1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

310 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Khẩu Dệt May Việt Nam Trong Bối Cảnh Hình Thành Các Hiệp Định Thương Mại Tự Do Thế Hệ Mới
Tác giả Chu Trọng Trí
Người hướng dẫn GS.TS. Ngô Xuân Bình, PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 900,14 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Nộidungtổngquan (21)
    • 1.1.1. Cácnghiên cứu vềsản xuất và xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam............................................................................................ 9 1.1.2. Các côngtrình nghiên cứu về sựhình thành các FTA thế hệ mớiv à s ự t h a m g i a c ủ a V i ệ t N a m (21)
    • 1.1.3. CáccôngtrìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaFTAsthế h ệ mớitới xuấtkhẩudệtmaycủaViệtNam (44)
  • 1.2. Đánhgiáchung (55)
    • 1.2.1. Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u đ ã đ ạ t đ ư ợ c c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u trước (55)
    • 1.2.2. Khoảngtrốngnghiêncứu (56)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY TRONG BỐICẢNH VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DOTHẾHỆMỚI (58)
    • 2.1. Cáckháiniệmvàlýthuyếtvềxuấtkhẩu (0)
      • 2.1.1. Cáckháiniệmliênquanđếnxuấtkhẩudệtmay (58)
      • 2.1.2. Mộtsốlýthuyếtvềxuấtkhẩu (63)
    • 2.2. Kháiquátvềxuấtkhẩudệtmay (72)
      • 2.2.1. Vị trí, vai trò của ngành dệt may xuất khẩu dệt may trong nền kinhtế (0)
      • 2.2.2. Đặcđiểmcủasảnxuấtvàxuấtkhẩudệtmay (79)
      • 2.2.3. Vaitròcủaxuấtkhẩudệtmayđốivớipháttriểnkinhtế (82)
      • 2.2.4. MộtsốnhântốảnhhưởngđếnxuấtkhẩudệtmaycủaViệtNam.49 2.2.5. Cácphươngthứcxuấtkhẩudệtmay (85)
    • 2.3. Kháiquátvềhiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmới (99)
      • 2.3.2. KháiniệmFTAthếhệmới (102)
      • 2.3.3. ĐặcđiểmcủaFTAthếhệmới (104)
      • 2.3.4. Tácđ ộ n g c ủ a c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o t h ế h ệ m ớ i t ớ i n ề n kinhtếcủacácquốcgiathànhviên (112)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM TRONGBỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDOTHẾHỆMỚI (123)
    • 3.1. KháiquátvềngànhcôngnghiệpdệtmayViệtNam (123)
      • 3.1.1. SựhìnhthànhvàpháttriểncủangànhdệtmayViệtNam (123)
      • 3.1.2. KháiquáttìnhhìnhsảnxuấtcủangànhdệtmayViệtNam (124)
      • 3.1.3. KháiquátvềcáchiệpđịnhtựdothếhệmớiViệtNamthamgia (126)
    • 3.2. ThựctrạngxuấtkhẩudệtmaycủaViệtNam (133)
      • 3.2.1. Kimngạchxuấtkhẩudệtmay (134)
      • 3.2.2. Cácthịtrườngxuấtkhẩu (140)
      • 3.2.3. Cơcấumặthàngdệtmayxuấtkhẩu (157)
    • 3.3. Nhậnxét,đánhgiávềthựctrạngxuấtkhẩudệtmayViệtNam (161)
      • 3.3.1. Nhữngthànhcôngđãđạtđược (161)
      • 3.3.2. Nhữnghạnchếvànguyênnhân (165)
    • 3.4. TácđộngcủacácFTAthếhệmớitớikimngạchxuấtkhẩudệt maycủa V iệt Nam (176)
      • 3.4.1. Cam kếttrong CPTPPvà tácđộng tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam............................................................................................... 112 3.4.2. CamkếttrongEVFTAvàtácđộngtớixuấtkhẩudệtmaycủaViệt (176)
      • 3.4.3. Cam kết trong UKVFTA và tác động tới xuất khẩu dệt may của ViệtNam (186)
    • 4.1. Dựbáonhucầuthịtrườngdệtmaythếgiới (191)
      • 4.1.1. Cácnhântốtácđộngtớinhucầuthịtrườngdệtmaythếgiới (191)
      • 4.1.2. Dựbáonhucầuthịtrườngdệtmaythếgiới (0)
    • 4.2. Quanđiểm,địnhhướngvàmụctiêuxuấtkhẩudệtmayViệtNam (0)
      • 4.2.1. Quanđiểm,địnhhướngcủaViệtNamvềxuấtkhẩudệtmay (0)
      • 4.2.2. Mụctiêuxuấtkhẩudệtmayđếnnăm2030 (0)
    • 4.3. PhântíchSWOTxuấtkhẩudệtmayViệtNam (0)
      • 4.3.1. CơhộimanglạitừcácFTAthếhệmớiđốivớixuấtkhẩudệtma138 4.3.2. TháchthứcđốivớixuấtkhẩudệtmaytừcácFTAthếhệmới (0)
      • 4.3.3. ĐiểmmạnhcủangànhdệtmayxuấtkhẩuViệtNam (0)
      • 4.3.4. ĐiểmyếucủangànhdệtmayxuấtkhẩuViệtNam (0)
    • 4.4. Mộtsố g i ả i p h á p t h ú c đ ẩ y x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m t r o n g b ối c ả n (0)
      • 4.4.1. Nhómgiảiphápvĩmôtừphíanhànước (0)
      • 4.4.2. Nhómgiảipháptừphíadoanhnghiệp (0)
    • I. TàiliệutiếngViệt (0)
    • II. TàiliệuTiếngAnh (0)
    • A. Tổnghợpkếtquảkhảosát (0)
    • B. BảngKhảoSát (0)

Nội dung

Nộidungtổngquan

Cácnghiên cứu vềsản xuất và xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam 9 1.1.2 Các côngtrình nghiên cứu về sựhình thành các FTA thế hệ mớiv à s ự t h a m g i a c ủ a V i ệ t N a m

Ngành sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt Nam mặc dù có lịch sử phát triển chưa lâu và chỉ thực sự được biết đến rộng rãi kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, tuy nhiên với sự tăng trưởng bùng nổ cả về số lượng và chất lượng sản phẩm cho nên chủ đề về sản xuất dệt may Việt Nam nói chung và xuất khẩu dệt may Việt Nam nói riêng đặc biệt nhận được rất nhiều sự quan tâm của không chỉ giới làm chính sách, các nhà đầu tư và cả các nhà nghiên cứu trênthếgiới. Chủđềngành dệt mayViệt Namnói chung vàxuất khẩu dệt may Việt Nam nói riêng theo đó được khai thác ở nhiều khía cạnh, trên nhiều góc độ khác nhau, từ chủ trương chính sách, chiến lược phát triển, đến cácv ấ n đ ề liên quanđến thành tựu, thất bại, hạn chế, cũng nhưhạn chếtriển vọng trong tương lai Trong khuôn khổ của luận án, nghiên cứu sinh sẽ tập trung tổng quan các công trình tiêu biểu nhất, đặc trưng nhất và liên quan gần nhất đến đề tài nghiên cứu, qua đó, tổng quát hóa các vấn đề đã nghiên cứu và tìm ra khoảng trống nghiên cứu.

Một trong những công trình tiêu biểu đầu tiên đề cập đến các vấn đề của ngành sản xuất dệt may Việt Nam là tác phẩm của tác giả Phạm Thị Thu Phương

(2000) Trong cuốn sách chuyên khảo này, tác giả đã hệ thống hóa toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn sản xuất dệt maycủa Việt Namkể từ khi đất nước đổi mới đến những năm cuối thế kỷ 20 Thông qua việc phânt í c h t ì n h h ì n h t h ự c t ế , x e m x é t b ố i c ả n h t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế , v à đ ồ n g t h ờ i k h ả o s á t k i n h n g h i ệ m p h á t t r i ể n c ủ a c á c q u ố c g i a đ i t r ư ớ c , t á c g i ả đ ã p h ầ n n à o h ệ t h ố n g h ó a được chiến lược nâng cao hiệu quả phát triển của ngành dệt may Việt Nam Thông qua đó, tác giả đưa ra một số giải pháp căn cơ ở trên cả hai cấp độ vĩ mô (nhà nước) và vi mô (doanh nghiệp) nhằm nâng cao hiệu quảc ủ a n g à n h d ệ t m a y trong thời kỳhội nhập mới của thế kỷ21 Trong tác phẩm, tácgiả mặc dù đánh giácaotiềmtăngphát triểncủangànhdệtmayViệt Nam, tuy nhiên, để có thể tiến xa trong cuộc chơi toàn cầu, tác giả nhấn mạnh đến hạn chế cố hữu của ngành sản xuất dệt may, đó là rào cản về tự chủ đối với nguyên vật liệu đầu vào của ngành Từ đó, tác giả cho rằng xây dựng và phát triển mạng lưới cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là việc làm tối quan trọngđ ể c ó t h ể d ẫ n t ớ i n h ữ n g t h à n h c ô n g t r o n g t ư ơ n g l a i

Công trình của tác giả Dương Đình Giám (2001) cũng được xem là một trong những tài liệu tham khảo hữu ích trong giai đoạn đầu của tiến trình xây dựng ngành dệt may, đặc biệt đặt trong quá trình công nghiệp hóa hiện đạih ó a đ ấ t n ư ớ c T á c g i ả D ư ơ n g Đ ì n h G i á m đ ầ u t i ê n t ậ p t r u n g c h ủ y ế u v à o v i ệ c p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g c ủ a n g à n h d ệ t m a y V i ệ t

Cũng đề cập đến vấn đề chung của ngành dệt may Việt Nam, tuy nhiên Nguyễn Hoàng Giang (2014) lại tiếp cận dưới góc độ chiến lược thương hiệu. Tác giả cho rằng dù sản xuất dệt may của Việt Nam có đạt được nhiều thành tựu về số lượng lẫn chất lượng nhưng nếu không có tầm nhiền chiến lược về thương hiệu thì sẽ luôn bị thiệt thòi trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ với các thương hiệu mạnh đến từ các quốc gia khác Dựa trên việc xem xét tình hìnht h ự c t ế c ủ a v i ệ c x â y d ự n g t h ư ơ n g h i ệ u ở c ấ p q u ố c g i a v à c ấ p d o a n h nghiệp hiện nay của Việt Nam, tác giả luận giải một số giải pháp với mong muốn xác lập địa vị cho thương hiệu ngành dệt may Việt Namtrên bản đồ dệt may thế giới.

Trần Thị Bích trong bài viết “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp dệtmayViệt Nam” trên Tạp chíQuản lý Kinhtế Quốctếsố 95 năm

2017 quan tâm đến vấn đề đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Tác giả tiếp cận ngành dệt may dưới góc độ chỉ tiêu,c ó n g h ĩ a l à p h â n t í c h c á c h t h ứ c đ á n h g i á h i ệ u q u ả k i n h d o a n h c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y : d ự a v à o t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g , k h ả n ă n g á p d ụ n g c ô n g n g h ệ , c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m , h o ặ c s ứ c m ạ n h t h ư ơ n g h i ệ u T á c g i ả k ế t l u ậ n r ằ n g v i ệ c đ á n h g i á h i ệ u q u ả d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y c ầ n p h ả i đ ư ợ c x e m x é t t r o n g b ố i c ả n h t ổ n g t h ể c ủ a n h i ề u y ế u t ố , d o a n h n g h i ệ p c ầ n đ ồ n g t h ờ i t h ự c h i ệ n n ó D o đ ó , c h ú n g t a c ầ n x â y d ự n g b ộ c h ỉ t i ê u c h u n g l à m t h ư ớ c đ o t i ê u c h u ẩ n t r o n g v i ệ c đ á n h g i á h i ệ u q u ả k i n h d o a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y

Phùng Quỳnh Trang (2017) trong bài viết của mình tiếp cận sản xuất ngành sản xuất dệt may dưới góc độ sản xuất đi liền với các vấn đề về môi trường Tác giả khẳng định việc tăng trưởng sản xuất cần phải gắn liền với môi trường bền vững, nghĩa là việc sản xuất phải được xem xét bao gồm các yếu tố bảo vệ môi trường Tác giả cho rằng ngành dệt may là ngành có mứcđ ộ g â y ô n h i ễ m c a o , t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p đ ế n k h ô n g c h ỉ h ệ s i n h t h á i t ự n h i ê n v à c ả đ ờ i s ố n g c ủ a c o n n g ư ờ i D o đ ó , p h á t t r i ể n n g à n h d ệ t m a y b ề n v ữ n g ( n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h ) c ủ a n g à n h d ệ t m a y p h ả i đ ư ợ c g ắ n m ậ t t h i ế t v ớ i c á c g i ả i p h á p s ả n x u ấ t s ạ c h v à t h â n t h i ệ t v ớ i m ô i t r ư ờ n g

Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu và các báo cáo chuyên đề ở những khía cạnh khác nhau cũng nghiên cứu về xuất khẩu dệt may và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam Xuất khẩu dệt may đóng vai trò quan trọng trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam cũng như ngành mũi nhọn tiên phongg i ú p

V i ệ t N a m t h a m g i a s â u h ơ n v à o c á c đ ị n h c h ế t h ư ơ n g m ạ i k h u v ự c t h ế g i ớ i S ố l i ệ u t h ố n g k ê v ề x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m c h o t h ấ y n h ữ n g c o n s ố t ă n g t r ư ở n g k h á c a o k h ô n g c h ỉ v ề s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g , m à c ò n c ả s ứ c mạnh của thương hiệu, nhưng giá trị tăng của xuất khẩu dệt may lại không tương đồng với bức tranh sôi động đó Điều này được lý giải bởi thực tế là Việt Nam hiện vẫn đang ở trong vị trí thấp trong chuỗi giá trị ngành dệt may toàncầu.Xuấtpháttừnguyênnhânđó,cónhiềunhiềunghiêncứuđisâuphân tích xuất khẩu dệt may và chuỗi giá trị ngành dệt may toàn cầu, nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về mối quan hệ giữa sự tăng trưởng và giá trị thực tế mà ngành dệt may của Việt Nam nhận được.

Công trình nghiên cứu do nhóm tác giả Oteifa, Dietmar Stiel, Roger Fielding, Peter Davies (2000) là một trong những tác phẩm đầu tiên đi nghiên cứu sâu về ngành dệt may Việt Nam Bài viết đã đưa ra một bức tranh khái quát tình hình sản xuất của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình chuyển đổi lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu Oteifa và cộng sự tìm hiểu những khó khăn liên quan đến hoạt động tác nghiệp và marketing của những doanh nghiệp may tư nhân ở Việt Nam, từ đó đề xuất những hỗ trợ của Chương trình phát triển dự án Mekong (MPDF) dành cho các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam Bằng kỹ thuật phân tích SWOT, nghiên cứu chỉ ra rằng ngành dệt may của Việt Nam đang nằm ở vùng trũng của chuỗi giá trịd ệ t m a y t o à n c ầ u T h ự c t ế n à y x u ấ t p h á t t ừ n g u y ê n n h â n b ả n t h a n n ộ i t ạ i c ủ a n g à n h d ệ t t r o n g nướcthiếutính cạnh tranh,đặcbiệt làtính cạnh tranhkhu vực và toàn cầu; bên cạnh đó, quá phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài trong các hoạt động xuất khẩu. Một trong những nguyên nhân chủ chốt nữa là việc ngành dệt may của Việt Nam là tình trạng thiếu lực lượng lao động lành nghề trong hầu nhưtất cả các khâu Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việchạn chế trong tiếp cận thông tin và tiếp cận thị trường nước ngoài cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chuyển lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị ngành dệtm a y toàn cầu của Việt Nam Dựa trên nhưng phân tích đó, các tác giảkết luận Việt Namcó tiềmnăng rất lớn trong sản xuất và xuất khẩu dệt may, tuy nhiên để chuyển đổi thành công trong chuỗi giá trị ngành dệt may, Việt Nam cần tăngcườngchấtlượngđàotạonguồnnhânlực,thựchiệncácbiệnphátxúc tiến đầu tư có hiệu quả hơn, chủ động trong việc tiếp cận thông tin thị trường và đối tác.

Nghiên cứu quá trình chuyển đổi các mối quan hệ công nghiệp ở các nước đang phát triển, Cox (2015) lấy trường hợp ngành dệt may của ViệtN a m l à m t r ư ờ n g h ợ p n g h i ê n c ứ u đ i ể n h ì n h T á c g i ả c h o r ằ n g m ố i q u a n c h u y ể n đ ổ i c ô n g n g h i ệ p ở V i ệ t N a m c ó t á c đ ộ n g r ấ t h ạ n c h ế l ê n v a i t r ò v à v ị t h ế c ủ a l i ê n đ o à n l a o đ ộ n g N g h i ê n c ứ u c h ỉ r a s ự s u n g đ ộ t g i a t ă n g g i ữ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g v à d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y , m ố i q u a n h ệ n à y c ó x u h ư ớ n g g i a t ă n g d o n h ữ n g ả n h h ư ở n g c ủ a q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h ó a n h a n h v à s ự c h u y ể n đ ổ i x ã h ộ i t ừ n ô n g n g h i ệ p s a n g c ô n g n g h i ệ p t r o n g t h ờ i g i a n n g ắ n

Vu and Pham (2016) phân tích lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam và so sánh với trường hợp ngành dệt may Trung Quốc Tác giả cho rằng dệt may Việt Nam đóng vai tròn đầu tàu cho sự phát triển kinh tế và xã hộic ủ a V i ệ t

Q u a đó,tácgiảgợi ýrằng đểduytrìtốcđộtăng trưởngvàxuấtkhẩutrongbối cảnh mới,ngành dệt may Việt Nam cần phải có nhưng bước đi đột phá, có chiến lược ưu tiên đặc biệt đối với công nghiệp phụ trụ cho ngành dệt may Trước đó, Pelzman and Sholam (2010) cũng đi so sánh ngành dệt may của Việt Nam và Trung Quốc,tuy nhiên phân tích dưới góc độ phản ứng trước việcM ỹ x ó a b ỏ r à o c ả n h ạ n n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u đ ố i v ớ i T r u n g Q u ố c v à V i ệ t

Nam Tác giả cho rằng không giống như nhiều dự báo trước đó về việc Trung Quốc chiếmưu thế vượt trội trước các đối thủ cạnh trạnh Bài viết khẳng định sự cạnh trạnh gia tăng và ngày càng khốc liệt hơn giữa Việt Nam và Trung Quốc ở giai đoạn có giá trị thấp của chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra rằng sự khác biệt về nền tảng kinh tế, nền tảng thể chế, nền tảng văn hóa dẫn đến những chính sách khác nhau giữa chính phủ Việt Nam và Trung Quốc.

Khác với nghiên cứu trên, xem xét sự thành công của ngành dệt may trong chuỗi giá trị toàn cầu, Jacobs và cộng sự (2016) so sánh trường hợp của Việt Nam và Bangladesh và khẳng định Việt Nam Việt Nam có nhiều phân ngành đóng vai trò chủ chốt trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, trong khi đó Bangladesh có lợi thế cạnh tranh về giá lao động rẻ So sánh với Việt Nam, các tác giả cho rằng Việt Nam là ví dụ điển hình cho Bangladesh trong việc phát triển và tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Một nghiên cứu so sánh khác là tác phẩm của tác giả Knutsen (2004) đề cập trường hợp của Việt Nam và Sri Lanka Tác giả cho rằng Việt Nam có thể là mô hình tốt cho Sri Lanka học tập và phát triển, trong đó nhấn mạnh đến xây dựng mạng lướt người tiêu dùng làm động lực cho phát triển.

Công trình của tác giả Gereffi và Memedovic (2003) đồng chủ biên cũng đề cập đậm nét đến vai trò của dệt may trong chuỗi giá trị toàn cầu của các nước đang phát triển Nghiên cứu tuy không đề cập trực tiếp đến vấn đề của ngành dệt mayViệt Nam nhưng gián tiếp cho thấy thực tế của ngành dệt may Việt Nam thông qua phân tích các quốc gia đang phát triển Bài viết sử dụng lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu để phân tích và giải thích cho sự chuyển đổi sản xuất, thương mại, và chiến lược phát triển của các công ty dệt may Thông qua việc nghiên cứu các mô hình cạnh tranh của Mexico và của cácquốcgia Carribe,công trình đưa rađược bứctranh tổng quanvềnhững cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may ở các nước đang phát triển Đây là côngt r ì n h c h ứ a d ự n g n h i ề u g ợ i ý c h í n h s á c h v à g ợ i m ở v ề p h ư ơ n g h ư ớ n g phát triển ngành dệt may đối với các nước đang phát triển, trong đó có

Một công trình tiêu biểu khác đề cập tới vấn đề ngành dệt may Việt Nam và vị trí của nó trong chuỗi giá trị toàn cầu là nghiên cứu của Nadvi & Thoburn

CáccôngtrìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaFTAsthế h ệ mớitới xuấtkhẩudệtmaycủaViệtNam

Có rất nhiều công trình nghiên cứu khai thác và tìm hiểu chủ đề sản xuất dệt may của Việt Nam nói chung, cũng như xuất khẩu dệt may của Việt Nam trước và sau khi có các hiệp định thương mại tự do (FTA) nói riêng Liênq u a n đ ế n x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y và các hiệp định thương mại tự do mới, bước đầu cũngnhậnđư ợc sựquant âm củanhiều họcgiảvàcác nhàlàmchínhsách.

Trongđó,phầnlớncác n g h i ê n c ứ u t ậ p trungvào c á c vấnđ ề liênquanđến Hiệp định TPP – CPTTP và và hiệp định EVFTA.

Như đã nêu trên, Việt Nam xem ngành dệt may là ngành công nghiệp mũi nhọn, xuất khẩu dệt may là con đường quan trọng tiến ra thế giới, do đó, việc xem xét xuất khẩu dệt may trong bối cảnh các hiệp định thương mại tựd o đ ư ợ c c á c h ọ c g i ả v à n g ư ờ i l à m c h í n h s á c h đ ặ c b i ệ t q u a n t â m C á c k h í a c ạ n h c h ủ y ế u đ ư ợ c k h a i t h á c t r o n g c h ủ đ ề n à y b a o g ồ m c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c đ ố i v ớ i x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y k h i c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o đ ư ợ c k ý k ế t , c á c vấn đềđàmphánliênquan đến xuấtkhẩu dệt may, cácgiải pháp nhằmtận dụng cơ hội phát triển từ các hiệp định thương mại tự do…

Công trình nghiên cứu tiêu biểu đầu tiên kể đến là Báo cáo của nhómtác giả trong khuôn khổ dự án hợp tác giữa trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) và

Tổ chức Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản (JICA) năm 2004 Về cơ bản, công trình nghiên cứu này của nhóm tác giả đến từ JICA và NEU có cấu trúc khá tương đồng với các nghiên cứu trước đó trong các vấn đề liên quan đến thực trạng sản xuất dệt may của Việt Nam, những thành tựu và hạn chế Tuy nhiên, công trình này đặt trong bối cảnh cập nhật hơn về thời gian, đồng thời cũng phân tích các yếu tố liên quan đến quá trình hội nhập sâu hơn của Việt Nam Một điểm nhấn của công trình là nhóm tác giả dành một phần lớn nội dung để phân tích các phương thức xuất khẩu của ngành dệt may ở Việt Nam, tập trung chủ yếu vào phương thức gia công xuất khẩu và phương thức xuất khẩutrựctiếp Với cách tiếp cận từtổng quát đến cụthể,nhómtácgiảđã đưa đề xuất chính sách đối với chính phủ Việt Nam nói chung và đối với các công ty sản xuất dệt may Việt Nam nói riêng, đặc biệt là các công ty xuất khẩu, nhằm phát triển ngành sản xuất dệt may và xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập được xem là bước đi khách quan không thểt r á c h k h ỏ i

Hoàng Thu Hằng và cộng sự đã (2018) đã chỉ ra tiềm năng ngành xuất khẩu may mặc của Việt Nam sang EU với giả định trao đổi thương mại tự do hoànt o à n B à i n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g m ô h ì n h W I T S -

S M A R T v à d ự đoán lượng xuất khẩu Việt Nam tăng 42% so với năm cơ sở trong vòng 8 năm tới Tác động của chệch hướng thương mại lớn hơn tác động của các nước tạo lập thương mại, vì vậy Việt Nam sẽ có lợi hơn những nước không là thành viên của hiệp định EVFTA.

Bên cạnh đó, khi áp dụng mô hình WITS-SMART để phân tích tácđ ộ n g c ủ a

Võ Thanh Thu và cộng sự (2016) xem xét các tác động tiềm tàng của EVFTA đối với xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam Phân tích được thực hiện bằngmô hình WITS-SMART để xác định sự thayđổi của xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam cũng như dự đoán một số sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu Hiệp định Thươngmại Tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam đượcápdụngđầyđủ.Kết quảlà,xuất khẩu hàng maymặccủaViệt Namsang Liên minh Châu Âu sẽ tăng đáng kể42%so với nămcơsở(2016)trong8năm tới Do chệch hướng thương mại chiếm ưu thế so với tác độngtạo ra thương mại, hàng may mặc của Việt Nam sẽ thu được nhiều lợi ích hơn so với các nước không thuộc Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, kết quả này không phải do sự phân bổ nguồn lực hiệu quả mà do phần lớn nhập khẩu của EU từ Việt Namgia tăng là do đượcxóabỏthuế.Tácgiảcũngchỉranênthựchiệnmộtsố biện pháp khắc phục để nâng cao tính cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam, giảm giá thành sản xuất để mang lạilợi thế cho cả Việt Nam và ChâuÂu.

(Lu, 2018) đánh giá tác động tiềm năng của CPTPP và EVFTA đối với xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam Trong bài nghiên cứu, tác giả không chỉ đề cập đến kịch bản tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sau khi ký kết các FTA mà còn chỉ ra tác động đến việc làmtrong ngành dệt mayđặt trong sự tương quan với các ngành khác.Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là mô hình GCE với để ước tính hai kịch bản sau: Kịch bản 1 (thuế suất giảm từ mức năm 2015 xuống chỉ còn 0 đối với hàng dệt maygiao dịch giữa các thành viên CPTPP và EVFTA); Kịch bản 2 (thuế suất giảm từ mức năm 2015 xuống 0 đối với tất cả các sản phẩm giao dịch giữa các thành viên CPTPPvàEVFTA) Kết quả là: Thứ nhất, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sẽ tăng đáng kểso với mức cơ sở ở năm 2015, các mặt hàng xuất khẩu mở rộng sẽ sang các thành viên CPTPP và EVFTA Thứ hai, ngành may mặc sẽ chiếmtỷtrọng caohơn trong tổng số việc làmtại Việt Namkhi việcxóabỏ thuế quan trong CPTPP và EVFTA chỉ áp dụng cho lĩnh vực T&A (Kịch bản 1) Tuy nhiên, khi việc xóa bỏ thuế quan áp dụng cho tất cả các ngành (Kịch bản 2), ngành may mặc sẽ chỉ chiếm 3,5% tổng số việc làm tại ViệtNam, giảm so với mức 4,0% của năm cơ sở Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gayg ắ t g i ữ a n g à n h m a y m ặ c v à c á c n g à n h k h á c c ủ a V i ệ t N a m v ề l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g s a u k h i t h ự c t h i

Bên cạnh đó, còn một số nghiên cứu tiêubiểukhácvềtácđộngcủaHiệpđịnhEVFTAđốivớinềnkinhtếcủaViệtNamnhưnghiê ncứu củaNguyễn

BìnhDươngvànhómcộngsự(2015)sửdụngmôhìnhtrọnglựcđểphântíchtácđộng củaHiệp định đối với hiệu quảthương mại và chệch hướng thương mại giữa ViệtNamvàEU,LêTrungNgọcPhátvàNguyễnKimHạnh(2019)chứngminh rằngviệc loại bỏ thuế quan trong lĩnh vực công nghiệp sẽ dẫn đến mức tăng tiêudùngcủahộgiađình,giatăngcácyếutốsảnxuấtcủakhuvực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; NguyễnT h à n h C ô n g , P h ạ m H ồ n g N h u n g ( 2 0 1 7 ) c h o r ằ n g

H i ệ p đ ị n h E V F T A s ẽ m a n g đến nhiều tác động trái chiều cho nền kinh tế ViệtNam, tạo thuận lợi cho đầu tư, xuất khẩu một số ngành hàng thủy sản,dệtmay,dag i à y , t ú i x á c h n h ư n g c ũ n g t ạ o r a k h ô n g í t khókhănchosản xuất trong nước Trongkhi đó,những nghiên cứu về một số ngành hàng cụ thể như nghiên cứu của Vũ Thanh Hương (2017) sử dụng mô hình SMART để đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đốivới hoạt động nhập khẩu ô tô từ EU,hoặc nghiên cứucủaVõ Văn Thọ (2016)đãđưa ranhữngphântíchmang tínhđịnhlượngvàđịnh tính nhằmxác định mức độ tác động củahai Hiệp định CPTPP và EVFTA đến xuất khẩu dệt maycủa Việt Nam.

Trong khi có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm chỉ ra tác độngc ủ a c á c

V ư ơ n g q u ố c A n h c ả v ề q u y m ô v à c ơ c ấ u Đềcập đến cácrào cản đốivớixuấtkhẩudệt maykhi Việt Namhội nhập sâu hơn với thế giới, Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Lụa (2014) đãt ư ơ n g đ ố i k h á t q u á t đ ầ y đ ủ n h ữ n g v ấ n đ ề m à n g à n h d ệ t m a y V i ệ t N a m đ a n g g ặ p p h ả i h i ệ n n a y Đ i ể m m ớ i c ủ a L u ậ n á n l à t i ế p c ậ n d ư ớ i g ó c đ ộ k ỹ t h u ậ t , đ ồ n g t h ờ i h ệ t h ố n g h ó a c á c v ấ n đ ề l u ậ n v ề r à o c ả n k ỹ t h u ậ t m à x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t N a m đ ã , đ a n g v à s ẽ g ặ p p h ả i t r o n g g i a o t h ư ơ n g v ớ i t h ế g i ớ i k h i m à c á c q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p n g à y c à n g s â u r ộ n g h ơ n V ớ i v i ệ c p h â n t í c h c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c á c v ấ n đ ề k ỹ t h u ậ t , c ũ n g n h ư t h á c h t h ứ c đ ể v ư ợ t q u a c á c h à n g r à o k ỹ t h u ậ t đ ó , t á c g i ả g ợ i ý m ộ t s ố b i ệ n p h á p g i ú p c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m c ó t h ể t h í c h ứ n g v à v ư ợ t q u a c á c r à o c ả n kỹ thuật Kế thừa nghiên cứu trên, Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo

Vi (2017) tiếp cận dưới góc độ rào cản thương mại từ góc độ các quy định về xuất xứ Tác giả luận giải rằng nếu Việt Nam không có các biện pháp hữu hiệu đểứng vớivới cácquyđịnh vềxuất xứ,tương lai ngành dệt maycủa Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong bối cảnh hội nhập Tuy nhiên, tác giả cũng lạc quan chorằng nếu giải quyết tốt bài toán xuất xứ, triển vọng xuất khẩu dệt may của Việt Nam được đánh giá tương đối xán lạn, đặc biệt hưởng lợi lớn từ việc tiến trình hội nhập quốc tế.

Tiếp cận dưới góc độ năng lực cạnh tranh, Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Xuân Thọ (2019) cũng đưa ra những kết luận tham thảo ý nghĩa đối với doanh nghiệp dệt may trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập Luận án, bên cạnh đó, cũng đưa ra được bức tranh tổng thể về ngành sản xuất dệt may Việt Namcũng như phân tích đánh giá được năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam đặt trong sự tương quan với các đối thủ trên thế giới.

Dưới góc độ cơ hội và thách thức, Phan Thanh Hoàn (2017) đã khái quát cơ bản những thách thức và cơ hội mà ngành dệt may Việt Nam sẽ gặp phảiv à đ ư ơ n g đ ầ u t r o n g q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p C ô n g t r ì n h c ủ a t á c g i ả

Công trình của tác giả Hoàng Văn Châu (2014) phân tích sự thay đổi vị thế của Việt Nam trong việc đàm phán các hiệp định thương mại tự do quốc tế.

Đánhgiáchung

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u đ ã đ ạ t đ ư ợ c c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u trước

Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và quốc tế có thể thấy, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau và có những đóng góp nhất định trong việcphát triên và đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong thời gian qua cũng như định hướng trong thời kỳ hội nhập mới Cụ thể, các công trình trên đã làm rõ một vấn đề sau:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu đã nêu được cơ sở lý luận phát triển ngành dệt may có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển Các nghiên cứu nhìn chung đều khẳng định rằng ở giai đoạn đầu phát triển, ngành dệt may là trung tâm, là động lực cho việc tiến lên giai đoạn công nghiệp hóa Thực tế cũng cho thấy, các quốc gia có dân số trẻ, lực lực lao động dồi dào, tỷ trọng khu vực nông nghiệp cao đều lấy dệt may là khâu đột phá ở giai đoạn đầu phát triển.

Thứ hai, các nghiên cứu cũng chỉ ra được vài trò vai trò đặc biệt quan trọng của ngành sản xuất dệt may và xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế cũng như quá trình hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu cũng đã hệ thống hóa bức tranh tổng thể về sản xuất dệt may và xuất khẩu dệt may của Việt Nam thời gian quá.C á c v ấ n đ ề v ề t h ự c t r ạ n g , c ơ h ộ i , t h á c h t h ứ c v à c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t và xuất khẩu dệt may của Việt Nam được phân tích và thảo luận tương đốiđ ầ y đ ủ

Thứ tư, các công trình nghiên cứu trước đó cũng đồng thuận rằng dệtm a y

V i ệ t N a m đ a n g ở v ị t r í t h ấ p c ủ a c h u ỗ i g i á t r ị d ệ t m a y t o à n c ầ u Đ ặ c b i ệ t , r à o cảnvềchủđộngtrongkhâunguyênvậtliệu,khóchuyểndịchlêncáckhâu có giá trị gia tăng cao sẽ là bài toán hóc búa trong quá trình hội nhập.

Thứ năm, liên quan đến vấn đề hội nhập, các nghiên cứu cũng đưa ra được những nhận định và đánh giá có ý nghĩa về sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Các kết quả nghiên cứu trên đây là những tài liệu tham khảo hữu ích màLuận án có thể kế thừa trong quá trình triển khai các nghiên cứu về xuất khẩu hàng dệt may trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Bên cạnh những vấn đề đã được giải quyết trong các nghiên cứu trước đó, vẫn còn một số vấn đề quan trọng mà các công trình nghiên cứu trước đó chưa giải quyết được:

Thứ nhất, các nghiên cứu trên chưa tổng kết và hệ thống hóa được sự khác nhau và giống nhau giữa cáchiệp định thương mại tự do truyền thống và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Do đó, chưa có cách nhìn tổng quát về các vấn đề liên quan đến ngành dệt may, xuất khẩu dệt may trong bối cảnh hình thành và thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Cũng từ nguyên nhân trên, các công trình trên chưa xem xét nội dung của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới liên quan trực tiếp tới việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

Thứ hai, các công trình nêu trên chủ yếu phân tích tình hình sản xuất dệt may và xuất khẩu dệt may của Việt Nam, cũng đưa ra đề xuất pháp để thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt là trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO mà chưa đi sâu xem xét các vấn đề củax u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y t r o n g b ố i c ả n h V i ệ t N a m t h a m g i a c á c h i ệ p đ ị n h thương mại tự do thế hệ mới, cũng như tác động (cả tích cực và tiêu cực) của các FTAs thế hệ mới này đến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Thứ ba, các công trình trên chưa có quan điểmthống nhất về tác động và triểnvọngcủaxuấtkhẩudệt maytrongbốicảnhthựcthicáchiệpđịnhthương mại tự do thế hệ mới Đặc biệt, chưa có công trình nghiên cứu xem xét đánh giá triển vọng của xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng và triển vọng của xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thếhệ mới làhết sứccần thiết Đâylà công trình đầu tiên nghiên cứu tácđộng cụ thể của các FTA thế hệ mới tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam, có khả năng áp dụng cao, có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tế trong việc phátt r i ể n n g à n h s ả n x u ấ t d ệ t m a y V i ệ t N a m nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may nói riêng.

Trongđó,luậnánsẽtậptrungphântích tìnhhìnhxuấtkhẩuhànghóadệt may Việt Nam thời gian qua, đặc biệt là xuất khẩu sang các thị trường lớnn h ư H o a

L u ậ n á n s ẽ đ ư a r a c á c đ á n h g i á v ề t h à n h công vàhạn chếcũng nhưcác cơhội vàthách thứcthúc đẩy xuất khẩu hàng hóa dệt may củaViệt Nam trong bối cảnh hình thành và thực thi FTA thế hệ mới.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY TRONG BỐICẢNH VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DOTHẾHỆMỚI

Kháiquátvềxuấtkhẩudệtmay

Dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời trên thế giới.Ngành công nghệ dệt may hiểu đơn giản là ngành liên quan đến lĩnh vực thiết kế nhằm đáp những ứng nhu cầu về thời trang, may mặc của con người Ngành dệt may được coi là một trong những ngành đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất hàng tiêu dùng, thông qua những công đoạn liên quan đến việc làm vải và thiết kế sản phẩm vàm a y h o à n t h i ệ n đ ể đ ư a đ ế n n g ư ờ i t i ê u d ù n g Cóthểthấy,ngànhdệtmaycómộttầmquantrọngrấtlớntrongviệc đảm bảo các nhu cầu đời thường của con người, còn làn g à n h đ e m l ạ i t h ặ n g d ư x u ấ t k h ẩ u c h o n ề n k i n h t ế , t ă n g p h ú c l ợ i x ã h ộ i v à g ó p p h ầ n g i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g t h ấ t n g h i ệ p n ó i c h u n g Đ â y l à m ộ t n g à n h h à n g c h ủ đ ạ o c ủ a c ô n g n g h i ệ p s ả n x u ấ t h à n g t i ê u d ù n g , l i ê n q u a n đ ế n s ả n x u ấ t r a c á c s ả n p h ẩ m p h ụ c v ụ n h u c ầ u t h i ế t y ế u c ủ a c o n n g ư ờ i n h ư v ả i , q u ầ n á o v à c á c s ả n p h ẩ m t ừ v ả i v à s ợ i

Với lợi thế là ngành sản xuất yêu cầu vốn đầu tư cố định thấp, lực lượng lao đông phổ thông cao, do đó, ngành dệt may là một trong những ngành đem lại giá trị thặng dư xuất khẩu lớn cho nền kinh tế, góp phần tạo việc làm và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội (Nguyệt A Vũ, 2014) Kể từ khi đổi mới đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là kể từ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới năm 2007, thu hút được lượng vốn đầu tư lớn, tạo việc làm cho người dân, đồng thời là ngành kinh tếchiếmvị trí quan trọng trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung (Nguyễn Hoàng Giang,2014; PhạmThị Lụa,2014) Lịch sử phát triểnkinh tếcũng chỉ ra rằng ngành dệt may là ngành khởi đầu cho chiến lược công nghiệp hóa của mỗi quốc gia theo định hướng xuất khẩu, thể hiện vai trò nền tảng tập trung tích lũy tư bản cho quá trình phát triển kinh tế sau này.

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tính đến hết năm2021, ViệtNam hiện có tổng cộng khoảng hơn 5.200 doanh nghiệp dệt may lớn nhỏ với hơn2.5 triệu người trực tiếp tham gia lao động sản xuất và gần 2 triệu lao động gián tiếp làm việc trong các ngành nghề liên quan như kho bãi, vận chuyển… Cũng theo VITAS, thu nhập trung bình của người lao động trong ngành dệt may hiện nay của Việt Nam là từ 4-4.5 triệu/tháng (tương đương 48-54 triệu/năm) Cũng theo số liệu của VITAS, năm 2019 số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may ở Việt Nam đã tăng lên gần 6.000 doanh nghiệp; thu nhập bình quân đầu người của lao động hoạt động trong ngành dệt may đạt xấp xỉ 80 triệu VNĐ/ năm Theo các chuyên gia và các nhà hoạch định chính sách, số lượng các doanh nghiệp dệt may gia nhập thịt r ư ờ n g đ ư ợ c d ự b á o s ẽ t i ế p t ụ c t ă n g t r o n g c á c n ă m tới, do làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản có xu hướng gia tăng (Le, Tran & Nguyen Duc, 2022).

Có thể thấy rằng xu hướng này xuất phát từ xu hướng chuyển dịch cơc ấ u n g à n h d ệ t m a y t ừ T r u n g Q u ố c s a n g c á c n ư ớ c c ó l ợ i t h ế s o s á n h v ề d ệ t m a y n h ư V i ệ t N a m T h ự c t ế n à y c h o t h ấ y v a i t r ò c ủ a n g à n h d ệ t m a y đ ố i v ớ i k i n h t ế V i ệ t N a m được dự báo sẽ tiếp tụccó những đóng góp tích cực và quan trọng trong thời gian tới Như vậy, ngành dệt may không chỉ giúp nền kinh tế giải quyết bài toán tạo công ăn việc làm mà đồng thời còn giúp người dân cải thiện thu nhập, gia tăng an sinh phúc lợi xã hội. Đặc biệt, với chiến lược quy hoạch vùng sản xuất dệt may, trong những năm gần đây xu hướng dịchc h u y ể n s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m d ệ t m a y đ ế n c á c v ù n g n ô n g t h ô n , v ù n g s â u , v ù n g x a g ó p p h ầ n x ó a đ ó i g i ả m n g h è o , h ỗ t r ợ n g ư ờ i d â n t h í c h ứ n g d ầ n v ớ i m ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c c ô n g n g h i ệ p , c ũ n g n h ư r ú t n g ắ n k h o ả n g c á c h p h á t t r i ể n g i ữ a n ô n g t h ô n g v à t h à n h t h ị , g i ữ a đ ồ n g b ằ n g v à m i ề n n ú i Bên cạnh tạo công ăn việc làm, giúp cải thiện các vấn đề an sinh xã hội, ngành dệt may còn giữ vai trò quan trọng trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam không chỉ chú trọng phát triển ngành dệt may hiện có mà còn tập trung nâng cấp ngành dệt may, đặc biệt trong các công đoạn có giá trị gia tăng cao, thâm dụng vốn và công nghệ; bên cạnh đó ngành dệt may cũng được xác định là ngành mũi nhọn tận dụng lợi thế về lao động để tham gia sâu hơn vào sân chơi thương mại toàn cầu Như là một tất yếu kháchquan,ngành dệtmaysẽ tiếptụcchiếmgiữ vị trílà một trong những ngành công nghiệp chiến lược đóng góp lớn cho kim ngạch thương mại của Việt Nam, đồng thời cũng là ngành công nghiệp trọng điểm đóng góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế và giải quyết bài toán việc làm cho ViệtN a m t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i

Qua phân tích ở trên, có thể thấy rõ được vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may đối với nền kinh tế nước ta:

Thứnhất, xuất khẩuvà mở rộng thị trường xuất khẩusản phẩmdệt may sẽ tạo nguồn thu nhập, tích luỹcho Nhà nước một nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việc nhập khẩu thiết bị sản xuất hiện đại, nguyên phụ liệu…để phát triển sản xuấtphụcvụchosựnghiệpcôngnghiệphoá-hiệnđạihoáđấtnước.Đồngthời cũng giúp cho mỗi doanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình.Khixuấtkhẩucácsảnphẩmdệt maynướctasẽcó mộtnguồnthungoại tệlớnchonền kinhtếquốcdân,đáp ứngchoviệcnhậpkhẩu cácmặt hàng mà chúng ta cần để đảm bảo cho sự phát triển cân đối, ổn định của nền kinh tế; giúp chúng ta khai thác tối đa tiềm năng của đất nước.

Thứ hai, xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá nóic h u n g v à s ả n p h ẩ m d ệ t m a y n ó i r i ê n g đ ư ợ c x e m l à m ộ t y ế u t ố đ ể t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n v à t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v ì n ó c h o p h é p m ở r ộ n g q u y m ô s ả n x u ấ t , c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế trong nước, gâyphản ứng dâytruyền kéo theo một loạt cácngành kháccó liênquanphát triểntheo.Khi ngànhdệtmayđẩymạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu thì sẽ buộc phải mởr ộ n g q u y m ô s ả n x u ấ t v à c ầ n n h i ề u n g u y ê n l i ệ u h ơ n đ ể p h ụ c v ụ c h o n g à n h d ệ t v à m a y , đ i ề u đ ó s ẽ d ẫ n t h e o s ự p h á t t r i ể n c ủ a n g à n h t r ồ n g b ô n g v à c á c n g à n h c ó l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t r ồ n g b ô n g n h ư p h â n b ó n , v ậ n t ả i …

Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp Nhà nước và chính bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quảnhất cácnguồn lựccósẵn và cáclợi thếvốn có củaquốcgia cũng như của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoah ọ c - c ô n g n g h ệ t r ê n m ọ i l ĩ n h v ự c đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g , t ă n g s ả n l ư ợ n g v à h ư ớ n g t ớ i s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c h o đ ấ t n ư ớ c v à d o a n h n g h i ệ p

Thứ tư, tiến hành các hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nước giải quyết vấn đề công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốcgiathoát khỏi sựđói nghèo và lạc hậu Việc ngành dệt mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu đồng nghĩavới việcmở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sảnphẩm,khiđóngànhdệtmaysẽthuhútđượcnhiềuhơnnữalaođộngvà giúp họ có được một mức thu nhập cao và ổn định, tay nghề của người lao động được nâng cao do họ sẽ được đưa vào đào tạo một cách bài bản và có kế hoạch cụ thể, đồng thời có cơ hội tiếp cận với những công nghệ sản xuất dệt may hiện đại.

Thứ năm, để việc đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu có hiệu quả cao, các doanh nghiệp dệt may phải không ngừng đầut ư v à o t r a n g t h i ế t b ị m á y m ó c , c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t đ ể v ừ a n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m v ừ a t ă n g n ă n g x u ấ t t h ì m ớ i t ạ o r a đ ư ợ c n h ữ n g s ả n p h ẩ m c ó t í n h c ạ n h t r a n h c a o t r ê n t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế N h ư v ậ y x u ấ t k h ẩ u v à m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u c ò n c ó v a i t r ò k í c h t h í c h đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t c h o n ề n k i n h t ế n ó i c h u n g v à c h o n g à n h d ệ t m a y n ó i r i ê n g

Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị trường xuất khẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa nước ta với các nước khác ngày càng phát triển bền chặt và thân thiện Điều đó là do xuất khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốc gia, là sự thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và là hình thức ban đầu của các hoạt động đối ngoại Không chỉ thế nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với thế giới bên ngoài, từ đó có một nguồn thông tin vô cùng phong phú và nhạy bén với cơ chế thị trường; thiết lập được nhiều mối quan hệ và tìm được nhiều bạn hàng trong kinh doanh hợp tác xuất nhập khẩu.

Như vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân Chính vì thế mà nó được xem như là một hướng phát triển có tính chiến lược để góp phần hiện đại hoá nền công nghiệp nước ta.

Nhu cầu hàng dệt may là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người.Sảnphẩmmaymặclà mộttrongnhữnghànghoáđầutiênthamgiavào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có những đặc trưng tiêu dùng riêng biệt ảnh hưởng đến sản xuất và buôn bán trao đổi trên thị trường đó là:

 Sản phẩm may mặc là loại sản phẩm có yêu cầu rất phong phú, đa dạng về chủng loại và chất liệu tuỳ theo yêu cầu đối tượng tiêu dùng Sự khác biệt vềvăn hoá,phong tụctập quán,tôn giáo,khí hậu,tuổi tác,giới tính sẽtạo nên sự khác biệt về nhu cầu tiêu dùng Nghiên cứu thị trường để nắm rõ nhu cầucủatừngđốitượngtiêudùngcóýnghĩađặcbiệtquantrọngtrongviệctiêu thụ sản phẩm

 Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao.Đ ể t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m p h ả i n ắ m b ắ t đ ư ợ c x u h ư ớ n g t h ờ i t r a n g c ủ a t h ế g i ớ i , t h ị t r ư ờ n g m u ố n t i ế p c ậ n t h ư ờ n g x u y ê n t h a y đ ổ i m ẫ u m ã , k i ể u d á n g , m ầ u s ắ c , c h ấ t l i ệ u đ ể đ á p ứ n g t â m l ý t h í c h đ ổ i m ớ i , đ ộ c đ á o g â y ấ n t ư ợ n g đ ố i v ớ i n g ư ờ i t i ê u d ù n g

 Sản phẩm dệt may mang tính thời vụ cao Căn cứ trên sự thay đổic ủ a t h ờ i t i ế t t r o n g n ă m ở t ừ n g k h u v ự c , t ừ n g t h ị t r ư ờ n g

Nhãn mác cũng là yếu tố quan trọng đối với hàng dệt may Người tiêu dùng có xu hướng thích sử dụngn h ữ n g m ặ t h à n g m a n g n h ã n h i ệ u c ủ a c á c h ã n g nổitiếngtrênthếgiớibởivìđasốngườitiêudùngtinrằngnhãnh i ệ u đó là biểu hiện của chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà sản xuất.

Thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu tiêu dùng chi cho hàng dệt may là yếu tố quan trọng khi xác định xu hướng tiêu thụ mặt hàng này.

Ngoài ra, cũng như các mặt hàng khác, đặc điểm tiêu thụ hàng dệt may còn chịu ảnh hưởng của đặc điểmx ã h ộ i , t h ó i q u e n t i ê u d ù n g c ủ a t ừ n g t h ị trường.

Kháiquátvềhiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmới

2.3.1 Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và sự hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những phương diện của quá trình toàn cầu hóa, trong đó các quốc gia có những kết nối và hợp tác mạnh mẽ để phát triển kinh tế Sự ra đời của các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã góp phần đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa; đặt mỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển trướcnhững cơhội vàthách thức.Mứcđộ hộinhập kinh tếthể hiện ở các cấp độ từ hợp tác song phương, đa phương đến liên kết ở cấp độ toàn cầu Khảo sát cho thấy, số lượng các hiệp định thương mại song phương vàđaphươngđangcó chiềuhướngtăng lên nhanhchóng.Đếnnăm2019,trên thếg i ớ i đ ã c ó 1 7 8 h i ệ p đ ị n h s o n g p h ư ơ n g v à 7 6 h i ệ p đ ị n h đ a p h ư ơ n g FTAđược hình thành trên cơ sở kết nối thị trường không chỉ những quốc gia có vị trí địa lý gần nhau, ở cùng một khu vực mà còn cả những nước có khoảng cách địa lý xa nhau Lĩnh vực kết nối tập trung chủ yếu vào nội dung thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ, tuy nhiên, các vấn đề phi truyền thống cũng được đưa vào nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia như: vấn đề về môi trường, lao động, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp (DN) nhà nước… Cùng với các lĩnh vực hợp tác, sự phát triển của khoa học công nghệ càng làm cho sự kết nối, hợp tác được mở rộng hơn và ở những hình thức liên kết phức tạp, đa dạng hơn.

Song song với quá trình hình thành sự kết nối chung của tự do thương mại và dịch vụ toàn cầu, các khu vực và các quốc gia trên thế giới cũng đẩy mạnh tìm kiếm, hợp tác sâu rộng hơn để tháo gỡ những bế tắc trong cáck h u ô n k h ổ h ợ p t á c đ a p h ư ơ n g k ể t ừ c u ố i n h ữ n g n ă m 8 0 c ủ a t h ế k ỷ t r ư ớ c V ì v ậ y , c á c m ô h ì n h l i ê n k ế t k i n h t ế k h u v ự c n h ư : L i ê n m i n h c h â u  u , K h u v ự c t h ư ơ n g m ạ i t ự d o B ắ c M ỹ , K h u v ự c t h ư ơ n g m ạ i t ự d o A S E A N … c á c F T A s o n g p h ư ơ n g v à đ a p h ư ơ n g l ầ n l ư ợ t r a đ ờ i p h á t t r i ể n v ớ i t ố c đ ộ n h a n h c h ó n g

Các nước ASEAN hình thành khu vực thương mại tự do từ năm 1993 nhằmm ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g , t ă n g c ư ờ n g t h u h ú t đ ầ u t ư t ừ c á c đ ố i t á c n g o à i

Khối Đây là khu vực năng động nhất trong khu vực các nước Đông Á trong mở rộng thương mại thông qua các hiệp định khu vực và đối tác.

Khi các nước Đông Á bắt đầu tìm kiếm các khu vực mậu dịch tự do mới, thì một số nước thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu thảo luận về việc hình thành khu vực mậu dịch tự do xuyên Thái Bình Dương Từ sự khởi đầu này, đến nay đã hình thành Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau khi Hoa kỳ rút khỏi Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định CPTPP với 11 nước thành viên tham gia (gồm Japan, Australia, New Zealand, Malaysia, Brunei, Singapore, Canada, Chile, Mexico, Peru và Việt Nam) đã được kýv à o n g à y 8 / 3 / 2 0 1 8 t ạ i S a n t i a g o ( C h i l e ) H i ệ p đ ị n h C P T P P đ ã m ở r a m ộ t k h á i n i ệ m mới, đó là FTAthếhệ mới Ngoàicác lĩnh vựchợp táctruyền thống như các FTA trước đây thì FTA thế hệ mới đã đề cập đến nhiều nội dung phi truyền thống như lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ… Như vậy, có thể khẳng định, CPTPP là một hình mẫu cho tiến trình hội nhập mới, cam kết sâu hơn và nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực hơn. Quá trình liên kết kinh tế và khu vực trong thời gian gần đây đã chứng kiến một số quan điểm mới của một số quốc gia về hợp tác, từ đa phương chuyển sang song phương khi Hoa Kỳ rút khỏi TPP vào năm 2017; tiếp theo là sự leo thang của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những căng thẳng thương mại ở một số nhóm nước khác Sự va chạm quyết liệt giữa các nước lớn đặt ra yêu cầu cần có sự cải tổ hơn nữa trong các luật chơi chung toàn cầu Chủ nghĩa bảo hộ mặc dù đang tiếp tục gia tăng (con số tranh chấp thương mại năm 2018 gia tăng lên 35 vụ kiện, nhiều nhất trong vòng 16 năm qua), nhưng xu hướng hợp tác và liên kết kinh tế vẫn tiếp tục được thúc đẩy ở nhiều mức độ khác nhau tại các diễn đàn đa phương lớn như: CPTPP được ký kết; Trung Quốc thúc đẩy các sáng kiến liên kết kinh tế, nâng cấp các FTAv ớ i m ộ t s ố n ư ớ c ; E U tiếp tục đẩy mạnh liên kết kinh tế quốc tế, hướng tới các đối táctại châuÁvàMỹLa tinh; Ngatiếp tụckếtnối Liênminhkinh tế Á-Âu với các nước, ký FTA với Trung Quốc, thúc đẩyFTA với ASEAN…

Nằm trong khu vực Đông Á năng động, mở cửa và ký kết các FTA,V i ệ t N a m l à m ộ t t r o n g n h ữ n g q u ố c g i a h ộ i n h ậ p n g à y c à n g s â u r ộ n g Đ ế n n a y , V i ệ t N a m đã thamgia đàmphán và ký kết 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 15 FTA đã ký kết và đi vào hiệu lực và 02 FTA đang đàm phán (Gồm các FTA: Việt Nam - EFTA và Việt Nam - Israel) Các FTA này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn và có quan hệ thương mại với trên 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) của Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu Có thể thấy 03 thế hệ hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement- FTA) nối tiếp nhau đã diễn ra trong quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa Theo đó :

- FTA thế hệ thứ nhất tập trung ở việc tự do hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ các rào cản phi thuế quan);

- FTA thế hệ thứ hai mở rộng phạm vi tự do hóa sang các lĩnh vực dịch vụ nhất định (xóa bỏ các điều kiện tiếp cận thị trường trong các lĩnh vực dịch vụ liên quan);

- FTA thế hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự do về dịch vụ, đầu tư và cả các vấn đề phi thương mại.

Trải qua chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, các hiệp định thương mại tự do không chỉ gia tăng đáng kể dưới nhiều hình thức ký kết khác nhau cả về số lượng mà cả về nội dung và hình thức Theo tổ chức thương mại thế giới - WTO, hiện nay trên thế giới có hơn 200 hiệp định thương mại tự do được ký kết và có hiệu lực giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc các khối thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới cũng khẳng định rằng số lượng hiệpđịnhthươngmại tựdo giữacácquốcgiachâu Ácótốcđộgiatăng nhanh nhất Điều này phản ảnh đúng xu hướng phát triển kinh tế nhanh và quá trình hội nhập khu vực và thế giới sâu rộng của các quốc gia ở khu vực này trong những năm gần đây Với sự phát triển không ngừng cả về chất và lượng, bản thân các hiệp định thương mại tự do truyền thống đã có những bước tiến quan trọng về bản chất, điều mà gần đây được biết đến với tên gọi mới các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Thuật ngữ “FTA thế hệ mới” được sử dụng lần đầu tiên từ năm 2007 với các hiệp định thương mại tự do mà Liên minh châu Âu đã đàm phán với các đối tác thương mại của mình Việc các thành viên của WTO thiếu đi sự đồng thuận dẫn đến sự bế tắc trong các vòng đàmphán Doha kể từ năm2001 Đây được cho là nguyên nhân chính để thúc đẩy EU thực thi một chiến lược thương mại mới và chiến lược này chính thức được công bố từ năm 2006 Theo đó, EUcamkết phát triểnvànâng cao quan hệthương mại song phương với các đối tác Từ đó, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại củac á c n ư ớ c E U t r ê n t o à n c ầ u

V ớ i m ụ c t i ê u đ ó , v à o n ă m 2 0 0 7 , E U b ắ t đ ầ u k h ở i đ ộ n g c á c vòng đàmphán cáchiệp định thương mại tựdo “thế hệ mới” với các nước là đối tác thương mại của mình như Ấn Độ, Hàn Quốc và các nước ASEAN với cách tiếp cận toàn diện, gồm nhiều nội dung đổi mới về sở hữut r í t u ệ , c ạ n h t r a n h , đ ầ u t ư , m u a s ắ m c h í n h p h ủ , h a y p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g

Kể từ đó, thuật ngữ “FTA thế hệ mới” được sử dụng một cách tươngđ ố i đ ể p h â n b i ệ t c á c F T A đ ư ợ c k ý k ế t t r o n g p h ạ m v i t o à n d i ệ n h ơ n s o v ớ i n h ữ n g k h u ô n k h ổ t ự d o h o á t h ư ơ n g m ạ i đ ã đ ư ợ c t h i ế t l ậ p t r o n g c á c h i ệ p W T O h a y F T A t r u y ề n t h ố n g

Như vậy, hiệp định thương mại tự do thếhệ mới là hiệp định thương mại tựdo có phạmvi camkếttoàn diện hơn,vượt rakhỏiphạmvi camkết của các hiệp định thương mại tự do truyền thống Hiểu một cách giản đơn hơn, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có khả năng điều chỉnh cả các vấn đề gián tiếp liên quan đến thương mại, như các vấn đề lao động, các vấn đề môi trường, các vấn đề minh bạch, hay các vấn đề tranh chấp và giải quyết tranh chấp thương mại Một số hiệp định FTA thế hệ mới hiện nay như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP), Hiệp định Đối tác thương mại và đầutưxuyênĐạiTâyDương,CáchiệpđịnhthươngmạitựsogiữaASEAN và đối tác (ASEAN+1), Thị trường chung Châu Âu (EU), Thị trường chung Nam

Về bản chất FTAthếhệ mới là các FTAtruyền thống đượcnâng cấp lên, thể hiện phạm vi cam kết rộng hơn không chỉ liên quan đến các vấn đề về thương mại hàng hóa và dịch vụ mà còn đối với cả các vấn đề phi thương mại và phi dịch vụ.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là khái niệm mang tính tương đối, phản ánh quá trình phát triển ngày càng mạnh và đa dạng của vấn đề tựd o h ó a t h ư ơ n g m ạ i v à l i ê n k ế t s ả n x u ấ t t r ê n t o à n t h ế g i ớ i t h ô n g q u a k ê n h c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i k h u v ự c , t r o n g b ố i c ả n h t h ỏ a t h u ậ n đ a p h ư ơ n g t o à n c ầ u c h ư a k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c s ự b ế t ắ c c ù n g v ớ i s ự n ả y s i n h n h ữ n g q u a n n g ạ i , t h ậ m c h í l à c h ố n g l ạ i q u á t r ì n h t o à n c ầ u h ó a ở k h ô n g í t q u ố c g i a C á c F T A t h ế h ệ m ớ i c ó p h ạ m v i r ộ n g h ơ n , c ó c ả n h ữ n g q u y đ ị n h "phi thương mại" hay "kinht ế c h í n h t r ị" Các FTA này khi có hiệu lực sẽ ảnh hưởng rất mạnh tới thể chế của các bên liên quan.

Có thể thấy, tiến trình tham gia các FTA của Việt Nam được tiến hành từng bước và có lộ trình với mức độ hội nhập ngày càng sâu rộng Hiện nay, Việt Nam là nước ASEAN có mức thu nhập trung bình đầu tiên ký kết cả 2 hiệp định: CPTPP và Việt Nam - EU Việc ký kết tham gia các FTA thế hệ mới trong khi xu hướng bảo hộ gia tăng đã làm gia tăng vị thế của Việt Nam với ưu thế là một nền kinh tế mở, có nhiều FTA với các đối tác thương mại lớn Khoảng trên 80% thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam đến từ các quốc gia đã và đang ký kết các FTA.

Cũng giống như các Hiệp định thương mại tự do truyền thống, các Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới, trước hết mang đầy đủ bản chất và đặc trưng điển hình của các Hiệp định thương mại tự do truyền thống Tuy nhiên,nóđượcnângcấpvàbổsungtạothànhnhữngnétđặcthùriêngbiệt,không chỉ giúp bản thân nó khác với các hiệp định thương mại tự do cũ về tên gọim à c ò n đ ư ợ c n â n g c ấ p c ả v ề n ộ i d u n g v à b ả n c h ấ t b ê n t r o n g

Các FTA thế hệ mới bao gồm cả các nội dung “phi thương mại” Các nộidung nàytrước đâydo lo ngạisẽ dựngnên cácrào cản đối vớithương mại nên đã từng bị các bên đam phán đưa ra khỏi các vòng đàm phán WTO Tuy nhiên, hiện nay trong bối cảnh mới lại được quan tâm bởi nó có ảnh hưởng ngày càng lớn đến vấn đề thương mại của các quốc gia Những vấn đề “phi thương mại” trên có thể kể đến như lao động, phát triển bền vững, môit r ư ờ n g , q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p , m u a s ắ m c ủ a c h í n h p h ủ … Đâylà một trong cácđặctrưngnổi bật nhất củacácFTAthếhệmới với các nội dung cam kết vượt ra ngoài phạm vi của các hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ, hay có thể tóm gọi trong thuận ngữ “phi thương mại” như các vấn đề liên quan đến hầu hết các khía cạnh của đời sống kinh tế như đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa, chống tham nhũng, các vấn đề lao động, môi trường, giải quyết chanh chấp giữa chính phủ và các nhà đầu tư….Thực tếc h o t h ấ y r ằ n g , t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h n g h ị s ự c ủ a W T O v ề v ấ n đ ề t i ê u c h u ẩ n l a o đ ộ n g v à c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n m ô i t r ư ờ n g đ ã k h ô n g đ ư ợ c đ ư a r a t h ả o l u ậ n k ể t ừ

H ộ i N g h ị S e a t t l e ở H o a K ỳ n ă m 1 9 9 9 L ý g i ả i c h o đ i ề u n à y , c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n cho rằng các camkết nàykhông mang tính thựctế, đặc biệtnó bị nghi ngờ là một trong các biện pháp bảo hộ hay các hàng rào bảo hộ mới của các quốc gia phát triển nhằmbảo vệthương mại trước các nước đang phát triển Về mặt lý luận, người lao động là chủ thể trực tiếp tạo ra sản phẩmt r o n g t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế n ê n t r ư ớ c h ế t h ọ p h ả i l à đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c b ả o v ệ c á c q u y ề n c ơ b ả n c ũ n g n h ư c á c l ợ i í c h t h i ế t y ế u t r o n g c u ộ c s ố n g c ũ n g n h ư t r o n g h o ạ t đ ộ n g l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t V ì l ý d o đ ó , q u y ề n l ợ i c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g t r o n g b ố i c ả n h t o à n c ầ u h ó a v à h ộ i n h ậ p k i n h t ế s â u r ộ n g n h ư n g à y n a y c à n g đ ư ợ c p h ả i c o i t r ọ n g v à b ả o v ệ D o đ ó , c á c h t i ế p c ậ n c ủ a c á c F T A t h ế h ệ m ớ i x e m v ấ n đềlaođộngcũngnhưcácvấnđềmôitrườnglàmộttrongcácnộidung quan trọng trong đàm phán, cũng là xu thế trong các hiệp định FTA mới hiện nay Cách tiếp cận vấn đề lao động của các FTA thế hệ mới không đơn thuần chỉ là đảmbảo quyền và lợi ích của chủ thể lao động mà sâu sa còn là camkết đảm bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng giữa các quốc gia khi tham gia đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Theo đó, nếu một quốc gia duy trì các tiêu chuẩn lao động thấp (như điều kiện lao động thấp, tiền lương cơ sở thấp, sử dụng lao động vị thành niên, phúc lợi ngườil a o đ ộ n g t h ấ p … ) s ẽ d ẫ n t ớ i k ế t q u ả l à t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h k h ô n g l à n h m ạ n h đ ố i v ớ i c á c q u ố c g i a á p d ụ n g t i ê u c h u ẩ n c a o v ề l a o đ ộ n g ( p h ú c l ợ i l a o đ ộ n g b ề n v ừ n g ) B ê n c ạ n h đ ó , q u á t r ì n h t o à n c ầ u h ó a v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ a n g d i ễ n r a m ộ t c á c h m ạ n h m ẽ v à n g à y c à n g s â u r ộ n g h ơ n đ ã v à đ a n g t ạ o r a m ộ t t h ị trườnglaođộngmang tínhtoàncầu (sựcạnhtranhcôngbằnggiữacác thị trường lao động), do đó, sự công bằng về các điều khoản liên quan đến lao động nên được áp dụng trong các cam kết về thương mại nhằm xây dựng những chuẩn mực thương mại mới trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Tùy thuộc vào từng FTA thế hệ mới mà các vấn đề về lao động được đưa vào ở những cấp độ khác nhau Cần lưu ý rằng, có một xu hướng chungl à c á c t i ê u c h u ẩ n v ề l a o đ ộ n g c ủ a T ổ c h ứ c L a o đ ộ n g T h ế g i ớ i v à c á c t i ê u c h u ẩ n c ủ a L i ê n h ợ p q u ố c v ề m ô i t r ư ờ n g v à p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g s ẽ đ ư ợ c s ử d ụ n g n h ư n h ữ n g t i ê u c h u ẩ n n ề n t ả n g c h o v i ệ c x á c l ậ p c á c đ i ề u k h o ả n t r o n g đ à m p h á n c ủ a c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o t h ế h ệ m ớ i C ũ n g c ầ n n h ấ n m ạ n g r ằ n g x u h ư ớ n g t o à n c ầ u h ó a l à x u h ư ớ n g t ấ t y ế u , n ó t ạ o đ ộ n g l ự c m ạ n h m ẽ c h o c á c q u ố c g i a t h a m v à o l i ê n k ế t s ả n x u ấ t t o à n c ầ u , t ứ c l à m ứ c đ ộ h ợ p t á c v à p h ụ t h u ộ c l ẫ n n h a u t r ở n ê n k h ô n g t h ể t r á n h k h ỏ i Q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p n h ư l à k ế t q u ả t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h h ì n h t h à n h m ạ n g l ư ớ i s ả n x u ấ t v à c h u ỗ i g i á t r ị n g à n h t o à n c ầ u m a n g t í n h c h ấ t t h ố n g n h ấ t , c ó p h ạ m v i b a o t r ù m t o à n c ầ u D o đ ó , c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o t h ế h ệ m ớ i k h ô n g t h ể c h ỉ b a o h à m c á c v ấ n đ ề t h ư ơ n g m ạ i t h u ầ n t ú y , m à c ầ n p h ả i c h ứ a đ ự n g c ả c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n c á c h o ạ t đ ộ n g p h i s ả n x u ấ t v à q u ả n t r ị ở c ả c ấ p đ ộ q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p , q u ả n t r ị n h à n ư ớ c v à q u ả n t r ị t o à n c ầ u

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM TRONGBỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDOTHẾHỆMỚI

KháiquátvềngànhcôngnghiệpdệtmayViệtNam

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ra đời từ rất sớm và kể từ khi Đổi mới đến nay, luôn gắn liền với công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng và nhà nước ta đã đề ra.

Giai đoạn 1945 – 1975, các ngành công nghiệp của Việt Nam vẫn chịu sự chi phối của nền kinh tế kế hoạch nhà nước nên sự lưu thông hàng hóa và chủ động trong sản xuất hàng dệt may còn bị hạn chế Các sản phẩm dệt may chủ yếu tiêu thụ trong nội địa và xuất sang một số quốc gia tại khu vực ĐôngÂu.

Lịch sửngành dệt mayViệt Namthực sựbước sang trang mới vào năm 1976 khi lần đầu tiên xuất khẩu sang các nước Đông Âu, điển hình là LiênX ô L ầ n h ợ p t á c m a n g t í n h b ư ớ c n g o ặ t n à y c h ú n g t a n h ậ n b ô n g , n g u y ê n l i ệ u t ừ L i ê n X ô , s a u đ ó g i a c ô n g , s ả n x u ấ t v à t r a o t r ả b ằ n g t h à n h p h ẩ m Đ ế n n ă m

Hình thức hoạt động CMT thực sự phát triển và ảnh hưởng nhiều đến ngày nay được cho là vào năm 1986 khi Liên Xô đồng ý cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu cũng như mẫu thiết kế Khi đó, ngành dệt may Việt Nam chính thức thể hiện năng lực sản xuất vượt trội để đạt những mục tiêu xuất khẩu đề ra.

Vào những năm 1987 đến 1990, ngành dệt may Việt Nam chuyển mình rõ rệt hơn cả với sự ra đời của hàng ngàn công ty lớn nhỏ trên khắp đất nước Tuy nhiên, không lâu sau đó, chúng ta thực sự rơi vào khủng hoảng khi LiênXôt a n rãkéotheosựđixuốngcủa cácthịtrườngxuấtkhẩuchính N gu ồn cung nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất bị hạn chế, để rồi 2 năm sau đó, các doanh nghiệp phải giảm tối thiểu mức sản xuất và đứng trước nguy cơ phá sản Lúc này cũng chính là thời điểm cần tạo ra sự thay đổi.

Không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn hàng nước ngoài, đó chính là cách để những doanh nghiệp may Việt Nam đi lên Đến những năm 2003, 2004, ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng phát triển trởl ạ i v à t r ở t h à n h m ộ t n g à n h c ô n g n g h i ệ p q u a n t r ọ n g b ậ c n h ấ t H i ệ n n a y , v i ệ c l i ê n t ụ c c ậ p n h ậ t c ô n g n g h ệ , t h i ế t b ị m ớ i k h i ế n d ệ t m a y n g à y c à n g đ i l ê n v à l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g à n h d o a n h t h u x u ấ t k h ẩ u l ớ n n h ấ t c ả n ư ớ c

Ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá đã có những bước tiến tích cực cả về sản xuất và xuất khẩu Trong đó, tốc độ tăng trưởng trong sản xuất của ngành dệt may bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm, riêng năm 2018 tăng trên 33% Năm 2020, ngành Dệt May là một trong những ngành chịu nhiều tác động tiêu cực và kéo dài của đại dịch Covid- 19.

Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nên chỉ số sản xuất công nghiệp ngành Dệt giảm 0,5%; ngành Sản xuất trang phục giảm 4,9%, làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thụ các sản phẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút mạnh khi người tiêu dùng trên thế giớic h ỉ q u a n t â m đ ế n đ ồ d ù n g t h i ế t y ế u v à p h ò n g c h ố n g d ị c h Đ ể k h ắ c p h ụ c k h ó k h ă n , b ù đ ắ p c h o c á c đ ơ n h à n g b ị đ ứ t g ã y t r o n g m u a d ị c h b ệ n h , n g à n h d ệ t m a y đ ã t ă n g s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m b ả o h ộ , s ả n p h ẩ m y t ế , k h ẩ u t r a n g ( c ả n ộ i đ ị a v à n ư ớ c n g o à i ) d o n h u c ầ u s ử d ụ n g t ă n g , t u y n h i ê n N g à n h c ầ n p h ả i t ì m c á c h t ồ n t ạ i , p h á t t r i ể n p h ù h ợ p l â u d à i t r o n g b ố i c ả n h m ớ i

Trong năm 2021, ngành dệt may đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyềnt h ố n g t ă n g t r ở l ạ i C h ỉ s ố s ả n x u ấ t n g à n h D ệ t v à S ả n x u ấ t t r a n g p h ụ c t r o n g 9 t h á n g n ă m 2 0 2 1 đ ề u t ă n g s o v ớ i c ù n g k ỳ n ă m 2 0 2 0 , t r o n g đ ó , c h ỉ s ố s ả n x u ấ t n g à n h Dệt tăng7,8%;ngành Sản xuấttrangphục tăng 4,8% Chỉ sốsản xuất của một số sản phẩm trong 9 tháng năm 2021 đều tăng so với cùng kỳ năm 2020, như: vải dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m 2 , tăng 3,9% sov ớ i c ù n g k ỳ n ă m 2 0 2 0 ; s ả n x u ấ t v ả i d ệ t t ừ s ợ i t ổ n g h ợ p v à s ợ i n h â n t ạ o đ ạ t 8 6 0 , 4 t r i ệ u m 2 , tăng 4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng4,5%. Đáng chú ý, so với cùng thời điểm trước đại dịch (9 tháng đầu năm 2019), sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên của Việt Nam tăng 5,4%; trái lại, sản xuất vải dệt từ sợi nhân tạo hoặc tổng hợp và sản xuất trang phục giảm lần lượt là 2,4% và 10%. Cùng với sản xuất, xuất khẩu toàn ngành Dệt, May mặc của Việt Nam cũng đã đạt được kết quả đáng khích lệ trong những năm gầnđây.

Trong phần này, Luận án tập trung nghiên cứu Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP, tên cũ TPP); Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh & Bắc Ai Len (UKVFTA), đây là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới quan trọng nhất mà Việt Nam đã tham gia.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam.

Hiệp định đã được ký kết ngày 08 tháng 3 năm2018 tại thành phố San- ti-a-gô, Chi-lê, và chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi- cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.

Khởi đầu của CPTPP là Hiệp định TPP có 4 nước tham gia là Bru-nây, Chi-lê,Niu Di-lân, Xinh-ga-po và vì vậy được gọi tắt là Hiệp định P4.

Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưngđ ề n g h ị k h ô n g p h ả i t r o n g k h u ô n k h ổ H i ệ p đ ị n h P 4 c ũ , m à c á c b ê n s ẽ đ à m p h á n m ộ t H i ệ p đ ị n h h o à n t o à n m ớ i , g ọ i l à H i ệ p đ ị n h Đ ố i t á c x u y ê n T h á i B ì n h D ư ơ n g ( T P P ) N g a y s a u đ ó , c á c n ư ớ c Ố t - x t r â y - l i a v à P ê - r u c ũ n g t u y ê n b ố t h a m g i a T P P

Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt Sau 3 phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 tại thành phố Yokohama (Nhật Bản).Cùng với quátrình đàmphán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa và Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12.

Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở cấp

Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày

04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham giaH i ệ p đ ị n h T P P đ ã t h a m d ự L ễ k ý đ ể x á c t h ự c l ờ i v ă n H i ệ p đ ị n h T P P t ạ i

Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP đã chínhthức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố San-ti-a-gô,Chi-lê. b) NộidungchínhcủaHiệpđịnhCPTPP

Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với Hiệp định TPP đã được 12 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa- lam,Ca-na- đa,Chi-lê,HoaKỳ,NhậtBản,Ma-lai-xi-a,Mê-hi-cô,NiuDi-lân,

ThựctrạngxuấtkhẩudệtmaycủaViệtNam

Trong nội dung này, Luận án phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may của ViệtNam sang thị trường thế giới nói chung qua các năm, sau đó nhấn mạnh đến thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trườngC P T P P , EU,Vươngquốc Anh &Bắc AiLen,làcácnướcvàkhuvựcmàViệt

Dệt may là một trong các ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam và được xác định là ngành công nghiệp trọng điểm trong quá trình phát triểnk i n h t ế c ủ a V i ệ t N a m ( N g u y ễ n H o à n g G i a n g , 2 0 1 4 ;

T ổ n g c ụ c H ả i q u a n V i ệ t N a m c h o t h ấ y xuất khẩu toàn ngành dệt may của Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2019, đây là giai đoạn trước khi các FTA thế hệ mới được ký kết và có hiệu lực, có bức tranh với gam màu sáng và những con số hết sức ấn tượng cả về số lượng lẫn tốc độ tăng trưởng.

Về mặt giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng hơn 4,4 lầnt ừ m ứ c c h ỉ đ ạ t 9 , 1 t ỷ U S D n ă m 2 0 0 9 l ê n m ứ c h ơ n

Sốl i ệ u t ừ V i t a s c h o t h ấ y , n ă m 2 0 1 9 , t ổ n g kim ngạchx u ấ t k h ẩ u d ệ t mayđạt 39 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 7,55% so với năm2018 Kết quả này kém1 tỷ USD so với mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD đặt ra từ đầu năm Trong đó, kim ngạch nhập khẩu dệt may cả năm đạt 22,38 tỷ USD,tăng 2,21% Giá trị nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu đạt 19,26 tỷ USD, tăng 4,96% Giá trịn ộ i đ ị a t ă n g t h ê m ( t h ặ n g d ư t h ư ơ n g m ạ i ) c ủ a h à n g h ó a d ệ t m a y x u ấ t k h ẩ u đ ạ t 1 9 , 7 3 t ỷ U S D , t ă n g 1 0 , 1 9 % ; x u ấ t s i ê u 1 6 , 6 2 t ỷ U S D , t ă n g 2 , 2 5 t ỷ U S D

Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may đạt khoảng 35 tỷ USD, giảm 10,1% so với năm 2019 Trong đó, xuất khẩu hàng dệt may đạt 29,8 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm 2019 Xuất khẩu sợiđ ạ t 3 , 7 4 t ỷ

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành hàng dệt may đạt 40,4 tỷ USD, tăng 15,43% so với năm 2020, trong đó, xuất khẩu hàng dệt may của khối doanh nghiệp FDI đạt 24,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 60,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của cả nước Trong đó, hàng dệt, may đạt 32,8 tỷ USD tăng 9,9% so với năm trước, xơ sợi đạt 5,6 tỷ USD, tăng 50,2%.

Trong 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt khoảng 22,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2021 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng may mặc, kim ngạch xuất khẩu đạt 16,94 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước; xuất khẩu vải đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20,8%; xuất khẩu xơ sợi đạt 2,76 tỷ USD, tăng 4,4%; xuất khẩu phụ liệu dệt may đạt 734 triệu USD, tăng 22,3%; xuất khẩu vải không dệt đạt 452 triệu USD, tăng 25,5%.

Cũng theo VITAS, giai đoạn 6 tháng cuối năm 2022, tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may chững lại do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lạm phát, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, chính sách “Zero COVID” của Trung Quốc khi Việt Nam đang nhập khẩu trên 40% nguyên phụ liệu từ thị trường này cùng những yêu cầu khắt khe từ phía các quốc gia nhập khẩu về cam kết phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu…Trước những khó khăn đó, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng tốt, ước đạt 42t ỷ U S D , t ă n g 3 , 8 % s o v ớ i n ă m 2 0 2 1

Như vậy, trong giai đoạn 2009 - 2021 mặc dù có một số biến động củat h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i ả n h h ư ở n g đ ế n x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t

N a m n h ư k h ủ n g khoảngtàichínhtoàn cầunăm2008-2009hayhiệntượng Brexit ở Anh nhưng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhìn chung vẫn duy trì mức tăng trưởng cao, đóng góp quan trọng cho tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, thông qua đó góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy các vấn đề an sinh xã hội.

Nhìn chung,năm2020,xuất khẩu dệt maysanghầu hết thị trường giảm so với năm

2019 Nguyên nhân là do đại dịch covid-19 làn rộng ra toàn cầu, khiến các quốc gia phải vật lộn, chống chọi với Đại dịch Giảm nhiều phải kể đến một số thị trường như Tanzania giảm 77%; Angola giảm 75%; Argentina giảm 44%; Senegan, Philippines, Slovakia cùng giảm hơn 39%; một số thị trường châu Âu giảm đáng kể khác như Anh, Hy Lạp, Phần Lan, Tây Ban Nha,NaUy, Áo giảmtừ28 -37%.Những tháng đầunăm2021,thịtrường dệt may toàn cầu có xu hướng hồi phục bởi các gói hỗ trợ về kinh tế và thông tin tích cực về triển khai vắc xin phòng dịch Covid-19; nhu cầu các mặt hàng nói chung và may mặc nói riêng đã phần nào hồi phục trở lại Việc chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia cạnh tranh, đặc biệt là từ Myanma giúp cho Việt Nam đón nhận một lượng đơn hàng đột biến ngay từ quý I/2021 Ngoài ra, trong năm 2021, các doanh nghiệp dệt may không gặp phải vấn đề nguồn nguyên liệu bị đứt gãy như trong những tháng đầu năm 2020 Đơn hàng dồi dào, kết hợp với những lợi thế trên thị trường xuất khẩu đã giúp dệt may Việt Nam dần hồi phục, với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng theo từng tháng cho đến giữa năm 2021.

Về nhóm hàng may mặc:Trong năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam đạt 32,8 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2020,trongđ ó xuấtkhẩucủacácdoanhnghiệpFDIđạt20,1tỷ USD,tăng12,7%sovới năm 2020, chiếm 61,5% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này, tăng so với tỷ trọng 60% của năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào các thị trường Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Nga… tăng, trong khi xuất khẩu sang thị trường CPTPP, Đài Loan…đều giảm. Đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, ASEAN trở thành động lực tăng trưởng xuất khẩu của mặt hàng này Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam được nhận định sẽ tiếp tục hồi phục trong năm 2022 nhờ kinh tế toàn cầu hồi phục, tỷ lệ tiêm phủ vắc xin trên toàn thế giới tiếp tục tăng cao, cuộc sống trở lại trạng thái bình thường “mới”, chi tiêu đối với hàng may mặc sẽ tăng sau giai đoạn bị “đè nén” do dịch Covid-19,

Về nhóm hàng xơ, sợi, dệt:Trong năm 2021, xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại của

Việt Nam đạt 5,6 tỷ USD, tăng 50,2% so với năm 2020 Các thị trường xuất khẩu chính của xơ, sợi dệt Việt Namchủ yếu là Trung Quốc, Hàn Quốc, Bangladesh Các thị trường hầu hết đều tăng trưởng, trong đó, Bangladesh và Đài Loan là 2 thị trường tăng mạnh nhất, mức tăng lần lượt là 248% và 122% Thị trường Trung Quốc tăng trưởng 39% so với năm trước với trị giá gần 3 tỷ USD. Xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc tăng mạnh do Trung Quốc tăng nhập khẩu sợi từ Việt Nam để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang Hoa Kỳ và EU (Trung tâm thông tin – Bộ Công thương).

Như vậy, có thể thấy, năm 2021, ngành dệt may có nhiều thuận lợit r o n g x u ấ t k h ẩ u h à n g d ệ t m a y d o V i ệ t N a m n h ậ n đ ư ợ c n h i ề u đ ơ n h à n g : ( i ) Đ ơ n h à n g c h u y ể n t ừ c á c n ư ớ c g ặ p k h ó k h ă n d o y ế u t ố d ị c h b ệ n h h o ặ c y ế u t ố c h í n h t r ị n ộ i b ộ ( i i ) X u ấ t k h ẩ u h à n g d ệ t m a y s a n g H o a K ỳ , E U , x u ấ t k h ẩ u x ơ s ợ i sang Trung Quốc thuận lợi (iii) Nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của thị trường thế giới đặc biệt là tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như HoaKỳ,EU,NhậtBản… tăngtrởlại,sauthờigiangiãncáchdodịchCovid-

19.Các nước mở cửa trở lại đã làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm dệtmay. DịchC o v i d - 1 9 đ ã ả n h h ư ở n g đ á n g k ể đ ế n h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a n g à n h dệtmay,tuyvậy,đâylàchỉlàsựgiánđoạntrongngắnhạn,dựbáo, xuất khẩu toàn ngành dệt may sẽ lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2022 Theo Báo cáo của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho thấy, trong 6 tháng đầu năm

2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt khoảng 22,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2021 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàngm a y m ặ c v ớ i k i m n g ạ c h 1 6 , 9 4 t ỷ U S D t ă n g 1 9 , 5 % s o c ù n g k ỳ ; x u ấ t k h ẩ u v ả i đ ạ t 1 , 4 t ỷ U S D , t ă n g 2 0 , 8 % ; x u ấ t k h ẩ u x ơ s ợ i đ ạ t 2 , 7 6 t ỷ U S D , t ă n g 4 , 4 % ; x u ấ t k h ẩ u p h ụ l i ệ u d ệ t m a y đ ạ t 7 3 4 t r i ệ u U S D t ă n g 2 2 , 3 % ; x u ấ t k h ẩ u v ả i k h ô n g d ệ t đ ạ t 4 5 2 t r i ệ u U S D t ă n g 2 5 , 5 % Tổng kimngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 13,4 tỷ USD tăng 9,8% so cùng kỳ 2021. Kimngạch xuất siêu đạt 8,86 tỷ USD, tăng 32% so với 6 tháng2021.

Trong suốt giai đoạn giai đoạn 2009-2021, Hoa Kỳ luôn là thị trường lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Xét về giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng ổn định từ mức 4,5tỷ USDnăm 2009,lên6,12tỷUSDnăm 2010;10,96tỷ USDnăm 2015;

13,99 tỷ năm 2020 và 16,09 tỷ năm 2021 Tính riêng 10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ đạt 13,9 tỷ USD (Hiệp hội dệt mayV i ệ t

N a m ) C h ỉ t r o n g v ò n g h ơ n m ộ t t h ậ p n i ê n , k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t N a m v à o t h ị t r ư ờ n g H o a K ỳ đ ã t ă n g t r ư ở n g g ầ n 3 , 4 5 l ầ n M ặ c d ù c ó s ự s ụ t giảmvề tỷtrọngxuất khẩudệt may, nhưngkhông phảnánh sự sụtgiảm vai trò và vị trí quan trọng của thị trường Hoa Kỳ đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Nhậnxét,đánhgiávềthựctrạngxuấtkhẩudệtmayViệtNam

Nhìn tổng thể về tình hình xuất khẩu ngành dệt may trong những năm gần đây thấy rằng, tăng trưởng trong xuất khẩu dệt may biến động theo xu hướng xuất khẩu chung của cả nước Mặt hàng may Việt Nam lần đầu tiên vượt kim ngạch xuất khẩu vào năm 2019 và lần đầu tiên vượt ngưỡng 40 tỷ USD vào năm 2020 mặc dù phải vật lộn chống dịch Covid-19.

Tính chung trong giai đoạn 2009 - 2021 mặc dù có một số biến động của thị trường thế giới ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam như: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; Đại dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu dệt maycủa Việt Namnhìn chung vẫn duytrì mức tăng trưởng cao Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009 -2019 đạt 16,1% Trong giai đoạn từ 2020 đến nay,t ă n g t r ư ở n g k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y l à - 1 0 , 2 6 % d o ả n h h ư ở n g c ủ a đ ạ i d ị c h C o v i d - 1 9 B ư ớ c s a n g n ă m 2 0 2 1 x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t Namcó xu hướng hồi phục,đạt40,4 tỷUSDtăng15,43%so với 2020 và tăng nhẹ so với năm 2019.

Có được kết quả trên là do ngành dệt may Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng để bắt kịp với xu hướng thế giới Trong đó, nổi bật nhất là sự chủ động của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức chỉ nhận giacông sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm Đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tụcđầu tưvào thiết bị, công nghệ tựđộng hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chống chịu được những áp lực củat h ị t r ư ờ n g v ề c h ấ t l ư ợ n g , v ề đ i ề u k i ệ n c ầ n p h ả i g i a o h à n g n h a n h , …

Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đã bước đầu tận dụng có hiệu quả các lợi thế từ các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiếnb ộ x u y ê n T h á i B ì n h D ư ơ n g ( C P T P P ) , H i ệ p đ ị n h

Từ năm 2016, ngành dệt may xuất khẩu tạo ra một giá trị gia tăng 14,4 tỷ USD, đến năm 2019 đã lên tới gần 20 tỷ USD Điều này giúp tạo ra giá trị gia tăng trên lãnh thổ Việt Nam, trong khi ngành dệt may xuất khẩu giữ vững ở mức độ 51% trong tổng hàng xuất khẩu trong 4 năm vừa qua Đó là nỗ lực rất lớn của ngành dệt may.

Bên cạnh đó, chất lượng của ngành dệt may đã nâng lên, phân khúc ngành dệt may ngắm đến các thị trường ngoài đã có sự thay đổi rõ rệt Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Namta là hàng trung bình và trung bình khá Yếu tố này có ý nghĩa rất to lớn đối với giá trị gia tăng của ngành.

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam (2020) như đã nêu trên cho thấy, thị trường xuất khẩu các sản phẩmdệt may của Việt Nam ra thị trường thế giới đã được mở rộng tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu dệt mayViệt Nam chủ yếu vẫn tập trung vào 5 đối tác chủ lực là Hoa

Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu của ngành dệt may đã có sự đa dạng hóa tương đối rộng, cụ thể, trong thời kỳ 2016-2019, tổng kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ tăng 30%, vào EU tăng được 25%, vào thị trường các nước CPTPP tăng 53%,Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76% Điều đóchothấy,trongnhững năm qua, ngành dệtmay đãhết sứcnỗlựcđể đadạnghóathịtrường.Cơcấu thịtrườngđã cósựdịch chuyển.Nếugiữđược đà này, trong thời gian tớicơ cấu xuất khẩu thị trường dệt may sẽ tiếp tục đa dạng hơn.

Nhìn chung, trong thời gian qua, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc vàT r u n g Q u ố c sẽcósựxáo trộn nhất định vềcơ cấu tỷtrọng thịphần nhưng vẫn duytrìlàcácthịtrườngxuấtkhẩulớnnhấtcácsảnphẩm dệtmaycủaViệt Nam trong thời gian tới (Bộ Công thương, 2019; Sacombank,

H o a K ỳ và EU được kỳvọng sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới. Ngoài ra, nhờ công tác khống chế dịch bệnh hiệu quảđã giúp Việt Nam là nước duy nhất trong top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới không bị cách ly và không bị dừng sản xuất cũng đã góp phần giúp ngành dệt may Việt Nam giữ vững được thị phần tại các thị trường xuất khẩu lớn

Ngoài các sản phẩm dệt may truyền thống thì các mặt hàng có giá trị tăng cao như: vải, xơ sợi, vải địa kỹ thuật, phụ liệu dệt may cũng có sự tăng trưởng rất tốt. Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành vẫn chưa cải thiện nhiều, dù giá trị tuyệt đối cũng tăng trưởng khá cao.

Hàng may mặc vẫn là nhóm hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và mang tính chi phối chiếm trên 83% đối với toàn ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua và những năm tiếp theo.

Cơ cấu chủng loại hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2016 –2019 tương đối ổn định với một số chủng loại chính nhưáo thun, áo Jacket, quần, quầnáo trẻ em, vải, áo sơ mi, đồ lót… Đáng chú ý, trong giai đoạn này, một số chủng loại có tốc độ tăngtrưởng bình quân rất cao nhưquần áo trẻ em, vải, đồ lót, quần áo bảo hộ lao động, áo len, quần áo bơi… những mặt hàng may mặc thông thường, có tính tiện dụng cao sẽ là những mặt hàng có triển vọng xuất khẩu cao, đặc biệt là trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng này càng có xu hướng tăng nhanh.

Như vậy, với xu hướng dịch chuyển xuất khẩu do căng thẳng trongq u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i M ỹ - T r u n g Q u ố c , v i ệ c t h a m g i a s â u r ộ n g v à o c á c H i ệ p đ ị n h T h ư ơ n g m ạ i t h ế h ệ m ớ i n h ư C P T P P , E V F T A ,

Giai đoạn 2020 đến nay,đứng trước những thách thức và đòi hỏi củat h ị t r ư ờ n g , c á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y V i ệ t

N a m đ ã n h a n h n h ạ y n ắ m b ắ t đ ư ợ c s ự t h a y đổi này, từng bước xoaychuyển đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thế giới và duy trì sản xuất Điềunày đãlàm thay đổi lớncơcấu xuất khẩu mặth à n g dệtmaycủaViệtNam.Cácmặthàngtruyềnthốngnhư:Áojacket,quần, áoc á c l o ạ i v à c á c l o ạ i q u ầ n á o t h ờ i t r a n g , h à n g c a o c ấ p đ ề u g i ả m x u ố n g n h ư ờ n g chỗchocácmặthàngthiếtyếu,cácmặthàngphòngchốngdịchbệnh. Tóm lại, trong những năm vừa qua, đặc biệt là những năm 2020, 2021 cho thấy sức chống chịu của ngành dệt may Việt Nam rất cao Trong đại dịch covid ngành dệt may đã linh hoạt và kịp thời chuyển đổi sang các mặt hàng thay thế để đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động Điều đó cho thấy, ngành dệt may đã trưởng thành, hết sức linh hoạt và có đủ sức để chống chọi với các cú sốc Ngành dệt may đã rất thành công trong giai đoạn 2016-2020, đặc biệt trong việc phòng chống dịch bệnh và duy trì sản xuất năm 2020 Sự thành công này có dấu ấn của Hiệp hội VITAS, khi có nhiều kiến nghị gửiđ ế n Q u ố c h ộ i , C h í n h p h ủ v à c á c b ộ n g à n h b á o c á o t á c đ ộ n g c ủ a d ị c h b ệ n h v à c h í n h s á c h h ỗ t r ợ c h o d o a n h n g h i ệ p , t h á o g ỡ v ư ớ n g m ắ c v ề x u ấ t k h ẩ u t h ờ i t r a n g , l i ê n k ế t c á c d o a n h n g h i ệ p …

Xuất khẩu ngành hàng dệt may hiện nay của Việt Nam vẫn phụ thuộc vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Có một thực tế đáng buồn là mặc dù số lượng doanh nghiệp dệt may nội địa gia tăng nhanh hơn về số lượngs o v ớ i d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i n h ư n g x u ấ t khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn, duy trì hơn 55% trong giai đoạn 2010-2017 (Bộ Công thương, 2017; Nguyệt A Vũ, 2014) Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, Việt Nam có hơn 5.200 doanh nghiệp dệt may và phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (dưới 500 lao động) Số liệu đưa ra bởi VCCI (2017) cho thấy trong tổng số hơn 5.200 doanh nghiệp dệt may thì có đến7 0 % l à c á c d o a n h n g h i ệ p m a y , 1 7 % l à d o a n h n g h i ệ p d ệ t / đ a n , c h ỉ 6 % l à c á c d o a n h n g h i ệ p s e s ợ i v à 3 % l à c á c d o a n h n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p p h ụ t r ợ T r o n g k h i đ ó , 8 4 % c á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y l à d o a n h n g h i ệ p t ư n h â n , 1 5 % l à d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à 1 % l à d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c , t u y n h i ê n n ă m 2016 khối doanh nghiệp FDI chiếmtới 57.7% tổng kimngạch xuất khẩu ngành hàng dệt may của Việt Nam, con số này năm 2017 là gần 57.86% (Bộ Công thương, 2018) Như vậy, sự manh mún trong sản xuất cùng sự phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp FDI một mặt không chỉ cho thấy thực tế các doanh nghiệp dệt may trong nước còn non yếu, chưa thực sự đủ tiềm lực để làm trụ đỡ vững chắc cho toàn ngành dệt may cũng như động lực thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩmdệt may của cả nước, và đặc biệt sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất các sản phẩm dệt may theo các yếu tố thâm dụng vốn, kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm giá trị gia tăng cao.

TácđộngcủacácFTAthếhệmớitớikimngạchxuấtkhẩudệt maycủa V iệt Nam

Như đã nêu trên, cho đến nay, Việt Nam đã tham gia các FTA thế hệ mới như CPTPP (có hiệu lực 14/1/2019); EVFTA (01/8/2020) và UKVFTA (01/5/2021). Các cam kết về cắt giảm thuế quan, quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật…liên quan đến hàng dệt may trong mỗi Hiệp định có những điểm khác nhau và đã có những tác động nhất định tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam Sau đây Luận án sẽ phân tích những cam kết cụ thể liên quan đến hàng dệt may trong CPTPP, EVFTA, UKVFTA, từ đó đánh giá tác động từ những cam kết này tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam.

3.4.1 Cam kết trong CPTPP và tác động tới xuất khẩu dệt may của ViệtNam

Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực toàn bộ sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào các nước CPTPP sẽ được giảm thuế sâu, thấp nhất là về 0% Hiện tại, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam chiếm 10% và da giày chiếm 7% trong các nước CPTPP Riêng hai mặt hàng này, nhờ lợi thế từH i ệ p đ ị n h C P T P P , c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u đ ã c ó l ợ i t h ế v ề t h u ế q u a n t ừ

Nhật Bản có cam kết thuế quan với các mặt hàng dệt may của ViệtN a m n h ư s a u : T h u ế s u ấ t đ ố i v ớ i t h ị t r ư ờ n g N h ậ t B ả n v ẫ n d u y t r ì m ứ c ư u đ ã i 0 % n h ư đ a n g đ ư ợ c á p d ụ n g d à n h c h o c á c s ả n p h ẩ m d ệ t m a y x u ấ t k h ẩ u c ủ a

500200.216, 500200.217 thuộc 02 Phân nhóm kén tơ tằm và tơ tằm thô (chưaxe). Australia có camkết thuếquan với các mặt hàng dệt maycủa Việt Nam như sau: Thuế nhập khẩu hàng hóa dệt may từ Việt Namsẽ áp dụng mức thuế suất 5% trong ba năm đầu và lập tức giảm xuống 0% kể từ năm thứ tư trở đi tính từ thời điểm Hiệp định có hiệu lực đối với các sảm phẩm thuộc phân loại HS (6203, 6204 và

6206) Xóa bỏ thuế quan ngay khi CPTPP có hiệu lực với 745/911 (tương đương khoảng 81,8%) dòng thuế dệt may của Việt Nam Cắt giảmvà xóa bỏ thuế theo lộ trình 3-4 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với 166 dòng thuế còn lại, cụ thể:

Lộ trình 3 năm với 22/911 dòng thuế (quần áo đồng bộ từ sợi tổng hợp, áo jacket và áo khoác thể thao, các loại áo ngủ và bộ pyjama, bộ quần áo thể thao từ bông hoặc sợi tổng hợp…) Lộ trình 4 nămvới 144/911 dòng thuế, chủ yếu thuộc các mặt hàng may mặc

New Zealand có cam kết thuế quan với các mặt hàng dệt may của Việt Nam như sau: Xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi CPTPP có hiệu lực với 851/1045 (tương đương khoảng 81,4%) dòng thuế dệt may của Việt Nam Cắt giảmvà xóa bỏ thuế theo lộ trình 5-7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với 194 dòng thuế còn lại.

Canada có cam kết thuế quan với các mặt hàng dệt may của Việt Nam như sau:Các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào Canada sẽ được hưởng thuế suất 0%sau 3 năm, trong đó 42.9% kimngạch xuất khẩu của Việt

Namsẽ được miễn thuế vào nămđầu tiên và 57.1% kimngạch sẽ có thuế suất bằng 0% vào năm thứ 4 Đồng thời, xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi CPTPP có hiệu lực với 1068/1203 (tương đương khoảng 88,8%) dòng thuế dệt may của Việt Nam Cắt giảm và xóa bỏ thuế theo lộ trình 4-6 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với 135 dòng thuế còn lại.

Cũng theo cam kết của CPTPP, xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường Mexico và Peru sẽ được hưởng thuế suất 0% vào năm thứ 16 (VCCI,2019) b) Camkết vềquytắcxuấtxứ

Quy tắc xuất xứ về dệt may Quy tắc xuất xứ chủ đạo đối với hàng dệt may trong CPTPP là “yarn-forward” (“từ sợi trở đi’), hay còn gọi là quy tắc “ba công đoạn” Quy tắc này được hiểu một cách chung nhất là tất cả cácc ô n g đ o ạ n s ả n x u ấ t h à n g d ệ t m a y t ừ s ợ i t r ở đ i , b a o g ồ m ( i ) k é o s ợ i , d ệ t v à n h u ộ m v ả i ; ( i i ) c ắ t v à ( i i i ) m a y q u ầ n á o p h ả i đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g n ộ i k h ố i C P T P P C P T P P c h ỉ c h ấ p n h ậ n 0 3 m ặ t h à n g đ ư ợ c á p d ụ n g q u y t ắ c “ c ắ t v à m a y ” l à v a l i , t ú i x á c h ; á o n g ự c p h ụ n ữ ; v à q u ầ n á o t r ẻ e m b ằ n g s ợ i t ổ n g h ợ p N g o à i r a , C h ư ơ n g D ệ t m a y c ủ a C P T P P c ũ n g q u y đ ị n h m ộ t s ố n g o ạ i l ệ v à l i n h h o ạ t đ ố i v ớ i q u y t ắ c x u ấ t x ứ “ t ừ s ợ i t r ở đ i ” ( v í d ụ n g u y ê n t ắ c t ỷ l ệ t ố i t h i ể u , c á c m ã n g u y ê n l i ệ u t h u ộ c d a n h m ụ c n g u ồ n c u n g t h i ế u h ụ t … )

Theo quy định của CPTPP thì các trường hợp sau đây vẫn được coi là có xuất xứ CPTPP:

- Các sản phẩmdệt mayngoài các Chương từ 61 đến 63 không đáp ứng được các quy tắc xuất xứ về chuyển đổi mã HS quy định trong Phụ lục A- Chương 4 của Hiệp định, nhưng khối lượng các nguyên liệu không đáp ứng được quy tắc chuyển đổi mã HS đó không vượt quá 10% tổng khối lượng của sản phẩm;

- Các sản phẩm dệt may từ các Chương 61 đến 63 không đáp ứng được cácquytắcxuất xứvề chuyển đổi mã HS quyđịnh trong Phụlục A-Chương 4 của

Hiệp định, nhưng khối lượng của các nguyên liệu sợi không đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã sốHS được dùng trong sản xuất ra thành phần quyết định mã HS của sản phẩmdệt mayđó có không vượt quá 10% tổng khối lượng của thành phần thì sản phẩm dệt may đó Chú ý là trong cả hai trường hợp trên, nếu các sản phẩm dệt may chứa nguyên liệu là sợi đàn hồi (elastomeric yarn) mà nguyên liệu này quyết định phân loại của sản phẩmthì sẽ sản phẩmđó chỉ được coi là có xuất xứ nếu sợi đàn hồi đó được sản xuất toàn bộ trong khuv ự c C P T P P c) Camkếtvềhàngràokỹthuật

Hiệp định CPTPP cam kết về hàng rào kỹ thuật đối với dệt may được quy định trong nội dung biện pháp tự vệ và hợp tác hải quan Theo đó, Hiệp định cho phép các quốc gia nhập khẩu tăng thuế trở lại nếu xuất khẩu của đối tác trong khối có khả năng gây ra các thiệt hại nghiêm trọng đối với ngànhs ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c c ủ a n ư ớ c n h ậ p k h ẩ u T u y n h i ê n , k h i t h ự c h i ệ n b i ệ n p h á p t ự v ệ n à y , c á c q u ố c g i a á p d ụ n g b i ệ n p h á p t ự v ệ p h ả i c ó c á c b i ệ n p h á p đ ề n b ù t ổ n t h ấ t v ề k i n h t ế t ư ơ n g t h í c h m à q u ố c g i a x u ấ t k h ẩ u p h ả i g á n h c h ị u d o k h ô n g đ ư ợ c h ư ở n g m ứ c t h u ế s u ấ t ư u đ ã i n h ư c a m k ế t t r o n g H i ệ p đ ị n h ( B ộ C ô n g

T h ư ơ n g , 2 0 1 5 ) B ê n c ạ n h đ ó , H i ệ p đ ị n h c ũ n g q u y đ ị n h r ằ n g c á c q u ố c g i a thành viên có trách nhiệmvà nghĩavụhợp tác hải quan để chống cáchành vi gian lận hưởng lợi từ chính sách ưu đãi thuế quan nhằm phòng chống gian lận thương mại.

Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra bước đột phá cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu dệt may nói riêng CPTPP là khu vực có quy mô thị trường lớn với GDP năm

2017 đạt 10,275 tỷ USD (chiếm 13% toàn cầu) và dân số đạt 506 triệu người (chiếm 7% toàn cầu) Đối với lĩnh vực dệt may, CPTPP là khu vực thịtrường lớn thứ2, chỉsau Mỹ(47%) Canada, Nhật Bản,

Dựbáonhucầuthịtrườngdệtmaythếgiới

Việt Nam xác định ngành dệt may không chỉ là ngành công nghiệp mũi nhọnt r o n g c h i ế n l ư ợ c x u ấ t k h ẩ u c ủ a m ì n h m à c ò n l à n g à n h c ô n g n g h i ệ p q u a n t r ọ n g đ ó n g g ó p c h o t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề m a n g t í n h tr ọn gđ ại c ủ a quốcgia n h ư vi ệc l à m vàc á c vấnđ ề a n sin hx ã h ộ i D o đ ó , đ ị n h h ư ớ n g x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t t r o n g b ố i c ả n h t h ự c h i ệ n c á c

Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp tuy nhiên cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 lần này có những sự khác biệt và ở tầm thay đổi mang tính vĩ đại hơn Nó là sự kết hợp cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vậy lýv à kỹ t hu ật số v ớ i t â m đ i ể m l à m ạ n g kh ôn g g ia nv ận v ật và trí tu ệ n hâ n t ạo C ác h m ạn g c ôn g n gh iệ p 4 0 đư ợc đ án h g iá sẽ c ó ph ạm vi , q uy m ô và t ốc đ ộ tá c đ ộn g lớ n, ả nh h ưở ng t ất c ả mọ i lĩ nh v ực v à t ới to àn bộ nề n kin h t ế Tro ng đó , c uộ c c ác h mạ ng n ày sẽ m an g lạ i sự th ay đ ổi r ất mạ nh mẽ v ề nă ng suấ t, q uy mô v à c ác h t hứ c qu ản l ý; đ ồn g th ời , hư ớn g tới c ác ng uồ n nă ng l ư ợ n g m ớ i t h a y t h ế v à k h a i t h á c h i ệ u q u ả n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g n à y N h ư v ậ y , c ô n g nghiệp4.0đồng t h ờ i m a n g lạic ả cơh ộ i vàtháchthứccho V i ệ t Nam trên chặng đường phát triển phía trước, tuy nhiên, với Việt Nam dường như thách thức nhiều hơn cơ hội (Lo Thi and Guzikova, 2020; Lê Thanh Thủy,2019). Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra với cường độ mạnh mẽ trên thế giới và Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế đó Cách mạng 4.0 sẽ ảnh hưởngt ớ i m ọ i l ĩ n h v ự c c ủ a k i n h t ế ở c á c m ứ c đ ộ k h á c n h a u , t u y n h i ê n n g à n h d ệ t m a y đ ư ợ c c h o l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g à n h s ẽ b ị ả n h h ư ở n g m ạ n h m ẽ n h ấ t b ở i đ ặ c t r ư n g t h â m d ụ n g l a o đ ộ n g c ủ a n g à n h T h e o B á o c á o c ủ a T ổ c h ứ c L a o đ ộ n g t h ế g i ớ i , c á c h m ạ n g c ô n g n g h i ệ p 4 0 c ó t h ể s ẽ t h a y t h ế 8 5 % l a o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y c ủ a V i ệ t N a m c h ỉ t r o n g v à i t h ậ p k ỷ t ớ i V ề m ặ t l ý t h u y ế t , d ệ t m a y vớinhiềucôngđoạn,đồngthờimangtínhthời trangcao(yêucầuyế u tốc o n n g ư ờ i ) d o đ ó , sẽ l à b ấ t k h ả k h i đ ể t h a y t h ế l a o đ ộ n g c h â n t a y t r o n g t h ờ i g i a n n g ắ n , t u y n h i ê n , t á c đ ộ n g c ủ a c ô n g n g h i ệ p 4 0 v ẫ n s ẽ l à m g i a t ă n g n g u y c ơ m ấ t v i ệ c đ ố i v ớ i l a o đ ộ n g d ệ t m a y , đ ặ c b i ệ t l à l a o đ ộ n g t r ì n h đ ộ t h ấ p v à l a o đ ộ n g ở n h ữ n g c ô n g đ o ạ n c ó t h ể d ễ d à n g t h a y t h ế đ ư ợ c b ằ n g m á y m ó c T h e o đ á n h g i á c ủ a T ổ c h ứ c L a o đ ộ n g T h ế g i ớ i , t r o n g v ò n g m ộ t t h ậ p k ỷ t ớ i s ả n x u ấ t x ơ s ợ i h ó a h ọ c c ó k h ả n ă n g s ẽ đ ư ợ c t h a y t h ế d ầ n b ằ n g m á y m ó c ; t r o n g k h i đ ó , c á c c ô n g đ o ạ n s ả n x u ấ t t ơ , s ợ i t ự n h i ê n , d ệ t , v ả i k h ô n g d ệ t v à n h u ộ m c ó t h ể s ẽ h o à n t ấ t q u á t r ì n h t h a y t h ế c o n n g ư ờ i b ằ n g m á y m ó c B á o c á o c ũ n g c h o r ằ n g c á c c ô n g đ o ạ n m a y d o t h ị h i ế u v à m a n g đ ặ c t r ư n g t h ờ i t r a n g cao nên sự thay thế sẽ ở nhữngmức độ khác nhau tùy thuộc vào thời v ụ , đ ặ c t í n h s ả n p h ẩ m , n h u c ầ u h a y k i ể u d á n g B ê n c ạ n h đ ó , c u ộ c c á c h m ạ n g c ô n g n g h i ệ p 4 0 s ẽ c h o p h é p c á c q u ố c g i a p h á t t r i ể n v à c ũ n g l à n h ữ n g t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c h í n h c ủ a V i ệ t N a m n h ư c á c n ư ớ c t h u ộ c E U , N h ậ t B ả n , H à n Q u ố c v à H o a K ỳ q u a y t r ở l ạ i s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m d ệ t m a y d o đ ư ợ c s ả n x u ấ t b ằ n g m a y m ó c D o đ ó , đ ị n h h ư ớ n g c h i ế n l ư ợ c n g à n h d ệ t m a y c ầ n p h ả i t í n h đ ế n y ế u t ố c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g 4 0

T r o n g đ ị n h h ư ớ n g c h i ế n l ư ợ c ở c ấ p đ ộ n h à n ư ớ c v à d o a n h n g h i ệ p , c ầ n n h ì n n h ậ n đ ú n g đ ắ n c ơ h ộ i v à t h á c h thứccủacuộc cáchm ạn gc ôn g nghiệp 4.0trongsựtươngtácđốivới ngànhd ệ t m a y đ ể c ó c á i n h ì n k h á c h q u a n v ề b ứ c t r a n h c h u n g c ủ a t o à n ngành.

Hình 4.1: Đánh giá tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Kết quả khảo sát của Luận án cũng cho thấy kết quả tương đồng với nhậnđ ị n h r ằ n g c á c h m ạ n g c ô n g n g h i ệ p 4 0 c ó t á c đ ộ n g l ớ n đ ố i v ớ i x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m T r o n g t ổ n g s ố 5 1 8 n g ư ờ i đ ư ợ c h ỏ i c ó đ ế n 1 6 0 n g ư ờ i , t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i

Số liệu khảo sát cũng chỉ ra rằng chỉ có 11.78% số người được hỏi cho rằng cách mạng công nghiệp 4.0 không có tác động đến hoạt động xuất khẩu dệtmaycủaViệtNam.Sốliệutừcuộckhảosátphầnnàokhẳngđịnhthêm cho nhận định cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giữ một vai trò rất lớn trongv i ệ c đ ị n h h ì n h c ấ u t r ú c x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a V i ệ t

Một diễn biến mới hiện nay mà ngành xuất khẩu dệt may Việt Nam trong định hướng chiến lược phát triển cần phải chú ý đó là cuộc chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang diễn ra dữ dội và rất khó đoán định Trong ngắn hạn, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có thể ít tác động tới ngành dệt may Việt Nam (trong gói 50 tỷ USD Mỹ đưa ra để trừng phạtTrungQuốc thìchưacóliênquan đếnngànhdệtmay)nhưng vềtrung và dài hạn, ngành dệt may cũng là một trong các ngành sẽ chịu nhiều tácđ ộ n g t ừ c u ộ c c h i ế n t h ư ơ n g m ạ i t r ê n M ớ i n h ấ t , g ó i 2 0 0 t ỷ U S D m à c h í n h q u y ề n M ỹ đ ư a r a đ ể t r ừ n g p h ạ t

V i ệ c á p t h u ế c ủ a M ỹ l ê n c á c n g à n h h à n g d ệ t m a y của T r u n g Q u ố c s ẽ t ạ o á p l ự c c ạ n h t r a n h l ê n s ả n p h ẩ m c ủ a V i ệ t N a m v ớ i T ru n g Q u ố c tr ê n c á c t h ị tr ư ờ n g b ở i l ẽ Tr u n g Q u ố c sẽ p h ả i t ì m ki ế m c á c t h ị t r ư ờ n g t h a y t h ế S o n g s o n g v ớ i đ ó , T r u n g

- Trung lan rộng, các mặt hàng dệt may xuất nhập khẩu chủ lực như vải vàs ợ i s ẽ b ị ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p

Về mặt lý thuyết, xung đột thương mại Mỹ - Trung ở khía cạnh nào đó có thể tạo cơ hội cho Việt Nam gia tăng thị phần xuất khẩu dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong số 20 mặt hàng dệt may của Trung Quốc có nguy cơ bị gia tăng áp thuế nhập khẩu tại thị trường Mỹ thì có 5 mặt hàng màViệt Nam đang có thế mạnh, bao gồm vải canvas, vảimành làm lốp xe, vải dệtthoitừ sơ xợi, sợ xotổng hợpPE Tuy nhiên,khibịápthuế,TrungQuốcsẽcóxuhướngđầutưranướcngoàinhằmtránh nhãn xuất xứ, Việt Nam là quốc gia láng giềng, đồng thời hội tụ đủ yêu cầuđ ể p h á t t r i ể n n g à n h d ệ t m a y L ê Q u a n g T h u ậ n ,

Hình 4.2: Đánh giá tác động của xung đột thương mại Mỹ - Trung đốiv ớ i x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m

Xem xét đánh giá của người dân về mức độ tác động của xung đột thương mại

Mỹ - Trung đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam, kết quả khảo sát của Luận án cho thấy có độ nhiễu khác nhau trong các đánh giá của người dân đối với xung đột thương mại Mỹ - Trung Tuy nhiên, có một điểm chungl à c ó đ ế n g ầ n 8 0 1 2 % s ố n g ư ờ i đ ư ợ c h ỏ i k h ẳ n g đ ị n h c u ộ c c h i ế n t h ư ơ n g m ạ i M ỹ - T r u n g s ẽ c ó t á c đ ộ n g l ê n x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a

Ngày đăng: 01/09/2023, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Vương Quốc Anh giai đoạn 2009 – 2021 - Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Bảng 3.4. Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Vương Quốc Anh giai đoạn 2009 – 2021 (Trang 152)
Bảng 3.6: Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đến một số thị trường chính giai đoạn 2009-2021 (tỷ USD) - Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Bảng 3.6 Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đến một số thị trường chính giai đoạn 2009-2021 (tỷ USD) (Trang 156)
Hình 3.2: Tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu trên xuất khẩu của ngành dệt  may Việt Nam - Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Hình 3.2 Tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu trên xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam (Trang 173)
Hình 4.1: Đánh giá tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với xuất  khẩu dệt may của Việt Nam - Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Hình 4.1 Đánh giá tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam (Trang 195)
Hình 4.2: Đánh giá tác động của xung đột thương mại Mỹ - Trung đốiv ớ i x u ấ t   k h ẩ u   d ệ t   m a y   V i ệ t   N a m - Xuất khẩu dệt may việt nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Hình 4.2 Đánh giá tác động của xung đột thương mại Mỹ - Trung đốiv ớ i x u ấ t k h ẩ u d ệ t m a y V i ệ t N a m (Trang 199)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w