1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dùng máy vi tính để tính toán và trình bày các bản báo cáo kết quả của các bài thí nghiệm vật lý đại cương

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Trang 1

TRUGNG DAI HOC SU PHAM Vhank áấ 7⁄4 Chi Wink a 4 Khoa Vat Ly LUAGN VAN TỐT NGHIỆP Nién Khoa 1992 - 1996 Dé Tai :

DUNG MAY VI TÍNH ĐỂ TÍNH TỐN VẢ TRÌNH

GAY CAC BAN BAO CAO KET QUA CUA CAC BAI THI NGHIEM VAT LY DAI CUONG

Người Hướng Dẫn: Thấy : TRẤN KHẮC TY

Trang 2

Trang |

fiữi trử ñẩu

Hién nay, ở các nước đang phát triển, công nghệ thông tin đứng

ở vị trí hàng đầu trong mạch máu thông tin va xử lý dữ liệu Người ta có thể tự động hóa hoàn toàn các qui trình sản xuất bằng các chương trình đỉnh sắn cho má y tính

Ở nước ta, ngành tin học tuy còn mới mẻ nhưng các phần mềm

ứng dụng của nó đã tỏ rõ tính ưu việt: giúp con người xử lý nhanh chóng các số liệu, dữ liệu khác nhau trên mọi lĩnh vực

Vật lý là miột ngành khoa học thực nghiêm Nhà vật lý thường

phải tiến hành các thí nghiệm, phải đo lường và làm việc nhiều trên

những con số Việc tính toán các số liệu thường phức tạp, mất nhiều

thời gian Trong luận văn này sẽ trình bày một phương pháp xử lý dữ

liệu giúp nhà vật lý mau chóng nhận được các kết qủa thí nghiệm của mình mà không mất thì giờ cho việc tính toán

Luân văn sử dụng môi trường Windows và các phần mềm thông

dụng trong môi trường này như: Winword 6.0 và Excel để thực hiện các

bản háo cáo thí nghiệm và tính toán các số liệu trong báo cáo đó

Mục đích của luận văn:

| Ap dung tin học vào một vấn dé của môn học

2 Giúp sinh viên khoa vật lý tạo các bản báo cáo nhanh

và đẹp

Bản luận văn này gốm 3 phần:

Phần L: Sư Lược Về Cách Tính Sai Số Trong Thí Nghiệm Vật Lý

Mục đích của phần này là trình bày cách tính sai số của một đại

| lương cẩn đo Trên cơ sở đó sẽ áp dụng cho các bài thí nghiệm ở phan

san

Trang 3

Trang 2_ _ —— -

~ ——— ——— —— — ee -— ~

Phần 2: Lý Thuyết Các Bài Thí Nghiệm

Phin này trình bày lý thuyết về các bài thí nghiệm sẽ được lập báo cho mau trong phần 3

Phần 3: Các Bài Báo Cáo Mẫu

Phần này là nội dung chính của bản luận văn, trong đó sẽ trình

bày những bảng kết qủa đã có số liệu mẫu Từ những bản này, người

-_ lầm thí nghiêm muốn tạo ra các bản báo cáo riêng của họ thì chỉ cần xóa số liệu cũ và ghi số liệu mới mà họ đo đạc được vào bảng Sau đó _ họ sẽ nhân đươc kết qủa mà không cẩn tính toán (dữ liệu đã được xử

lý tự động)

Vì ngành tin học ở nước ta còn mới mẻ, kiến thức của bản thân còn han chế nên trong luân văn chỉ trình bày một số bài có sự tính toán

đơn giản trong những bài thí nghiệm vật lý đại cương

Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thấy Trần Khắc Ty nói riêng đã tân tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này và các thay cô trong khoa nói chung đã đạy bảo em suốt 4 năm qua Em nguyện cố

gắng học tập tốt để kế tục sự nghiệp giáo duc cao cả của thây cô

hank VE FOr the Minh 2⁄40 ⁄z⁄2⁄2 /2⁄

Nguyễn Thị Ngọc Điệp

Trang 5

Trang 3

SƠ LƯỢC VỀ CÁCH TÍNH SAI SỐ

TRONG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

Vật lý là một ngành khoa học thực nghiệm Đa số các định luật vật

lý được thiết lập từ thực nghiệm, từ việc đo đạc các đại lượng vật lý

Nhiều lý thuyết được xây đưng cũng phải kiểm chứng lại bằng thực

nghiệm Do đó việc tiến hành thí nghiệm trong vật lý là một việc rất

quan trong

Khi chúng ta tiến hành đo đạc các đại lượng vật lý, chúng ta phải

xử dụng các công cụ đo lường như :thước đo, cân, amipe kế, vôn

kế đồng thời yêu cẩu kỷ năng kỷ xảo của người làm thí nghiệm, những hoat động của chânay, các giác quan để quan sát Nếu ta đo đai lượng vật lý X, nhưng chẳng bao giờ chúng ta đo được một cách chính

xác đúng bằng giá trị thực của nó,mà có sự sai khác nào đó và ta đo

được giá trị gần bằng giá trị thực của nó.Kết qủa đo đại lượng X được biểu diễn như sau :

X=X+AX

* X là giá trị trung bình sau n lần đo, nó sai khác gía trị thực một lượng AX Nếu số lẫn đo n rất lớn thì :

XX

* AX goi lA sai s6 trong phép đo đại lượng X, là độ sai lệch giữa

giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng cẩn đo

Nguyên nhân gây ra sai số là do các dụng cu đo và phương pháp

đo không thể tuyệt đối chính xác các đại lượng đo không tuyệt đối ổn

định trong suốt quá trình đo, hoạt động của chân tay chưa trở thành kỷ

xảo, chưa trở nên nhanh nhạy khéo léo

Trang 6

Trang 4

A.sai s6 hé théng -

Là sai số gây bởi những yếu tố tác động như nhau lên kết quả đo,

có giá trị không đổi trong các lần đo khi tiến hành bằng I dụng cụ và

đo theo cùng l phương pháp Nguyên nhân gây ra sai số này thường do

dụng cu đo bị sai lệch, phương pháp đo thiếu chính xác

Ví dụ : -Trên thước đo chiều đài ghi 0.001” có nghĩa sai số cực

đại của thước là 0.001"

-Trên vôn kế có thang chia 150 ghi 0.5% có nghĩa sai số hệ

0.5*150

thống cực đại là = 0.75”

-Nếu trên dụng cụ không ghi rõ có thể hiểu sai số cực đại

bằng một nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ

B Sai số ngẫu nhiên :

Là sai số làm cho kết qủa khi thì lớn hơn khi thì nhỏ hơn giá trị thực của đại lượngcần đo Nguyên nhân gây ra sai số này phần lớn do giác quan, hoạt động của chân tay, đụng cụ đo khơng chính xác hồn

tồn, Sai số này có độ lớn và dấu thay đổi hỗn loạn

Ví dụ : Khi đo thời gian rơi tự đo của một vật nếu bấm đông hồ

không đúng lúc thì giá trị đo được sẽ sai lệch đi so với giá trị thực của

C Sai số nhầm lấn :

Sai số này có giá trị tương đối lớn so với giá trị thực cần đo Nguyên nhân là đo không cẩn thận, đọc nhâm kết quả khi đo đạc.Sai

số này dễ khắc phục

2.phân loại sai số :

Dựa vào ý nghĩa cuả sai số người ta phân chia chúng làm hai loại : sai số tuyệt đối và sai số tương đối

A.sai số tuyệt đối :

Sai số tuyệt đối của lần đo thứ ¡ là độ lệch giữa giá trị của lần đo

thứ ¡ vàgiá trị thực X

AX;=|X¡-x|

Trang 7

Trang 5

AX; = |x: X |

B Sai số tương đối :

[Là tỷ số phần trăm của sai số tuyệt đối và giá trị X của đại lượng

cần đo

ge, = AX 1002 X

Sai số tương đối cho biết độ chính xác của phép đo

3lĩnh kết quả và sai số của phép đo trực tiếp, gián

tiếp :

A.đối với đại lượng đo trực tiếp :

Đo đại lượng X :Ta tiến hành đo nhiều lần Kết quả cuối cùng phải

qua các bước sau : -Tính X : X= = |= n »‹ i=] -Tính d,=|X;- X|

-Tit 46 tinh AX, =8 =1X’;- XI

X';, là giá trị lân đo khác giá trị trung bình nhiều nhất

-Xác định sai số hệ thống : AX\,

-Xác định sai số tổng hợp : AX = AXu+ AXu

-Tính sai số tương đối :g = I00ÿ =

Kết quả cuối cùng :

X = XtAX

Chú ý : nếu sai số hệ thống rất nhỏ so với sai số ngẫu nhiên

a ) thì ta có thể bỏ qua sai số hệ thống

B Đối với đại lượng đo gián tiếp :

Trong thực tế, nhiều thí nghiệm đo các đại lượng vật lý một cách

Trang 8

Trang 6

tiếp Khi đó giá trị gần đúng của đại lượng cần đo được tính thông qua

giá trị gần đúng của các đai lượng đo gián tiếp Ở đây ta chỉ xét trường

hợp các đại lượng đo trực tiếp không phụ thuộc vào nhau, do đó sai số

của chúng cũng độc lập với nhau

*Đối với công thức chứa tổng :

Giả sử ta phải đo đại lượng X được xác định gián tiếp thông qua

các đại lượng đo trực tiếp :

X=f (a + b- c)

- Bước | : lấy vi phân của hàm số

- Bước 2 : chuyển từ vi phân sang A

- Bước 3 : chuyển tất cả dấu trừ thành dấu cộng Ví dụ X=a+b-c =< X =a +b-c =>dX = da + db - dc => AX = Aa + Ab+ Ac Kết qủa : X=X+AX

*Đối với công thức chứa tích, thương :

Giả sử đo đại lương X thông qua các đại lượng đo trực tiếp:

X=f(X\,Xạ, Xa)

- Bước |: Lay loga của hàm số f

- Bước 2: Lấy vi phân toàn phần của hàm số f Rút gọn biểu thức

vi phân này thành những vị phân từng phần riêng biệt độc lập

với nhau

- Bước 3: Thay các vi phan dx), dxạ, dx„ bằng những sai số

tương ứng: Axị Ax; Ax„ và thay các giá trị Xị, Xạ, , xạ bằng Xu Ks a

Trang 9

“ dlnf max = đ TK Ax; j=I “%j Suy ra sai số tuyệt đối: AX = &.X Kết qủa cuối cùng: X= X + AX

Ví du : Tính kết quả và sai số của phép đo điện trở R theo công

thức của định luật Ohm: R= = I Cho biết kết quả của phép đo trực tiếp của hiệu điện thế vàcường độ dòng điện : U=0.23+09.002 I =0.2 + 0.003 Ta có : InR = InU - InI

= d(InR) = d(InU) - d(InI) dR _ dU dl R UJ 5 ¢ =o a „ AI „ 8 2 0.003 R U I 023 02 — bu 0.23 Với lÀ = Ỹ = 02 ="5 —= AR =£.R =0.019 Kết qủa: R=R + AR =l.5 + 0.02

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng tính một cách cố định như trên,

mà có trường hợp trong mỗi lần đo đại lượng gián tiếp ta phải thay đổi đại lượng trực tiếp

Lúc đó :

Trang 13

11411 etl Bai: 1 Se SU DUNG THUGC KEP 1.MUC DICH:

Dùng thước kẹp để đo trực tiếp các đại lượng như :đường kính,

chiêu cao của ống kim loại, sau đó tính thể tích của ống

2 LÝ THUYẾT :

Thước kẹp là một loại dụng cụ dùng để đo chiều dài của các vật

với độ chính xác từ 0.1 đến 0.02mm

Cấu tạo của nó gồm I thước milimet A gắn với hàm kẹp C¡ và |

thước phụ B (gọi là du xích) gắn với hàm kẹp C; có thể dịch chuyển

đọc theo thước A

Du xich B được chia thành Nđộ chia đều nhau sao cho N độ chia

này đài đúng bằng N-I độ chia của thước A Nếu gọi a là giá trị mỗi độ chia của thước A và b là giá trị mỗi độ chia của du xích B ta sẽ có :

a-b=4 N

Đại lượng = được gọi là độ chính xác của du xích Khi ta đẩy

hàm kẹp C; đến chạm sát với hàm kẹp C¡ thì số 0 của du xích B phải trùng với số 0 của thước A (nếu không phải điều chỉnh) Muốn đo được

độ dài của I vật bằng thước kẹp, ta kẹp vật vào giữa hai hàm kẹp C¡

và C›.khi đó chiều đài L của vật đúng bằng khoảng cách giữa hai số 0

của thước A và du xích B

Thực tế, ta có thể đọc trực tiếp độ dài L của vật trên thước kẹp

bằng cách đọc phần nguyên mì của milimet trên thước A ở bên trái số 0

của du xích B còn đọc phần lẻ n của milimet trên du xích B tại vị trí |

vạch chia nào đo trên du xích B trùng với I vạch chia trên thước A a

L=m.a+n.—

Trang 14

bia 1Í 3 THUC HANH: * Dung cụ : - Ống kim loại, - Thước kẹp *{iến hành :

- Trước khi đo ta hiệu chỉnh số 0 của thước kẹp - Do đường kính ngoài Đcủa ống

- Đo đường kính trong d của ống - Đo chiều cao h của ống

Thể tích của ống trụ được tính bằng công thức :

V= : (D2?) h

Mỗi đai lượng D,đ,h được đo 5 lần ở những vị trí khác nhau của

ống trụ Từ đó suy ra các giá trị trung bình và các sai số tuyệt đối

Trang 15

lrang Lá

ta tính giá trị trung bình của thể tích :

V=2(D?-d?) h

Ta cd:

InVe= Int + In(D?-d2) + Inh

Trang 16

| 121H |:

Bài t2

ĐO HỆ SỐ SÁT TRƯỢT

1 MỤC ĐÍCH:

I0o hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang, nghiêng bằng hai phương pháp khác nhau

2 LÝ THUYẾT:

Sử dụng lực kế để đo lực ma sát, từ đó tính được hệ số ma sát k

Trang 17

- Ikhối gỗ - lực kế - các qủa nặng Thưc hiện: Phương pháp ï: Dùng lực kế

Đặt máng trên mặt phẳng ngang Dùng lực kế đo khối lượng của khúc gỗ, sau đó dùng lực kế kéo cho khúc gỗ chuyển động đều trên

mặt phẳng ngang Doc chỉ số F trên lực kề

Ta được: k = = P

Đặt lần lượt các qủa năacó trọng lượng khác nhau lên khối gỗ

Làm lại thí nghiệm như trên, ghi kết qủa vào bảng: lần đo P F k k ||ki-k]| Ak | a WwW iN k =k+Ak Pluương pháp 2: Dùng mặt phẳng nghiêng

Dùng đế hình chữ v và thanh sắt dài 50 cm để tạo thành một máng nghiênh (máng có thể nâng lên hay hạ xuống)

Đặt khối gỗ lên máng (khối gỗ đã xác định khối lượng Tăng dần độ nghiêng của máng cho đến khi khối gỗ trượt xuống

Thêm lần lượt các qủa nặng có trọng lượng khác nhau, làm lại

Trang 19

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGỒI

I1 MỤCH ĐÍCH :

Khảo sát sức căng mãt ngoài và xác định hệ số căng mặt

ngoài của nước

2.1,Ý THUYẾT :

Hiện tượng bong bóng xà phòng có dạng hình cầu, các giọt nước có đạng hình cầu những hiện tượng xảy ra ở bể mặt chất lỏng gọi

là hiện tưởng căng miãt ngoài

Khuấy nước xà phòng sau đó dùng một thanh kẽm uốn thành

klung kin nhúng vào nước xà phòng ta thấy có một màng mỏng căng

ở bể mặt khung kẽm, hoặc ta thường thấy giọt nước có dạng hình cầu

căng ở mật ngoài Như vậy từ mất thoáng của chất lỏng có những lực tác dụng lên khung kẽm hay mật ngoài của chất lỏng Những lực này có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với

đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng và có chiểu sao cho lực có

tác dụng thu nhỏ điên tích mặt ngoài của chất lỏng

Các phép đo chính xác cho thấy lực căng mặt ngoài F tỉ lệ với

chiéu dai £ của đường giới hạn ở mặt ngoài chất lỏng :

F=o€

Trang 20

Trang 17

Nhỏ vào lo 20 giọt nước, cân khối lượng của lọ (đã có nước) từ đó

suy ra khối lượng của l giọt Hệ số căng mãit ngoài :

C=

Lam tifdng tu như trên cho 30 giot, 40 giọt

Ghi kết qủa vào bảng

‘kg lo rong: | dkinh d: ssố của cân: ssố của ống:

kig ctia nude | klg Ì giọt (P) IPI |ỊP,-PỊ AP 20 | | giot | 0 | giot | 40 Biot P Từ công Fừ công thức : ơ ms thức : ø= — wis ÊP =ñ=— nd

=> Ino = Inp - Inzx - Ind

=.e= Ào _ AP , Ax, Ad với(Ê“ ~ 0.0005)

a P r hả

=> Ac=e6

Trang 21

Trang 18 Bai: 4 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỞ DÀI CỦA THANH KIM LOẠI 1 MỤC ĐÍCH : Quan sắt và xác định hệ số nở dài của thanh kim loại 2 LY THUYET :

Ta xét sự tăng kích thước của vật rắn đọc theo chiéu dài của nó

khi nhiệt độ tăng Đó là sư nở dài vì nhiệt của vật rắn

Goi lạ là chiển đài của thanh kim loai ở Ofc, nếu thanh được đốt

nóng đến f€ chiểu đài của thanh nở ra một đoạn là AI và chiéu dai

của thanh lúc này :

L=Ily)+ Al

Các phép đo chính xác trong thí nghiệm cho biết AI tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và tỉ lệ với chiều dài lạ ban đầu của thanh

Al=a ln {

œ : hệ số tỉ lệ gọi là hệ số nở dài Nó phụ thuộc vào bản chất

của kim loại

Do đó : l= Ip (1 + dt}

3 THUC HANH :

Dụng cụ :

- Thanh kim loai có chiều đài l¡ và đường kính d

Trang 22

Trang 19

- GẤn ống kim loai din hoi néng từ bình cầu qua ống Siết vít Œ

để đèn vừa sáng, ghi n¿ và nhiệt độ tị

- Nđi vít Cra nhiều, đun nước sôi bằng bếp điện 220”, đơi t› = 98'c Siét vil C cho đèn vừa sáng, ghi n; và nhiệt độ t; = 98c Hệ số nở dài : ii lị(t> - tị) AI được xác định qua n¡ và nạ I AI = l› - lị # (nị - nạ) —= + Ì¿ - Í l t 100 l ' ny - My Al a ¡00 (nim)

Kết qủa ghi vào bảng (vì thời gian ít nên không thể nấu nước

Trang 23

Trang 20 Bai: § ĐO SỨC ĐIỆN ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỐI 1 MUC DICH:

Nghiên cứu cách đo sức điện động của một nguồn chưa biết bằng

phương pháp xung đối

2 LÝ THUYET:

Mắc xung đối là mắc cực

dương của nguồn sức điên đông Ex Es cin đo và cực dương của nguồn

Acqui E đã biết vào chung một điểm

A ( Xem hình vẽ ) a :

Nếu sức điên động E > Ex thì

ta luôn luôn tìm đươc điểm C trên ~| đây AB sao cho I;;= 0 ;

Ấp dung định luật Ohm cho nhánh AExC ta có: VẠ-Ve=Ex (l) Khi lg = 0, đối với mạch kín ABKEA ta có: VụẠ- Ve= IRAc (2) Từ (1) và (2) suy ra : Ex =IRạc (3)

Thay Ex bằng E„ (của pin mẫu đã biết) , làn: tương tự như trên ta

cũng tìm được vị irí D của con chạy sao cho I, = 0 Và ta cũng thu được: la = | Rac (4) Nếu giữ I trong (3) và (4) như nhau ta sẽ thu được: ae (Tm Ex= Em Le (5) 4

Trong d6 fc VA fp là chiều dài của dây dẫn giữa điểm A và vị trí

Trang 24

Trang 21 3 THUC HANH:

3.1 - Dụng cụ:

- 1 pin mẫu có sức điện động E„

- 1 nguồn có sức điện động Ex cẩn đo (Ex < E„) - | miliamper kế ~ ] khóa K LỄ 10 [ï it se 493 4 17 3.2 - Tiên hành: & [ # = ¬ Mắc mạch điện như 2 [ : :

hình vẽ (nối cực + của các nguồn | - cu ly và E vào điểm A) Giữ E cố C]

định thay đổi lỗ cấm từ lỗ số 0 @

dén 16 s6 10, mdi lần cắm vào

mat Id, ta đi chuyển con chay về hai đầu của thước va quan sat chiéu

lệch của kim điện kế Nếu ở hai đầu của thước kim quay ngược chiểu nhau thì lỗ cắm đó là lỗ phải tìm Giữ nguyên lỗ cấm, đi chuyển con

chay để tìm vi trí C mà l, = 0 khi đó ta do gid tri (Qc = hy

Thay nguồn Ev bằng nguồn E,„, lặp lai thí ngiệm như cũ, ta sẽ

Trang 26

Trang 22 Bai: 6 PDINH LUAT OHM CHO DOAN MACH THUAN R ĐO ĐIỆN TR 1 MUC DICH: [.àm thí nghiệm biểu điễn khảo sát định luật Ohm cho đoạn mach 2.LY THUYET :

Nếu 2 đâu vật dẫn có I hiệu điện thế thì có dòng điên chay qua

vảt đẫn Cường độ đòng điện ï phu thuộc vào hiệu điện thế U ở hai đầu

vật dẫn

Đối với mỗi vật dẫn có một sự phụ thuộc giữa I và U :

I= f(U)

Dinh lat Ohi [=k.U

Trong đó k là hệ số tỷ lệ Với một đoan mạch xác định thì k có giá

trị không đổi, goi là độ dẫn điện của mạch |

Đặt : R= Kí gọi là điện trở của vật dẫn, đặc trưng

Trang 27

Trang 23 -l vôn kế DC 0 -5 V -2 điện trở, ! biến trở, ! khóa K * Thực liện : A Thi nghiém 1: Dinh luét Ohm cho doan mach thufin R

lấp đoan mạch như hình vẽ Đóng khóa

K chỉnh biến trở lấy 4 giá trị của U, 1 4

Negdt khoa K , d6i dién trd R , lam tudng ` K,

tự như trên ghi kết qủa vào bảng | điện trẻ | lấn đo U (v) I(A) K | | R, 2 3 is | 4 l R¿ 2 3 — 4 — Vẻ đổ thị của hàm số I = f(U) a Thi nghiém 2: Do dién trở am & Mắc mạch điện như hình vẽ

I.Ấn lươt mắc điên trở Fe, rồi mắc cuộn

đây constantan vào đoạn mạch để đo chúng

Mỗi lần đo thực hiện vài lần để lấy giá

Trang 29

Trang 25 Bài : 7 TIÊU TRẮC ! Mục đích: Đo tiêu cự của các thấu kính mỏng 2 l.ý thuyết: Tliấu kính lội tụ: Tia tới

đi qua tiêu điểm vật ˆ AN

chinh F thi tia 16 afl -

song song với quang lạ trục chính Ngược 0| ` F 0 lai, tia tđi song song với quang trục chính * * thì tia ló sẽ qua tiêu điểm ảnh chính F' Khi d = 2f thì: d' = 2f

Và đô phóng đai: Y=|Ì| —l|= !

Nếu khoảng cách từ vật đến màn lớn hơn 4f, ta có 2 vị trí của thấu

kính cho ảnh rõ nét

Thấu kính phân kỳ:

Tia tdi song song Y với quang trục chính, cho NỊ

tia ló có phần kéo đài qua —

tiêu điểm ảnh F` Ngược < 5 at

lai những tia hôi tụ đi qua

tiên điểm vật chính [ cho

tia lố song song quang trục chính

Trang 30

lrann — 26 ˆ b ' Đụng cụ 5 — _ ¬+.sƯư k L - Vật hình L đãt trước bóng đèn < Sh ¬+- ` \ - Thước đo 1Ì *‹ F -'Phấu kính hiỗi tu | gi — 2 -'Phấn kính phân kỳ T« `L~ / / oy ” =4 + ' Tiên hành: ~.« L Da tiêu cự của thấu kính hội tụ a)-Phương pháp tự chuẩn:

| Ap dat hé thống như hình vẽ,di chuyển thấu kính L sao cho ảnh cuối cùng S' của S hiện rõ trên mặt phẳng vật S Lúc đó tiêu cự f ià khoảng cách từ vật đến thấu kính Kết qủa thực hành được ghi trong bảng sau: Số lần f, / lHÍi- 7| o=Af] EF tAt

b)-Phudgng phap Silberman:

Đặt thấu kinh L di chuyén I sao cho anh S° cila vat S bang voi vật

Trang 31

Trang 27

c)- Phương pháp Bessel:

Đặt màn ở vị trí cố định, di chuyển thấu kính L ta sẽ tìm được 2 vị

trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn Đo khoảng cách D giữa vật và

màn, đo khoảng d cách giữa 2 vị trí của thấu kính, ta có : D - d7 4D Kết qủa đo được ghi vào bảng Lindo | D D d d AD | Ad | 7 | 2 3 4 _ 4 | Từ công thức : ".: 4D Ta có : In f = In (DỶ - đ?) - In 4 - In D — din f = dIn(D? - d’) - din4 - dln D Af _ 2(DAD == - dAd) , 4D >E= D -d D =>Af=€ f Kétqia: f=f +Af

2 Do tiêu cự của thấu kính phân kỳ :

a)- Phương pháp tự chuẩn

Đặt thấu kính hội tụ và di chuyển nó, ta có ảnh thật S¡ của S Giữ

Trang 32

Trang 28 ‘Ta difde f= LS, - LL’ ` - Kết qủa phí vào bảng - Lando | LS, Lis f f |lf,-f|| Af I 2 i - —_4—— — Í=f+Af=

b)- Phương pháp các điểm liên kết :

Trang 35

Trang 30

hin này trình bày một số bài báo cáo mẫu đã trình bày ở phần

Pha [.uận văn sử dụng môi trường windows và các phần mềm

trong môi trường này như : Winword 6.0, Excel 5.0 để thực hiện các

bin báo cáo và tính toán các số liệu trong các bản báo cáo đó Với

những bảng kết qủa mẫu đã tao san, người làm thí nghiệm sau khi đo

đạc xong chỉ cần xóa số liệu cũ trong bảng tính rồi ghi số liệu của họ vào thì ho sẽ nhân ngay được kết qủa mà không cần mất thời gian tính

toán

Để xóa số liệu cũ, nhập số liệu mới, ta thực hiện theo cách sau:

- Bước ! : Nhắp đúp vào bảng tính

- Bước 2 : Ở những cột nào cẩn thay đổi số liệu ta kéo con chuột

sơn đen vùng cẩn thay đổi, sau đó nhấn phím delete trên bàn phím để

xóa số liêu cñ

- Bước 3: gõ số liệu mới vào (từ bàn phím) Muốn nhập số liêu vào ô nào, nhấp con chuột vào ô đó và gõ số liệu từ bàn phím

Ta sẽ nhân được kết qủa cẩn tìm Cac ham si dung trong bang tinh:

+ Hàm tổng : Sum

+ Ham trung bình : Average

+ Hàm trị tuyệt đối : Abs

+ Hàm giá trị lớn nhất : max

+ Các phép tính : cộng, trưử, nhân, chia

Trang 36

Trang 31

Bai: 1

SU DUNG THUGC KEP

CAC BUGC TIEN HANH THE NGHIEM

- Trưđc khi đo hiệu chỉnh số 0 của thước kẹp

- Đo đường kính ngoài D của ống - Đo đường kính trong đ của ống

- Do chiéu cao h

- Thể tích của hình trụ được tính :

V = —(D? - d*)h

“>.H

Trang 38

Trang 323 Bai : 2 ĐO HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT I.CÁC BUGC TIEN HANH THI NGHIEM: * Cách 1 :dùng lực kế :

Pat ming trén mat phang ngang

- Ding luc ké kéo khdi gd chuyén dong thing déu trén mang,

đọc chỉ số của lực kế có giá trị bằng f„„ F

- Tính hê số ma sát k = Pp (P là trọng lượng của khối gỗ)

- Đặt lên khối gỗ lần lượt các quả nặng có trọng lương khác

nhan làm lai thí nghiêm như trên ghi kết quả vào bảng - Rắng số liệu mẫu : lầnđo| P F K K_ |lKiKI| K 100 10 0,1 | 0005 2 90 9 0,1 0,005 ì 80 6,8 0085 | 0,10 | 0,01 | 0,01 4 60 5,5 |0,09167 0,0033 kết qủa: K=K_ *AKz 010 + 0/01 * Cách 2 :dùng mặt phẳng nghiêng :

- Dùng đế hình chữ V và thanh sắt đài 50cm để tạo thành một mang nghiêng ( máng có thể nâng lên, kạ xuống)

- Đặt khối gỗ lên máng (khối gỗ

SS đã xác định khối ludng) Tang dan h PSs độ nghiêng của máng cho đến khi

— s=— khối gỗ trượt xuống

- Đăt lên khối gỗ lần lượt các

quả nàng có trong lương khác nhau, làm lại thí nghiêm như trên

Mai lin làm đo h và a ta có

a

K= tga =

Trang 40

Trang 35

Bài : 3

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI

[CÁC HƯỚC TIỀN HÀNH THÍ NGHIỆM :

lan lò khô sách San đó đụng cân để cần khối lượng của lo do rong }

Nhỏ vào lo 20 giot nước, cân khối lương của lo(có chứa 20 gio!

miffed Titde suy ra khói lương (pÌ của | giới

i I F

HC số căng 1H11 ngoài = Klaas ats (N/m)

~-

II là đượng Kinh của ông nhỏ giớt (d=21mmn)

[ âm tứđng tứ nhì trên cho 30 giọt, 40 giọt, SỐ giọt Kết qủa ghí vào hang P P Tư công thức m= pee = de Ea có Inz+=lnp -Ìnm Ac AP Am Ad E.= —= ~ = †-— †‡* —=—— (vớđi Ar/r = (0(XMS) a P n d Aad=t.90 Ketqua a= a+Aa

Bang két qua man

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w