1.Một vài nét tiểu sử cua Joseph Schumpeter: Joseph Schumpeter ( 18831950) là nhà kinh tế học người Áo, đại diện tiêu biểu của xã hội học kinh tế hiện đại. Tác phẩm chính Lý thuyết phát triển kinh tế ( 1912) Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hôi và dân chủ (1943) Đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế: các khía cạnh thiết chế của nền kinhtế. Nhiệm vụ của xã hội học kinh tế: miêu tả và lý giải các thiết chế tương ứng với kinh tế gồm các thói quen và tất cả các hình thức hành vi ứng xử nói chung như chính phủ tài sản,các hành vi theo thói quen.Doanh nghiệp và mối quan hệ của nó với kinh tế: Nhà doanh nghiệp: + Là người dám vượt qua những trở ngại và ràng buộc của hàng rào truyền thống bảo thủ trì trệ để thành lập doanh nghiệp,đổi mới mở mang sản xuất kinh doanh + Là thủ lĩnh kinh tế,là nhân tố không thể thiếu của nền kinh tế đặc trưng bởi sự cạnh tranh,vận động và biến đổi không ngừng 2.3: Quan niệm về giai cấp a.Khái niệm về giai cấp xã hội: Giai cấp gắn với gia đình Sự phân chia giai cấp gắn với bản thân quá trình sản xuất,gắn với chức năng lãnh đạo kinh tế và đổi mới trong nền kinh tế Sự gắn bó,đoàn kết giữa các thành viên cùng giai cấp trong việc năm giữ,tập trung và chuyển giao tài sản,quyền lực vị thế xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đó là cơ chế “di truyền” xã hội.
Trang 1Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Lý thuyết của Joseph Schumpeter
Trang 2Lê Thị Nga
1
Lê Thị Lan
2
4
Click to add Title
3
Trang 31.Một vài nét tiểu sử cua Joseph
Schumpeter:
Joseph Schumpeter ( 1883-1950)
là nhà kinh tế học người Áo, đại diện tiêu biểu của xã hội học kinh tế hiện đại.
Tác phẩm chính Lý thuyết phát triển kinh
tế ( 1912)
Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hôi và dân chủ (1943)
Trang 4Quan niệm về
xã hội học kinh
tế
2.Những đóng góp
về lý luận
Quan niệm về giai cấp
Lý thuyết phát triển kinh tế
Trang 52.1:Quan niệm xã hội học kinh tế
Trang 6Đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế: các khía
cạnh thiết chế của nền kinh tế
Nhiệm vụ của xã hội học kinh tế: miêu tả
và lý giải các
thiết chế tương ứng với kinh tế gồm các thói quen và tất cả các hình thức hành vi ứng xử nói chung như chính phủ tài sản,các hành vi theo thói quen
Trang 72.2.Lý thuyết phát triển kinh tế
Sự đổi mới
Đội ngũ
doanh
nhân
Tính năng động
Sự phát triển kinh tế
Trang 8Doanh nghiệp và mối quan hệ của nó với kinh tế:
-Nhà doanh nghiệp:
+ Là người dám vượt qua những trở ngại và ràng buộc của hàng rào truyền thống bảo thủ trì trệ để thành lập doanh nghiệp,đổi mới mở mang sản xuất kinh doanh
+ Là thủ lĩnh kinh tế,là nhân tố không thể thiếu của nền kinh tế đặc trưng bởi
sự cạnh tranh,vận động và biến đổi
không ngừng
Trang 9Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển của
doanh nghiệp và biến đổi xã hội
Sự khởi nghiệp
Doanh
nghiệp
mới
Công nghệ
mới
Nhu cầu
mới
phẩm mới Biến đổi
xã hội
Trang 10Yếu tố duy
lý trong
hành động
kinh tế
Yếu tố sáng tạo và tinh thần doanh nghiệp
Sự phát triển kinh tế
Giải quyết các mâu thuẫn trong
xã hội
Trang 112.3: Quan niệm về giai cấp
a.Khái niệm về giai cấp xã hội:
-Giai cấp gắn với gia đình
-Sự phân chia giai cấp gắn với bản
thân quá trình sản xuất,gắn với
chức năng lãnh đạo kinh tế và đổi mới trong nền kinh tế
-Sự gắn bó,đoàn kết giữa các thành viên cùng giai cấp trong việc năm giữ,tập trung và chuyển giao tài sản,quyền lực vị thế xã hội từ thế
hệ này sang thế hệ khác.Đó là cơ chế “di truyền” xã hội.
Trang 12Cách thức nắm giữ quyền lực
Quyền
lực
Trang 13b.Đấu tranh quyền lực
-Giai cấp thông trị không còn
khả năng cung cấp các dịch vụ cần thiết cho xã hội,những giai cấp mới tiên tiến hơn xuất hiện thì giai cấp thông trị sẽ bị thay thế
Trang 14Chúc Thầy cuối tuần vui vẻ!