1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật nam cao

237 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TƯỜNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 50433 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2004 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tương ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt dấu ngoặc [ ] sau phần có liên quan, sau dấu (:) số trang Tài liệu trích dẫn nằm trang liền thể gạch nối Ví dụ: [100:33-34] Nếu tài liệu tham khảo có từ hai tập trở lên chữ số La mã số thứ tự tập, chữ số Ả Rập trước sau số thứ tự tài liệu số trang, ví dụ: [13:I:92] Phần trích dẫn in nghiêng đặt dấu ngoặc kép (" "), tên tác phẩm in đậm gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án PHAN VĂN TƯỜNG gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA QUY ƯỚC TRÌNH BÀY LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO: NỖI TRĂN TRỞ DA DIẾT VỀ THỰC TRẠNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ TẦM NHÌN NHÂN VĂN MỚI 16 Sự quan tâm sâu sắc quán vấn đề giá trị người 16 1.1 Giá trị người: sống phải mang khát vọng tự phát triển mối liên hệ với cộng đồng 16 1.2 Con người sống phải nghiêm khắc với 23 Nỗi xót xa nhân cách người 31 2.1 Sự nhân cách người đói - miếng ăn 31 2.2 Sự nhân cách người định kiến lạc hậu 34 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 2.3 Sự thảm hại người "đời thừa" "sống mịn" 41 Tầm nhìn nhân văn 48 CHƯƠNG II: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC NHÂN VĂN VÀ NHỮNG KHÁM PHÁ ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 58 Sự thống người nhà văn với tác phẩm chuyển biến quan niệm nghệ thuật Nam Cao 58 1.1 Quê hương, gia đình, người Nam Cao gắn bó chặt chẽ với q trình sáng tác nhà văn - đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao 58 1.2 Sự lựa chọn kiểu chủ nghĩa thực 62 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Chủ nghĩa thực nhân văn Nam Cao - kiếm tìm không mệt mỏi người người 70 2.1 Về khái niệm chủ nghĩa thực nhân văn 70 2.2 Những biểu chủ nghĩa thực nhân văn Nam Cao 71 2.2.1 Nhân vật gắn bó chặt chẽ với chủ đề tác phẩm 71 2.2.2 Những khám phá sâu sắc tính người người 73 2.2.3 Lên án kẻ huỷ diệt nhân tính 83 Những thể độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật 89 3.1 Tìm tịi hình thức miêu tả 89 3.2 Lựa chọn đối tượng miêu tả 95 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO THỂ HIỆN TRONG KẾT CẤU - GIỌNG ĐIỆU - NGÔN NGỮ 113 Kết cấu 113 1.1 Kết cấu mở tác phẩm Nam Cao 113 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 1.2 Liên kết yếu tố tác phẩm Nam Cao 120 1.3 Kết cấu điểm nhìn trần thuật tác phẩm Nam Cao 129 Giọng điệu tác phẩm Nam Cao 140 2.1 Giọng điệu tác phẩm văn học 140 2.2 Giọng điệu tác phẩm Nam Cao 141 Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao 162 3.1 Sự sinh động, phong phú, gần gũi với đời sống ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao 162 3.2 Cấu trúc đối thoại "hình thức thư tín" - nét độc đáo ngơn ngữ nghệ thuật Nam Cao 169 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 202 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Nam Cao bắt đầu nghiệp sáng tác văn chương từ năm 1936 Trong đó, từ năm 1940 đến 1945 thời gian ông thực viết nhiều Đương thời người ta nói đến văn phẩm ông Phải từ sau ông hi sinh, từ cuối năm tám mươi kỉ XX, đời nghiệp văn học Nam Cao ngày quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều giá trị văn nghiệp ông khẳng định cách xứng đáng Buổi đầu ý người đọc lập trường tư tưởng, kiểu sáng tác (lãng mạn - thực), đề tài (nông dân - tiểu tư sản trí thức) Về sau khai thác theo chiều sâu nhà nghiên cứu tư tưởng nhân văn, thi pháp Nam Cao truyện ngắn Tác phẩm ông đưa vào giảng day trọng nhà trường từ bậc trung học sở đến bậc đại học Đặc biệt, bậc trung học phổ thơng, ơng xếp vào chương trình với tư cách tác gia bốn tên tuổi lớn khác văn học đại: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Xuân Diệu Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao, dù vị trí ơng tiến trình phát triển văn học nước nhà khẳng định vấn đề nghiệp văn học Nam Cao không ngừng đặt Nhiều nhà nghiên cứu có nhận định sâu sắc nghiệp văn học Nam Cao chưa có cơng trình có nhìn hệ thống, tồn diện phong cách nghệ thuật nhà văn này, phương diện quan trọng tạo sở xác lập vị trí hàng đầu ông đội ngũ nhà văn Việt Nam đại Cũng thiếu cơng trình có so sánh đối chiếu cách đầy đủ phong cách nghệ thuật Nam Cao với nhà văn Việt nam thời hay với nhà văn nước ngồi mà ơng ngưỡng mộ Bên cạnh đó, văn nghiệp Nam Cao có độ "mở" định tác động rõ rệt lên sáng tác khơng nhà văn đương đại Khơng hồn tồn fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf vấn đề mẻ tuyệt đối tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nam Cao, giá trị độc đáo, mẻ ông sáng tạo nghệ thuật để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ý nghĩa đề tài luận án Do tiếp cận đề tài từ góc độ phong cách nghệ thuật nhà văn nên luận án khơng sâu trình bày lịch sử vấn đề lí luận phong cách học mối quan hệ đa dạng phức tạp với phạm trù khác lí luận văn học Nhiệm vụ chủ yếu luận án trình bày hệ thống đặc điểm tư tưởng - nghệ thuật tạo nên độc đáo, mẻ, quán mang tính giá trị phong cách nghệ thuật Nam Cao, góp phần khẳng định đóng góp vị trí nhà văn lịch sử văn học Việt nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Quá trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nam Cao Sự nghiệp sáng tác Nam Cao ý từ năm 1941 với lời tựa Lê Văn Trương cho tập Đôi lứa xứng đôi nhà xuất "Đời nay" ấn hành Tháng - 1952, tác gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf phẩm Nam Cao thật trở thành đối tượng khoa văn học với "Nam Cao" Nguyễn Đình Thi in Mấy vấn đề văn học - (NXB Văn nghệ - H.1956) Từ đến có 190 cơng trình, viết Nam Cao cơng bố Tơ Hồi người sống nhiều với Nam Cao trước sau cách mạng Trong viết "Chúng ta Nam Cao" (1954), " Người tác phẩm Nam Cao" (1956), " Nam Cao" (Lời giới thiệu chuyên luận "Nam Cao nhà văn thực xuất sắc" Hà Minh Đức - 1961), Tơ Hồi nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ người nhà văn với tư tưởng nghệ thuật, thực sống với điều phản ánh tác phẩm Nam Cao fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Năm 1961, Hà Minh Đức có chuyên luận đầy đặn Nam Cao với tiêu đề "Nam Cao nhà văn thực xuất sắc" Trong chuyên luận, đề cập đến phong cách Nam Cao, ông viết: "Sự kết hợp chặt chẽ thường xuyên yếu tố tiến tư tưởng với sáng tạo nghệ thuật cho Nam Cao có phong cách đặc biệt: phong cách nhà văn thực tâm lí " [39:183] Cũng người nghiên cứu Nam Cao, Phong Lê không trực tiếp đề cập đến vấn đề phong cách nghệ thuật ơng nói đến "đặc trưng bút pháp thực Nam Cao"- yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Ông khẳng định: " Với ý thức tạo chất giọng điệu riêng, không dẫm lại người khác năm năm vào đời văn Nam Cao dồn nén gắng công nỗ lực cho nghiệp không lẫn với " [87:96] Từ năm 1973, giáo trình "Lịch sử văn học Việt Nam", Nguyễn Hoành Khung viết: "Bằng tài lớn, Nam Cao có đóng góp mẻ phát ừiển xi Việt Nam - Nam Cao xuất văn học sử người đại diện tiêu biểu trào lưu thực phê phán " [65:82] Đến năm cuối kỉ XX, ông gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf khẳng định cách mạnh mẽ: "Phong cách Nam Cao giai đoạn 1941 - 1945 kết tinh phong cách thời đại" (193:30) Bên cạnh cơng trình cịn có viết: Đọc truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng (1960), Đọc "Truyện ngắn Nam Cao" soi lại bước đường lên nhà văn thực Huệ Chi -Phong Lê (1960), Nam Cao - người xã hội cũ Lê Đình Kị (1964), Con người bị từ chối quyền làm người truyện "Chí Phèo" Nam Cao Nguyễn Văn Trung (1965), Cách mạng tháng Tám chặng đường phát triển Nam Cao Nguyễn Đức Đàn (1968) Nội dung viết chủ yếu đề cập đến lập trường tư tưởng tiến fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf nhà văn đứng phía người nghèo khổ, nội dung phản ánh thực xã hội tác phẩm, phê phán bi quan bế tắc tư tưởng Nam Cao Riêng Nguyễn Văn Trung bước đầu thâm nhập vào tư tưởng nhân văn Nam Cao nhà nghiên cứu bàn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Từ năm tám mươi kỉ XX trở đi, đời nghiệp văn học Nam Cao giới nghiên cứu ý nhiều Nhiều tầng lớp ý nghĩa tác phẩm Nam Cao khám phá, vị trí văn học sử Nam Cao ngày khẳng định Có thể kể cơng trình tiêu biểu: Nghĩ tiếp Nam Cao (NXB Văn học - 1991), Nam Cao đời người đời văn Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao - phác thảo chân dung nghiệp Phong Lê (1997), Nam Cao đời văn tác phẩm Hà Minh Đức (1998), Nam Cao - tác giả tác phẩm Bích Thu biên soạn tuyển chọn (1998), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao - luận án tiến sĩ Nguyễn Hoa Bằng, Nam Cao - người tác phẩm - Nhiều tác giả - NXB Hội nhà văn (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao Vũ Khắc Chương (2000), Chủ nghĩa thực Nam Cao Trần Đăng gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Suyền (2001) Trong Nam Cao đời người đời văn, Nguyễn Văn Hạnh đề cập đến nét đời nghiệp văn chương Nam Cao Ơng nói đến đặc điểm tính cách người Nam Cao trước sau cách mạng tháng 8- 1945, nói đến đóng góp xuất sắc Nam Cao tư tưởng nhân đạo, nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí, ngơn ngữ tác phẩm Nam Cao Cuối cùng, ông kết luận: "Nam Cao nhà văn ý nghĩa đích thực cao quí khái niệm này, nhà văn đại" [44:43] Hơn ba mươi năm viết Nam Cao, đến năm 1997, Phong Lê coi cơng trình nghiên cứu "Phác thảo nghiệp fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf chân dung" nhà văn lớn Ông tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ hình ảnh người trí thức, số phận người nơng dân, từ đặc trưng bút pháp thực, từ người Nam Cao với quê hương cách mạng "Nhìn từ cuối kỉ" Nam Cao, Phong Lê viết: " Để hiểu Nam Cao hôm cần nhiều phương pháp tiếp cận mới, phương pháp tiếp cận xã hội học chưa phải cạn kiệt sinh lực tác phẩm cổ điển " [87:209] Cùng với việc tái chuyên luận Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, tập truyện Đôi lứa xứng đôi số truyện ngắn cịn biết đến, Nam Cao đời văn tác phẩm, Hà Minh Đức tiếp tục công bố nghiên cứu Nam Cao Ông bàn nghệ thuật sáng tạo tâm lí, đề cập đến ý nghĩa phê phán tự phê phán, tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao Ơng thơng tin nghiệp Nam Cao qua hội thảo nước Về phong cách nghệ thuật Nam Cao, Hà Minh Đức khảo sát tập truyện Đôi lứa xứng đôi nhận định: " Trên hai đề tài nông dân trí thức nghèo tập luyện "Đơi lứa xứng đơi " Nam Cao bộc lộ rõ định hình gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf phong cách sáng tạo độc đáo" [39:310] Trong chuyên luận Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Vũ Khắc Chương khảo sát yếu tố chủ thể kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, cốt truyện, cách kể, nhịp điệu kể Tác phẩm Nam Cao tiếp cận khái niệm thi pháp học, hướng nghiên cứu văn học Với luận án tiến sĩ Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Hoa Bằng khảo sát phát tính chất đa ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao thể phức hợp loại giọng, chất giọng, phức hợp tiếng nói xã hội Tác giả đề cập đến vấn đề nhân vật, phân loại nhân vật theo "điểm nhìn định kiến" nhân vật tự ý thức Các fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Nỗi xót xa nhân cách người 2.1 Sự nhân cách người đói miếng ăn Quan tâm nhiều đến tự ý thức, Nam Cao đặc biệt sâu vào vấn đề người đánh phẩm chất người vốn có, có vật lộn người với đói, miếng ăn Nhiều nhà văn nói đến đói miếng ăn không Nam Cao cất lên tiếng nói khẩn thiết mang tầm triết luận: miếng ăn, đói khơng nhỏ bé phàm tục chút mà có sức mạnh ghê gớm, đủ sức đẩy bật tính người khỏi người, đủ sức lăng nhục, làm méo mó dập nát người 2.2 Sự nhân cách người định kiến lạc hậu Nam Cao phẫn nộ nô lệ mù quáng người vào định kiến, tập quán lạc hậu cũ kĩ, phi nhân Bi kịch Chí Phèo, lang Rận, mụ Lợi, Nhi, Đức, Hiền mẹ Hiền, tha hóa cu Lộ bắt nguồn từ nhìn lầm lạc dòng chấu giống, chiếu chiếu dưới, đứa hoang, luật luân hồi báo Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan phê phán hủ tục làng quê hai ông khơng nói đến nhân cách nhân tính người trước sức ép nặng nề điều phi lí 2.3 Sự thảm hại người "đời thừa " "sống mịn" Do sống nghèo khổ nên tồn sức lực trí tuệ người giành hết cho việc kiếm lấy miếng cơm manh áo, khơng cịn thời gian, sức lực để sáng tạo, hưởng thụ gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf giá trị vật chất tinh thần mang chất người: người hoàn cảnh phải sống tâm trạng đau đớn phẫn uất nên dễ dẫn đến suy nghĩ, hành động vơ lí, nhân cách nhiều méo mó thảm hại Những nỗi đau tinh thần Nam Cao miêu tả cách đầy day dứt ám ảnh Giăng sáng, Đời thừa, Nước mắt, Những truyện khơng muốn viết, Sống mịn Tầm nhìn nhân văn Miêu tả thực trạng nhân đẫm nước mắt, nhiều chết tóc tưởi, vật vã đau đớn tác phẩm Nam Cao không rơi vào bi quan bế tắc Những giọt nước mắt, tiếng khóc nghẹn ngào Điền, Hộ, Thứ đến mà gánh nặng cơm áo làm cho nhân cách họ trở nên méo mó thảm hại Họ khóc cho "khốn nạn", "đê tiện" tâm hồn người, với đời khơng phải khóc cho nghèo khổ Những "Kẻ sĩ” khóc cho nỗi đau tinh thần thời đại: giá trị người khơng cịn chỗ dung thân! Những chết Chí Phèo, lão 11 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Hạc "bi kịch -lạc quan" (chữ Anstot): họ chết để "làm người có danh dự" Ở phương diện khác, việc ông quan tâm đến người "dưới đáy", kêu lên nỗi đau khổ thống thiết kiếp người nói lên lịng ơng người Phát hiện, tôn trọng vẻ đẹp tâm hồn người bị biến dạng, dập nát, méo mó, Nam Cao đơi mắt tinh thần nhìn người đời sống thực Nhờ đôi mắt tinh thần mà ông phát tương phản, đối lập, thuận nghịch để tìm thấy người người Đây điều mà Nam Cao khác với nhà văn thời Tóm lại, khơng Tự Lực Văn Đồn Thơ Mới đặt vấn đề người cá nhân mà Nam Cao làm điều Hơn nữa, người cá nhân tác phẩm Nam Cao cịn mang chiều kích mới: ý thức giá trị cá nhân phát triển giá trị mối quan hệ cộng đồng Đây rõ ràng dấu ấn Nam Cao văn học Việt Nam kì XX, dấu ấn cảm hứng nhân văn khơng xun suốt kỉ mà cịn xa phía trước CHƯƠNG HAI: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC NHÂN VĂN VÀ NHỮNG KHÁM PHÁ ĐẶC SẮC gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Sự thống người nhà văn với tác phẩm chuyển biến quan niệm nghệ thuật Nam Cao 1.1 Quê hương, gia đình, người Nam Cao gắn bó chặt chẽ với q trình sáng tác nhà văn - đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao Sinh lớn lên mảnh đất giàu truyền thống đến thời ông làng xóm xơ xác, người nghèo khổ tăm tối Gia đình làm ăn ngày sa sút, thân ông học hành dở dang, sức khoẻ yếu, chí lớn khơng thành, tìm đường phải trở quê, vừa dạy học vừa viết văn kiếm sống Trong hoàn cảnh túng thiếu kinh tế, phải đối mặt với nhiều mối quan hệ gia đình, xã hội người giàu lương tri trách nhiệm Nam Cao phải day dứt trăn trở, phải hao tâm tổn trí nhiều Điều chi phối mạnh mẽ đến quan niệm sống trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, tạo nên quán mối liên hệ nhà văn với tác phẩm ông 12 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 1.2 Sự lựa chọn kiểu chủ nghĩa thực Thời kì đầu (1936-1940) Nam Cao cịn ảnh hưởng nhiều Thơ Mới Tự Lực Văn Đoàn Thực tế sống gia đình, thân, quê hương làm cho ông thay đổi quan niệm nghệ thuật Đoạn tuyệt với thứ văn chương phù phiếm nhàn nhã, Nam Cao cho rằng, nghệ thuật đích thực phải đẹp đẹp chân thực, không "lừa dối" Nghệ thuật chân phải hướng đến "kiếp lầm than" để an ủi xoa dịu nỗi thống khổ họ mà thức tình, giúp cho họ nhìn rõ hơn, nghiêm khắc vào thân Muốn làm tròn thiên chức nhà văn phải “đào sâu" "tìm tịi", phải "sống viết", phải có "đơi mắt" nhìn người sống đắn, phải "khơi nguồn" "sáng tạo" giá trị Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng không đặt vấn đề Thạch Lam "tìm đến bí mật khơng tả người" chủ yếu rung động tinh tế tâm hồn người dừng lại phía bên lương thiện, sáng Chủ nghĩa thực nhân văn Nam Cao - kiếm tìm khơng mệt mỏi người người 2.1 Về khái niệm chủ nghĩa thực nhân văn Sử dụng khái niệm chủ nghĩa thực nhân văn nghiên cứu tác phẩm Nam Cao, chúng tơi muốn nói đến giá trị tư tưởng - nghệ thuật tượng văn học thành gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf sáng tạo phương pháp sáng tác Nhà văn có tầm nhìn nhân văn tiến lúc thực thành cơng việc thể tầm nhìn Đi sâu vào khám phá tâm hồn đầy bí ẩn người, đề cao việc tôn trọng thật nguyên tắc nhân bản, Nam Cao chân thực, chân thực đến chi tiết nhỏ Nhưng điều Nam Cao quan tâm lớn sâu vào miêu tả tâm hồn xưng đột với q trình biến đổi khơng ngừng sống Chúng tơi gọi chủ nghĩa thực nhân văn để phân biệt với chủ nghĩa thực nói chung hay chủ nghĩa thực phê phán mà nhiều người sử dụng 2.2 Những biểu chủ nghĩa thực nhân văn Nam Cao 2.2.1 Nhân vật gắn bó chặt chẽ với chủ đề tác phẩm Trong tác phẩm Nam Cao hình tượng nhân vật thường gắn bó chặt chẽ với chủ đề tác phẩm Khơng dựa vào tình huống, biến cố để miêu tả thực, Nam Cao thể suy nghĩ tình cảm đời chủ yếu nhân vật Mỗi nhân vật ông dường không khuôn vào chủ đề định mà thường gợi cho người đọc nghĩ nhiều vấn đề khác người Do tư tưởng nghệ thuật tác 13 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf phẩm thường gắn liền với tính cách, số phận nhân vật Đó cho người tiếp nhận thường có kiến giải khác nhân vật tác phẩm ơng Bên cạnh đó, nhiều nhân vật tác phẩm ông trở thành đề tài thơ ca cho nhà thơ sáng tác 2.2.2 Những khám phá sâu sắc tính người người 2.2.2.1 Con người tìm chân lí Trong nhiều tác phẩm mình, tác phẩm viết nhà văn, nhà giáo nghèo, Nam Cao thường đặt nhân vật vào trạng thái suy nghĩ - nghĩ nhân cách, nhân tính, nhân tình người Họ nhiều lần phải rơi nước mắt, khóc cho thân phận mình, khóc cho khơng tử tế, khơng xứng đáng nhân cách với tư cách người: Đọc Nam Cao, ta vừa xót xa cho thân phận người, vừa vào giới tinh thần phong phú tế vi người Ta không thấy tác phẩm ông cảnh ngộ thương tâm mà thấy tự ý thức đau khổ người Càng ý thức đau khổ, đau khổ nặng nề thêm, thức tỉnh người tìm chân lí, tìm lẽ sống Đây khơng vấn đề "sống hay không sống" mà sống cho xứng đáng, có tư cách Có thể nói số nhân vật trí thức Nam Cao mang ánh sáng, khát vọng thời đại, họ đau đớn dằn vặt ln vươn lên tìm chân lí sống vất vả quẫn bách hàng ngày 2.2.2.2 Khát vọng sống người nghèo khổ lầm lạc Bị nhấn chìm nghèo đói, bị vây bọc định kiến làng xã nặng nề gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf với thâm hiểm xảo quyệt giai cấp thống trị, nhiều nhân vật tác phẩm Nam Cao sống u mê lầm lạc, khơng người nhân hình lẫn nhân tính Căm phẫn trước tình trạng ấy, Nam Cao khơng ngần ngại cách gay gắt dã man mơng muội Tuy nhiên, nhiều nhân vật tác phẩm ông không dễ dàng bị khuất phục trước hoàn cảnh, họ phản ứng dội liệt để sống có phẩm giá Có lẽ mả Nguyễn Minh Châu gọi Chí Phèo người ? 2.2.2.3 Vẻ đẹp thiên tính nữ người phụ nữ xấu xí Viết người phụ nữa, điều độc đáo là, Nam Cao ca ngợi vẻ đẹp thiên tính nữ, vẻ đẹp bị khuất lấp sau xấu xí, dị hình người bị đời khinh miệt xa lánh: thị Nở, Nhi, mụ Lợi Nam Cao khơng phát tính cách người dị dạng người mà ơng cịn cho thấy điều rằng, tình u họ có sức hấp dẫn mạnh mẽ, sức hấp dẫn thiên tạo Đặt nhân vật vào tận 14 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf ranh giới nhục mạ đế trân trọng ca ngợi - chủ nghĩa nhân văn Nam Cao thật khác với Ngô Tất Tố, Thạch Lam thời 2.2.3 Lên án kẻ hủy diệt nhân tính Một nét độc đáo chủ nghĩa nhân văn Nam Cao ông cho người đọc thấy tội ác kẻ hủy diệt nhân tính, chúng thật đáng kinh sợ: bá Kiến, ấm Háo Tội ác chúng khơng áp bóc lột dân lành mà thâm hiểm xảo quyệt chỗ làm cho người bán linh hồn cho qui mà không tợ biết Nam Cao không miêu tả tên địa chủ "nhà quê" hay tên lưu manh thô bỉ mà ý thức tỉnh người đọc bước nguy hiểm "ném đá dấu tay" bọn chúng Những thể độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1 Tìm tịi hình thức miêu tả Nghệ thuật miêu tà nhân vật Nam Cao nghệ thuật tạo ấn tượng cho người đọc tác phẩm ghê gớm hoàn cảnh người Ơng có biệt tài miêu tả nhân vật nghịch dị, cách "tạo hình thức cho nhìn" (Bakhtin) Nó vượt qua nhìn khinh bạc tự nhiên chủ nghĩa để trở thành đóng góp ơng tiến trình phát triển ý thức nghệ thuật Nam Cao phá ranh giới: ranh giới xấu đẹp, yêu ghét, hài hoa xộc xệch Thương yêu người sâu sắc ông miêu tả ngoại hình xấu xí, dị thường, biến thành roi đánh cách mạnh mẽ vào trí tuệ, tâm linh người: căm ghét cùa ông tình u cố nén, khơng hài lịng ông đối gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf với người bị dìm tăm tối mù quáng lầm lạc 3.2 Lựa chọn đối tượng miêu tả Là nhà văn ln ln tìm "con người người” đời sống tâm lí trở thành đối tượng miêu tả trực tiếp Nam Cao Tâm lí nhân vật tác phẩm Nam Cao không đơn trạng thái xúc cảm vui - buồn, yêu - ghét, sung sướng - đau khổ mà kịch hóa, miêu tả trình diễn biến tâm trạng với xung đột nội tâm căng thẳng Chúng tơi gọi kịch hóa nội tâm, cách khám phá, miêu tả đời sống tâm lí người độc đáo cùa Nam Cao Bằng phương pháp nghệ thuật này, Nam Cao đưa tư tưởng vào tầm nhìn người nghệ sĩ, "tư tưởng trở thành đối tượng miêu tả" "kết miêu tả" nghệ thuật Bakhtin quan niệm Đây Nam Cao khác với nhà văn thời - Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan nhà văn xuất sắc khơng phải nghệ sĩ miêu tả tâm lí Có thể thấy điều Thạch Lam, nhiên Thạch Lam khác Nam Cao Dù kính phục Đostoievski 15 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Thạch Lam không vào dục vọng, miền mờ tối tâm hồn người mà Nam Cao lại có nhiều thành cơng Tóm lại, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Điều bắt nguồn từ quê hương, gia đình, thời đại đến sống riêng nhà văn Nó thơi thúc nhà văn lựa chọn kiểu chiếm lĩnh thực miêu tả nghệ thuật - hành trình khám phá tư tưởng - nghệ thuật độc đáo mẻ riêng văn học thời CHƯƠNG BA: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NAM CAO THỂ HIỆN TRONG KẾT CẤU, GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ Kết cấu Kết cấu mở tác phẩm Nam Cao Nói đến kết cấu mở tác phẩm nghệ thuật nói đến cách tổ chức giới nghệ thuật khơng khép kín vào mà ln ln tạo nên tham gia tích cực người đọc vào vấn đề đặt tác phẩm 1.1.1 Mở đầu tác phẩm Khi truyện đến người đọc thời gian thường khứ Thế Nam Cao thường mở đầu tác phẩm câu chuyện diễn "Hắn vừa vừa chửi”, "Hôm nay", "Hồng thơ thẩn" Việc hoá câu chuyện tạo nên cảm giác diễn ra, tham gia người đọc vào cảnh đời tác phẩm - gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf cấu trúc đối thoại nội tiềm tàng sáng tác Nam Cao 1.1.2 Lời kể chuyện Tính chất mở kết cấu tác phẩm Nam Cao thể lời kể chuyện không thuyết minh, không tự nói lời kết thúc cuối Tất "khơng biết”, "hình như", "khơng biết có phải khơng" Người kể chuyện "phán quan", người "nói sau lưng" Để người đọc - nhân vật - tác giả tham gia tình khám phá thật người, cấu trúc mở điển hình tác phẩm Nam Cao 1.1.3 Kết thúc tác phẩm Kết thúc tác phẩm Nam Cao tiềm ẩn nhiều khả "kết cấu vẫy gọi" cách nói nhà mĩ học tiếp nhận Volfgan Ise: "người đọc phát huy tính sáng tạo tư tưởng bổ sung lấp đầy chỗ trống" tác phẩm gợi Gấp lại trang sách cuối Nam Cao, người đọc chưa dừng lại trước vấn đề, cảnh đời ông miêu tả tác phẩm Bên cạnh đó, số tác phẩm khác Nam Cao có kết thúc mang tính chất dự báo: Điếu văn, Giờ lột xác, Sống mòn 16 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 1.2 Liên kết yếu tố tác phẩm Nam Cao 1.2.1 Liên kết chủ đề Nhiều tác phẩm Nam Cao thường có xuất trở trở lại chủ đề 1.2.1.1 Chủ đề "đơi mắt" "Đơi mắt" nhìn, cách nhìn người sống Nam Cao thường xuyên đặt vấn đề tác phẩm cùa để thức tỉnh người đọc đừng nhìn phiến diện, chiều: Chí Phèo, Nửa đêm, Lão Hạc, Đơi móng giị, Cái mặt khơng chơi được, Người hàng xóm, Sống mịn , sau cách mạng "Đơi mắt" 1.2.1.2 Chủ đề nhân cách Hầu hết tác phẩm Nam Cao nêu lên chủ đề nhân cách Đó nhân cách người cha, người mẹ, đói khổ Đó thảm hại nhân cách nhà văn, nhà giáo nghèo Đó nhân cách người nghệ sĩ với sứ mệnh vinh quang trách nhiệm nặng nề họ Sự liên kết mặt chủ đề nói làm cho tác phẩm Nam Cao nỗi ám ảnh day dứt khôn nguôi phẩm giá người, "cạo vào đến xương trắng chúng ta" Nguyên Hồng viết 1.2.2 Liên kết nhân vật Tác phẩm Nam Cao cịn có nét độc đáo khác liên kết nhân vật thể nhiều phương diện Trước hết thấy loại nhân vật gần có "mẫu", gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf mơ típ chung, khác thường Đó vẻ ngồi xấu xí, bẩn thỉu (thị Nở, lang Rận, mụ Lợi, Nhi, Đức, Câm ), lẩn thẩn, lẩm cẩm (lão Hạc), hành động nỗi loạn phá phách (Trương Rự, Đức, Chí Phèo, binh Chức ), có để chống lại hoàn cảnh, nhân vật tự tạo khác thường (Trạch Văn Đồnh) Bên cạnh cịn có gần gũi nhân vật thường xuyên băn khoăn tìm lẽ sống Hầu hết nhân vật chung dạng thể hình, gia đình, giàu lương tri, hay suy nghĩ, day dứt trước vấn đề nhân cách, nhân tính Họ hiểu biết sâu sắc đời, ý nghĩa sống yếu đuối bất lực, hay sĩ diện, xấu hổ Họ ngoan cường chống lại xơ đẩy hồn cảnh cuối gần khóc, giàn giụa nước mắt Giá trị kết cấu liên nhân vật làm tăng thêm nỗi day dứt ám ảnh vấn đề triết luận mà Nam Cao đặt tác phẩm 1.3 Kết cấu điểm nhìn trần thuật tác phẩm Nam Cao Nam Cao kết hợp cách linh hoạt việc tổ chức hệ thống điểm nhìn vừa người kể chuyện, vừa nhân vật, vừa bên vừa bên 17 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf trong, tạo nên kết cấu điểm nhìn sâu sắc nghệ thuật ngơn từ Hệ thống điểm nhìn ln có di chuyển - từ người kể chuyện sang nhân vật, từ bên ngồi vào bên Sự di động điểm nhìn vừa cho phép nhà văn miêu tả thực vừa thể nhìn, quan điểm khác tình huống, kiện thực Nó rút ngắn khoảng cách người trần thuật - nhân vật - người đọc, độc tham gia vào câu chuyện, nhiều người kể chuyện mơ hồ, không xác định Giọng điệu tác phẩm Nam Cao 2.1 Giọng điệu tác phẩm văn học: Bắt trúng giọng tác phẩm văn chương điều quan trọng Khái niệm tìm hiểu phương diện giọng điệu nhà nghiên cứu quan tâm từ nhiều khía cạnh Có sắc điệu tình cảm, ngữ điệu, có lúc lại lả "dấu hiệu cá thể hay dấu hiệu địa phương" (Lê Ngọc Trà) Khravtienko cho "ngồi sắc điệu", giọng điệu "có thể phổ biến đơn vị nhỏ nhất" Bakhtin nhấn mạnh yếu tố giọng điệu thể "mơ típ hình tượng " 2.2 Giọng điệu tác phẩm Nam Cao 2.2.1 Giọng điệu trào phúng tác phẩm Nam Cao 2.2.1.1 Đối tượng trào phúng Nam Cao hướng đến nhiều đối tượng để trào phúng Đó tên cường hào gian tham, dâm đãng (lí Nhưng, bá Kiến), người cha ăn hết phần Ơng mỉa mai tình u gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf sách vở, tăm tối trí tuệ người, giả dối nhẫn tâm Nhiều nụ cười chua chát Nam Cao trước lối sống nhếch nhác thảm hại người, kể người "có chữ nghĩa" 2.2.1.2 Nghệ thuật trào phúng Nam Cao Nam Cao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật trào phúng Có lúc ơng dùng biện pháp ngoa dụ, cường điệu để tạo nên hài ngoại hình Có ơng miêu tả hành động kì quặc nhân vật để gây cười Phê phán mê muội người ông dùng lời giễu nhại Ở cấp độ nhỏ hơn, Nam Cao tạo nên cười từ cách sử dụng chi tiết, cách so sánh, cách dùng hình ảnh Độc đáo phương diện giọng trào phúng Nam Cao thường thấm đẫm đắng cay, bi hài hòa lẫn nhau, khiến cho đằng sau tiếng cười giọt nước mắt, đằng sau hài bi Do mà thức tỉnh nỗi hổ thẹn lẫn tinh thần dũng cảm người, làm cho người tỉnh táo hơn, ý thức rõ rệt 18 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 2.2.2 Giọng trữ tình tác phẩm Nam Cao Chất trữ tình tác phẩm Nam Cao thể cách rõ nét nghệ thuật kể chuyện ông - cách kể hướng vào tâm trạng nhân vật Rất ý đến chân thực đến chi tiết nhỏ tất nền, cớ để bộc lộ tâm trạng nhân vật Sự tham gia người kể chuyện, tác giả vào trình suy tư, cảm xúc nhân vật trước kiện, biến cố làm giàu thêm chất trữ tinh văn Nam Cao Thêm vào đó, cách kể hướng vào tâm trạng người trước hàng ngày thu hút người đọc vào dòng tâm tư nhân vật - tác giả Bởi mối quan hệ đời thường giới nhân sinh quen thuộc gần gũi với người nói chung, dễ chia sẻ đồng tình, dễ "lây lan" xúc cảm nhà văn 2.2.3 Chất suy nghĩ văn Nam Cao 2.2.3.1 Chiều sâu chủ đề lời dẫn truyện vừa kể vừa suy ngẫm Chất suy nghĩ văn Nam Cao thể trước hết đánh thức tình tự ý thức người Quá trình diễn nhờ vào chiều sâu tư tưởng chủ đề lời dẫn truyện độc đáo: vừa kể vừa suy ngẫm Nam Cao không miêu tả thực sống diễn mà quan tâm chủ yếu đến vấn đề sống tác động đến nhân cách người Trong vật lộn với đói miếng ăn, với tầm thường nhỏ nhen, với gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf xấu ác, nhân vật Nam Cao không làm cho người đọc xót xa thương cảm nỗi đau đời người mà làm cho độc giả hiểu thêm cách sâu sắc vấn đề sống Những vấn đề khơng phải chưa nói chưa Nam Cao nâng lên cách quán, thường trực day dứt 2.2.3.2 Giọng triết lí Sự suy nghĩ nhiều dẫn đến đặc điểm khác giọng văn Nam Cao: nhiều đoạn, nhiều câu triết lí Từ khổ cực lầm than kiếp người, từ vặt vãnh tầm thường sống, từ suy ngẫm sâu xa nhiều chiều, đoạn câu triết lí Nam Cao biến "khơng có gì" sống thành điều sâu sắc, hệ trọng Đó khái quát Nam Cao ý nghĩa sống, mối quan hệ hoàn cảnh sống với nhân cách người, tâm niệm riêng ông người, đời, sống lẽ sống Triết lí văn ơng khơng q phái, khơng kinh viện, giản dị mà sâu sắc 19 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao 3.1 Sự sinh động phong phú, gần gũi với đời sống ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao 3.1.1 Cách đặt tên gọi tên nhân vật Nam Cao Ngồi tên gọi bình thường mà ta gặp Du, Ngạn, Trung, Mão tác phẩm Nam Cao thật nhiều tên nhân vật mà đọc gợi lên cảm giác bé nhỏ, xấu xí, hèn mọn: đĩ Chuột, Chí Phèo, thị Nở, Trạch Văn Đoành, lang Rận, cu Lộ, Tẻ, thằng Câm Bên cạnh đại từ nhân xứng "không thân thiện": "hắn", "thị", "mụ", "lão" Đây "tạo khoảng cách" tư tưởng nghệ thuật Nam Cao 3.1.2 Cách so sánh ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Nam Cao thường hay so sánh người với vật, với vật Những đối tượng đem so sánh dễ gây nên ấn tượng chủ nghĩa tự nhiên tác phẩm ông Tuy nhiên, sử dụng biện pháp nghệ thuật này, Nam Cao muốn cho người đọc thấy rằng, đói nghèo tăm tối làm cho người bị đẩy xuống hàng thú vật, đồ vật Nam Cao không ngần ngại khiếm khuyết, thói tật người, hoàn cảnh sống hủy hoại người cách ghê gớm Nam Cao tìm thật tâm hồn người khơng phải chỗ hồn thiện đẹp đẽ mà phía bên sống Những điều kết hợp với cảm hứng trữ tình tha thiết, với triết lí sâu sắc tạo nên chiều sâu tư tưởng nhân văn Nam Cao gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 3.1.3 Nam Cao sử dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao Nam Cao sử dụng nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ, nhiều thành ngữ Hiệu thẩm mĩ thật rõ ràng: giàu sắc thái biểu cảm, không cũ với thời gian, gần gũi với đời sống người 3.2 Cấu trúc đối thoại "hình thức thư tín" - nét độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao 3.2.1 Đối thoại ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm Nam Cao Phần lớn ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm Nam Cao không làm nhiệm vụ thuật chuyện mà yếu tố thúc đẩy phát triển cốt truyện tổ chức tham gia đối thoại vào lời kể chuyện Đằng sau lời thuật chuyện lại vang lên tiếng nói khác, khơng hữu thành lời lại qui định xuất phát ngôn Có lời thuật chuyện bị nhịe đi, bị "lời người khác" lấn át Bằng cách Nam Cao miêu tả tư tưởng cách sinh động cụ thể, khơng lời "quan tịa" mà tham gia ý thức khác 20 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf sống, đối thoại Người đọc khơng cảm thấy bị giáo huấn, bị tác giả dẫn dắt mà ngỡ tham gia vào đối thoại nhân vật, tác giả 3.2.2 "Hình thức thư tín" - nét đặc sắc ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nam Cao Một kiểu cấu trúc đối thoại khác phổ biến tác phẩm Nam Cao: lời tự thú nhân vật với người vắng mặt, với kẻ vơ hình Nhân vật Nam Cao vừa nghĩ, vừa nói với nhân vật vơ hình, với ý nghĩ khác nhân vật tưởng tượng để tranh luận, biện hộ, giải thích cho hành động đã, làm "một ý nghĩ rõ ràng qui định nội dung lời nói, hắt bóng vào cấu trúc đó" (Bakhtin) Lời văn nghệ thuật Nam Cao khơng có giọng mà cịn có tiếng nói khác ẩn đằng sau độc thoại nội tâm trở thành đối thoại Do khơng khép kín vào mà ln ln mở mang thêm giọng khác, lời văn nghệ thuật Nam Cao mang "hình thức thư tín" độc đáo Ý nghĩ, hành động, lời nói nhân vật tác phẩm Nam Cao nhạy bén với người khác - người khác người tiếp chuyện, người nhận thư dấu mặt, vơ hình Nhân vật ln ln tính đến khả phản ứng người tiếp chuyện - nhận thư Ý nghĩa phong cách lớn Bakhtin nói Đostoievski: "những phát ngơn có tính chất tự thú quan trọng nhân vật thấm nhuần thái độ căng gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf thẳng " - người tiếp nhận dễ dàng nhận cách xúc động tư tưởng nghệ thuật tác phẩm "tư tưởng trở thành đối tượng miêu tả" chỗ Tóm lại, nghệ thuật kết cấu, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Nam Cao mang tính cách tân đại rõ rệt, độc đáo Cấu trúc mở, di động điểm nhìn nghệ thuật, đan cài hài hồ giọng điệu trào phúng -trữ tình - trí tuệ, ngơn ngữ vừa gần gũi với đời sống vừa đại cấu trúc đối.thoại "hình thức thư tín" làm cho giới nghệ thuật tác phẩm Nam Cao thật độc đáo, mẻ, không cũ với thời gian KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, Nam Cao nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao thể nội dung tư tưởng tác phẩm ông: đổi sâu sắc nhìn người Kết hợp cách rõ rệt nhà tư tưởng - nhà nghệ sĩ, Nam Cao ý nhiều đến người, quan tâm đến giá trị sống 21 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf "cái hàng ngày", kiếm tìm người người, ông đóng góp cho văn học tiếng nói độc đáo: khẳng định lực tính người đích thực người đứng vững vượt qua thử thách khắc nghiệt sống đời thường, đồng thời sáng tạo giá tri có ý nghĩa với đời chung Nam Cao soi chiếu vào vặt vãnh xoàng xĩnh hàng ngày luồng ánh sáng mạnh tư tưởng nhân văn, bắt phải nói lên ý nghĩa sâu sắc người sống Có thể coi đóng góp mang tính giá trị văn hóa Nam Cao: văn hóa nhân cách - người phải thực thể mang giá trị, sống tử tế sáng tạo không ngừng Yêu cầu người cao Nam Cao day dứt khôn nguôi trước thực trạng nhân đẫm nước mắt Con người bị lăng nhục hết nhân tính đói nghèo tăm tối Con người phải sống meo mó thảm hại nhân cách phải lay lắt kiếp "sống mòn", kéo lê chuỗi "đời thừa" Con người sống mà khơng có tình anh em, đồng loại thái độ dửng dưng cộng đồng Trái tim nhân hậu "đôi mắt" sắc sảo thấu hiểu nhân tình giúp ơng khám phá, phát khẳng định đốm lửa nhân tính cịn lại tận sâu thẳm tâm hồn người Cho dù người bị đẩy đến tận ranh giới - vật - người, tận ranh giới thoái hoa, cho dù người đứng cheo leo bên bờ vực gục ngã tha hoa, Nam Cao tin mãnh liệt rằng, người chết khát vọng gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf hoàn lương, khát vọng sống lương thiện xứng đáng với chất người tồn mạnh mẽ mãi Đó tầm nhìn nhân văn Nam Cao Một đặc điểm khác phong cách nghệ thuật Nam Cao phương pháp sáng tác nghệ thuật xây dựng nhân vật: thề độc đáo chủ nghĩa thực nhăn văn Có lẽ Nam Cao số nhà văn thời ý thức cách sâu sắc sứ mệnh vinh quang nhọc nhằn người nghệ sĩ Không thể "cẩu thả" "vội vàng" "bất lương", "khốn nạn", "đê tiện", người nghệ sĩ phải "vượt lên cõi bờ giới hạn", phải sáng tạo có ích cho nhân loại, làm cho người trở nên người Cũng miêu tả thực sống Nam Cao đặc biệt quan tâm đến thực tâm hồn người Hướng đến "kiếp lầm than" không dừng lại chỗ cảm thông an ủi, Nam Cao giải phẫu nỗi đau tinh thần họ Ông người bạn lớn người mà xã hội "tránh tránh vật tởm" ln tiềm ẩn vẻ đẹp mang tính người; đứa trẻ thơ đói nghèo biết ý thức 22 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf mình; người phụ nữ, nạn nhân nạn nhân, xấu xí nhẫn nhục, thân cho vẻ đẹp tính nữ thiên tạo Đi sâu miêu tả tâm hồn xung đột với trước hồn cảnh phi nhân tính, nắm bắt nâng niu trân trọng rung động nhiều thật mơ hồ, khát vọng sống lương thiện người, Nam Cao mẻ độc đáo việc miêu tả xung đột văn học đích thực, xung đột mang tính người mn thuở Có thể nói, Nam Cao người mở đầu, người đặt móng cho khuynh hướng mẻ phản ánh thực văn học Việt Nam mà Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp tiếp nối: khuynh hướng thực nhân văn Nam Cao thể hình thức mới, đối tượng nghệ thuật miêu tả nhân vật Ơng đưa xấu xí, dị hình dị dạng, đưa nhếch nhác phàm tục, đặt người đối diện thường trực với điều để soi sáng, miêu tả đời sống tinh thần người Độ mở, sức vang xa tác phẩm Nam Cao chỗ đó: tưởng ơng nhục mạ miệt thị người đọc, ngẫm nghĩ, người đọc nhận chiều sâu, tầm cao tư tưởng nghệ thuật Nam Cao: bênh vực người cách tạo hình thức cho nhìn - nhìn thể bên người Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao kết cấu, giọng điệu ngôn từ với gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf cách tân mẻ, đại 3.1 Nghệ thuật kết cấu tác phẩm Nam Cao có nhiều yếu tố độc đáo Phương thức tự Nam Cao hút người đọc vào đối thoại lớn vời đời, với Câu chuyện tác phẩm diễn ra, người kể chuyện người biết hết tất cả, di động điểm nhìn trần thuật yếu tố đề tài, chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật… tác phẩm ông trở trở lại liên kết với điệp khúc không ngừng nỗi thống khổ kiếp người, khơng khí oi ngột ngạt lịch sử Với nghệ thuật kết cấu đặc sắc trên, miêu tả số phận người, Nam Cao thể nhận thức lịch sử, thời đại thật sâu sắc, dù ông không lần trực tiếp miêu tả biến cố lịch sử Vì thế, tác phẩm Nam Cao có thêm ý nghĩa khác: muốn giải phóng người, muốn người tự phải giải phóng xã hội, nói Marx Engel: "Nếu tính cách người tạo nên hồn cảnh cần phải làm cho hồn cảnh trở nên có tính nhân đạo " 23 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 3.2 Nhiều tác phẩm thành cơng Nam Cao mang tính chất đa âm, mang tính phức điệu giọng: bi hài, trữ tình trí tuệ Đằng sau tiếng cười mà phần lớn tưởng khinh bạc, tự nhiên chủ nghĩa, giọng văn Nam Cao thường thấm đẫm nỗi buồn khổ nhục kiếp người giàu chất suy tư, suy tưởng lẽ nhân sinh đời Sự đan cài quyện lẫn vào ba cung bậc hài hước - trữ tình - triết lí góp phần làm nên tính đại cho sáng tác Nam Cao nói lên rằng, đời thật đa dạng, phức tạp, đơn giản khẳng định hay phủ định điều diễn sống, khơng thật tỉnh táo người dễ lầm lạc 3.3 Nam Cao bậc thầy sáng rạo ngôn ngữ nghệ thuật Không cũ với thời gian, ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật Nam Cao phong phú, sinh động, tinh tế, xác, giàu chất sống, biểu đạt nhiều giọng điệu, nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đậm màu sắc văn hoa dân gian văn hóa đồng Bắc Tính đại ngơn ngữ nghệ thuật Nam Cao cịn thể chỗ ông tổ chức lời văn cấu trúc đối thoại, khơng khép kín vào nó, vào ngơn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ người kể chuyện, mà hướng tới người vơ hình Tác phẩm Nam Cao đem đến cho văn chương cách đọc mới: đọc đối thoại, suy ngẫm với nhân vật tác giả lẽ nhân sinh đời Với Nam Cao, nghệ thuật dân chù hơn, đời khơng thực chức giáo huấn thường thấy gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf văn học truyền thống Nam Cao thật có đóng góp quan trọng cho phát triển ngôn ngữ dân tộc Cho đến hôm nay, tác phẩm Nam Cao đồng hành với người đọc Người đọc đọc Nam Cao để hiểu biết thêm người sống, để chiêm nghiệm triết lí nhân sinh sâu sắc ơng Nam Cao xứng đáng vừa người kết thúc, vừa người mở đầu: kết thúc cách xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám 1945, mở đầu cho khuynh hướng phát triển văn học, khuynh hướng nhân nhân văn - sở văn học sống với người, "người gần người hơn” 24 fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Văn Tường - Gặp nguyên mẫu nhân vật San "Sống mòn" Nam Cao, Báo Sài Gịn giải phóng (26-11-1995) Phan Văn Tường - Thêm hồi ức Nam Cao, Kiến thức ngày (270- Năm 1996) Phan Văn Tường - Nam Cao Tơ Hồi Cách mạng Tháng Tám kháng chiến, Báo Văn nghệ Long An (14-1997) Phan Văn Tường - Nam Cao với nghề văn, nhà văn, Tạp chí Tác phẩm (1-1997) Phan Văn Tường - Đôi mắt Nam Cao truyện ngắn, Kỉ yếu Hội nghị khoa học nhà ngữ văn trẻ Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (thang 6-1998) Phan Văn Tường - Nhân vật nghịch dị tác phẩm Nam Cao, Kỉ yếu khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh ngữ văn Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (1999) Phan Văn Tường - Lời văn tạo khoảng cách số từ công cụ ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn học (11-2001) Phan Văn Tường - Nam Cao tiến trình phát triển văn học Việt Nam kỷ XX, gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa Dân tộc Đại học Đà Lạt (2002)

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w