1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp giải toán hỗn hợp hóa vô cơ

78 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA cø Kì m› KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành - PHƯƠNG PHÁP GIANG DAY Đề tài:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

HON HOP HOA VO CƠ

Người hướng dẫn khoa học : Th.s TRẤN VĂN KHOA ~“ a 1 Người thực hiện -'TỐNG HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO

THU YiEN

THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trần Văn Khoa

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trành thực liện khóa luận, cm đã nhậm được rất nhiéu ug chi

dan, đáng gáp kiến của các thầu cô nà các hạm thân đâu em kink giti loi cảm on chan thanh ahdt dén ede thay ed 0d todn thé ede ban Pde biệt là:

> Dhiy Trin Van Khoa dé nhi¢t tink luting dan, gitip dé em trong qua

trink thufge hign od hoan thanh khda luận nay

> @de ban sinh vién đã giúp dé trong qua trink tim tài liệu cũng níu đảng gáp siêu ý kiến quí, hán

(Đa thực kiện trong điều kiện tương đối gấp rút, tẩm đầu tiên lam quen

odi cing vige nghién atu kítoa học nà kiến thức có phẩn gidi han nin không

thé trank khdi nhitng lai lát (Đất moetg nhận được nhiều ý kiến đáng góp,

phê binh cia ede thay eb nà các bạn

Dai hoe ut pham thank phd Wd Chi Minh

Thing 5- 2008

Sink vién thye hign: Ting Wd Thi Dhutong Thao

Trang 3

L Ef'do chọn đề [2 iss as acai asics Dace cnt bean anata a

H Mục 6 chờa để ti, co eeễiceeSn 6020226 660660626046444060 48

ñr: N§M {GIÁ dễ ti asuea2+eeseesenseeeseeeaeseeeneorennseosevooroeese IV: Đối bfhg nghi h CN: 2222220 02ảe2i10w0ii6áckdGtiddstida»iNg V 7õ KNSEHHUXG¿MMRUOI «ằenbe22 0202220602306 2x4

VL Phạm vinghiÊn CỔU¿ e.eccccŸằŸŸececooeoeeooeerseenseaeernneasereeeseessessoxe

VII:: (GIÁ thuyết khoa bQ(G4:6522x6 666002060560 06601201G402A2562101⁄0s

VIII Phuting phap nghiém CW c.scccsccsscecscscivcocsresspsessevesnsesssssnsesssnccrevesesseceees Chương I: Cơ sở lí luận bài tập hóa AOC .:ccccccsscssseseseesnsesssesessenennseneneneanatererneens L, Khái niệm bài tập 6a NOC si cnivecsiscicscacescssssiecscansoieccsscsecsonscntbasonssanepebaseaeesowenas

íƒEL TáodgaacoebAildpMA E222 CS¿c2 22c /áá 2%

1 Phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh - -. ‹

Giúp học sinh hiểu rõ và chính xác hóa kiến thức đã học

Hệ thống hóa các kiến thức đã học .- co eeeieeee Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng thêm hiểu biết của học sinh về các vấn để thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học .-

>

M8

pP

5 RDav ery Ben rit 0 Ue wales BY hiss icssisiica sana nase eccwemshinteba iene 6 Phat tri tf Muy o cccccesesesesesesesesesesenenseeesrersesesererseeseserereesenseereresteneacseees

` Giáo viên đánh giá được kiến thức và kĩ năng của học sinh Đồng thời,

Trang 4

KHÓA LUẬNTỐTNGHỆP GVHD : Th.s Trần Văn Khoa

8 CER GC TE TUS I I sop cas sancscorerpeeerorensassmanccencacnoy espe pn senquvervoeaacestaes 10

9: “Giáo đạc kithultiÔng BƠ cua eoiasaaaeaeenseseeesdnmee 10

III Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt .cccc:scxc 1 IV Các bước giải bài tập trên lớp - Q SH rerrreg II

V Những chú ý khi giải bài tập 222222222222E2E+2LA12L2t11 11 i

L Xac dinh r6 muc dich tifng bai tap .cccccscseccnsceeeescenesrneseseereceeeeee HI

2 Chọn sửa những bài tiêu biểu điển hình 55252552 12 3 Ngh§ễn cửa, li BỊ KỸ GÁNN « «cescieeeieeeeneeeseseneceoosexe 12 4 Giúp học sinh nấm chấc phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản I2 5 Ding so d6, hinh vé trong bai tap .ceecececcceceseeeeseeeesescssentecneeeee 12 6 DI TIÊN DIÊN Scxavveeseaceoseantieiecgs sec ssexiovicsssaenoee 12 7 Tiết kiệm ĐỜI R66 G006 G6002 G0 2006200106680.0A0ã6 13

8 Giới Mọc Đau la ĐC es RRS 13

9 Sửa bài tập cho học simh yEu c.cceccesceseseeceececceeceneeseeceeseeceeeneeers 13 10, Sửa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau - 13 Chung II: Phan loai bai tap hn hop Chat V6 C0 ooo cccecceeeceesesesseseseseseneeeeesenenees 14

Chương II: Dữ kiện trong bài toán hỗn hợp chất vô cơ 222 22 15

| Các loại dữ kiện thường gặp trong bài toán hỗn hợp các chất vô cơ 15

85 TOR RR 0Ó DẪN Sia 15 2 Dữ kiện không cơ bản - - - H1 SH 1H ng ng ng 16 I, CÁCH 50 TS CRC RIG siiascccticcscnai venseveascccccnageceiwvesknesdaeveasevasavbasieuivececiansesitis 16

1; hecling thifc'tinh af mal aioiescscsccisnssieenaeaianisinaaaeil 16

2 )00 1 HH l6

3 TU 0s ve anteok1216001660xo2eC0206004)46401430023366016G10/93030039G36)32465 17

Hl Cách đặt nghiệm số trong bài toán hỗn hợp 0 S222 2s sec 17 Chương IV; Bài toán hỗn hợp rắn .- (2À 21221211212 3 111511 12x xe, 18

Trang 5

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP_ nhà, Bid GVHD : Th.s Trần Văn Khoa I Bài tốn hỗn hợp vơ cơ rắn có một hoặc hai nghiệm số - 18

II — Bài tốn hỗn hợp vơ cơ rấn có ba nghiệm số trở lên .- -‹- 23

Chương *Ý::Đài tốn hồa hủ lƠNN::055/06G2G0 C6 G000G0G0G1AGA022.-đ 34 L Bài toán hỗn hợp vô cơ lỏng có một hoặc hai nghiệm số - 34 H — Bài tốn hỗn hợp vơ cơ lỏng có ba nghiệm số trở lên 42 Chương VI: Bãi toán hỗn hợp KỈ c6 (26-000 2000026 02010102602-664112 2d, 50

L Bài tốn hỗn hợp vơ cơ khí có một hoặc hai nghiệm số - 50 Il — Bài tốn hỗn hợp vơ cơ khí có ba nghiệm số - 5c Sc S2 cv se2 55

Chương VII: Bài toán hỗn hợp biện luận .- - Ăn rrsrrrrvrsres 61 L Bài toán hỗn hợp vô cơ biện luận có một hoặc hai nghiệm số 61

Il Bai todn hén hợp vô cơ biện luận có ba nghiệm số - 5: 67

Trang 6

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP _ GVHD : Th.s Trần Văn Khoa

MỞ ĐẦU

I Lido chon dé tai:

Bài tập là một phương tiện dạy học quan trọng của người giáo viên Việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập và việc cung cấp các tài liệu về bài tập cho sinh viên

sư phạm là rất cần thiết

Việc giải bài tập hóa học là một trong những cách hữu hiệu mà hầu hết mọi

giáo viên hóa học đều sử dụng để đánh giá mức độ hiểu và vận dụng bài học của

học sinh Hơn nữa, việc giải bài tập hóa học còn là một công cụ để giúp giáo viên tìm được những học sinh thông minh Thông qua cách giải bài tập của các em từ đó giáo viên có hướng bồi dưỡng cho các em hiệu quả và chuyên sâu

Trong các bài toán hóa thuộc chương trình phổ thông thì dạng toán hỗn hợp là

học sinh dễ gặp vướng mắc, sai lắm nhất do việc giải bài toán hỗn hợp cẩn vận dụng kiến thức một cách tổng hợp Vì vậy, việc đưa ra những phương pháp giải các bài toán thuộc dạng này là rất cần thiết cho học sinh

Xuất phát từ những suy nghĩ trên, em đã mạnh dạn chọn để tài:

“ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HỖN HỢP HÓA VÔ CƠ”

II.Mục đích chọn dé tai:

Hệ thống hóa lại các dạng toán và phương pháp giải

Nhờ đó, người giáo viên có thể giảng dạy dạng toán này một cách thuyết phục đồng thời giúp cho học sinh say mê, hứng thú với bộ môn hóa học từ đó có ý thức

tự học tốt hơn

Trang 7

HI.Nhiệm vụ của để tài:

% Nghiên cứu cơ sở lí luận của bài tập hốhọc

® Hệ thống, phân loại các bài toán liên quan đến hỗn hợp các chất vô cơ 4 Đưa ra phương pháp thống nhất để giải các bài toán dạng hỗn hợp một

cách khoa học và đễ hiểu

IV.Đối tượng nghiên cứu:

Nội dung bài toán hỗn hợp

* Phương pháp giải bài toán hỗn hợp V.Khách thể nghiên cứu:

Quá trình dạy và học môn hóa ở trường phổ thông

VI.Phạm vỉ nghiên cứu:

Tất cả các bài toán hóa học hỗn hợp thuộc chương trình hóa phổ thông trung học

VIIL.Giả thuyết khoa học:

Nếu học sinh nấm vững phương pháp giải bài tập hóa học liên quan đến hỗn hợp các chất vô cơ thì các em sẽ không lúng túng khi gặp các bài toán dang này

Từ đó, giúp cho quá trình dạy và học hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất

lượng dạy và học hóa học THH.Phương pháp nghiên cứu:

4 Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan tới đề tài “ Phan tích, tổng hợp và rút ra các vấn để cẩn thiết % Đưa ra những bài tập điển hình

Đưa ra phương pháp giải thống nhất cho các bài toán đạng này

Trang 8

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN BÀI TẬP HÓA HỌC

L Khái niệm bài tập hóa học:

Theo từ điển tiếng Việt- 1992 (trang 40, 41) đã định nghĩa bài tập như sau: "Bài tập là những bài ra để vận dụng những điều đã học” Sau khi nghe giảng bài xong, néu hoc sinh nào giải được các bài tập giáo viên đưa ra thì xem như học sinh đó đã

lĩnh hội một cách tương đối những kiến thức giáo viên truyền đạt

Bài tập hóa học là những bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Bài tập hóa

học có thể là những bài tập lí thuyết đơn giản yêu cẩu học sinh tự tái hiện lại những kiến thức đã học, có thể là những bài tập dựa trên nền tảng kiến thức cũ, mở rộng

kiến thức mới cho học sinh hoặc đòi hỏi ở học sinh sự tư duy sáng tạo Dựa vào mục đích từng bài học, từng chương mà giáo viên cho những dạng bài tập thích hợp

Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu

của bài giảng Bài tập hóa học có thể là những bài tập lí thuyết đơn giản chỉ yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại những kiến thức vừa học hoặc đã học xong nhưng cũng có thể là những bài tập tính toán liên quan đến cả hóa học và tốn học, đơi khi bài toán tổng hợp yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học từ trước kết hợp với những kiến thức vừa học để giải Tùy vào mục đích của bài học mà bài tập có thể giải dưới nhiều hình thức và nhiều cách giải khác nhau

HH Tác dụng của bài tập hóa học:

Giải bài tập hóa học là một trong những phương pháp tích cực nhất để kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Thông qua bài tập, giáo viên có thể phát hiện những sai sót, yếu kém của học sinh mà qua đó có những kế hoạch rèn luyện

kịp thời giúp học sinh vượt qua những khó khăn trong khi giải bài tập hóa học

Trang 9

1 Phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh:

Một số bài tập có nhiều cách giải, có một số cách giải thông thường theo các

bước quen thuộc nhưng cũng có cách giải độc đáo, thông minh rất ngấn gọn mà lại

chính xác Như vậy, bài tập hóa học giúp giáo viên phát hiện những học sinh có tư

chất thông minh và khuyến khích các em tích cực, sáng tạo trong học tập 2 Giúp học sinh hiểu rõ và chính xác hóa kiến thức đã học:

Việc giải bài tập hóa học giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm, địng nghĩa,

định luật mà trước đây các em đa phần học thuộc lòng

Bài tập hóa học giúp cho học sinh nhớ lại tính chất của các chất, phương trình

phản ứng, hiểu sâu hơn các nguyên lí và định luật hóa học Những kiến thức chưa

được vững hoặc chưa được nắm kĩ thì thông qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh

nhớ lâu hơn và sâu hơn Ngoài ra, giải bài tập hoá học cũng giúp học sinh ôn tập các

kiến thức về các mơn khác như: tốn, lí 3 Hệ thống hóa các kiến thức đã học:

Học thuộc lí thuyết mà học sinh không vận dụng thì sẽ mau quên Vì vậy, mà có

một số đáng kể bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung trong bài, trong chương Bài tập tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức của nhiều chương, nhiều bộ môn

Đối với các bài tập có tác dụng hệ thống hóa kiến thức cần đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức và sự hiểu biết của mình, có thể là những kiến thức

vừa mới học hoặc những kiến thức đã học từ trước Tự mình làm các bài tập sẽ giúp

học sinh củng cố kiến thức cũ của mình một cách thường xuyên Dạng bài tập tổng hợp buộc học sinh phải huy động vốn hiểu biết của nhiều chương, nhiều bộ môn

4 Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của học sinh về các vấn dé thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học:

Trang 10

Ngoài tác dụng củng cố các kiến thức đã học, bài tập hóa học còn cung cấp thêm

những kiến thức mới, mở rộng sự hiểu biết của học sinh một cách sinh động, phong phú mà không làm năng nể khối lượng kiến thức của học sinh

Šš, Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo:

Trong quá trình làm bài tập học sinh được rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn

ngữ hóa học, lập công thức, cân bằng phương trình phản ứng, tính theo công thức và

phương trình, các tính toán đại số (quy tắc tam suất, giải phương trình và hệ phương trình, kĩ năng giải từng dang bai tép khác nhau)

Nhờ việc thường xuyên giải các bài tập các kĩ năng đó sẽ phát triển thành các kĩ xảo giúp học sinh có thể ứng xử nhanh trước các tình huống có thể xảy ra

6 Phát triển tư duy:

Thông qua quá trình làm bài tập học sinh phát triển được các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch

Mọi bài tập hóa học giáo viên đưa ra cho học sinh đều có những điểm gút để mở Những điểm đó học sinh bất buộc phải tư duy hoặc dùng quy nạp, diễn dịch hoặc dùng loại suy, Nhờ vậy, tư duy của học sinh được phát triển và năng lực làm việc

của học sinh được nâng cao

Trong quá trình giải các bài toán hóa học, học sinh buộc phải tái hiện lại các

kiến thức cũ, xác định mối liên hệ giữa các điểu kiện đã có và yêu cầu của để bài thông qua các hoạt động như phân tích, tổng hợp, phán đoán, loại suy, để tìm ra lời giải đáp Đồng thời một bài tập có nhiều cách giải, tìm ra cách giải ngắn nhất, hay nhất cũng góp phần rèn luyện tư duy và trí thông minh cho học sinh.Theo kinh nghiệm cho thấy, học sinh có thể tự mình tìm lấy kiến thức thì các kiến thức đó mới

khắc sâu và học sinh mới nhớ lâu

7 Giáo viên đánh giá được kiến thức và kĩ năng của học sinh Học sinh cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hỏng kiến thức để kịp thời điều chỉnh:

Trang 11

Qua những tiết ôn tập, luyện tập, kiểm tra giáo viên phát hiện những chỗ học sinh còn sai từ đó khắc phục và bổ sung ngay Mặt khác, giáo viên cũng phải xem lại bài giảng của mình để điều chỉnh cách dạy sao cho phù hợp hơn, đạt hiệu quả tốt

hơn

Đa số học sinh thích giờ bài tập hơn vì trong giờ này các em được năng động hơn, được thể hiện mình nhiều hơn cũng như dễ phát hiện những cái sai cơ bản mà bình thường tưởng như đã hiểu kĩ lắm rỗi

8 Giáo dục tư tưởng đạo đức:

Giải bài tập hóa học chính là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực

trong khoa học, tính cẩn thận, tính độc lập, sáng tạo khi giải quyết các vấn để xảy ra, tính chính xác trong khoa học, tinh thần cầu tiến trong việc tìm phương pháp giải

tối ưu Việc tự mình giải các bài tập hóa học thường xuyên góp phần rèn luyện cho học sinh tỉnh thần kỉ luật, tính tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bày chính xác

khoa học, qua đó nâng cao lòng yêu thích bộ môn 9 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp:

Bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập hóa học góp phần tạo điều kiện tốt cho nhiệm vụ giáo dục này vì những vấn để của nền sản xuất hóa học được chuyển tải thành nội dung của bài tập hóa học

Bài tập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu mới về các phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng mà nền sản xuất hóa học đạt được giúp học sinh hòa nhập vào sư phát triển khoa học kĩ thuật của thời đại mình đang sống

Tóm lại, bài tập hóa học có rất nhiều tác dụng đối với học sinh, chúng ta với tư

cách là giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả năng giải bài tập hóa học một

cách thường xuyên để học sinh phát triển tư duy, nâng cao kiến thức và đặc biệt là

càng thêm tự tin và hứng thú học tập môn hóa học

Trang 12

IH Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt:

+ Nắm chắc lí thuyết: các định luật, quy tấc, các quá trình hóa học, tính chất

lí hóa của các chất

Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập cần giải thuộc dang nao

Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với bài tập

Nắm được các bước giải một bài tập hóa học nói chung và với từng dạng nói riêng Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương trình và hệ phương trình IV Các bước giải bài tập trên lớp: ` + 4 ¢ $4 4 $ 9 I, Phân tích bài toán trên bảng Bài tập về các quá trình hóa học có thể sử dụng sơ đổ

Xử lí các số liệu dạng thô thành dạng cơ bản Viết các phương trình phan ứng xảy ra (nếu có) Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm cách giải Phân tích các dữ kiện của để bài từ đó cho ta biết gì Liên hệ với đạng bài tập đã giải

Suy luận ngược từ yêu cầu của bài toán Trình bày lời giải

Những chú ý khi giải bài tập:

Xác định rõ mục đích của từng bài tập, mục đích của bài tập:

- Ôn tập kiến thức gì?

- Bồi dưỡng kiến thức cơ bản gì?

Trang 13

- Bổ sung kiến thức gì?

- Hình thành phương trình giải một số dạng bài tập nào đó

2 Chọn sửa những bài tiêu biểu, điển hình Tránh trùng lặp về kiến thức

cũng như các dạng bài tập Chú ý các bài:

- Có trọng tâm kiến thức hóa học cần khắc sâu

- Có phương pháp giải mới

- Dạng bài quan trọng, phổ biến, hay thi

3 Phải nghiên cứu, chuẩn bị trước thật kĩ càng - Tính trước kết quả

- Giải bằng nhiều cách khác nhau

- Dự kiến trước những sai lầm học sinh hay mắc phải

4 Giúp học sinh nấm chắc các phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản

- Chữa bài tập mẫu thật kĩ

- Cho bài tương tự về nhà làm (sửa vào giờ học sau) - Khi sửa bài tương tự có thể:

Cho học sinh lên giải trên bảng

Chỉ nói hướng giải, các bước và kết quả Chỉ nói những điểm mới cần chú ý

On luyện thường xuyên

5 Dùng sơ đồ, hình vẽ trong giải bài tập có tác dụng: - Cụ thể hóa các vấn để, quá trình trừu tượng

- Trình bày bảng ngấn gọn - Học sinh đễ hiểu bài

- Giải được nhiều bài tập khó

6 Dùng phấn màu khi cẩn làm nổi bật các chỉ tiết cần chú ý: - Phần tóm tất để

Trang 14

- Tính theo phương trình phản ứng

- Gạch dưới những chỗ mẹo - Viết kết quả bài toán 7 Tiết kiệm thời gian

- Đề bài có thể photo phát cho học sinh hoặc viết trước ra bảng, bìa cứng

- Tận dụng các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập

- Không sa đà vào những giải đáp khơng cẩn thiết

§ Goi hoc sinh lên bảng

- Những bài đơn giản, ngắn có thể gọi bất cứ học sinh nào nhưng nên ưu tiên những học sinh trung bình, yếu

- Những bài khó, dài nên chọn những học sinh khá, giỏi

- Phát hiện nhanh các lỗ hổng kiến thức, sai sót của học sinh để bổ sung, sửa

chữa kịp thời

- Nếu học sinh có hướng giải sai phải cho đừng lại ngay 9 Sửa bài tập cho học sinh yếu:

Đối với học sinh yếu giáo viên nên cho để:

e Vừa phải nhấm vào trọng tâm, những dạng bài tập cơ bản e_ Để bài cần đơn giản, ngắn gọn, ít xử lí số liệu

e© Khơng cẩn giải nhiều phương pháp

e Tránh những bài quá khó học sinh không thể giải được se Cho bài tương tự chỉ khác bài đã giảng chút ít

se _ Nâng cao trình độ dẩn từng bước

I0 Sửa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau

Trang 15

Chương II: PHÂN LOẠI BÀI TAP HON HOP CHAT VO CO

Bài toán hỗn hợp các chất thường xảy ra theo quan hệ “Thanh phẩn- Tổng" gồm

3 đại lượng: lượng tổng hỗn hợp, lượng chất thành phần và mối quan hệ giữa các

chất thành phần với lượng tổng hỗn hợp hay giữa các chất thành phan với nhau Muốn tìm một đại lượng thông thường phải biết hai đại lượng còn lại

Để phân loại bài toán hóa học một cách gần gũi và khoa học ta nên phân loại

dựa vào phương pháp giải bài tập và nội dung của bài tập

$+ Bài toán hỗn hợp khí

% Bài toán hỗn hợp lỏng Bài toán hỗn hợp rắn

Bài toán hỗn hợp các chất tan trong dung dịch

$ Bài toán hỗn hợp biện luận

Trước khi đi sâu vào nghiên cứu từng dạng cụ thể ta nên tìm hiểu một vấn để rất quan trọng trong khi giải bài toán hỗn hợp đó là đữ kiện trong bài toán hóa học

Trang 16

Chương III: DỮ KIỆN TRONG BÀI TỐN HỖN HỢP CHẤT VƠ CƠ L Các loại dữ kiện thường gặp trong bài toán hỗn hợp các chất vô cơ:

1 Dữ kiện cơ bản: là các dữ kiện liên quan tới các định luật hóa học, không thông qua phản ứng

$ Tổng khối lượng của hỗn hợp hợp chất vô cơ

Tổng thể tích của hỗn hợp hợp chất vô cơ (áp dụng đối với hỗn hợp

chất khí)

% Tổng số mol của hỗn hợp hợp chất vô cơ

TÌ số khối lượng giữa các chất trong hỗn hợp vô cơ

+ Tỉ số mol ( áp dụng đối với hỗn hợp khí đồng thời cũng là tỉ số về thể tích)

% Phân tử lượng của hợp chất vô cơ

2 Dữ kiện không cơ bản:là các đữ kiện cần viết phương trình phản ứng hóa học Thông qua phản ứng, định lượng một chất phản ứng hay sản phẩm được tạo ra

Il Cách xử lí các đữ kiện:

Không phải bất cứ dữ kiện nào để bài cho ta cũng lập được phương trình, bất phương trình cần thiết mà ta phải xử lí các dữ kiện để đưa về các bài toán cơ bản

Trang 18

3 Tỉ khối: e Tỉ khối hơi giữa A so với B: Ma dap= Mp

II Cách đặt nghiệm số trong bài toán hỗn hợp:

Căn cứ vào nội dung và dữ kiện để bài cho phải đặt nghiệm số sao cho phù

hợp dẫn đến việc hình thành các mối quan hệ dễ dàng nhất

% Thông thường đối với các bài toán hỗn hợp vô cơ ta thường đặt nghiệm là số mol từng chất trong hỗn hợp

Đối với bài toán chia làm nhiều phần thông thường đặt nghiệm là số mol của các chất trong từng phần sẽ thuận tiện trong tính toán

%— Đối với bài toán hỗn hợp khí, nếu các dữ kiện toán đều liên hệ đến thể tích chất khí, ta gọi Vị, Vạ, là thành phần thể tích

* Đối với bài toán hỗn hợp ( khí, lỏng, rắn) nếu các đữ kiện toán liên quan đến phản ứngđều liên hệ tới một thành phần duy nhất của hỗn hợp ta gọi m;, m;, m›, là thành phần khối lượng

IV Cách giải quyết một bài toán hỗn hợp:

Căn cứ vào các dữ kiện bài toán mà việc giải quyết bài toán có thể đi theo hai

hướng khác nhau:

% Trường hợp bài toán hỗn hợp đơn giản:Nếu trong bài toán có những nhóm dữ

kiện tương ứng với từng thành phần A,B,C thi cain sử dụng những nhóm dữ kiện đó để tính lần lượt từng thành phần của hỗn hợp

Trang 19

% Trường hợp bài toán hỗn hợp phức tạp: Nếu trong bài toán có những dữ kiện liên quan tới tất cả các thành phan thì cần thiết lập sự liên quan giữa các dữ kiện

Trang 20

Chương IV: BÀI TOÁN HỖN HỢP RẮN

Bài tốn hỗn hợp chất vơ cơ rắn có 1 hoặc 2 nghiệm số:

Bài 1: Hòa tan 26,2 gam hôn hợp Al;O; và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250 mi

dung dich H)»SO, 2M

Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? > Tóm tắt và phân tích đề: 26.2 g { AhO;(xmol) pủ 250 ml H;SO,2M (dữ kiện !) CuO ( ymol) (dữ kiện 2) % m AlạO;? %m CuO ? > Giải:

Goi x, y lần lượt là số mol AlzO; và CuO trong hỗn hợp

Al,O; + 3H,SO, ——+ ~~ Al,(SO,); + 3H,0 (1) x 3x (mol) CuO + HSO,; „ CuSO, + 3H;O (2) y y (mol) DKI: 102x + 80y = 26,2 (a) x= 0,1 (mol) DK2: 3x+ y = 0,25 *2=0,5 of ” y =0,2 (mol) %m ALO, = 38,93% %mCuO = 31,07% Bai 2: Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, AI tan hoàn todn trong HCl ta thu được 13,44 lít H› (đktc)

Tính thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp và khối lượng mudi clorua

khan thu dude? [— Tụ tý VIÊN noes | Tring Sa Hine SuPnen |

Trang 21

> Tóm tắt và phân tích đề: Fe( x mol) 13,44 1 Hz (dktc) a SS (ap hite 2)

(dit kién 1) | Aj (y mol)

Sm Fe? %m Al? m FeCl, + AICI? > Giải: Goi x, y lần lượt là số mol Fe, AI trong hỗn hợp Fe + 2HCI FeCh +H; t (1) x x x (mol) 2Al +6HClL ——» 2 AICI; +3 4H, t (2) y y l5y (mol) DKI: 56x +27y= 22,2 (a) += 066 = 92.4 = 9:6 @) Từ(a)và(b) _ „ | KP MO %mFe =7561% LY*02(mol) Som Al = 24,33% DK2: x +l 5y Khối lượng muối clorua khan thu được: 127x + 133,5y = 127 *0,3 + 133,5 * 0,2 = 64,8 (g)

Bài 3: Một hỗn hợp gỗm Na, AI có tỉ lệ số moi là 1:2 Cho hỗn hợp này vào nước Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lit khí H›( đktc) và chất rắn

Tính khối lượng chất rắn này?

(Dé thi dai hoc dai cương thành phố Hồ Chí Minh- 1996)

Trang 22

> Tóm tắt và phân tích đề: Na(xmol) X:Y“l2 ¿HO 8,96 I Hạ (đktc) (dữ kiện 2) ] AI (y mol) (dữ kiện 1) m ran =? > Giải:

Trang 24

KHÓALUẬNTỐTNGHỆP — ——— GVHD:Th.s Trần Văn Khoa 4.48 DKI: X= 04 = (),2 (a) DK2: 2x+2y= 0,8 (b) x = 0,2 (mol) Ty (a), (b) —— | y — 0.2 (mol) mX = 65* 0,2 + 80* 0,2 = 29(g)

Bai 5: Hén hợp Y gồm MẹO và Fe:O, Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung

dịch H;SO, 25% Còn khi Y tác dụng với lượng dư HNO: đặc, nóng tạo thành 730,2 ml khí NO; (27,3” C, 1 atm) Tính khối lượng hỗn hợp Y? ( Đề thi đại học bách khoa thành phố Hỗ Chí Minh- 1997) > Tóm tất và phân tích để: +50,96 g H;§O, 25% š th, x mol) : ( dữ kiện 1) FeO/ymol) = \t HNO dic, 739.2 ml NO> (27.3 °C, | atm) nóng dư (dữ kiện 2) > GIẢI:

Gọi x, y lần lượt là số mol MgO, Fe:O, có trong hỗn hợp Y

Trang 25

KHÓA LUẬN TỐT R

Fe,0, + 4H;SO, ——> FeSO, + Fe;(SO,) + 4 H;O (2)

y 4y (mol)

MgO + HNO, — Mg(NO;); + H;O (3)

Fe,0, + 10HNO, -, 3Fe(NO¿; +NO + 5HO (4) y y (mol) 25*50.96 DKI: x+4y= ~9g00 243 (a) 0.7392*273 DK2: y = 59 4*3003 = 0),03 (b) x =0,01 (mol) y = 0,03 (mol) m Y= 40x + 232y=40*0,01 + 232 *0,03 = 7,36 (g) Từ (a) và (b) _—_>

Il — Bài toán hỗn hợp chất vô cơ rắn có 3 nghiệm số trở lên:

Bài 1: Một hỗn hợp X gồm AI, Fe, Cu cân nặng 68,7 gam Khi cho X tác dụng với

HNO: đặc nguội có 26,88 lit NO; (đktc) bay ra Còn khi cho X tác dụng với V lit H;SO, 0,SM thì thu được 23,52 lỉt khí (đktc)

a Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và thể tích V của dung dịch

H;SO, 0,5 M đã dùng?

b Tinh thé tich dung dich HNO; 0,8 M phải dùng để hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại

trên biết rằng AI tạo ra N›, Fe, Cu tạo ra NO?

> Tóm tắt và phân tích đề:

Cho hỗn hợp phản ứng tác dụng với HNO; đặc nguôi chỉ có Cu tham gia phản ứng

Trang 26

GVHD : Th.s Trần Văn Khoa Tiếp tục cho hỗn hợp tác dụng với H;SO, 0,5M là axit loãng do đó chỉ có AI, Fe

tham gia phản ứng và khí bay ra là H; + HNO: đặc, nguội 26.88 | 68,7 g X vả a n ` e(y mo NO;(đktc) (CRE REE 2): Í 'Oờ (x moh +V1H,S0,0,5M_ 23,587 Ht dtc) (dữ kiện 3) m Al? m Fe? m Cu? V H,SO,? > Giải:

a Goi x, y, z lần lượt là số mol AI, Fe, Cu trong hỗn hợp X

Trang 27

L5x+y 105 VHSO.=— = 6 6 = 21 () b 10Al + 36HNO, ———e 10AINO¿); +3Nj +I8H;O (4) 0,5 1,8 (mol) Fe + 4HNO, ———» Fe(NO;; +NOÌ+ 2H;O (5) 0.3 12 (mol) 3Cu + §HNO, ——> 3Cu(NO;); +2NOÌ+ 4H:O (6) 0,6 1,6 (mol) V HNO, = ee is (1)

Bài 2: Một hỗn hợp gôm 3 muối: NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn

trong nước được dung dịch A Sục khí Clo dư vào dung địch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rỗi cho phản ứng với dụng dịch AgNO: dự thì thu được 4,305

gam kết tủa

Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phân phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đẫu?

(Dé thi đại học quốc gia dot 1 - 2000) > Tóm tắt va phân tích đề:

NaF ( x mol)

4,82 g 4ˆ NaCl ( y mol) +0 3,93 2X NaCl

NaBr ( z mol) + dụ NaF

2X +HO , 4.305gAgCI

+ AgNO, dư

90m NaF? %m NaCl? %m NaBr?

Trang 28

> Giải: Gọi x, y, z lần lượt là số mol của NaF, NaCl, NaBr trong hỗn hợp ban đầu Cl + 2NaBr ——» 2NaCIl + Br (1) z z (mol) NaC| + AgNO; ———> AgcH + NaNO, (2) y +z V+zZ (mol) DKI: 42x +Š58.5y + 103z= 4,82 (a) DK2: 42x + 58,5 (y +z) = 3,93 (b) DK 3: 143,5(y +z) =4.305 *2 (c) z= 0,02 (mol) m NaF =42* 0,01 = 0,42(g) ——»® %mNaF=8,71% m NaCl = 58,5 * 0,04 = 2,34 (g)——» %mNaCl= 48,55% m NaBr = 103 * 0,02 =2,06(g) , %mNaBr= 42,74%

Bài 3: A /a một hợp kim của AI, Ba, Mẹ được dùng nhiều trong kĩ thuật chân không Thí nghiệm 1: lấy m gam A dang bột cho vào nước cho tới khi hết phản ứng thấy thoát

ra (),896 lit H; (đktc)

Thí nghiệm 2: lấy m gam A dạng bột cho vào dung dich NaOH dư tới hết phản ứng,

thấy thoát ra 6,944 lit H> (dkte)

Thí nghiệm 3: lấy m gam A hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCI ta thu được

dung dich B va 9,184 lit Hz (dkte)

Tinh m và khối lượng của các kim loại trong hợp kim A?

Trang 29

> Tóm tắt và phân tích đề:

Ba ( x mol) Phun” 0,896 1 Hz (dktc) (di? kign 1)

mgÁ 4 AI (y mol) + NaOH dư_„ 6.944 | Hạ (đktc) (đữ kiện 2)

Mg ( z mol) + HCI vừa đủ ` o 184] H; (đktc) (dữ kiện 3)

3 Giải:

m2? m Ba? m Al? m Mg?

Goi x, y, z lần lượt là số mol của Ba, AI, Mg trong m gan hỗn hợp

Thí nghiệm l1: Ba tác dụng với HO cho ra một bazơ Sau đó, Ba(OH); hòa tan AI Ba +2H,0 WW, Ba(OH); +H,f (1) X X X (mol) Ba(OH); +2Al + 2 HạO ————>»Ba(AlO;); + 3H; t (2) x 3x (mol) Thí nghiệm 2: Với dung dịch NaOH, Ba và AI đều phản ứng Ba +2HO — „ Ba(OH); +H;† (3) X x x (mol) 2NaOH +2Al + 2H,O _,2NaAlO, + 3H,f = (4) y l5y = (mol)

So sánh nụ; của 2 thí nghiệm, ta thấy nụ; (thí nghiệm 2) > nụ; (thí nghiệm l)

Trang 30

Thí nghiệm 3: với dung dịch HCI, cả 3 kim loại đều tác dụng Ba +2HCIl —> BaCh +H¿Ệ (5) 0,01 0.01 (mol) _ 2Al + 6HCI 2AICl, + 3H; (6) 02 03 (mol) Me + 2HCl ——» MgCl +H (7) z z (mol) 9.184 DK3: 0,01 +0,3 +z= 224 =0,41— z= 0,1 (mol) m= 137x + 27y +24z = 137* 0,01 +27* 0,2 + 24* 0,1 = 9,17(g) 0.01* 137 %m Ba = 917 100% = 14,94% 0.1*24 %m Mg= To 1+ 100%=26,17% + 9.17 %m Al = 100%= 58,89%

Bài 4: Hỗn hợp A gồm Mẹ và Fe Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dich CuSO, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dich C chứa hai muối Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C Lọc lấy kết tằa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn D

Tính:

Trang 31

I Thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A? 2 Nông độ mol/ ! của dung dịch CuSO,?

Thể tích khí SQ; ( đo ở đktc) thu được khi hòa tan 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H;SO, đặc, nóng?

(Để thí chung khối B- 2004) > Tóm tắt và phân tích đề:

MẸg phản ứng trước rồi mới tới Fe Vì trong dung dịch có hai muối nên Mg và CuSO, phản ứng hết Do đó, hai muối trong dung dịch là MgSO,, FeSO,

NaOH 0

MgSO, —— t : 45gD

51gA {Me (xX MO} 50 mi CuSO” CN ( MgO, Fe;O›)

(40 kiện 1) ° Ở moU) 69g ab Cu (Dữ kiện 2)

(dữ kiện 3) Fe đư ( z mol) a.%m Mg? %m Fe? b Cy CuSO,? c.V SO;? > Gidi:

Goi x, y lần lượt là số mol Mẹ, Fe trong hỗn hợp A và z là số mol Fe dư

Trang 32

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MgSO,+ 2NaOH — Mg(OH); , + Na;$O, @) |

X X (mol)

——>

FeSO, + 2NaOH Fe(OH), + Na;SO, (4)

y-z y-z (mol) 4Fe(OH )o + O; + 2H,0 —— 4Fe(OH); | (5) y-Z y -Z (mol) ứ Mg(OH); — MgO +H,0 (6) X x (mol) ”

2Fe(OH), — Fe,0O, +3H;O (7)

y-Z 0,5(y -Z) (mol)

Trang 33

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP — VI GVHD : Th.s Trần Văn Khoa 0.075 N eusoa = X +y¥-Z= 0,075(mol) Cụ CuSO,= 025 = 0,3 (M) — , 2Fc + 6HạSO¿a„ Fe(SO,); + 3SO; + HO (8) —> 0,00375 0,05525 (mol) Cu + 2H,SO,j dan — CuSO, + SO; +2 HO (9) 0,075 0,075 (mol) N so2 = 0,05625+ 0,075= 0,13125(mol) —» = V so2 = 0,13125 * 22,4= 2,94(1)

Bai 5:Hdn hop A gém FeCO, va FeS> A tac dung vdi dung dich HNO; 63% (khéi

lượng riêng là 1,44 g/ml) theo các phản ứng sau:

FeCO; + HNO; ——» mudiX +CO,+ NO} +H;O (1)

FeS; + HNO; ——» mudiX +H;SO, +NO, b+ HzO (2)

Được hỗn hợp khí B và dung dịch C Ti khéi của B đối với O; bằng 1,425 Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch C cần dùng 540 mi dung dịch Ba(OH); 0,2 M Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7,568 g chất rắn

(BaSO; coi như không bị nhiệt phân) Các phản ng xảy ra hoàn toàn

1 X là muối gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2)? 2 Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A?

3.Xác định khối lượng HNO; đã dàng?

Giả thiết HNO) không bị bay hơi trong quá trình phản ứng

(Để thị chung khối A-2004)

5 ` &

Trang 34

> Tóm tắt và phân tích đề: B { có dgo› = l,425 (đữ kiện 1) A FeCO,( x MO) ny 63 FeS> (y mol)

chao, +Ba(OH) HNO, a” BaSO ——* 7.3688 Sở

(z mol) (ditkién2) (dữ kiện 3) a X? c m HNO? > Gidi: | Do phản ứng tác dụng với HNO; là phản ứng oxi hóa- khử nên muối tạo thành là muối Fe(NO))

2 X là Fe(NO;); các phương trình phản ứng xảy ra:

FeCO,; +4 HNO, ——-» Fe(NO;); + CO; +NO,+2H,O = (1)

x 4x x x (mol)

FeS, + 18 HNO, — Fe(NO 3); + 2 H;SO, +15NO, +7H;O (2)

y lầy y 2y l5y (mol)

M 90x+690y

: -—Ẫ_ = “ a

DKI: daw? = 40" 1425—»> Mg =45 6—-> 2x+l5y =456—» x= Sy (a)

Trang 35

H;SO, + Ba(OH); BaSO, +2H;0 (4)

2y 2y 2y (mol)

2Fe(NO;); + 3Ba(OH); 3Ba(NO;)) + 2 Fe(OH), (5) X+y 1,5(x+y) x+y (mol)

2Fe(OH); _g Fe,0; + 3HO (6)

Trang 36

Chương V: BÀI TOÁN HỖN HỢP LỎNG

I Bài toán hỗn hợp chất vô cơ có 1 hay 2 nghiệm số:

Bai 1: Mét dung dich X chita AgNO; va Pb(NO;)> 100 ml dung dich X tdc dung voi HCI du tao ra 14,17 gam két tia Ciing 100 ml dung dịch X khi tác dụng với H;SO, dư tạo ra 6,06 gam kết tủa

Tính nồng độ mol cla AgNO; va Pb(NO;)> trong dung dich X? > Tóm tắt và phân tích đề: +HCI dư 1 1y, we AgNO i 100mlX | es i 5 me , (dữ kiện 1) PC8 mo vay tH2S04 ae 06 @ PSO, (để kiện 2) Cụ AgNOQ:? Cu Pb(NO);? > Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol AgNO; và Pb(NO;); trong 100ml hỗn hợp

Trang 37

Cy, AgNO, = 0,6(M) Cụ Pbh(NO;); = 0,2 (M)

Bai 2:Dung dich B chứa hai chất tan là H;SO, và Cu(NO)); 50 mỉ dụng dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 m{ dung dịch NaOH 16%, d= 1,12 g/ml Loc ldy kết tủa sau

phần ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn I Tinh nông độ mol/l cia dung dịch B?

2 Cho 2,4 gam đồng vào 5Ú ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra) Hãy tính thể tích NO thu được ở đktc? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Trang 38

2NaOH + Cu(NO 4) — Cu(OH)› + 2NaNO, (2) 2y y y (mol) DKI: 2x +2y = 0,14 (a) Cu(OH); ch CuO + HO (3) y y (mol) DK2: y=0,02(b) Tit (a) va (b) _, { x= 0,05 (mol) y= 0,02 (mol) Cy H)SO,= 7 pe =1(M) 0.05 0.02 Cụ Cu(NO;); = 0.05 = 9-4 (M) 2.4 2 Acy = 64 = 0,0375 (mol)

Nut = 2n¿so¿ = 2* 0,05 =0,1 (mol) ñwo3- = 2n œ(xos =2* 0,02 = 0,04 (mol)

3Cu + 2NO; +8H* —,» 3Cu* +2NO + 4H,0

ny 00375 0,04 01 (mol)

nụ — 0 0015 0 0,025 (mol)

V xo= 0,025* 22,4 = 0,56 (1)

Bai 3: Mét dung dich A chita HC! va H,SO, theo ti 1é mol 3:1, 100 ml dung dich A trung hòa 50 ml dung dịch NaOH cé chita 20 gam NaOH/ lit

q Tính nồng độ mol của mỗi axit?

b 200 ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dich ba:ơ B chúa

NaOH 0,2M và Ba(OH); 0,1M?

€, Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa hai dung dịch A và B?

Trang 39

<4 ewe GVHD : Th.s Trần Vian Khoa

> Tóm tắt và phân tích đề:

100 mi af HCI x mod x:y= 3:1 50-ml NaOH 20g/

H;SO, ( y mol) (đữkiện 1) (d’kign 2) a Cụ HCI? Cụ HạSO¿? b.200mlA —21LNaOH 0.2M va , Ba(OH); 0,1M c, m muối tạo thành? > Giải: a, Gọi x, y lần lượt là số mol HCI và H;SO/ trong 100 ml dung dich A DKI1: x =3y (1) 20 Cy NaOH = 7 = 0,5 (M) n NaOH = 0,5 * 0,05 = 0,025 (mol) HCl +NaOH — ——+» NaCl +H;0 (1) x x (mol) H,SO, +2NaQH _À.ẦẮ_._Ắ> Na;$O, +2HyO (2) y 2y (mol) DK2: x +2y =0,025 (Il) Từ (I) va (II) _, {* = 0,015 (mol) y = 0,005 (mol)

b 200 ml dung dich A chifa: n 4, = 2*0.025= 0,05 (mol)

Trang 40

Vv = 0,125 (1) c.m muối tạo thanh = my,, + Ma, +Mo +M soa?

= 23 RNaon + 137 fBzOH) * 35 ,5nụcạ +96 Ny2so04

= 23*0,2*0,125 +137*0,1*0,125 +35,5*0,2*0,15+96*0,2*0,05 = 43125 (g)

Bài 4: A là dung dịch H;SO, nồng độ x moll

B là dung dịch KOH nồng dé y mol/l Tron 200 ml dung dich A vdi 300 ml dung dich B, thu dugc 500ml dung dịch C Để trung hòa 100 ml dung dịch C cân ding 40 ml

dụng dịch H;SO,IM Mặt khác, trộn 300ml dung dịch A với 200 mỉ dung dịch B thu được 300 mÍ dung dich D

1 Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dich D phản ứng vừa đủ với 2.04 gam Al;O; 2 Cho 1,74 gam hỗn hợp Fe;O, và FeCO; (trong đó FeCO: chiếm 33,333% về khối lượng) vào 125 mì dung dịch A, lắc kĩ thu được dung dịch E và một chất khí duy nhất Tính thể tích dung dịch B cần để trung hòa hết 12 dung dich E?

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:41

w