : Địa chỉ: Tiền sử phơi nhiễm với trường hợp sốt phát ban nghi sởi: Có/ Khơng II Lí nhập viện: Tự đến hay chuyển viện: Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc khám sở y tế đầu tiên: ngày Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc nhập BV Nhi Đồng 1: ngày Triệu chứng xuất đầu tiên: Có giá trị sau: Sốt Phát ban da Viêm kết mạc Hội chứng viêm long Khác (ghi rõ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sốt: Có/ Khơng Số ngày sốt: ngày Rối loạn tri giác: Có/ Khơng Ho: Có/ Khơng Tiêu chảy cấp: Có / Khơng 10 Triệu chứng khác: III Tiền căn: Chủng ngừa sởi: Gồm giá trị: - Mũi sởi < 12 tháng tuổi - Mũi sởi thứ sau 12 tháng tuổi - Không tiêm ngừa sởi Bệnh lý khác: Bệnh Có □ Khơng □ Bệnh (nếu có) IV Tình trạng nhập viện: Tri giác: Có giá trị - Tỉnh Kích thích Ngủ gà Hơn mê Ghi rõ GCS hồ sơ có ghi nhận Mạch: lần/phút Huyết áp: mmHg Nhiệt độ: oC Nhịp thở: lần/phút SpO2: % Cân nặng: Kg Chiều cao: Cm Phát ban da điển hình sởi: Có/ Khơng 10 Nốt Koplik: Có/ Khơng 11 Viêm kết mạc: Có/ Khơng 12 Ran phổi: Khơng Có (ghi rõ: ran ẩm ran nổ, ran ngáy, ran rít) 13 Mức độ suy hơ hấp: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Độ - Độ - Độ 14 Dấu nước: Khơng Có (ghi rõ: có nước, nước nặng) V Diễn tiến lâm sàng trước điều trị IVIG: Tri giác: Có giá trị: - Tỉnh Kích thích Ngủ gà Hơn mê Ghi rõ GCS hồ sơ có ghi nhận Sốc: Mức độ suy hô hấp: - Độ - Độ - Độ Dấu nước Khơng Có (ghi rõ: có nước, nước nặng) VI Diễn tiến lâm sàng sau điều trị IVIG: Tri giác: Có giá trị: - Tỉnh Kích thích Ngủ gà Hơn mê Ghi rõ GCS hồ sơ có ghi nhận Sốc: Mức độ suy hô hấp: - Độ - Độ - Độ Dấu nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng Có (ghi rõ: có nước, nước nặng) VII Cận lâm sàng: Bạch cầu máu (lần đầu tiên) K/uL Số lượng neutrophil K/uL Số lượng lymphocyte K/uL Hemoglobin g/dL Tiểu cầu K/uL CRP mg/dL Đường huyết mg/dL Na+ mmol/L K+ mmol/L 10 Cl- mmol/L 11 Ca2+ mmol/L 12 Ure umol/L 13 Creatinine umol/L 14 AST U/L 15 ALT U/L 16 X- quang ngực thẳng lần 1: Gồm có giá trị: - Tổn thương nhu mô + Không + Có: mơ tả rõ tổn thương - Tổn thương khác (ghi rõ mô tả) - Không tổn thương 17 X- quang ngực thẳng lần trước điều trị IVIG đổi kháng sinh nâng bậc phương pháp hỗ trợ hơ hấp: Gồm có giá trị: - Tổn thương nhu mơ + Khơng + Có: mơ tả rõ tổn thương - Tổn thương khác (ghi rõ mô tả) - Khơng tổn thương 18 Cấy máu Có giá trị: - Không cấy - Cấy máu (+): ghi rõ tác nhân - Cấy máu (-) 19 Cấy NTA/ ETA Có giá trị: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Khơng cấy - Cấy NTA/ ETA (+): ghi rõ tác nhân - Cấy NTA/ ETA (-) VIII Điều trị: Số ngày điều trị khoa Nhiễm Bv Nhi Đồng 1: ngày Số ngày nằm phòng cấp cứu khoa Nhiễm Bv Nhi Đồng 1: ngày Số ngày thở oxy canula: ngày Số ngày thở NCPAP: ngày Số ngày thở máy: ngày Điều trị phối hợp nhóm kháng sinh: Khơng Có (ghi rõ loại kháng sinh) Điều trị IVIG: Khơng Có (ghi rõ số lần sử dụng, lí sử dụng) Ngày bắt đầu điều trị IVIG tính từ ngày nhập viện: ngày Ngày bắt đầu điều trị IVIG tính từ lúc bệnh nhân có dấu hiệu nặng: ngày IX Kết điều trị : Tình trạng lúc xuất viện: Có giá trị - Hồi phục hoàn toàn - Đỡ, giảm - Nặng nề - Di chứng (ghi rõ di chứng) - Tử vong Chẩn đốn xuất viện chính: Chẩn đốn phụ: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HỖ TRỢ HÔ HẤP TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG SAU SỞI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1327/QĐ-BYT ngày 18 tháng 04 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế) Tư người bệnh: nằm đầu cao 30o-45o Cung cấp Oxy: Chỉ định có giảm oxy máu: SpO2 ≤ 92% hay PaO2 ≤ 60 mmHg Tăng công thở: thở nhanh nhịp thở > 50 lần/phút trẻ < tuổi, lớn 40 lần/phút trẻ >1 tuổi Thở oxy qua gọng mũi 1-3 lít/phút cho SpO2 > 92% Thở oxy qua mặt nạ đơn giản: Oxy 6-12 lít/phút thở oxy qua gọng mũi không giữ SpO2 > 92% Thở oxy qua mặt nạ có túi: khơng nên sử dụng khả hít lại gây nguy nhiễm khuẩn Thở CPAP: Chỉ định: Khi tình trạng giảm oxy máu không cải thiện biện pháp thở oxy, SpO2 < 92% Ở trẻ em nên định thở CPAP thất bại với thở oxy qua gọng mũi Sau cai thở máy: người bệnh có nhịp tự thở, SaO2 > 90% với FiO2 > 40% + PIP ≤ 15 cmH2O + tần số thở < 30 lần/phút Cho bệnh nhân thở CPAP chuyển tiếp từ NKQ sau rút ống NKQ để thở qua canula Chống định: Tràn khí màng phổi chưa dẫn lưu, kén khí lớn phổi Sốc giảm thể tích Khi PaCO2 > 50 mmHg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổn thương vùng mũi mặt Người bệnh mê (khơng có khả ho khạc đờm) Thơng khí nhân tạo: Thơng khí nhân tạo xâm nhập lựa chọn trẻ em sử dụng thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập khó thực khơng hợp tác Chỉ định: Thở CPAP thở oxy khơng cải thiện tình trạng thiếu oxy máu (SpO2 < 90% với CPAP 10 cmH2O) PaO2 < 60 mmHg, PaCO2 > 60 mmHg Người bệnh bắt đầu có dấu hiệu xanh tím, thở nhanh nông Ý thức trước Nguyên tắc thông khí nhân tạo: Mục tiêu: SpO2 > 92% với FiO2 ≤ 0,6 Nếu khơng đạt mục tiêu chấp nhận mức SpO2 > 85% Tiến hành thở máy theo phác đồ thơng khí nhân tạo chấp nhận cho phép tăng PaCO2 tương tự ARDS (theo hướng dẫn tiêu chuẩn ARDS network – Berlin 2012) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỞI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1327/QĐ-BYT ngày 18 tháng 04 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế) I ĐẠI CƯƠNG II CHẨN ĐOÁN III ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị: - Khơng có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị hỗ trợ - Người bệnh mắc sởi cần cách li - Phát điều trị sớm biến chứng - Không sử dụng corticoid chưa loại trừ sởi Điều trị hỗ trợ: - Vệ sinh da, mắt, miệng họng: không sử dụng chế phẩm có corticoid - Tăng cường dinh dưỡng - Hạ sốt: + Áp dụng biện pháp hạ nhiệt vật lí lau nước ấm, chườm mát + Dùng thuốc paracetamol sốt cao - Bồi phụ nước, điện giải qua đường uống Chỉ truyền dịch trì người bệnh nơn nhiều, có nguy nước rối loạn điện giải Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bổ sung vitamin A: + Trẻ tháng: uống 50.000 đơn vị/ngày x ngày liên tiếp + Trẻ 6-12 tháng: uống 100.000 đơn vị/ngày x ngày liên tiếp + Trẻ 12 tháng người lớn: uống 200.000 đơn vị/ngày x ngày liên tiếp Trường hợp có biểu thiếu vitamin A: lặp lại liều sau 46 tuần * Chú ý với trường hợp sởi có biến chứng nặng thường có giảm protein albumin máu nặng cần cho xét nghiệm để bù albumin kịp thời Điều trị biến chứng: 3.1 Viêm phổi vi rút: - Điều trị: điều trị triệu chứng - Hỗ trợ hô hấp: tùy theo mức độ suy hô hấp (Xem phụ lục) 3.2 Viêm phổi vi khuẩn mắc cộng đồng: - Kháng sinh: beta lactam/Ức chế beta lactamase, cephalosporin hệ - Hỗ trợ hô hấp: tùy theo mức độ suy hô hấp (Xem phụ lục) - Điều trị triệu chứng 3.3 Viêm phổi vi khuẩn mắc phải bệnh viện: - Kháng sinh: Sử dụng kháng sinh theo phác đồ điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện - Hỗ trợ hô hấp: tùy theo mức độ suy hô hấp (Xem phụ lục) - Điều trị triệu chứng 3.4 Viêm khí quản: - Khí dung Adrenalin có biểu co thắt, phù nề khí quản Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Hỗ trợ hơ hấp: tùy theo mức độ suy hô hấp (Xem phụ lục) - Điều trị triệu chứng 3.5 Trường hợp viêm não màng não cấp tính: Điều trị: hỗ trợ, trì chức sống - Chống co giật: Phenobarbital 10-20 mg/kg pha Glucose 5% truyền tĩnh mạch 30-60 phút Lặp lại 8-12 cần Có thể dùng Diazepam người lớn 10 mg/lần tiêm tĩnh mạch - Chống phù não: + Nằm đầu cao 30o, cổ thẳng (nếu khơng có tụt huyết áp) + Thở oxy qua mũi 1-4 lít/phút, thở oxy qua mask thở CPAP người bệnh tự thở Đặt nội khí quản sớm để giúp thở điểm Glassgow < 12 điểm SpO2 < 92% hay PaCO2 > 50 mmHg + Thở máy Glassgow < 10 điểm + Giữ huyết áp giới hạn bình thường + Giữ pH máu giới hạn: 7.4, pCO2 từ 30-40 mmHg + Giữ NatriChlorua máu khoảng 145-150 mEq/L việc sử dụng NatriChlorua 3% + Giữ Glucose máu giới hạn bình thường + Hạn chế dịch sử dụng 70-75% nhu cầu (cần bù thêm dịch nước sốt cao, thở nhanh, nôn, tiêu chảy,…) + Mannitol 20% liều 0,5-1 g/kg, 6-8 giờ/lần, truyền tĩnh mạch 15-30 phút - Chống suy hô hấp: Suy hô hấp phù phổi cấp, viêm não Hỗ trợ có suy hơ hấp (Cụ thể xem phụ lục) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Có thể dùng Dexamethasone 0,5 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia 4-6 lần 3-5 ngày Nên dùng thuốc sớm sau người bệnh có rối loạn ý thức Chỉ định IVIG (Intravenous Immunoglobulin) có tình trạng nhiễm trùng nặng tình trạng suy hơ hấp tiến triển nhanh, viêm não Chế phẩm: lọ 2,5 gam/50 ml Liều dùng: ml/kg/ngày x ngày liên tiếp Truyền tĩnh mạch chậm 8-10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn