1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Xuất khẩu dệt may Việt Nam trong bối cảnh hình thành các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Microsoft Word 01 Trang bia VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU TRỌNG TRÍ XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU TRỌNG TRÍ XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Ngơ Xn Bình PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Lợi Phản biện 2: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 3: TS Trần Thế Tuân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi…….giờ…phút, ngày………tháng……….năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế bước tất yếu quốc gia xu khách quan Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hướng Trong năm vừa qua, Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng loạt tổ chức, sáng kiến thương mại không phạm vi khu mà phạm vi tồn cầu, điển Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Bên cạnh đó, phải kể đến loạt hiệp định thương mại song phương với đối tác quan trọng Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nói cách khác, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới diễn sôi động dài gian qua Việt Nam khẳng định quan điểm chiến lược xuyên suốt Đảng Nhà nước; đồng thời, tái khẳng định chiến lược tăng trưởng kinh tế lấy xuất làm trọng tâm Trên bình diện chung, tất ngành kinh tế Việt Nam nhận nhiều lợi ích từ hiệp định thương mại tự Tuy nhiên, thấy vấn đề ngành dệt may xem nội dung trọng tâm đàm phán hiệp định thương mại tự Có đồng thuận khách quan không riêng chuyên gia, người làm sách mà giới doanh nghiệp dệt may ngành dệt may Việt Nam ngành có tiềm thu lợi ích lớn hiệp định FTA thực thi Theo liệu thống kê xuất Việt Nam, dệt may lĩnh vực xuất chiến lược Việt Nam Trên phạm vi toàn cầu, Việt Nam nhà xuất dệt may lớn thứ tư giới, đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ Bangladesh Đáng ý, Việt Nam nhà xuất dệt may giới trì tốc độ tăng trưởng số giai đoạn kinh tế toàn cầu suy giảm 2008-2014, chứng tỏ lực ngành xuất dệt may Việt Nam ngày cải thiện trường quốc tế Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, thị phần xuất dệt may Việt Nam thị trường tăng mạnh, đặc biệt thị phần thị trường chủ chốt Hoa Kỳ tăng từ 1% năm 2005 lên 10% năm 2015, đạt đỉnh 45% tổng kim ngạch xuất toàn ngành Thực tế cho thấy suất lao động kỹ thuật ngành dệt may Việt Nam không ngừng cải thiện Theo liệu Cơng đồn Dệt may Việt Nam, thu nhập bình qn cơng nhân dệt may tăng từ 50 triệu VNĐ năm 2015 lên 80 triệu VNĐ năm 2019 Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam hữu nhiều hạn chế mang tính bản, đặc biệt tỷ lệ sản xuất nguyên liệu nội địa thấp, phần lớn phụ thuộc vào nguồn cung từ thị trường bên người Kết giá trị gia tăng sản phẩm xuất chưa tương xứng với lực thực Số liệu từ VITAS thực tế đáng buồn năm 2015 Việt Nam nhập 7,8 tỷ USD nguyên liệu vải, tương đương 58% tổng giá trị nguyên liệu vải đầu vào cho toàn ngành dệt may Tình trạng đáng quan ngại năm 2019 để cung cấp đầu vào cho sản xuất dệt may, Việt Nam phải nhập nguyên vải lên tới 11,4 tỷ USD Thực tế cho thấy, tốc độ tăng trưởng giá trị lẫn số lượng xuất mặt hàng dệt may cho thấy ấn tượng, Việt Nam phụ thuộc quan trọng vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên Bên cạnh đó, cơng đoạnh có giá trị gia tăng cao như, thương hiệu sản phẩm, thiết kế, hay sở hữu kênh phân phối hạn chế, với đó, tính liên kết thị trường cịn yếu Theo VITAS, tính đến năm 2019 Việt Nam có 6.000 doanh nghiệp dệt may, nhiên có đến 90% tổng số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ (dưới 500 công nhân) (theo Bộ Công thương, số 8450 doanh nghiệp, bao gồm cách nghiệp nghiệp hộ gia đình cá thể) Thực tế cho thấy, mơ hình kinh doanh dệt may Việt Nam khơng phải mơ hình cạnh tranh hiệu quả, đặc biệt đặt bối cảnh tính cạnh tranh ngành quy mơ tồn cầu ngày khốc liệt Ngoài ra, việc quy hoạch vùng trọng điểm phát triển doanh nghiệp dệt may xuất chưa thực hiệu quả, phần lớn doanh nghiệp dệt may sản xuất kinh doanh lĩnh vực cắt may, có số doanh nghiệp hoạt động khâu nhuộm, chế tạo vải sợi, gây cân đối nghiêm trọng ngành dệt may Tham gia hiệp định thương mại tự hệ với Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình dương (CPTPP), hiệp định thương mại song phương, ngành dệt may Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển mạnh mẽ nhờ việc mặt hàng dệt may dễ dàng tiếp cận thị trường thuận lợi Đặc biệt, việc tham gia casv FTA hệ đòi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo thực thi nguyên tắc xuất xứ (OR), điều xem dấu có tác động tích cực tới ngành dệt may Việt Nam Vấn đề đặt là, nhà nước doanh nghiệp xuất dệt may phản ứng để biến lợi ích tiềm có từ hiệp định thương mại tự hệ trở thành tảng góp phần phát triển kinh tế, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, hiệp định thương mại tự hệ khơng tồn màu hồng với Việt Nam mà bao gồm nhiều rủi ro, thách thức từ cạnh tranh tăng lên, yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ Để tận dụng tốt hội việc chuẩn bị vững vàng vượt qua thách thức bối cảnh mới, Việt Nam tất yếu cần phải có sách, giải pháp hợp lý, đồng để thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Vì thế, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành hiệp định thương mại tự hệ mới” làm đề tài cho luận án ngành Kinh tế quốc tế Những nghiên cứu, kiến nghị luận án cơng trình khảo cứu có ý nghĩa quan trọng cho nhà làm sách, doanh nghiệp dệt may việc đưa giải pháp, chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng tốt lợi ích đến từ việc tham gia FTA hệ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam thời gian qua, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm thúc đầy xuất mặt hàng dệt may bối cảnh hình thành hiệp định thương mại tự hệ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận thực tiễn xuất dệt may bối cảnh hình thành hiệp định thương mại tự hệ - Phân tích đánh giá tình hình xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành FTA hệ mà Việt Nam tham gia - Phân tích hội, khó khăn thách thức mà xuất dệt may Việt Nam phải đối mặt trình Việt Nam FTA hệ - Đánh giá triển vọng xuất dệt may Việt Nam Qua đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành FTA hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án thực trạng xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành hiệp định thương mại tự hệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng xuất dệt may Việt Nam 2009 đến (2021) Lý chọn mốc thời gian là: Các FTA hệ CPTPP; EVFTA; UKVFTA…được Việt Nam khởi động đàm phán CPTPP (2019), EVFTA UKVFTA Cụ thể: khởi động tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt (2009) Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản); Tiếp đến tháng 10/2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA sau hai bên hồn tất cơng việc kỹ thuật EVFTA hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU Thực đạo hai nhà lãnh đạo, Việt Nam EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA vào ngày 26/6/2012 sau UKVFTA Phạm vi nội dung: Với chủ đề: Xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành hiệp định thương mại tự hệ mới, Luận án tập trung vào nội dung phân tích, đánh giá thực trạng xuất dệt may Việt Nam khía cạnh: Quy mơ, kim ngạch xuất khẩu; Thị trường xuất cấu mặt hàng dệt may xuất Các nội dung phân tích đặt bối cảnh số FTA hệ mà Việt Nam tham gia hình thành có hiệu lực Như vậy, “bối cảnh hình thành FTA hệ mới” hiểu trình kể từ Việt Nam khởi động đàm phán CPTPP (2009) tính đến (10/2022) Trong giai đoạn có FTA hệ CPTPP, EVFTA, UKVFTA có hiệu lực Việt Nam triển khai thực thi Phạm vi không gian: Tập trung chủ yếu doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam Tuy nhiên, số trường hợp bối cảnh cụ thể không gian thời gian mở rộng tương đối nhằm mục đích làm bật vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê… Nói cách khác, phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp chủ đạo Luận án Bên cạnh đó, phương pháp phân tích SWOT sử dụng để bổ sung cho phương pháp nghiên cứu bàn Đặc biệt, nhằm tăng tính khoa học tính chân thực nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trường, phương pháp khảo sát Đây phương pháp xem bổ sung hữu ích gia tăng tính khoa học cho phương pháp nghiên cứu bàn sử dụng Luận án Dữ liệu sử dựng Luận án lấy từ hai nguồn liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu sinh trích xuất từ sở liệu tin cậy, chủ yếu từ Tổng cục Tống kế Việt Nam, Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam Cơ sở liệu thống kê thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UN Comtrade) Trong đó, liệu sơ cấp trích xuất từ khảo sát trường thông qua phiếu điều tra khảo sát Cách tiếp cận: Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo cách tiếp cận hệ thống, từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề, từ hội thách thức đến định hướng chiến lược giải pháp phát triển Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Cụ thể: - Làm rõ sở lý luận xuất dệt may bối cảnh hình thành hiệp định tự hệ Luận án làm rõ đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến xuất dệt may Việt Nam Đồng thời, khái niệm khác biệt hiệp định thương mại tự truyền thống hiệp định thương mại tự hệ rõ - Phân tích bối cảnh nước giới tác động đến xuất dệt may Việt Nam trình hình thành hiệp định thương mại tự hệ - Phân tích quan điểm, định hướng giải pháp để thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam trình hình thành hiệp định thương mại tự hệ - Từ góc độ tiếp cận đánh giá hội thách thức xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành FTA hệ mới, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia FTAs hệ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Trên sở trình bày vị trí, vai trò cà đặc điểm xuất dệt may, Luận án nhân tố ảnh hưởng đến xuất dệt may Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự hệ Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu lĩnh vực kinh tế quốc tế nói chung lĩnh vực thương mại quốc tế nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đưa nhìn tổng quát tình hình xuất dệt may Việt Nam bối cảnh hình thành thực thi hiệp định thương mại tự hệ Đặc biệt, tranh tổng quát đó, Luận án nêu bật thực trạng xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đồng thời đưa điểm mạnh điểm yếu xuất dệt may Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án Chương Cơ sở lý luận xuất dệt may bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ Chương Thực trạng xuất dệt may Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ Chương Định hướng số giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam bối cảnh Việt Nam thực thi hiệp định thương mại tự hệ nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế với hàng tiêu dùng với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, lại tất hoạt động nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia vào hoạt động xuất 2.1.1.2 Khái niệm ngành dệt may xuất dệt may 2.1.2 Một số lý thuyết xuất 2.1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 2.1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh (David Ricardo 1817) 2.1.2.3 Mơ hình Heckscher – Ohlin (mơ hình H-O) 2.1.2.4 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 2.2 Khái quát xuất dệt may 2.2.1 Vị trí, vai trị ngành dệt may xuất dệt may kinh tế Dệt may ngành cơng nghiệp có lịch sử lâu đời giới Ngành công nghệ dệt may hiểu đơn giản ngành liên quan đến lĩnh vực thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu thời trang, may mặc người Ngành dệt may coi ngành đóng vai trị chủ đạo sản xuất hàng tiêu dùng, thơng qua công đoạn liên quan đến việc làm vải thiết kế sản phẩm may hoàn thiện để đưa đến người tiêu dùng 2.2.2 Đặc điểm sản xuất xuất dệt may Đặc điểm nhu cầu tiêu thụ Nhu cầu hàng dệt may nhu cầu thiết yếu người Sản phẩm may mặc hàng hoá tham gia vào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có đặc trưng tiêu dùng riêng biệt ảnh hưởng đến sản xuất buôn bán trao đổi thị trường 12 2.2.3 Vai trò xuất dệt may phát triển kinh tế Việt Nam xác định ngành dệt may ngành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế hội nhập giới Ngày 11/04/2014, Bộ Công thương ban hành Quyết định 3218/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến xuất dệt may Việt Nam 2.2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc thị trường nước 2.2.5 Các phương thức xuất dệt may 2.3 Khái quát hiệp định thương mại tự hệ 2.3.1 Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hình thành hiệp định thương mại tự hệ 2.3.1 Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hình thành hiệp định thương mại tự hệ 2.3.2 Khái niệm FTA hệ 2.3.3 Đặc điểm FTA hệ 2.3.3.1 Bao gồm vấn đề phi thương mại 2.3.3.2 Phạm vi địa lý mở rộng Tiểu kết chương 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 3.1 Khái quát ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 3.1.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đời từ sớm kể từ Đổi đến nay, gắn liền với công hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng nhà nước ta đề Giai đoạn 1945 – 1975, ngành công nghiệp Việt Nam chịu chi phối kinh tế kế hoạch nhà nước nên lưu thơng hàng hóa chủ động sản xuất hàng dệt may bị hạn chế Các sản phẩm dệt may chủ yếu tiêu thụ nội địa xuất sang số quốc gia khu vực Đông Âu 3.1.2 Khái quát tình hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam Ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam năm gần đánh giá có bước tiến tích cực sản xuất xuất Trong đó, tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành dệt may bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm, riêng năm 2018 tăng 33% Năm 2020, ngành Dệt May ngành chịu nhiều tác động tiêu cực kéo dài đại dịch Covid-19 3.2 Thực trạng xuất dệt may Việt Nam Trong nội dung này, Luận án phân tích thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường giới nói chung qua năm, sau nhấn mạnh đến thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP, EU, Vương quốc Anh & Bắc Ai Len, nước khu vực mà Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, 14 EVFTA, UKVFTA 3.2.1 Kim ngạch xuất dệt may Dệt may ngành xuất mũi nhọn Việt Nam xác định ngành công nghiệp trọng điểm trình phát triển kinh tế Việt Nam (Nguyễn Hoàng Giang, 2014; Nguyễn Thị Cẩm Loan, 2014; Võ Thanh Thu Ngô Thị Hải Xuân, 2015) Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy xuất toàn ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019, giai đoạn trước FTA hệ ký kết có hiệu lực, có tranh với gam màu sáng số ấn tượng số lượng lẫn tốc độ tăng trưởng 3.2.2 Các thị trường xuất 3.2.2.1 Thị trường Hoa Kỳ Trong suốt giai đoạn giai đoạn 2009-2021, Hoa Kỳ thị trường lớn nhập hàng dệt may Việt Nam Xét giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng ổn định từ mức 4,5 tỷ USD năm 2009, lên 6,12 tỷ USD năm 2010; 10,96 tỷ USD năm 2015; 13,99 tỷ năm 2020 16,09 tỷ năm 2021 Tính riêng 10 tháng đầu năm 2022, xuất dệt may sang thị trường Mỹ đạt 13,9 tỷ USD (Hiệp hội dệt may Việt Nam) 3.2.2.2 Thị trường nước CPTPP Giá trị xuất hàng dệt may sang CPTPP năm 2019 đạt 5,3 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2018 Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, xuất dệt may sang nước thuộc khu vực thị trường giảm 9,6% so với năm 2019, đạt 4,8 tỷ USD (Tổng cục Hải quan Việt Nam 2022) Cũng theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng 5/2021, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường nước CPTPP đạt 398,1 triệu USD, tăng 21,3% so với tháng 5/2020 Lũy kế 15 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất đạt 1,94 tỷ USD, tăng 2,03% so với tháng đầu năm 2020 giảm 3,97% so với tháng đầu năm 2019, cho thấy xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường CPTPP hồi phục chậm so với thị trường lớn khác Hoa Kỳ, EU… 3.2.3 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất Như trình bày phần trên, ngành sản xuất dệt may Việt Nam tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất dệt may, công đoạn cắt may, sản xuất loại xơ sợi (nguyên liệu đầu vào cho sản xuất dệt may) chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ sản xuất toàn ngành (Nguyen, 2016; Phan, Doan Nguyen, 2020) Do đó, cấu mặt hàng xuất ngành dệt may Việt Nam chủ yếu tập trung sản phẩm dệt may 3.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng xuất dệt may Việt Nam 3.3.1 Những thành công đạt 3.3.1.1 Về kim ngạch xuất Nhìn tổng thể tình hình xuất ngành dệt may năm gần thấy rằng, tăng trưởng xuất dệt may biến động theo xu hướng xuất chung nước Mặt hàng may Việt Nam lần vượt kim ngạch xuất vào năm 2019 lần vượt ngưỡng 40 tỷ USD vào năm 2020 phải vật lộn chống dịch Covid-19 3.4 Tác động FTA hệ tới kim ngạch xuất dệt may Việt Nam 3.4.1 Cam kết CPTPP tác động tới xuất dệt may Việt Nam 3.4.1.1 Các cam kết cụ thể liên quan đến hàng dệt may 16 3.4.2 Cam kết EVFTA tác động tới xuất dệt may Việt Nam 3.4.2.1 Các cam kết cụ thể liên quan đến hàng dệt may 3.4.2.2 Tác động đến xuất dệt may Việt Nam 3.4.3 Cam kết UKVFTA tác động tới xuất dệt may Việt Nam 3.4.3.1 Các cam kết cụ thể liên quan đến mặt hàng dệt may 3.4.3.2 Tác động đến xuất dệt may Việt Nam Kết luận chương Bức tranh xuất toàn ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2009-2021 với gam màu sáng với số ấn tượng số lượng lẫn tốc độ tăng trưởng Về thị trường, xuất sản phẩm ngành dệt may Việt Nam mở rộng tới 180 quốc gia vùng lãnh thổ chủ yếu tập trung vào thị trường chủ lực Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Về cấu, ngành hàng xuất chủ yếu sản phẩm may, loại sản phẩm xơ sợi chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ 17 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 4.1 Dự báo nhu cầu thị trường dệt may giới 4.1.1 Các nhân tố tác động tới nhu cầu thị trường dệt may giới Việt Nam xác định ngành dệt may không ngành công nghiệp mũi nhọn chiến lược xuất mà cịn ngành cơng nghiệp quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề mang tính trọng đại quốc gia việc làm vấn đề an sinh xã hội Do đó, định hướng xuất dệt may Việt bối cảnh thực FTA hệ có tương tác tác động lớn bối cảnh kinh tế trị khu vực giới xu hướng mang tính thời đại 4.1.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 Thế giới trải qua ba cách mạng công nghiệp nhiên cách mạng cơng nghiệp 4.0 lần có khác biệt tầm thay đổi mang tính vĩ đại Nó kết hợp cao độ hệ thống siêu kết nối lý kỹ thuật số với tâm điểm mạng khơng gian vận vật trí tuệ nhân tạo Cách mạng công nghiệp 4.0 đánh giá có phạm vi, quy mơ tốc độ tác động lớn, ảnh hưởng tất lĩnh vực tới toàn kinh tế 4.1.2 Dự báo nhu cầu thị trường dệt may giới Theo nhà phân tích kinh tế, lạm phát gia tăng thắt chặt tài phủ bóng đen lên kinh tế Mỹ, châu Âu, dẫn đến suy giảm nhu cầu toàn cầu kể từ quý II/2022 Việc Mỹ, EU lạm phát tác động tiêu cực đến xuất dệt may doanh nghiệp Việt hai thị trường truyền thống- chiếm tỷ trọng cao cấu xuất toàn ngành 18

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w