* Ị MUC DICH: Khao sat sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng theo thời gian.. - Nếu ta cố định nồng độ HI trong suốt quá trình phần ứng thì phản ứng là phản ứng bậc 1.. - Để xác định nổng đô
Trang 1Ta a = _= ss =
BO GIAO DUC ĐÀO TẠO ¬%-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM ~ @ KHOA HÓA al t2L.lœs | CUAN VĂN TỐT NGIIỆP : DE TAI
XAY DUNG MO HINH PHONG THI NGHIEM :
| VA HE THONG BAI THI NGHIEM HOA HOC j
| G TRUNG HOC PHO THONG Í Ù |
GVHD : NGUYEN YAN NGAN
Trang 2ưán tết GVHD- Nguyễn Văn Ngân MỤC LỤC » LH l0 0 3
Phần 1: Xây dựng mô hình phòng thí nghiệm ở trường PYTH 5 1 YEU CAU CHUNG 8 ẽ §
na h ẻ ———————>-nstssiiesssesedsessonssnneae 5
ĐEN 1L - ảằả——— 5
IV Qui tắc bảo hiểm trong phòng thi nghiGm .ceccsssesceceeeeeseereeeeees 7 Phần II : Hệ thống bài thí nghiệm thực hành hóa học ở trường THPT 14
Chương Ị Cơ sở lý luận của việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy
Di NƯỆ G6264 61546062cc24650xccác14ccCG0004020623466/4G26GG42246/2046246% 14
Chương IỊ Hệ thống thí nghiệm biểu diễn ở trường THPT 18
Chương IỊ Hệ thống bài thí nghiệm dùng bồi dưỡng học sinh giỏị 23
Bài 1: Phân tích định tính các cation kim loại tạo muối Clorua ít
tan Srila ibe 00100 xx0xvxaa 23
Bài 2: Chuẩn độ axit - bazơ 27
Bài 3 : Chuẩn độ oxi hóa khử - định lượng sắt bằng
Kalipemanganat - àaui666ö46 xxx 6cossgt66456x2eszb ke Si
Bài 4 : Khảo sát động học phản ng - se sssSeesseeresexsr 34
Bài 5 : Điều chế axit benzoic từ toluen -s<c<ssssxetsersrssse 37
Bài 6 : Xác định cấu tạo phân tử rượu etylic .«« 40 Bài 7 : Nhận biết dung dịch trong ống nghiệm mất nhãn 43 Chương IV Ứng dụng HyperChem nghiên cứu cấu trúc phân tử và
xác định một số tính chất có liên hệ đến cấu trúc phân
tử của BỢO Chất NỮ CŨ các keccs4eo66coseocceoeoooeeesoeeosseoees 45
Trang 3Luan can tết GVIHD- Neuvén Van Nean
? ^
MO DAU Ị LY DO CHON ĐỀ TÀỊ
Ị Hố học là một mơn khoa học mang tính thực nghiệm cao, các kiến: thức
hoá học hấu hết đều được tích luy từ thực nghiệm hoặc đả được thực nghiêm
kiểm chứng Chính vì vậy, thí nghiệm hoá học là yêu cẩu tối cần thiết cho những
ai nghiên cứu hoá học Có thể nói hoá học không thể tốn tai nến nẻi không có
quan sắt và tự tiến hành những thí nghiệm thực hành cu thé
2 Với công tác giảng đạy ở trường trung học phố thông việc cho học sinh
quan sắt thí ngiệm biểu diễn và tự làm thí nghiệm là một yêu cầu hế! sức cẩn
thiết Các thí nghiệm hoá học giúp cho bài giảng của giáo viên trở nền trực
quan sinh động hơn, góp phần hình thành mềm đam mẻ hứng thú với bộ mơn Mật khác, thí nghiệm hố hoc cũng giúp học sinh để tiếp thu và hiểu sâu kiến thức hơn từ đó sẻ nâng cao chất lượng dạy và hoc hoá học
3 Để thực hiện được những mục tiêu trên, yêu cầu tiền quyet là can phải
có một phòng thí nghiệm hoá học với những dung cu hod chất tôi cấu thiết và
một hệ thống bài thực hành thí nghiệm được chọn loc, nham phat huy kha ning tư đuy, sáng tạo của học sinh
4 Xu hướng phát triển hiện nay trong các kỳ thi olympic hoá học, đặc biệt
là olympic hoá học quốc tế việc kiểm tra, đánh giá những kỳ năng kỹ xảo thực hành thí nghiệm của học sinh rất được coi trọng Chính vì vậy, cần phải có một
hệ thống bài thí nghiệm được xây dưng nhằm mục đích phục vu cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đội tuyển olympic hoá học
Với những lý do trên tôi quyết định chọn để tài "Xây dựng mô hình
phòng thí nghiệm và hệ thống bài thí nghiệm hoá học ở trung học phơ thơng”,
IỊ MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀỊ
- Giúp sinh viên khoa hoá biết cách tự xây đựng trang bị mi phòng thí nghiém hod học phục vụ cho việc giảng đạy hoá học ở trung học phổ thông
- Hệ thống các bài thí nghiệm trong chương trình hoá hoc ở trung học phổ
thông và xây dựng môi số bài thí nghiệm, nhằm bồi dưỡng đối tương học sinh
giỏi một số kỹ nâng thực hành cơ bản: phân tích định tính, định lương, tổng
lợp nhận biết
IỊ PHƯƠNG PHÁP TIEN HANH:
Trang 4Lugn ưáu tốt nghigp GVHD: Nguyen Van Ngân
- Nghiên cứu cơ sở lý luân của việc sử dung thí nghiệm hoa hoc trong giảng day hoá học
Tham quan, khảo sát môt số mô hình phòng thí nghiệ m, từ đó xây dung một mô hình phòng thí nghiệm đáp ứng được yêu cấu dạy và liọc hố học ở
trường phổ thơng
- Nghiên cứu các phương tiện máy móc hiện đại bổ trợ cho công tác
giảng day hoá học (mấy do pH phan mềm chuyên dụng Hyperchem
Gausian )
Trang 5
Lugn vdn tot nghigp | GVHD Nguyên Văn Nà rỊ
PHẦN I: MƠ HÌNH PHỊNG THÍ NGHIỆM
2 ` ~” A
&§ TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
[ YÊU CẦU CHUNG
Do đặc thù của bộ mơn hố học, phịng thí nghiệm hoá học là nơi được
dùng để học tập nghiên cứu và tiến hành những thí nghiệm hoá học cu thể,
Chính vì môi trường làm việc thường xuyên phải tiếp xúc với hoá chất đôi
khi có cả những hoá chất độc đễ cháy, nổ nên một phòng thí nghiệm hoá học
phải được xây dưng với những yêu cẩu kỳ thuật và qui tắc bảo hiểm tốt để
không những nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ thực hành hoá học mà còn
phải đảm bảo an toàn ở mức tối da cho người tiến hành thí nghiệm! ,
IỊ VỊ TRÍ - KÍCH THƯỚC
Phòng thí nghiệm hóa hoc cần được bố trí ở địa điểm thơng thống đủ ánh
sáng và gắn nguồn nước, với lớp học từ 40 - 59 học sinh phòng thí nghiệm cần co: Diéntich: 120m” Rộng 10m Dai - I2m IỊ NỘI THẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM ạ Bệ chính (1) Là nơi học sinh tiến hành thí nghiệm Rông : 140cm Đài : 900cm Cao : — 90cnị
Bệ chính chia thành hai dãy đối diện, phân cách bằng một kệ đật hóa chất (2) (cao 45cm, rộng 20cm) Đây là nơi đặt những lọ đựng hoá chất của mốt buổi
thí nghiệm Dưới kệ đặt hóa chất có hệ thống ông và rãnh dẫn nước
Hai đầu bệ chính có các lavavơ (§) là nơi học sinh rửa Ong ohgiém dung
cụ sau mỗi buổi thí nghiệ mì
Khoảng cách giữa hai bệ chính là !40cm h Bệ phụ (3)
Trang 6
Luan ván tốt G VN Nguyễn Văn Ngàn
Rông : 50cm
Dai : 900cm Cao : — 90cm,
Bê phụ xây sát tường, được đùng làm nơi bô trí các thiết bị mắy móc sử
dụng chung cho cả phòng thí nghiệm: cân kỹ thuật, cân phân tích máy chưng cất
nước, lò sấy, máy đo pH c Tủ hốt (4) :
Rộng : 160cm
Cao : 200cm Sâu > 10cm
Công dung chính của tủ hốt được dùng làm nơi tiến hành những thí nghiệm với các khí độc ngoài ra nó còn được đùng làm nơi chứa một số hóa chat độc hại
như Clo, Brôm
Bên trên nóc tủ hốt có bố trí hê thống ống và quạt hút khí ra bên ngoài, d Tủ y tế và chưng bày hóa chất (%):
Có hai công dụng chính:
- Tủ thuốc cấp cứu của phòng thí nghiệm đựng sẵn một sô thuốc thông dụng để cấp cứu khi bị thương hay bị phỏng:
e Rượu iot : 5%
® Dung dịch NaHCO, : 3%
se Dung dich NH, 5%
se Dungdich H,;BO, : 2% se Dung dịch loãng (từ 2 -> 3%) KMnỌ
e Dung dich FeCl, dac
e Dung dich CH,;COOH 3%
e Dung dich CuSO, 5%
e Cac loai béng, bing, gat dé tay tring
- Trưng bày hóa chất có màu và một số hiện vật cụ thể nhầm tao cho hoc sinh khái niệm về mầu sắc của một số dung dịch có màu (dung dịch CuSO,
dung địch nước Clọ Brôm, dung dịch Fé* Fẹ ) và một vài hóa chất thông
đụng (Na, Ca€C», lạ )
Trang 7
Luan van tt GVHD: Neuvén Van Nean c Bang (6), bục giảng (7): + Bang: Rông : 400cm Cao : 150em Mép bảng cách buc gidng 40cm, * Buc giảng : Dài : 600cm Rộng : 100cm, Cao : — 3cm,
Bảng và bục giảng được thiết kế với độ cao và ánh sáng sao cho mọi học
sinh: đều quan sát được, nhất là khi giáo viên tiến hành làm mâu thí nghiệ mí Trước bục giảng cần có một bàn giáo viên là nơi giáo viên đãi dụng cụ hóa chất để làm mẫu thí nghiệm cho học sinh quan sất
IV QUI TẮC BẢO HIỂM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Việc bảo đảm an toàn trong khi làm thí nghiệm là một công tác cơ bản rất quan trọng của mọi người khi làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học
Một phòng thí nghiệm hóa học khi được thiết kế xây dựng phải chú ý đến
công tác bảo hiểm, nhằm bảo đẩm an toàn cho người làm: thí nghiệ mì
1 Thí nghiệm với hóa chất độc
Trong phòng thí nghiệm hóa học có rất nhiều chất độc như thủy ngân,
photpho trắng, hợp chất ciannua, các khí độc (CO, H;S, NO; ,SO;: ,Cl:, Br; ),
rudu métylic, phénol, axit formic
Khi tiến hành thí nghiệm với các khí độc nhất thiết phải làm ở nơi thoáng gió, cửa phòng phải được mở hoặc phải làm trong tủ hốt
Có nhiều chất đễ ăn đa và làm bỏng như các axit đặc kim loại kiểm photpho trắng, phênol khi sử dụng các chất trên phải giữ gìn không để giây ra tay người và quần áo đặc biệt là mắt Nên dùng kính che mắt khi cẩn phải quan sit that gan
Trang 8Ludn vin tot GVHD: Neuvén Van Nean
- Với các chất đề cháy: cồn, dầu héa, etxang, ete, benzen, aceton khi thi
nghiệm nên dùng lượng nhỏ Phải để xa lửa khi rót các dung địch: đẻ cháy và đưng cltúng trong những bình lọ đã đựng nút kín
- Với các chất để nổ: muối Clorat.nirat cẩn tránh va đập manh không để gần lửạ Khi pha trộn chúng cần đúng liều lượng và phải hết sức thân trọng
- Tuyệt đối không cho học sinh làm những thí nghiệm quá nguy hiểm
- Dể đự phòng nh huống xấu có thể xảy rạ phòng thí nghiệm cân được
trang bị bình chữa lửa ở vị trí thuận tiện, tủ thuốc phải được bảo quản và bổ
sung thường xuyên,
Trang 12GVHD: Neuvén Van Nean
Trang 14
PHAN II: HỆ THỐNG BÀI THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHO THONG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY HOÁ HỌC
Ị VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY HOÁ HỌC
1 Thí nghiệm hoá học là tối cần thiết cho việc học hoá học:
- Thí nghiệm hoá học phản ánh chính xác hiện thực khách quan Nó là cơ
sở để học sinh tri giác trực tiếp những hiện tượng hoá học cụ thể, qua đó họ tiếp
thu kiến thức từ hiện tượng quan sát được
- Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn để đánh giá tính chính xác của kiến thức Ngoài ra nó còn là con đường rất thích hợp để
rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư duy khoa học
2 Thí nghiệm hoá học có vai trò quan trọng trong việc phát triển
năng lực nhận thức của học sinh
- Việc sử dụng thí nghiệm và những phương tiện trực quan trong giảng dạy hoá học đòi hỏi học sinh phải huy động toàn bộ các giác quan để cảm thụ kiến thức, nhờ đó các giác quan này được rèn luyện và phát triển
- Khi tự làm thí nghiệm, học sinh phải hình dung được kết quả và qui trình
tiến hành thí nghiệm Khi tạo nên những biểu tượng như vậy, trí tưởng tượng của
các em sẽ được phát triển
- Trong suốt quá trình làm thí nghiệm, học sinh phải quan sát đối chiếu
hiện tượng quan sát được với lý thuyết Sau đó phân tích các kết quả thí nghiệm, rồi tổng hợp lại, để tìm ra mối liên hệ giữa hiện tượng và bản chất.Thực hiện qui
nạp, diễn dịch để đi tới kết luận khái quát hoá từ nhiều sự kiện riêng rẻ Nhờ
vậy, khả năng tư duy của học sinh được phát triển
3 Thí nghiệm hoá học có thể được dùng khi truyền thụ kiến thức mới hoặc khi
củng cố, hoàn thiện kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành cho học
sinh Nhìn chung, nó có thể được sử dụng trong mọi khâu của quá trình dạy học
và có tác dụng to lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học hoá học
Trang 15
Lugn ưđn tết nghi¢p GVHD: Ngu ven Van Nsân
H YÊU CẦU SƯ PHAM VỀ KỸ THUẬT BIỂU ĐIỄN THÍ NGHIỆM
Ị Đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh
- Đây là yêu cầu quan trọng hang đẫu trong quá trình biểu diển thí nghiệm
Để đảm bảo an toàn, giáo viên nhất thiết phải kiểm tra lại dung cụ hoá chất
trước khi tiến hành giờ lên lớp
- Trong quá trình biểu diễn thí nghiệm, phải tuân thủ chặt chẻ các qui định
bảo hiểm, làm đúng kỹ thuật và luôn giữ bình tỉnh trong khi làm thí nghiệm - Mặt khác, giáo viên cũng phải lường trước những tình huông không may
có thể xảy ra và dư kiến phương án giải quyết kịp thờị
2 Đảm bảo thành công khi biểu điễn thí nghiệm
Thí nghiệm biểu diễn thành công, sẽ góp phần củng cố lòng tin của học
sinh vào trị thức khoa học được các em lĩnh hội từ bài giảng của giáo viền
Muốn vậy, giáo viên phải có kỳ năng, kỹ xảo thực hành tốị phải làm thử thí nghiệm nhiều lần trước khi lên lớp
3 Thí nghiệm biểu diễn phải rõ ràng, đảm bảo học sinh phải được
quan sát đầy đủ
-_ Cần lựa chọn những thí nghiệm có hiện tượng rõ rằng, dễ quan sát Dụng cụ thí nghiệm cẩn có kích thước đủ lớn, để học sinh ở cuối lớp có thể quan sát
được
- Có thể sử dụng phông thích hợp cho những thí nghiệm kèm theo hiện
tượng có mầụ
4 Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm phải gụn gàng, mỹ
thuật Đồng thời phải đảm bảo tính khoa học
5Š, Số lượng thí nghiệm trong bài nên vừa phảị Lựa chọn thí nghiệm
biểu điễn phải nêu bật được trọng tâm bài giảng và phù hợp với tiết dạỵ 6 Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm biểu điễn với bài giảng
- Giáo viên cần đặt vấn để rõ ràng, giải thích mục dich thi nghiém va tic
dụng của từng dụng cu trước khi biểu điển thí nghiệm
- Lời giảng của giáo viên có tác dụng hướng dân sự quan sẩ! của học
sinh,dẫn dất các em giải thích hiện tượng xảy ra, từ đó rút ra những kết luận khoa học là trọng tâm của bài giảng
Trang 16
Lugn vde bt nghiz GVHD: Nguyễn Văn Ngân
HỊNHỮNG HÌNH THUC CO BAN PHOI HOP LOI GIANG CUA GIÁO VIÊN VỚI VIỆC BIỂU ĐIỄN THÍ NGHIỆM
| Hình thức thứ nhất
- Giáo viên đùng lời nói hướng đân học sinh quan sát dựa vào liệu tượng quan sát được, học sinh rút ra những kiến thức và những tính chất có thể tri giác
trực tiếp từ đối tương được quan sát - Đây là hình thức quan sắt trực tiếp
2 Hình thức thứ haị
- Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sất các sư vật và các quá trinh dién rạ
- Trên cơ sở những kiến thức sẩn có của học sinh, giáo viên hưởng dân họ
làm sáng tỏ và tìm ra những mối liên hệ giữa những hiện tương mà lọ không thể
nhận thấy trong quá trình tri giấc trực tiếp
- Đây là hình thức qui nạp 3 Hình thức thứ bạ
- Học sinh tiếp thu kiến thức về hiện tương và tính chất của các chất trước
tiên từ lời giảng của giáo viên Việc biểu diễn thí nghiệm chỉ nhầm khẳng định
hoặc cụ thể hoá các thông báo bằng lời của-giáo viên
- Đây là hình thức minh hoạ 4 Hình thức thứ tư
- Trước tiên, giáo viên thông báo cho học sinh về các tính chất, quá trình,
định luật mà học sinh không thể tri giác được từ sự tri giác trực tiếp Sau đó giáo viên mới biểu điển thí nghiệm để mình hoa cho những thông báo bằng lời,
- Đây là hình thức diễn dịch
Hai hình thức đầu mang tính chất nghiên cứụ đặt vấn để Thí nghiệm biểu
điển là nguồn cung cấp thông tin, còn lời nói của giáo viên có tính chất hướng dẫn sự quan sát của học sinh
Hai hình thức sau thuộc về phương pháp minh họạ lời nói của giáo viền là
nguồn thông tỉn chính yếu thí nghiệm biểu diễn được tiến hành để minh hoạ
IV TỔ CHỨC GIỜ THỰC HÀNH HOÁ HỌC
Tình hình chung về cơ sở vật chất, cũng như qui mô của các phòng thí nghiệm ở trường trung học phổ thông hiện nay còn thiếu thốn nhiều về đụng cụ
Trang 17
GVHD: Nguyễn Văn Đên
hoá chất Mặt khác phân phối chương trình đành cho giờ thực hành thí nghiệm
còn rất hạn chế Vì vậy giờ thực hành thí nghiệm của học sinh có thể được tổ
chức theo cách thức sau:
Ị Về mặt tổ chức, chuẩn bị
- Chia lớp học (khoảng từ 40- 50 học sinh) thành những nhóm thí nghiệm
gồm từ 2 đến 4 em Đánh số thứ tự học sinh trong mỗi nhóm từ I đến 4
- Nội dung bài thí nghiệm được giáo viên phát cho học sinh nghiên cứu trước ở nhà Yêu cầu học sinh phải nắm được mục đích thí nghiệm dự kiến hiện
tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng, dự kiến giải thích hiện tượng và phải nắm vững thứ tự thao tác của mỗi thí nghiệm
- Giáo viên lựa chọn số lượng thí nghiệm phù hợp với thời gian của một tiết
thực hành và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hoá chất, cho từng nhóm thực hành
2 Tiến hành giờ thực hành
- Cho hoc sinh trật tự vào phòng thí nghiêm theo từng nhóm
- Giáo viên nhắc nhớ nội qui phòng thí nghiệm, qui tắc an toàn khi làm thí
nghiệm
- Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm
- Giáo viên làm mẫu thí nghiệm thứ nhất, sau đó gọi học sinh số l của mỗi
nhóm tiến hành thí nghiệm, các em khác trong nhóm quan sát và ghi chép tường
trình |
- Giáo viên tiếp tục làm mâu thí nghiệm thứ hai, gọi học sinh thứ hai của
mỗi nhóm làm thí nghiệm cứ như thế cho đến hết các thí nghiệm
- Khi học sinh hoàn tất bài thí nghiệm, giáo viên tổng kết, giải đáp thắc
mắc của học sinh, phân tích nguyên nhân thất bại (nếu có) khi học sinh tiến
hành thí nghiệm và thu bản tường trình thí nghiệm theo từng nhóm
Trang 18
Lugn van ist GVHD- Nguyễn Văn Neân
Chương II: HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A) Lớp 10 Chương HH: Phản ứng oxi hóa khư TN I: đốt cháy băng Mỹ TN 2: khử CuO bang H;, Chương IV: Phân nhóm chính VH- Nhóm halogcn Bai 2: CLỌ TN I: điều ché Cl,
TN 2: tác dụng với kim loạị
TN 3: tác dung với nước- Tính tẩy màu của dung dịch nước Cọ
Bai 3: HIDRO CLORUA HCỊ TN : tính tan của hidro cloruạ
Bài 4: AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORLẠ TN I: tính axit của dung dịch HC ạ Zn+HCl b Zn+CH;COOH TN 2: nhận biết gốc cloruạ ạ AgNO;+HCỊ b AgNO, + NaCl
Bai 5: HOP CHAT CHUA OXI CUA CLỌ
TN : diéu ché nước laven
Bai 6: BROM- IOT
TN 1; su thang hoa cia iot
TN 2: phan ứng của Br; với nhôm
TN 3: so sánh độ hoạt động của clo, brom, ¡oỊ
Chương V: OXI- LƯU HUYNH
Bai 2: OXỊ
TN I: điều chế oxị
Trang 19L ván tốt : GVHD: én Văn Ngân TN 2: tính chất oxị ạ O,+5S b O;+Fẹ Bài 3: LƯU HUỲNH TN: S +H)
Bai 4: HIDRO SUNFUA H,S
TN I: tác dụng của HS với muốị
TN 2: sư cháy khơng hồn tồn của HạS
Bài 6: AXFT SUNFURIC
TN I: tính axit của dung địch H-SO; loãng ạ Tác dụng với qui tím b H,SO, + Zn c H,SO,+Cụ TN 2: tinh oxi hoá manh của dung dịch H;SO; đặc, nóng ạ Cu + HạSO, đặc, nguôị b Cu + H;SO; đặc, nóng B) Lép 11
Chung I: SU DIEN LỴ
Bai 1: CHAT ĐIỆN LỴ
TN : tinh dẫn điện của dung địch chất điện lỵ
Bài 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Trang 20Luan van tet GVHD: Neuyén Van Ngân
Bai 6: AXIT NITRIC,
TN 1: tinh axit của dung dich HNO,,
ạ Cu + HNO, loang
b Cu + HNO, dac
TN 2: nhận biết muối nitrat
Chương II: ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ
TN I: định tính C và H TN 2: định tính N
Chương IV: HIDRO CACBON NỌ |
Bài 1: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
TN : điều chế và tính chất của mêtan
Chương V: HIDRO CACBON KHÔNG NỌ
Bai 1: DAY BONG DANG CUA RTYLEN, TN I: diéu chế êtylen
TN 2: C,H, + dung dich Brỵ
TN 3; C3Hy + dung dich KMnQ, TN 4: phản ứng cháy của C›H Bai 2: DAY BONG DANG CUA AXRTYLEN TN 1: diéu ché axétylen TN 2: C,H, + dung dich Br, TN 3: C,H, + dung dich KMnQ,,
TN 4: phản ứng cháy của axêtylen
TN 5: C;H;+ dung dịch AgNO; trong NH: C) Lớp 12
Chiféng I: RUGU- PHENOL- AMIN
Trang 21Lugn ván tốt nghigh : GVIID- Nguyén Van Nga 0
Bai 2: DAY BONG DANG CUA ANDEHYT FORMIC
TN : HCHO + dung dich AgNO, trong NH
Bai 3: DAY DONG BANG CUA AXIT AXETIC,
TN : tính chất của dung địch CH;COOH
| Tác dụng với qui tim
2 CH,COOH + Mg
3 CH,COOH + NaOH trong phénolphtalein
4 CH,COOH + CaCO,
Chương VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠỊ
Bài 3: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠỊ TN l: tác dụng với axị ạ Zn+ HCl, H,SO, b Cu + HNO, TN 2: tac dung với muốị ạ Fe + CuSQ, b Cu + AgNỌ
Chương VHI: KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH 1, II, TLL
Trang 22van bt nahi GVHD: Neuvén Văn Ngân
Bai 7: HOP CHAT CUA NHOM
Trang 23Lugn cán tet nghigh ° G Vill» Nguyễn Van Ngân
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BÀI THÍ NGHIỆM DÙNG BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎỊ
Bài 1: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC CATION KIM LOẠI
TAO MUOI CLORUA IT TAN (Ag'*, Hg2"*, Pb**)
L MUC DICH:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học tìm hiểu các phản ứng trao đổi ion xay ra trong dung dich
- Biết cách phân tích định tính xác định các ion kim loại có kha nang tao
muối clorua ít tan trong mẫu chất phân tích IỊ CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1 Bạc :
a) Tính chất chung:
* Ag’ khéng mau, c6d tinh axit yeu: Ag’ + H.O << AgOH+ H’ pH của dung dich Ag’ 0,01M 1a 6,7
*% Ag` tạo được nhiều phức với phối tử hữu cơ và vô cơ Phức amin của Ag” là Ag(NH;):' tương đối bền
Hầu hết các muối cla Ag’ đều ít tan trừ muối: nitrát, peclorat, clorua, florua va axétat Các muối halogen của Ag” có độ tan tăng dẩn từ lotua đến
cloruạ AgCl tan trong dung dich NH;, AgBr tan ít, Agl hầu như không tan b) Phần Ứng Phát Hiện Ag’:
Ag” tạo kết tủa trắng AgCl với HCI (7;,„, = 10 ''), kết tủa này tan trong dung dich NH, do tao phifc amin: AgCl + 2NH, <> Ag(NH,))°CỊ
Khi acid hod dung địch bằng dung dich HNO, sé c6 kết tủa AgCI trở lạị 2 Chi:
a) Tinh chat chung:
“ Pb™ khong mau cé tinh acid: Pb" + HạO <> Pb(OH)* +H’, pH của dung dịch Pb*0,01M khoảng bằng 4
% Pb”' tạo phức ít bền với NO, SCN và các ion halogen
“+ Cac muối PbỶ" đều ít tan trừ muối nitrat, peclorat và axetạ
Trang 24
Lugn van tat n GVHD: Neuvén Van Ngân
Các muối halogen chì déu it tan, khi dun nóng độ tan của các muối nầy
tăng lên nhiềụ
b) Phan ứng phát hiện Pb**:
- Ph”" tạo được kết tủa trắng PbCI: với dung địch HCI (/„„, - 10 '`) Kết
tủa này tan trong nước khi đun sôị để nguội tạo vẩy nến (đạng tính thể )
- Nếu thêm vào PbCl; một ít dung địch KI sẽ có kết tủa màu vàng Phl› xuất
hiện Kêt tủa này tan khi dun nóng và xuất hiện trở lai khi để ngudi dưới dang
tinh thé vàng óng ánh
- Có thể thử PbỶ* bằng cách chuyển sang kết tủa màu vàng PhCrO, với
dung dich K»CrO, 3 Thuy ng4n(I):
a) Tinh chat chung:
Hg;”” không màu, có tính axit yếụ Hg.’ + H,O <> Hg’ HgOH, + H’ “ C4c hop chất của Hg;`* thường có khuynh hướng tự huỷ thành Hg và Hg'””: Hg:”` © Hg + Hg`" ® Hầu hết các muối của Hg;”* đều ít tan, chỉ có các muối nitrat, peclorat, axetat là dễ tan
Các muối halogen của Hg;”* rất ít tan ( Tigger, = 10 '”") Với HạạC|›, khi tác
dụng với NH; thì chuyển thành kết tủa HgNH;Cl va Hg đen:
Hg;Cl› + 2NH © Hg›:NH;CI + NH.,CỊ
Hg;ạNH:CL © HgNH:Cl; + Hg,¿ ,
b) Phản ứng phát hiện Hg;”":
Hg:”" tạo kết tủa trắng Hg;Cl; với dung dịch HCI, kết tủa này hoá đen khi
cho tac dung véi dung dich NH,
lil DUNG CỤ -HOÁ CHAT:
1 Dung cy:
- Ong nnphiệ m S, - Pipet pasteur |
Trang 25Luan oan tet GVHD: Neuvén Van Ngan - Đèn cồn, kẹp 2 Hoá chất: - Dung địch HCI : 2M - Dung dich NH, ; 2M - Dung dich HNO, : 2M - Dung dich KI 0.4M - Dung dich K,CrO, 0.5M - Dung dịch phân tích
1V QUI TRINH PHAN TICH:
1 Tach va tim nhóm các cation Ag’, Pb”, Hg:”’
Lay 5 giot dung dich phan tich, thém 5 giot dung dich dung dich HCI 2M Li
tâm, tách lấy kết tủa và rửa bằng nước cất
2 Tach va tim Pb**:
- Thêm I ml nước cất vào kết tủa, đun trên đèn cồn trong 5 phút Tách nước lọc khỏi kết tủa và chia làm 2 phần
+ Phan !: thêm vài giọt dung dịch: KỊ + Phần 2: thêm vài giọt dung dịch K;CrO,
- Nếu có kết tủa vàng xuất hiện, chứng tỏ có PbỶ 3 Tách và tìm Ag*, Hg”":
- Thêm 3 giọt dung dich NH; vào kết tủa còn lại, nếu kết tủa hoá đen
chứng tỏ có Hg;ˆ"
- Li tâm, tách kết tủạ Thêm tiếp 3 giọt đung dịch HNO: 2M vào nước lọc, nếu có kết tủa trắng chứng tỏ có Ag’ :
Trang 26
Sơ đồ phân tích: Dung dịch phân tích + H(C13M Các kết tủa clorua Các cation khác + HẤ), đun nóng Pb** AgCI +Hg;Cl: +NH 3M 7 K›CnO, | | Hg + HgNH,Cl (den) Ag(NH,).CI |: FING), AgCI (trắng)
CÂU HỖI KIỂM TRẠ
._ Trình bày các quá trình xảy ra khi nhỏ dẫn dung địch NH 2M vào dung dịch
AgNỌ Có hiện tượng gì xảy ra khi axit hoá dung dich thu được bằng dung dịch HNƠạ
Thêm dung dịch NHạ vào AgCl để được dung dịch Ag(NH;);°CI 0.01M Cho
biét C,,,, = UM va 7,,„„ = 10”, Hãy cho biết có kết tủa tạo thành không
Nhỏ dần dung địch NaOH 2N vào dung dịch Pbh(CH;COO): cho đến dư Có hiện tượng gì xảy rạ Viết các phương trình phản ứng
Nhỏ I giọt dung địch Hg:(NO))a lên một lá Cu sạch Có hiện tượng gì xảy rạ
Hơ nóng lá Cu trên đèn cồn Quan sát và nhận xét hiện tượng
Trang 27
Lugn văn Éðf nghig p GVIID- Nguyen Van Ngan
Bài 2: CHUẨN ĐỘ AXÍT - BAZƠ
l MUC DICH
- Giúp học sinh làm quen với một trong các phương pháp phân tích thể tích
quan trọng đùng định lượng nông đô các axít hoặc bazơ
- Rèn luyện cho học sinh kỳ năng kỳ xảo thực hành phân tích thí nghiệm hoa hoc
IỊ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Dựa trên sự tương tác giữa các axít hoặc bazơ với thuốc thử đùng định
lương chúng thông qua phản ứng trung hoà
- Để xác định néng 46 cila dung địch M, ta thêm lượng chính xác thuốc thử R tác dụng vừa đủ với M Dựa vào thể tích thuốc thử R đã dùng người ta xác
định được lượng M có trong dung dịch ban đầụ IỊ DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT 1 Dụng cụ: - Buret 25ml › l - Bình tam giác 250ml Ị - Pipet Pastuer 1 - Pipet 10ml 1 - Bình định mức 100ml : Ị 2 Hoá chất: |
- Dung dich HCI : O,1M,
- Dung dich NaOH : O,1M
- Dung dich NH; : OIM
- Dung dich CH,;COOH : 0,05M
Trang 28
a) Rửa buret bằng nước cất, sau dé trang qua bing dung dich NaQH.Cho
dung dịch NaOH 0.1M chuẩn vào buret Diéu chinh buret dé mat khum ctia chat
lỏng tiếp xúc với vạch 0 cuả buret
b) Pha dung địch nghiên cứu:
Thêm nước cất vào bình định mức đựng dung địch nghiền cứu cho đến khi cách vạch định mức khoảng Iem, đùng ống nhỏ giot thêm từng giot nước cất cho
đến vạch định mức
2 Chuẩn độ HC!:
- Dùng pipet hút chính xác 10ml dung dịch HCI trong bình định mức cho vào bình tam giác 250m,
- Thêm 3 giọt chỉ thị phenolphtalein, dung dịch trong bình tam giác vẫu trong suốt
- Lắc đều và chuẩn độ bằng dung dich NaOH 0,1M cho dén khi dung dich
chuyển từ không màu sang màu hồng bởi một giot dung dịch NaOH dư
- Quan sát buret, ghi lại thể tích đung dịch NAOH đã tiêu tốn Cẩn lấp lại thí nghiệm 3 lan 3 Xử lý kết quả: Phương trình chuẩn độ: HCI + NaOH = NaOH + H;Ọ Lần 1 Lần 2 Lần 3 _—_————_Ằ-= — ỮỒ—m==—= Vneont Natt V,,*xC Néng 46 dung dich HCI tinh theo công thức: C,„„ = —'8-ˆ—##t mn B Chuẩn độ axít yếu (CH;COOH) bằng bazư mạnh (NaOH): 1 Chuẩn bị:
- Rửa buret Cho dung dịch NaOH vào buret và chỉnh dung dịch đ mức Ö - Pha đung địch nghiên cứu (dung địch CH,COOH) trong bình định mức đến vach định mức bằng nước cất
2 Chuẩn độ CH;COOH:
Trang 29
- Dùng pipet hút chính xác 10ml dung dích CH;COOH trong bình định mức cho vào bình tam giác 250ml Thém tiếp 3 giot dung dich phenolphtalein Dung
địch thu được không màụ
- LẮc đều dung dịch và chuẩn độ bằng dung dich NaOH cho đến khi dung
địch chuyển từ không mầu sang mầu hồng bởi I giọt dung dịch NaOH dư
- Quan sát buret, ghi lại thể tích đụng địch NaOH đã tiêu tốn Cẩn lập lai thí nghiệm 3 lân Ị Xử lý kết quả: Phương trình chuẩn độ: CH;COOH + NaOH = CH;COONa + H:Ọ Lần 1 Lần 2 Lần 3 | - YNaoH | V.+V.+V, => VY =———— 3 Nông độ dung dich CHy\COOH tinh theo céng thife: C - Vin * Con “4 11H C Chuẩn độ bazơ yếu (NH;) bằng axit mạnh (HCI): 1 Chuẩn bị:
- Rửa buret bằng nước cất tráng qua bằng dung địch HCỊ Cho dung dịch
HCI 0,1M vào buret đến mức không
- Pha dung dịch nghiên cứu (dung dịch NH;) trong bình định mức 100ml đến
vạch định mức bằng nước cất
2 Chuẩn độ dung dịch NH;:
- Dùng pipet hút chính xác IÔml dung dich nghiên cứu trong bình định mức cho vào bình tam giác Thêm 3 giọt mêtyl đỏ, dung dịch chuyển sang mâu vâng
- Lắc đều dung dịch và chuẩn độ bằng dung dịch HCI 0,1M chuẩn cho đến khi dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ bởi một giọt dung dịch HC] dư
- Quan sát buret, ghi lại thể tích đụng dịch HCI đã tiêu tốn, Cần lập lại thí nghiệm 3 lẩn
3 Xử lý kết quả:
Trang 30
nw Nồng độ dung dịch NH;, = ( NH, = J’
CÂU HỒI KIỂM TRẠ
Chuan d6 dung dich HCI Co(M) bing dung dich NaOH C(MỊ Biết Vụ V lần
lượt là thể tích của các dung dịch trên Ấp dụng định luật bảo toàn điện tích
thiết lập biểu thức liên hệ giữa h = [H'] và C, Cọ, V, Vụ
Mô tả trạng thái đầu và trạng thái cân bằng của dung dịch chứa CH:COOH và NaOH
Tính thể tích dung dịch NaOH IM và dung dịch CH;COOH 0,5M cần phải lấy để pha được 500 ml dung dịch đệm có pH = 4.74 Cho K,„ „„„ = 18.10 Ì
Mô tả trạng thái cân bằng và tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan
0,535 g NH„CI vào 200 mI H;Ọ Xem như thể tích dung dịch không đổị Cho
je | NH
Trang 31
Lugn ván tốt naÂi£b VI Nguyễn Van Ngan
Bai 3: CHUAN DO OXI HOA KHU-DINH LUGNG SAT BANG KALI PERMANGANAT
Ị MUC DICH:
Giúp học sinh lầm quen với phương pháp phâu tích định lượng ion kim loại cổ trong dung dịch
IỊCƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Sất trong tự nhiên thường tồn tại dưới đang hợp chất Fe(HI) hoặc Fe(H) Trong dung dịch, sắt ở đưới dạng ion Eè* hoặc ion Fe”" lẫn Fe `",
Để định lượng sắt, người ta khử Fe”* thành Fe”* Sau đó chuẩn độ Fe”* bằng dung dịch KMnỌ IỊ DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT: 1 Dụng cụ: - Buret 25ml a Ne - Pipet I0ml oo - Binh tam giác Se - Bình định mức 100m! pc LỆ - Chân đế +lướiamiăng : | - Ong đong 100ml `: “TẾ - Đèn cồn ; -4 2 Hoá chất:
- Dung dịch phân tích ( Dung dịch FeC]; trong HC)
- Dung dich SnCl, (hoa tan 100g SnCl,trong 11 HCI 6M)
- Dung dich HgCl, 5% (trong nước)
- Dung dich KMnO, 0,1M
- Hỗn hợp bảo vệ (70g MnSO, 4H:O trong 500ml H:O + 125ml H:SỌ„
+ 125 ml H,PO, 85%, pha loaing thanh II dung địch)
- Dung dich Hy»C,O, chuan 0.1M ©
IV TIEN HANH:
1 Chuẩn hoá KMnO,bằng H;C:O0
Phản ứng chuẩn độ: 5C:Ọ” + 2MnO¿” +16H* =I0CO›+ 2Mí+ §H:Ọ
Trang 32
Lugn van tt GVHD: én Van Nean a) Hiit 10m) dung dich H,C,O, chudn cho vào bình tam giác 250 ml
b) Thêm IÔml dung dịch HạSO, 1:8 Đun hồn hợp dén 80-90°C (khong để sôi) Sau đó chuẩn đô ngay bằng dung dich KMnO,
Chú ý: chỉ cho giọt tiếp theo khi giọt dung địch KMnO, thước đã mắt màụ
c) Ngừng chuẩn độ khi dung dịch có màu tím nhạt bởi I giọt KMnO, dư không mất màu trong 30 giâỵ Quan sát buret ghi lại thể tích dung dịch KMnO,
đã ding Can lap lai thí nghiệm 3 lan Tinh néng độ đ KMnO, đã dùng
2, Xác định hàm lượng Fc”:
a) Thêm nước cất vào bình định mức đến vạch định mức
b) Hút chính xác IOml dung địch phân tích cho vào bình tam giác Đun
nóng đền 80-90°C
c) Cho vào dung địch phân tích đang đun nóng từng giọt đđ SaC]: (lắc đều
dung dịch sau khi cho mỗi giọt), cho đến khi mất màu vàng của Fè* bởi | giot
SnCl› dư Thêm tiếp ! giọt SnCl› Làm lạnh dung dịch đến nhiệt đô phòng
d) Thêm tiếp 20 mÌ nước cất, lắc đều bình tam giác và thêm nhanh: |Oml đđ
HgCl; Tiếp tục lắc bình, nếu tạo được Hg;Cl: dạng giai lua thì tiếp tuc thí
nghiệm Nếu chỉ thu được kết tủa trắng bông hoậc xám đen thì phải tiến hành lại
từ đầụ
©) Sau khi thu được giải lụa, để yên trong 3 phút Thêm tiếp 20ml nước cất và 20ml hỗn hợp bảo vệ Lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO, cho đến
khi xuất hiện màu tím nhạt bởi | giot đ KMnO, dư Ghi lại thể tích đ KMnO,
đã dùng Cần lặp lại thí nghiệm 3 lần, tính thể tích đđ KMnO; trung bình
3 Xử lý kết quả:
Phản ứng chuẩn độ: 2Fe° + 2Hg`* +2CI =2Fe”" + Hg:Cl›
5 Fe”" +MnO, + 8H" =5Fè" + 4H;Ọ
Trang 33Lugn vin test GVIID- Nguyễn Văn Ngân Nồng độ dung dịch thuốc tím: 2x(` Cts, xị 5x Boy ( = CHa, Bind, ~ Xác định Fe”: Lin | Lin 2 I Kn, Lan3 ay ge SL SS i os = 3 Hàm lượng sắt trong mẫu: 4 Cray Vix * 100x 56 # >a ( x) Fe"* V 1, * L000 ng mat
V CÂU HỎI KIỂM TRẠ
| Viết các phương trình phần ứng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệ m 2 Tai sao khi không thu được kết tủa calomen giải lụa trắng mà thu được kết
tủa trắng bông hoặc xám đen thì phải tiến hành thí nghiệm lại từ đầụ
Trang 34Luan ướn tốt n GVIID- Neuvén Vaio Nean
Bai 4: KHAO SAT DONG HOC PHAN UNG:
H,0; + 2HI = 2H;0 +l› (*)
Ị MUC DICH:
Khao sat sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng theo thời gian
IỊ CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
- Phần ng (*) xảy ra theo hai giai đoan:
HO, + HI => HIO + H›O (1) HIO + HI = I›+ H:0 (2)
- Giai đoan (l) xảy ra chậm, giai đoạn (2) xảy ra nhanh và đến cùng Vì
vậy tốc độ phản ứng được quyết định bởi giai đoan ( |)
- Phương trình động hoc của phản ứng:
v=k[H;O›][HI] Đây là phản ứng bac 2
- Nếu ta cố định nồng độ HI trong suốt quá trình phần ứng thì phản ứng là
phản ứng bậc 1
Đăt: k =k¿[HI]
=v=k(H;o,J= 4E:9:Ì (ạy dt
Giải phương trình vi phân (œ), ta được: k=- ag a _
Với: +a: nống độ ban đầu của H;Ợ
+a-x: néng độ của HạO; tại thời điểm t
- Để xác định nổng đô H;ạO; tại thời điểm ban đầu và tại thời điểm t, ta
gián tiếp xác định bằng lượng I; tại thời điểm t và sau khi H;O;› đã phản ứng hết
- Gọi V„ là số mÍl dung địch Na;S:O; cần thiết để chuẩn độ lương I› được
giải phóng khi HạO› phản ứng hết
Trang 35Ludn van tét n GVHD: Neuyén Van Naan Mat khac: k=- oa 7 Ve 7 k 2303 HIL DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT: = lg(V„-V.)=- t+lpE, 1 Dụng cụ: Ong dong 500ml 1 - Ong đong 50ml Li - Pipet 10m] +pipet pasteur l - Céc I) Ị - Buret 25ml l - Máy khuấy từ l - Déng hé bam gidy l 2 Hoá chất: - Dung dich Kl : — 0,5M, - Dung dịch H;SO, 0,5M - Dung dịch Na;SaOa : 0,2M - Dung dịch H;O; : 2% - Dung dich hồ tỉnh bột IV TIẾN HÀNH:
Ị Dùng pipet hút chính xác 10ml dung dịch KI 0,5M vào ống đong 500ml 2 Dùng ống đong thêm 50ml dung dịch HạSO; 0,5M và 3 giọt hồ tỉnh bột vào ống đong Nếu dung dịch có mầu xanh ta thêm từng giọt dung dịch Na;SaO; cho đến khi mất màụ
3 Thêm nước cất vào ống đong đến vạch 450ml Đổ dung dịch sang cốc IÌ
và khuấy bằng máy khuấy từ
4 Tráng rửa buret và cho dung dịch NasS:O; 0,25M vào cho đến mức 0 Đặt cốc đựng dung dịch trên máy khuấy từ và dưới buret
5 Mở buret thêm vào cốc phản ứng Iml dung dịch Na:S;O: 0.25ml Dùng
ống hút thêm tiếp 25ml dung dịch HO; 2% Coi lúc bất đầu thêm HO; là thời
Trang 36
Lugn van Lot nghizp GVHD: Neuve Van Ngan
điểm ban đầu của phản ứng Theo dõi phản ứng, khi bất đâu xuất hiện màu
xanh, ghỉ ngay thời gian, ta được thời gian t, ứng với thể tích Vụ= Im
6 Nhanh chóng thêm tiếp Imi dung địch Na;SzO: khác vào cốc phản ứng và lại ghi thời gian phản ứng t; khi thấy xuất hiện mầu xanh của chỉ thị hồ tình
bột Lặp lai quá trình trên cho đến khi nhận được giá trị V thứ 10(V,„) ứng với thời gian Cy,
7 Khi xác định xong giá trị thứ 10, néu dung dich phan ứng vẫn có mầu xanh ta lai thêm từng giot dung địch Na:S:O; đến mất màụĐơi đến khi màu
xanh xuất hiện ta lại thêm từng giọt Na;S;O; đến mất màu Tất cả thể tích Na;S:O; đã dùng chính là V., V XỬ LÝ KẾT QỦA: V.= [KHE T(phit) ( V,(ml) | (V.-V) (ml) (| Lg(V.-Vy) ko | k SS SS
VỊ CAU HOI KIEM TRẠ |
Ị Tai sao khi chưa cho HạO; vào mà dung dịch có mầu xanh thì phải thêm NasS-O; vào cho đến khi mất màụ Nếu cho quá lượng Na:S:O; cầu thiết thì
có ảnh hưởng gì không?
2, Tại sao khi vừa xuất hiện mau xanh của chỉ thị hỗ tỉnh bột thì phải lập tức ghi
ngay thời gian t và cho ngay Na;S:O; vàọ
Trang 37
Luan ván tới n GŒVIID-: Nguyễn Văn Ngắn
Bài 5: DIEU CHE AXIT BENZOIC TU TOLUEN
Il MUC DICH:
Giúp học sinh làm quen với phương pháp tổng hợp một số hợp chat hitu cd đơn giản,
ll Y NGHIA- TAM QUAN TRONG VA CONG DUNG CUA AXIT
BENZOIC:
- Axit benzoic là hợp chất kết tỉnh hình kim trắng hoặc thành từng lá Ít tan trong nước lạnh tan nhiều trong nước nóng (t,„=121”C)
- Axit benzoic là vật liệu cơ bản để chế tạo một số phẩm mau
trìphenylmetan, azoic và antraquinoic Được đùng nhiều trong được phẩm làm
thuốc lọ có mùi thơm và sát trùng manh
- Hén hop cén BSI gồm axit benzoic+ axit salixilic + iot là một loai thuốc
tri ndm hữu hiệụ
- Natri benzoat được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm để han chế sự sinh sôi nảy nở của nấm mốc
- Trong tự nhiên, axit benzoic có nhiều trong an tức lương (cánh kiến trắng,
benzoin)
Il CO SO LY THUYET:
Ơxi hố toluen bằng kali pemanganat, sau đó axit hoá sản phẩm bằng axit
clohidric, axit benzoic sẽ tách ra dưới dạng tỉnh thể
Phương trình phản ứng:
Trang 38Luan van tot GVHE> Nguyễn Vău Ngắn
- Gía sắt, đèn cồn, bếp điện, nổi cách thuỷ 2.Hoa chat: -Toluen 2g (0,022 mol), -Kali permanganat 72 (0,044 mol) -Axit clohidric V TIEN HANH: 1 Téng h¢gp axit benzoic:
- Cho 2g toluen.100ml nước cất và 7ø KMnO, vào bình cấu 250ml Thêm
vài viên đá bọt vào bình cầụ
- Lắp vào miệng bình cẩu ống sinh hàn nước hỏi lưụ Đun nóng bình câu trong trên bếp cách thuỷ trong 60 phút, Khi đun, thỉnh thoảng cẩn lắc đều bình
- Khi dung dịch mất mầu hay nhạt mầu thì ngừng đun, nếu còn có màu thi
thêm vài giọt rượu etylic để oxi hoá lượng KMnO, dư
- Làm lạnh dung dịch, lọc bỏ kết tủa mangan đioxit tạo thành, rửa 2 lần
bằng nước nóng (môi lần khoảng !0-I5m])
- Cô cạn dung địch nước lọc đến khi thể tích còn khoảng 20-25ml Axit hoá dung dịch sau khi lọc bằng axit HCI dén phan ứng axit (thử bằng quì tím)
- Axit benzoic sẽ tách ra đưới dang tỉnh thể, lọc lấy axit benzoic, rửa bằng
nước lạnh và làm khô trong không khí 2 Tinh chế axit benzoic :
- Axit benzoic được tỉnh chế bằng phương pháp thăng hoạ
- Cho axit benzoic thu được ở trên vào bát sứ, đậy bát sứ bằng giấy lọc
Trang 39văn tốt GVHD: Nguyễn Văn Ngân - Gọi m là khối lượng axit benzoic thu được theo lý thuyết (dựa vào phương
trình phản ng) và mr là khối lượng axit thu được thưc tế
Trang 40Luan vain tet GVHD: Neuvén Van Nean
Bai 6: XAC DINH CAU TAO PHAN TU CUA RUGU ETYLIC
Ị MUC DICH:
Giúp học sinh nấm vững được bản chất liên kết trong phân tử rượu êtylic
II, CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
- Công thức cấu tạo của rượu êtylic ; CH:-CH;-OH Do nguyên tử H trong
nhóm chức -OH linh đông nên nó dê bị thay thể khi phản ứng với kim loai
manh
- Dựa vào phản ứng đặc trưng của rượu êtylic với Na giải phóng ra khí
hidrô, ta định lượng khí H; tạo thành, từ đó xác định được số moi nguyên tử H
linh động trong l mol phân tử rượu êtylic Trên cơ sở đó ta xác định được công
thức cấu tạo của rượu êtylic
Il DUNG CU-HOA CHAT: 1 Dụng cụ: - Bình cầu 250m] | - Ống đong II : j - Ống dẫn khí hình chữ U : | - Chậu thuỷ tỉnh _ | Ong nghié m 3 - Pipet có vạch cha độ : I - Buret : i - Chén sif : I 2 Hod chat: - Rượu êtylic 96” -CuSO, khan -Natrị
IV TIEN HANH
1 Điều chế rượu khan:
- Cho 2ø CuSO; đã tán nhuyên vào chén sứ, rang cho đên khi được CuSO,
mầu trắng