1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giọng điệu nghệ thuật trong thơ chữ hán nguyễn du

64 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Trang 1

5-354 BO GIAO DUC YA DAO TAO

ĐẠI HOC QUOC GIA THANH PHO HÔ CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC SU PHAM

KHOA NGU YAN

ad

LUAN VAN TOT NGHIEP

DE TAI: |

GIỌNG ĐIỆU NGHỆ, THUẬT

TRONG THO CHO HAN NGUYEN DU

NGUOI HUONG DAN: P.TS Lĩ THU YEN

SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN TH] THANH THAO

Trang 2

Lat chim On

Em xin tran trong cam ơn cô

if THU YEN da tdn tinh huĩng

dỗn em thuc hiĩn luĩn van nay Xin chôn thanh cam dn Khoa

Ngữ văn vò bạn bỉ đỗ giúp đồ, đóng góp ý kiến cho tôi trong

quó trình thực hiện luộn văn

| Người thực hiện

Trang 3

MUC LUC

Chương dỗn nhộp

ì Lý do chọn để tòi vò mục đích nghiín cứu Trang 1

2 Lịch sử vốn để Trang 2

3 Phạm vi nghiín cứu Trang 4

4 Phương phóp nghiín cứu Trang 4

5 Cấu trúc luận văn Trang ó

Chương l: Khới quót† về giọng điệu nghệ thuột†

1.1 Khói niệm giọng điệu Trang 7

1.2 Khói niệm giọng điệu nghệ thuệộ† Trang 9 1.2 Khói niệm giọng điệu nghệ thudt trong thơ Trang 15

Chương Il: Giọng điệu nghệ thuột †rong †thơ chữ Hón Nguyễn Du

2.1 Giong bi Trang 21

22 Giọng mỉa moi Trang 4ó

Chương kết luộn Trang 58

Chú thích Trang 60

Trang 4

CHUONG DAN NHẬP

1 Lý do chon đề tòi vă mục đích nghiín cứu:

Truyện Kiíu lờ một tuyệt tâc của Nguyễn Du cỏ về nội dung †ư tưởng vò hình thức nghệ thuột Nghệ thuột truyện

Kiĩu, trước khi vă từ khi có ngănh thi phap học, đõ được

nghiín cứu rốt công phu Nó đê trở thănh chuổn mực vẻ thi

phóp thơ Nôm

Nhưng bín cạnh đó, Nguyễn Du còn để lại một khối

lượng đồ sộ hơn 200 băi thơ chữ Hân Khâc với truyện Kiểu lă

một trường cơ tự sự, thơ chữ Hón Nguyễn Du lờ những trang nhột ký ghi lại từng hình nh, từng chỉ tiết, từng cảm xúc của cuộc đời ông Trong thơ chữ Hón, Nguyễn Du bộc lộ câi tôi trữ tình của mình một câch †toòn vẹn vò độc đóĩo Vòo

thời của ông, Hón học cực thịnh, ông lại từng đỗ †am trường

(thi hương) nín việc ông dôn "tđm huyết, tòi năng” văo

những băi thơ chữ Hón lò việc bình thường vò vì thế †qa nín xem thơ chữ Hón lò *phớt ngôn viín chính thức” của Nguyễn Du ‘”

Lă một nhờ nho, Nguyễn Du đõ để lại cho hậu thế một

mau muc vĩ thi phap thơ Nôm thì chốc chốn với những sâng tâc"bình thường vă phỏi có” của một nhă nho, không

thể không có những nĩt đặc sốc, độc đóo riíng biệt mang cấu Gn Nguyễn Du

Giọng điệu, với † câch lờ một yếu tố của hình thức, da trở thănh sự tổng hợp thói độ, tư tưởng tình cảm, đạo đức vò quœn niệm thẩm mỹ của nhờ võn Một khâc "mỗi bộ phan dĩu mang cdi toan thĩ va cdi toan thĩ dudc bĩc |6 ra

Trang 5

điệu nghệ thuột chính lờ nghiín cứu cói bộ phận dĩ tim hiểu cdi toòn thể - đặc sốc nghệ thuột thơ chữ Hón Nguyễn

Du

Việc nghiín cứu giọng điệu nghệ thuột trong thơ chữ Hón Nguyễn Du được đặt dưới góc nhìn của thi phóp học Đđy lă một vốn đí còn tương đối mới mẻ vă lă một trong

những việc côn lờm ngay của thi phĩp học Thực hiện dĩ

tòi "Giọng điệu nghệ thuột trong thơ chữ Hón Nguyễn Du”,

dủ khỏ nöng còn rốt hạn chế, người viết mong muốn tim

hiểu một trong những yếu tế lăm nín phong cóch nghệ

thuột của nhỏ thơ trong nhUng sang tac bằng chữ Hón Tim

hiểu giọng điệu nghệ †thuột cũng lò một con đường để đến

với nhă thơ lớn của dan tộc mă nếu di không đến được với

ông sẽ lă một người thiệt fthòi rốt nhiều ( chữ dùng của Mai Quốc Liín)

2 Lịch sử vốn dĩ:

Tho chữ Hón Nguyễn Du, tuy không phổ biến như truyện Kiều nhưng vỗn được quơœn tđm nghiín cứu Có thĩ

kể :

Hướng đi vòo văn bỏn chủ yếu †ìm kiếm một văn bản

dung va ban vĩ cach dich tha:

- "Mốy ý kiến về bỏn dịch thơ chữ Hón Nguyễn Du” - Đỗ Văn Hỷ - Tạp chí văn học - số 12/ 1966

- "Một vòi ý kiến nhỏ trong việc sưu tổm vò dich thd

Trang 6

Chdc chdn phan lich stt van dĩ con dai nhung do diĩu kiện hạn chế, chúng tôi không thể liệt kí tốt cả Chỉ xin rút ra một kết luôn Đó lă chưa có một công trình nờo nghiín

cứu †huôn †úy về giọng điệu nghệ thuột trong thơ chữ Hân Nguyễn Du Chính vì thế, vốn để đặt ra cho chúng tôi không những chỉ lò †ìm ra đặc trưng về giọng điệu nghệ thuột mă còn phi chỉ ra những yếu †ố †qo nín giọng điệu nghệ thuột

trong thơ chữ Hón Nguyễn Du

3 Ph

Về tu liệu, chúng tôi khảo sót toăồn bộ cóc bòi thơ †trong ba tập thơ chữ Hón của Nguyễn Du lò Thanh Hiín thi tập,

Nam trung tạp ngđm vò Bắc hănh tap luc

Do còn nhiều ý kiến tranh luộn về văn ban thd chu Han

Nguyễn Du nín để thuộn lợi cho việc khỏo sót, chúng tôi tạm thời chỉ dựa vòo những bỏi thơ được phổ biến ở tập] (phổn thơ chữ Hón ) của bộ Nguyễn Du toòn tộp (NXB văn

học - 199ó ) do Mơi Quốc Liín chủ biín

Về nội dung, do khỏ nöng còn hạn chế, chúng tôi chỉ

đi vòo tìm hiểu mặt giọng điệu nghệ thuột trong thơ chữ

Hón Nguyễn Du - một vốn đề thuộc thi phớp học 4 Phương phớp nghiín cứu:

[rong luận vỡn năy, chúng tôi sử dụng cóc phương phap va thao tac sau:

- Phudng phap loal hinh: cu thĩ la khdo sót đí tòi dưới góc độ thể loại riíng của thơ, phôn biệt với câc thể loại khâc như truyện ngón, tiểu thuyết, kịch Để thốy r6 mat

Trang 7

adhe

giọng điệu Trong nội bộ củo thể loại thơ, chúng tôi cũng

phan biệt thơ chữ Hón với thd luc bat, the tu do, thơ viết bằng chữ quốc ngữ theo thể thốt ngôn bót cú hay ngũ ngôn bót† cú

- Phương phóp phín tích, so sânh với cóc tóc giỏ khâc dĩ lam nổi bột đặc trưng của giọng điệu nghệ thuột thd chữ Hón Nguyễn Du

-Thao tac thống kí: thống kí cóc yếu tố có tính chốt

lặp đi lớp lại liín quơn đến việc †qo ra giọng diĩu theo tung phương ciện cụ thể

- Về mặt phương phóp nghiín cứu, chúng tôi gặp một số khó khởn khi thực hiện đề tòi năy Đó lò:

Giọng điệu lò một trong những yếu tố nghệ thuột có ý nghĩa nhốt trong thi phớp cũng như trong phong cach nha

văn Nhưng nó cũng lò yếu tố khó xóc định cho rõ ròng vẽ một lý thuyết Đối tượng nghiín cứu cụ thể của chúng tôi

lai lă những tóc phẩm của một tóc giỏ thuộc gidi đoạn văn học †rung đợi Việt Nam Sự khâc biệt về thời đại chắc chắn

sẽ †qo ra một khoảng cóch nhĩt dinh vĩ quan diĩm, tu

tưởng thẩm mỹ frong việc cảm nhộn vò †ìm hiểu tâc phẩm

Hơn nữa, ngôn ngữ - như lờ một quy luột- qua thời gian sẽ có những thay đổi vẻ sắc thói ngữ nghĩa, về câch sử dụng Do vay, viĩc hiểu đúng ý, tứ của tâc phẩm - lại lò tâc phẩm

thơ - trở nín khó khăn

Trang 8

khó lúng túng khi gặp nhting tac phdm cu thĩ dang còn nằm trong vòng tranh luôn về nguyín tóc

Tâc phẩm được viết nguyín tóc bằng chữ Hón Nghiín cứu giọng điệu trín tâc phẩm viết bằng chữ quốc ngữ đư lă một việc khơng dễ dòng, nghiín cứu tóc phẩm chữ Hân

lại căng khó vì phổi thông qua một trung gieœn lờ bỏn dịch

Để trânh những soi lệch †rong khi nghiín cứu, chúng tôi chỉ

khỏo sót côn cứ vòo bỏn dich nghĩa chứ không thực hiện trín bản dịch thơ 5, Cấu trúc luôn van: Chương dỗn nhộp: I Lý do chọn đí tăi vă mục đích nghiín cứu Lịch sử vốn đề Phạm vì nghiín cứu

Phương phóp nghiín cứu

Cấu trúc luôn van

as

oN

Chương 1: Khdi quat vĩ giong diĩu nghĩ thuat 1.1 Khai niĩm giọng điệu

1.2 Khói niệm giọng điệu nghệ thuột

1.3 Khói niệm giọng điệu nghệ thuột trong thơ

1.3.1 Đôi nĩt về đặc trưng của thơ

1.3.2 Giọng điệu nghệ thuột †rong the

Trang 9

LUGTiVGoTOnnooleD ef

CHƯƠNG I : KứÂI QUÂT YÍ GIỌNG ĐIỆU NGIỆ THUẬT

1.1 Khói niệm giọng điệu:

Am nhạc, hiểu một câch đơn giản, lă những chuỗi đm

thanh liín tiếp nhqu, phối hợp nhau để diễn tổ những luồng rung động cảm xúc Những nốt du dương nhưng rời rạc không lòm nín nhạc Ngược lợi, những Gm thanh phat ra tu hai hòn đó chạm nhqu, nếu có sự hòa phối sẽ †qo được

những gioi điệu thú vị Giọng điệu cũng vậy Nó lă nhạc

tính, lò những cung bộc của tôm trạng do chủ thể của nó

lò con người †qo ra, sử dụng có chủ định

Cha ông †d có cđu :

Chim khôn kíu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dăng dễ nghe

(ca dao)

không phỏi lă không có cơ sở Chính vì giọng điệu lò sự lực chọn có chủ định của con người nín qua giọng điệu có thể

nhộn biết "người khôn” hay "kẻ dại” Giọng điệu thể hiện

bản chat, dao đức của con người Người thế nòo, giọng thế dy

Hay nghe giong cua MG Gidm Sinh:

Hỏi tín, rằng: "Mö Giâm Sinh”

Hỏi quí, rằng: "Huyện Lđm Thanh cũng gồn” Rồi giọng của Tú Bă:

Con kia da ban cho ta,

Nhộp gia cứ phỏi phĩp nhỏ tao đđy | Lỡo kia có giở băi bay,

Chẳng văng văo mat ma măy lại nghe !

C6 sao chiu †rót một bễ,

Trang 10

Chang Ma, du cĩ gdn thĩm cai mac “Gidm sinh”, vẫn không thể che giốu được bản chốt của mình qua giọng cộc

lốc của hón Còn Tú Bò, qua giọng chua ngoa, đanh đó

củoa mụ nổi rõ lín cói bản chốt hung dữ, cay độc của một mu tu "lđu năm kinh nghiệm”

Hay như giọng của Chí Phỉo:

"- Bẩm không q, bểổm thệt lò không say Con đến xin cụ

cho con đi ở †ù, mò nếu không được thì †hì thưa cụ

- Vang, bam cu, không được thì con phỏi đôm chết dăm ba thồng, rồi cụ bắt con giỏi huyện.”

Han khúm núm, lễ phĩp nhưng vỗn không ai tin vao cdi su lễ phĩp của hón Giọng hón vỗn chốt chứa cới chốt “Chi Phỉo” quen thuộc - một anh Chí bốt cổn đời

Trong hoạt động giodo tiếp bằng ngôn ngữ, giọng điệu đóng một vơi †rò quœn trong:

Lời nói không mốt tiễn mua Lựa lời mò nói cho vừa lòng nhqu

( Ca dao)

Lua Idi nĩi cho dĩ nghe, cho via lĩng nhau chính lò câch lựa chọn giọng điệu Cùng một nội dung thông bóo nhưng

cóch lựa chọn †ừ ngữ khóc nhou, giọng trằm, bổng, nhơnh,

chậm khóc nhqu sẽ cho những hiệu quỏ khóc nhau ở người nghe

Ví như tu * cam ơn” vốn để băy tỏ lòng biết ơn của

người nói, còn từ "xin lỗi” lă để thể hiện phĩp lịch sự, nhưng

chỉ côn nhốn nhớ, kĩo dời sẽ †rở thònh sự mỉa mơi, khinh bỉ Như vệy, có những lúc nói gì không quœn trọng bằng

nói như thế năo Nói như thế nẻo - đó chính lă sự lựa chọn

giọng điệu của mỗi người

Trang 11

1.2 Khâi niệm giọng điệu nghệ thuệt:

Văn học lă nghệ thuộ† ngôn tỪ "Với tu cach Ia mĩt hiện tượng phong cóch, ngôn ngữ nghệ thuột thể hiện một

chức năng phức †ợp, nó tqo ra hệ thống giọng điệu”.®

Nhă vớn chính lò vị tướng điều khiển đạo quôn ngôn từ ốy Mỗi nhă vỡn có một "cổ họng” riíng, không giống với bốt cứ ơi Cho nín có thể nói không ở đôu giọng điệu lại thể hiện rõ như trong vỡn học

Xưa, †tuy chưa có khoa học về văn chương nhưng cha ông †qa cũng đỏ băn về văn chương với những ý kiến xóc đóng vò gió trị Giọng điệu, ở thời điểm hiện nay vỗn lă một đối tượng nghiín cứu còn mới mẻ, nhưng ông cha cũng đõ bỏn đến nó Chúng †q thử điểm qua một số quơn niệm về

giọng điệu nghệ thuột trong văn chương cổ

Văn chương cổ không có chỗ cho những tình cảm ủy

mị, riíng †ư, đời thường Vờỡn dĩ tỏi đạo Cha ông lăm thơ lò

để băy tỏ cói chí của mình Chí như thế năo sẽ phót rd lời tương ứng thế ốy Giọng điệu lò kết quả của sự thể hiện cói

chí của người sóng tac Cho nín "nếu ý chí mă ở đạo đức thì tốt phót ra lời lẽ hỗn hậu, chí mă ở sự nghiệp thì tat nha ra khí phâch hăo hùng, chí ở nơi rừng suối gò hoœng thì thích giọng thơ liíu †ịch, chí ở gió, môy, trăng, tuyết thì thích về thơ thanh cdo, chí ở uốt ức thì lăm ra lời thơ ưu †ư, chí ở niễm cảm thương thì lăm ra lời thơ di oân”.t2)

Trang 12

nhốt, nhưng cới quœn trọng nhốt của văn thơ lại chính lò

tình Tình lă do rung động trước cỏnh vỏ sự mỏ có Giọng

điệu cũng lờ nơi cới †ình thể ra

Công Tôn Ni Tử cho rằng:” phờm đm lò cới sinh ra từ lòng người Tình động ở trong mới hình thònh ở thanh, thanh thònh văn gọi lă đm”)

Bùi Huy Bích cũng cho rồng "vön” có được lò do hợp câc yếu tố từ trong con người mò thònh: * tđm tư linh hot, cốt câch cdo kỳ Ý khí như vòng ngọc, thanh điệu như

nhạc ca, sóng tử kết lại, phó† ra thònh văn” t°)

Còn Lục Du thì lốy giọng điệu để phôn biệt chính tò:"Con người, chính hay tò, chỉ cỗn xem cới văn của họ lò

õ hết, chẳng thể giốu được

Ngọn lửa đuốc lăm sơo biến thănh ânh sóng mặt trời 2

Vũng nước lờm sơo xuốt hiện sóng cỏ củo sông biển 2

Chó dí lăm sao có được nếp vằn của hổ bâo?”?®

Giọng điệu còn được hiểu lò cói hồn, cói thôn, cới khí củo bòi văn, bời thơ Người xưa rốt xem trọng khẩu khí của bai van Cau van có hỗn lă côu vỡn có giọng Cđu van không có hồn thì đọc lín nhạt nhẽo vô vị Ngược lợi, thơ văn có hồn thì từng chữ từng côu đều hừng hực một †ư tưởng, khí dỗn dệp như gió böo, xoay chuyển lòng người Hịch

tướng sĩ ( Trn Quốc Tuốn ), Nam quốc sơn hỉ (Lý Thường Kiệt ) đều được coi lă đê đạt đến chữ hỗn, chữ khí, chữ than trong van chương

Lap y, dung chu, dat cau la nhting phudng tiĩn dĩ hinh thanh giong diĩu “Lam tho, nĩu lap y khĩng linh hoat

Trang 13

sẽ mdc vao bệnh quí mùa, đặt côu khĩng sdc sdo sĩ mdc

vao bĩnh thô lỗ, kĩm cỏi, dùng chữ không có ôm hưởng sẽ

mốc văo bệnh †ổm thường, tục tồn” (8?

Nhung van thơ không phỏi lă chuyện” lâu lưỡi trong

tiếng sĩâo, chơi chữ dưới ngòi bút””, cđu văn không thể

“tam thường mòn sóớo, côu cú lí thí hứ phù lở lưới tỉa

tach cham trổ” °%, lại căng không thể " toòn thiín như cỏ bồng tœn tóc, mịt mờ chẳng biết về đđu” Nếu chỉ chuyín

chú luyện †ộp lộp ý, đột cđu mò không có cói tđm bín trong thi cĩu vỡn chỉ lă những côu hư phù lỏ lướt, toăn

thiín sẽ như cỏ bồng tan tóc mă không có hôn, không có giọng Bởi vì "hữu ý không bằng vô ý, vô ý mă lờm nín thì tự

nhiín, hữu ý mỏ lờm nín thì rơi văo khốc hoạch, lời căng

khĩo thì căng mốt điều chôn thực, ý còng kỳ thì còng rơi

xuống hư hao”t!2

Chung quy, ông cha †a xem giọng điệu lò cói thĩ ra ngoòi của cói tđm con người Dù lăm thơ văn phỏi biết rỉn cóch dùng chữ nhưng giọng điệu của tĩc phẩm lò do câi

tđm bín trong quyết định Bdi vi khi cdi tam da“ddĩy ứ bín

trong thì tran khốp ra ngoăi”, Khi câi tđm tran khắp ro

ngoòi thì chính lò lúc đạ† được cói "vô ý “ vộy

Trở lín trín lă những nĩt cơ bản về quan niệm giọng

điệu nghệ thuột trong văn học cổ Ngòy noy, khoa học

nghiín cứu về văn chương đö có một bể dòy, giọng điệu nghệ thuộ† cùng đỗ được cóc nhỏ lý luận nghiín cứu khó

thốu đóo

Theo Nguyễn Thị Dư Khânh, khói niệm giọng điệu nghệ

thuột "vừa được biểu hiện ở phương diện ngữ am: tram,

Trang 14

hiện ở phương diện phong cóch: nóng, lạnh, nhu, cương, khoan thơi hay dồn dộp sôi nổi, trần trọng hay mỉa moi khinh

bỉ, phí phân hay ngợi cơ, yíu thương hay căm giộn, mềm

mại dịu dòng hay cứng cỏi kiín quyết, thơ thiết gốn bó hay

thờ ơ lênh đqạm “ 0

Giọng điệu có voi trò rốt quan trong trong tac phdm

Nó lă "chốt phù sơ tỉnh diệu †go nín vồn mạch không ngừng chảy trong những liín tưởng, những cỏm xúc mỏ

thiếu nó không thể có sóng †qo nghệ thuột” +°®, Giọng điệu

có voi †rò quyết định sơ khởi sóng tóc vì nó *vừc liín kết cóc yếu tố hình thức khóc nhau, lam cho chúng cùng mœng một

ôm hưởng nòo đó, cùng có chung một khuynh hướng nhốt định, vừa lò chỗ dựa chính cho câc yếu tố của tac phẩm quy tụ lại vò định hình, thống nhốt với nhau theo một kiểu

nòo đó”°'*, Nếu "không có một giọng điệu thích hợp, nhờ

vn không thể viết ra tâc phẩm dù đỡ có tỏi liệu vò sắp xếp

xong hệ thống nhơn vột†”®”,

Giong ctia tac phổm, trong một mức độ nòo đó, phụ thuộc vòo đặc điểm của bản thôn cóc hiện tượng cuộc sống được nói đến trong tóc phẩm Tuy vệộy, về cơ bỏn, giọng điệu lò một hình thức bộc lộ chủ quœn của nhă văn

trong tâc phẩm van hoc

Hình thức của †tâc phẩm nghệ thuột bao giờ cũng lở hình thức của nội dung Giọng điệu lở một trong những hình thức biểu hiện nội dung của †âc phổm được tâc giả chọn

lựa Chính vì thế, giọng điệu nghệ thudt không còn đơn

thuôn lă những ngử điệu trằm bổng hay nóng lạnh nhu cương mă nó đõ trở thònh "sự tổng hợp thới độ, tình cảm,

Trang 15

Giong diĩu mang tính tổng hợp vò độc đóo rốt cao

Nó lò một hợp chốt được †qgo ra một cóch hoăn hảo từ thế

giới quan, quan niĩm thẩm mỹ vò tình cảm của nhò vốn Một khóc, nhă văn điíu khiển đạo quôn ngôn từ của mình theo một "chiến thuột, đội hình" riíng nín giọng điệu nghệ

thuột trở thănh một nhôn t6 mang phong cach rốt rõ rệt

Giọng điệu lò nơi thể hiện có tính sâng †qo của nhờ vớn

Giọng điệu lò cơ sở để xóc định tòi năng Lối kể chuyện, giọng điệu riíng của nhă văn lò những biểu hiện

của tòi năng Síkhốp cho rằng: * muốn đónh gió một nhờ văn, höy xem giọng điệu văn chương của œnh †d” Còn

Phùng Quý Nhôm nói *giọng điệu lò một trong những yếu tố

để nhộn rd gió trị của tâc phẩm văn học,”£®

Đối với người đọc, giọng điệu có khỏ năng tóc động

mạnh mẽ Am hưởng củo †ĩc phẩm lờ một phương diện tối

quen trọng đối với việc cảm nhộn một tâc phdm van hoc

Nó kích thích ở người đọc những Gn tượng vò cảm xúc về tâc phẩm Người đọc có cảm nhộn được tình cảm của tâc gid thể hiện trong tâc phẩm hay không lă có một phổn

đóng góp của giọng điệu

Giong điệu còn lờ nơi nhộn biết câi hỗn của tâc phẩm Hoăng Ngọc Hiến cho rằng cđu văn có hồn lờ cđu văn có

giọng có ngử điệu "sự phong phú, tính đa nghĩa, ÿ vị đậm

đò của bởi văn trước hết lò ở giọng”“” Còn Phùng Quý

Nhôm quœn niệm *giọng điệu nghệ thuột lă chốt nghệ thuột†

độc đĩo toât ra tU toòn bộ đm hưởng của †âc phổm.”®! Theo Lí Ngọc Trò, giọng của tâc phẩm thường bao

Trang 16

tâc phẩm vò thường gón với những dòng đồu tiín của tâc phổm Giọng chính bảẻo đảm cho tính thống nhốt của tâc phẩm, thĩ hiện tư tưởng chủ đạo củo tóc phổm Câc giọng khâc †go nín tính chốt phức điệu về giọng của tóc phẩm vò thể hiện tinh cam, tam trạng, thói độ đa dạng vò phức

tạp củo nhă vớn đối với cóc hiện tượng cuộc sống.®

Trong cóc truyện ngắn của Nam Cơo, thường có rốt

nhiều giọng đơn còi nhau: giọng người kể chuyện, giọng

cóc nhôn vat Tuy theo tu tudng chủ đạo của từng truyện mă †qa thốy có những giọng chính khóc nhqu Truyện Lo

Hạc, Dì Hảo Có giọng chính lò giọng nghiím nghị thể hiện phdm chĩt cao quy của cóc nhôn vột vỏ thói độ tran trong của tâc gid Câc truyện Câi mặt không chơi được, Trẻ con không được Gn thịt chó thì lại có giọng hỏi hước, chua chót† phù hợp với cảnh trớ tríu trong tâc phẩm

Cũng theo Lí Ngọc Trò, cóc yếu tố ngôn ngữ ( ngữ đm, từ vựng cú phóp, tiết tấu) có voi trò lớn trong việc †qo

ra giọng của tóc phẩm Giọng điệu còn bộc lộ qua câch miíu tổ câc hiện tượng, câc tính câch, hoăn cảnh Giọng

có thể thể hiện trực tiếp trong ngôn ngữ, có giọng nằm đẳng su cóc chữ, trong cả những chỗ phi ngôn từ như câc dốu côu, những chỗ ngốt doan 2”

Có nhiễu câch phôn loại giọng điệu Nếu phôn loại

theo sốc thói tình cảm sẽ có giọng trang trọng, giọng than

một, giọng bình than, giong gay gdt Nĩu phôn loại theo

tình cảm sẽ có giọng bi, giọng hỏi, giọng trữ tình, giọng chôm biếm SỰ kết hợp giữa cóc giọng nòy thường rốt

phức †qp nhưng nó cồn thiết cho việc tạo nín sự phong phú

Trang 17

Cuối cùng giọng điệu còn lò dốu hiệu vẻ thĩ loại tâc

phẩm: bi kịch gắn với giọng bị, hời kịch gốn với giọng hỏi Những quơn niệm mới mẻ trín đôy về giọng điệu nghệ

thuột giúp cho chúng †a có một cới nhìn mới vă sđu hơn về

một trong những hình thức bộc lộ chủ quœn của tac giỏ

trong tâc phẩm van hoc Những quœn điểm về vơi trò của giọng điệu nghệ thuột, một một, soi sâng thím về bản chốt

cua van hoc, đỗng thời mở ra thím một cóch tiếp côn tac phẩm với ưu điểm của nó lă khốc phục được cach xem xĩt

tâc phẩm chỉ trín bình diện †ư tưởng, đồng thời giúp chúng

ta tim hiĩu day dui hon mat cht: quan trong nĩi dung nghĩ thudt

1.3 Giọng điệu nghệ thuột trong thơ:

Mọi đặc điểm củo sự vột hiện tượng đều chịu sự quyết

định của những đặc trưng bản chốt của nó Vì thế, trước khi di vai giọng điệu nghệ thuột trong thơ, xin lướt qua một số

đặc trưng của thơ có tính chốt chỉ phối đặc điểm về giọng

điệu

1.3.1Đôi nĩt về đặc trưng của thơ:

Nếu kịch lă sự miíu tỏ tính câch con người qua đối

thoại, độc †hoạgi vờ qua câc sự kiện gay cốn dồn dộp; tiểu

Trang 18

Nói như vộy không có nghĩa lò trong cóc thể loại khâc

không có yếu tố tình cảm Sóng tóc nghệ thuộ† nòo cũng

biểu hiện †ư tưởng tình cảm của con người Khi nói thơ lò

tiếng nói của †ình cảm mỡnh liệt có nghĩa lò trong thơ, câch

thể hiện vò mức độ thể hiện tình cảm cao hon, tap trung

hơn so với câc thể loại khâc Trước một hiện tượng, một sự

kiện, một phong cảnh, một con người nòo đó, nhỏ thơ không chỉ hiểu biết mò còn phỏi có xúc cảm mởnh liệt mới sâng tóc được Thơ đoqn tuyệt với sự lênh đạm khô khan

Ở câc thể loại khâc (tiểu thuyết, truyện ngốn, kịch),

nhò vỡn chủ yếu miĩu ta nhaĩn vat (tinh cach, diĩn mao,

hanh dĩng ) Vă câc sự kiện, thông qua đó, người đọc cảm nhộn được †ư tưởng của nhă vỡn Từ tư tưởng độc giỏ có thĩ nhộn biết tình cảm của tóc giả Yếu tố tình cảm ở câc

thể loại năy rốt í† khi thể hiện trực tiếp Có những tâc phẩm

có †ư tưởng nhưng không mơng sóc thdi tinh cam

Ngược lợi, trong thơ, tình cảm lă một yếu tố không thĩ

thiếu Người đọc, thoat tiín lă nhộn thốy tinh cam, sau dĩ lờ

ghi nhớ hình tượng vò cuối cùng mới thốm hiểu ddn tu

tưởng

Thơ thường được chia thònh thơ trữ tình vò thơ tự sự

Trong thơ trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tôm trạng được nhờ thơ nói một câch trực tiếp hay thông qua tôm †ư, suy nghĩ,

mơ ước của nhôn vột trữ tình Còn thơ tự sự được tóc giỏ

viết ra từ một tình cảm nồng nhiệt Dù tóc phổm thơ tự sự có

cốt truyện vò nhôn vột, tình cảm của nhă thơ vẫn thể hiện

một câch trực tiếp trong vỡn bản, dù tốt nhiín, không hiện

Trang 19

Ví dụ như những bởi thơ Thói Bình mọi ca giỏ, Sở kiến

hònh (Nguyễn Du) lă những bởi thơ †ự sự nhưng tình cảm

của tâc giỏ vẫn thể hiện rốt rõ trong tâc phẩm Mò Gn tượng của bi thơ chính lă ở tinh cảm của tâc giả thể hiện

trong đó

Xin mượn lời của Mữ Giong Lơn để tiểu kết về đặc

trưng thứ nhốt của thơ: "bdo giờ cũng tộp trung tình cảm

đệm đặc nhốt, cô đúc nhốt, không có tình (khô khen, lạnh lùng) thì đó lă một thứ khóc, không phi lò thơ.” “2

Trong thơ, tâc giỏ diễn tả trực tiếp tình cảm, tđm trạng

của mình nín trong tâc phẩm hồu như không có nhôn vội

Nếu có, đó lờ nhôn vột trữ tình Nhôn vột trữ tình lă đối tượng để tâc giỏ gởi gam tôm trạng, thể hiện cảm xúc của

mình (ví dụ như nhôn vột anh vă em †rong Thơ duyín - Xuôn Diệu) hoặc nhôn vột trữ tình đó chính lờ nguồn cảm xúc củo tóc giỏ (nhđn vột chị Lý trong người con gói Việt Nam - Tế Hữu) Nhôn vat trong thơ trữ tình không được tóc giỏ miíu tả mọi mặt mò chỉ có tđm tư, tình cảm, suy nghĩ, mơ ước của nhôn vột hiện ra trước mớt† người đọc

Khi nhôn vột trong thơ có nhiễu hơn một vă phan ra thònh những hệ thống nhôn vột thì thơ dường như chỉ còn lò

hình thức biểu hiện Khi đó, bản chết trữ †ình của thơ bị phú

vỡ bởi sự thđm nhộp của tính chốt tự sự Điễu năy hoằn toăn có cơ sở khi truyện Kiểu (Nguyễn Du), Lục Vôn Tiín

(Nguyễn Đình Chiểu) Phạm Công Cúc Hoo (khuyết danh)

được gọi lò truyện thơ

Khi câc nhôn vat da ndm trong những hệ thống nhôn

vat khac nhau thì mỗi nhôn vat sĩ la mĩt cdi loa tuyín

Trang 20

chủ yếu dùng để bòy tỏ tinh cam chu không phải để miíu

tỏ cuộc sống dưới cói nhìn của tóc giỏ nín câc nhôn vột

trong thơ chỉ được khơi thóc ở một hay một vòi độc điểm có tính chết tiíu biểu cho hệ †ư tưởng mò mình lò đại diện chứ

không được trình diện với sự toăn vẹn củo tinh cach Cac nhôn vột trong truyện †hơ lờ những nhôn vột lý tưởng, nhín vat mot mat

Nhu vay, cĩ thĩ tam kĩt luan rằng trong thơ hồu như không có nhôn vột Trong câc tóc phẩm có câc hệ thống

nhôn vột thì câc nhôn vệt năy chỉ đại diện cho những hệ

tư tưởng khóc nhau mă thông qua đó tóc giỏ trình băy cảm

xúc, tình cảm của mình

Do phỏi lăm việc tới tạo đời sống, lò tiếng nói của tình cỏm, thơ đòi hỏi có ngôn ngữ riíng cho nó

Một bởi thơ hay lò khi người ta cảm thếy tốt cả phỏi

như thế, không xí xích văo đđu được, không thĩ thay du chi

lă một từ Giữa bao nhiíu câch diĩn dat, gida hang bao

nhiíu từ có thể vận dụng, chỉ có từ ốy lò đắc địa Nhưng

chính xâc ở đôy không phỏi lă chính xĩc theo khới niệm

khoa học Từ ngữ mœng tính nghệ thuột "vừa chính xóc cao độ vừa không chính xóc” Chính xóc có nghĩo lă chỉ có thĩ

dùng từ đó, câch diễn đạt đó, không thể thoy đổi được

Nhưng †ừ ngữ nghệ thuật cũng không chính xóc vì nó không

theo nguyín tốc "†ừ năo nghĩa ấy” như trong khoa học ma nghĩa của nó lan trờn, nó mơng ý ngoăi lời,®

Ngơn ngử khơng có tính nghệ thuật nhằm chỉ ra mộ† sự vột, một điều gi được xâc định hoặc giới hạn chặt chẽ Còn

Trang 21

Lun vânlðtighi#fft M lies A

ở chỗ "ngoăi câc biểu tượng được kĩo theo trực tiếp ra, còn kĩo theo một loạt cóc biểu tượng khóc đột khởi lín trong

tam trí ta một câch tự nhiín, không hí cố ý” (Cô- rô-len-cô)

Ngôn ngữ nghệ thuột phỏi lă thứ ngôn ngữ ở dạng cô đặc

nhốt nhưng "một chữ mă nghĩ ba năm mới được, giỏng ngan nam chưa xong” (Nguyễn Cư Trinh )

Tóm lợi, "ngôn ngữ thơ ca có ý nghĩa xóc định, hửu han của nó, đồng thời cũng phỏi nói lín được, gợi ra được câi vô hạn vô hôi của sự sống, nó như thộ† như hư, khi ẩn khi hiện, biến hóa khôn lường.” *

Ngôn ngữ thơ rốt giău nhạc tính Chốt nhạc tròn đỗy của ngôn ngữ thơ lă do cếu tgo nội tại của chúng (sự tram

bổng, nhịp nhòng của ngôn ngữ thơ, sự đối lập giữa bằng vò trắc, cao vỏ thốp ) vă do luột thơ quy định Mỗi thể loại thơ đều có những quy luột riíng của nó vệ hình thức diễn

dat tu cach ngót nhịp cho đến gieo vôn Chốt nhạc lă một

trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ thơ

Những đặc điểm trín đđy chỉ phối rốt lớn đến yếu tố

giọng điệu trong thơ mă tơ xĩt đến sau đôy

1.3.2 Giọng điệu nghệ thuột trong thơ

Trong thơ, giọng có một vdi trò đặc biệt quœn trọng Như trín đỏ nói, đm hưởng, giọng của tâc phẩm lò phương diện quơn trọng để người đọc đến với tâc phẩm Nhò thơ, bởng tốt cỏ sự nỗ lực của mình phỏi lòm cho giọng điín đọt

được tư tưởng, tình cảm của mình đồng thời phải khơi dộy ở

người đọc những n tượng, những cỏm xúc, những tđm

trạng tương tự

Trang 22

So với câc thể loại khóc, dung lượng của thơ bị hạn chế nhưng vỗn phỏi biểu đạt được tư tưởng, thói độ, tình

cảm, nhôn sinh quen của tóc giỏ Bín cạnh đó, thơ còn

có những quy định có thể coi lă nghiím ngột nhốt trong tốt

cỏ cóc thể loại Chính vì thế, giọng điệu lò một hình thức

bộc lộ chủ quœn rốt quœn trọng đối với nhỉ thơ Giọng điệu

cũng lò một con đường thuộn lợi để †ìm hiều tâc phổm thơ Trong thơ thường chỉ có một giọng Thơ hồu như không

có nhôn vột nín trong thơ chỉ có một giọng duy nhốt của

chủ thể trữ tình "Khi một giọng khâc lq tham gia vòo trò chơi biểu tượng, lộp tức bình diện thi ca bị phó hủy vò chuyển sơng bình diện văn xuôi ”@?

Đối với câc tâc phẩm thơ có cốt truyện vă nhôn vột

(tạm gọi lò truyện thơ) thì giọng của cóc nhôn vột (nếu có)

cũng chỉ lă một trong những đặc điểm của nhôn vột được tâc giả miíu tỏ để lăm nổi rõ tính câch nhôn vột Giọng

của nhôn vột trong câc tac phẩm năy không phải lă một yếu tố củo hình thức tâc phổm, nó không lò yếu tố mang

dốu ốn phong cóch cua tac gid

Thơ dùng cảnh để tỏ tình nín hình ảnh nghệ †thuột

lrong thơ rốt quơn trọng Hình nh nghệ thuột, hình tượng

trong tâc phẩm cũng có thể lò những yếu t6 tao nín giọng Ngoằi ra, với những quy định chốt chẽ của thơ, nhốt lò thơ cổ, thì từ ngữ được sử dụng vò câch †qo côu lă những phương tiện quan trong bac nhat dĩ hinh thònh giọng điệu

Tâc phẩm vỡn học lă một ngôi nhò đổy thd vi ma con

người đö t†qo ra Muốn khâm phó ngôi nha ốy, trước tiín phỏi mở cânh cửa - giọng điệu

Trang 23

CHUONG I: GIONG DIEU NGHE THUAT TRONG THO CHU HAN NGUYEN DU

LGIONG BI

Tinôphíĩp nói rằng:”“từ cửa miĩng mdt ngudi ndi ra không hí có lấy một cđu nòo mò không thĩ truy nguyĩn

đến cói hoăn cỏnh đỏ khiến nó xuốt hiện.”“® Trước khi đi

vỏo giọng điệu nghệ thuột cụ thể của thơ chữ Hón Nguyễn

Du, †qa xem xĩt hoăn cảnh đõ tóc động đến sóng tóc của ông

Thời đợi của Nguyễn Du lờ thời loạn Ông chỉ sống 55 năm nhưng phỏi trải qua 3 triểu đợi: Lí, Tđy Sơn, Nguyễn

Trong lịch sử, mỗi khi có cuộc chuyển gioo voi trò lịch sử đều

có những biến động rốt lớn về hoăn cảnh xð hội, khóc nhau

chỉ ở mức độ Vò tốt cỏ mọi người trong xõ hội ốy đều chịu

những tóc động nhốt định của những biến cố năy Nguyễn Du da tradi qua 2 cuộc chuyển gioo liín tiếp đẳm mâu va

nước mút, quỏ lă có một khơng hơi Ơng, hơn di hết, lă một

nơn nhôn lớn của những biến động thời cuộc Gy

Mĩ cĩi cha me tu nhd, phiĩu bat trong dan gian, sau ra

lam mĩt chic quan C6 thĩ nĩi, Nguyĩn Du da tradi qua

cuộc đời phiíu bạt, long đong vòo bdc nhat trong s6 câc nha van quó khứ ở nước ta

Trong những ngỏy lưu lạc ơng đỏ nghe, đư thốy, đö

nếm trải vă cảm thông với những nỗi thống khổ, đdu xót, tủi nhục của nhôn dôn với †ử câch của một người đồng cảnh

ngĩ cao ca

Trang 24

Thời trai trẻ, Nguyễn Du rốt muốn giúp đời Nhưng tời

năng không đủ, thời cuộc không phù cho người có mộng

lớn chí cao nín Nguyễn Du đònh dở dong giốc mộng Ông trút tốt cả tđm huyết vă nỗi đau đời của minh vado trong thơ Thơ ông có nỗi thớ† vọng của một trang nam nhỉ thời loạn

không thể tung hoởnh ngơng dọc giúp đời:

Lưu lạc bạch đu thònh để sự

(Lưu lạc đến bạc đu mă có nín chuyện gì đđu)

Ucul

Có sự thốt chí của một vị quœn thốy mình bết tỏi: Bất tòi đa khủng t6c quan phi

(Bốt tòi nín hay sợ rước lấy sơi lm †rong việc quœn)

Giang ddu tỏn bĩ |

Khỏ liín bạch phat cung khu dich

(hương mình đổu bạc vỗn phổi chịu để người soi

khiến)

Vọng Thiín Thơi †ự

Có cả nỗi cảm thương với những kiếp đời bết hạnh: Cựu khúc thanh thanh am lệ thùy

Nhi trung tinh thinh tam trung bi

(Khúc xưa giọng mới lệ thẳm rơi

Tôi lắng nghe, lòng đdu xó†)

Long Thănh cẳm gid ca

"Chí ở niễm u uốt thì lăm ra lời thơ ưu †ư Chí ở niễm

cảm thương thì lăm ra lời thơ di oân.” Thơ Nguyễn Du, vì thế,

trăn đđy chốt bi thương

X XK X

Chết bì trong giọng điệu thơ chữ Hân Nguyễn Du trước hết được †qo nín bởi hệ thống câc hình ảnh nghệ thuội

/ “ 4- ` r 4 i > & 3 `

Trang 25

4 4 La

Hình ảnh nghệ thuột lò một yếu tố quœn trọng trong thi phóớp thơ Nó thể hiện 6c quan sat tinh tế, sự sóng †qo độc

đóo riíng biệt của tâc giả trong cốu tứ tâc phẩm Với thơ

Đường luột, hình ảnh nghệ thuột lợi còng quơn trọng vì thơ

Đường tổ cảnh để gợi tình Đồng thời, với sự hạn hẹp về

dung lượng vò sự chặt chẽ về niím luột, hình ảnh nghệ

thuột lă một phương tiện biểu đạt hữu hiệu vò độc dado

Hình ảnh nghệ thuột có vơi trò tạo nín không khí của

tâc phẩm Nó hon giọng điệu của tóc

phẩm Với những hình ảnh gợi sự u buồn, không thể có chốt hao hung, sang khodi hay nggo nghễ †trong giọng Ngược lại, những hình ảnh biểu trưng cho sự vui tươi, đoăn tụ Không cho phĩp chọn giọng bi ai hay hòi hước

Trong thơ chữ Hón, Nguyễn Du không chỉ sử dụng một

vòi hình ảnh nghệ thuột† đơn lẻ mò còn †qo nín cả một hệ

thống hình nh nghệ thuột Hệ thống năy được †qo nín bởi cóc hình ảnh có quơn hệ với nhqu Hình ảnh năy lò cơ sở để

liín tưởng đến hình ảnh kia Chúng bổ trợ cho nhau, cộng

hưởng nhau để †qo nín sự ẳđm đạm, u uốt vỏ không khí của

sự bế tốc, chết chóc, tuyệt tôn trong thơ Nguyễn Du Hệ thĩng nay qui dinh va tao nĩn giọng bi trong thơ ông

Việc sử dụng hệ thống hình ảnh nghệ thuột trong thơ không chỉ thể hiện thế giới quan của Nguyễn Du mă còn lò

yếu tố tạo nín không chỉ giọng của côu thd, cua bai the mỏ cỏ giọng của cỏ một tộp thơ Những hình ảnh nghệ

thuột Nguyễn Du sử dụng không mới trong thơ cổ nhưng

Trang 26

Nhộn xĩt vĩ khĩng gian trong thd cĩ, Tran Dinh Sti cĩ

nói:"Do có sự tương thống giữa không giœn con người với

không giœn vũ †rụ nín câch miíu tả †rong thơ cổ cũng rốt đặc biệt - chẳng hạn trong thơ cổ không miíu †ở ngôi nhỏ, người ta miíu †tổ ngôi nhờ bỏng cói cửa Vì sao? Bởi chính

câi cửa vừa mở vỏo thế giới con người vừa mở vỏo vũ trụ

Cho nín trong thơ cổ cửa không đóng (để con người giao tiếp với vũ †rụ), song cũng lò song thưa để thế giới vòo với con người.” #?, Con người trong thơ cổ luôn mở cửa vì họ

muốn hòa nhộp với thiín nhiín, với vũ trụ bdo lq Con người

trong thơ cổ luôn muốn chiếm lĩnh cói không gian bao la, muốn mình lă một phổn hữu cơ của cói không gian ốy

Con người trong thơ Nguyễn Du không như vộy Đó lò

một người không muốn giao hòa với thế giới nín cânh cửa

luôn luôn đóng Trong thơ Nguyễn Du chỉ có hơi lồn ông mở

của Lẻn thứ nhốt trong bi thơ có †ựa dĩ “Khai song” Nhòn nhột khơi song sinh y da

(Ngòy nhòn mở cửa sổ thốy nhiíu sinh ý)

Lồn thứ hơi mở cửa một câch gắng gượng: Cưỡng khởi thôi song vọng minh nguyệt

(Gượng dộy đổy song cửa ngắm trăng sóng) Ngỗu hứng li

Hơi lồn mở của thì một lă mở cửa số, một mở cửa mộ câch gống gượng Còn lợi, cânh cửo ngôi nhă của Nguyễn Du

không bdơo giờ mở:

-Hoạœn khí kinh thời hộ bốt khoi

(Lau nay khí trời xếu không mở cửo)

Xuôn nhộ† ngẫu hứng

- Bế môn bốt ký xuôn thđm thiển

Trang 27

-B6 m6n cao chĩm ngoc ky trung

(Đóng cửa đôu gối cao nằm trong nhờ) Ký hữu

- Thiín Thơi sơn tiín độc bế môn

(Trước núi Thiín Thai mình †a đóng cửo) Ky Huyĩn Hư Tử

- Sai phi da tinh bĩ than ngam

(Của sòi đóng kín trong đím vắng nằm rín †hœn)

Ngoa bĩnh Il

Cónh cửa đóng không phỏi lờ một sự vô tình Con người

trong thơ chủ ý đóng cửa để không gioo tiếp với thế giới

Đó lò chủ định của Nguyễn Du khi lựa chọn hình ảnh nghệ thuat

Trong ngôi nhò, việc đóng hay mở cửo rốt quen trọng Ngôi nhă của Nguyễn Du không bơo giờ mở cửa Cónh cửa

đóng lăm cho ngôi nhă trở nín chột hẹp, tối tăm Nó gợi lín trong tđm tưởng người đọc một không khí lạnh lẽo, u dm vă

có phổn ma quai:

- U thốt hăn †hu hiện quỉ lđn

(Ngôi nhă tối, mùa thu lạnh, ma trời hiện ra)

CGiỏn công bộ Thiím sự Trín Il - Nhat that xuGn han cựu bệnh da

(Một nhờ xuôn lạnh bệnh củ lợi nhiễu) U cull

Nó như một ngọn gió thổi qua người đọc một luồng không

khí của câi không gian chộp chờn sóng tối, mờ ảo:

- Ban gian yĩn hĩa tap tran ai

(Một †úp nhờ đổy khói lửa bụi bặm)

Ngỗu hứng lll

Trang 28

với thế gidi, bat minh phdi d trong mĩt khĩng gian khĩp kin, một không gian không tương thông với bốt kỳ một không gian no nữa Đó lă không gian của sự chốm hết Với một không gian như vộy, giọng của cđu thơ trở nín nóng nề, đau đớn

Sử dụng hình nh năy, Nguyễn Du đỗ không còn có

câch lựa chọn giọng no khóc ngoăi giọng bi

Chủ nhôn của khơng giœn lưnh lẽo tối tăm ấy lò một con người đổu đỏ bạc.*Con người tóc bạc” không phỏi lò

một hình ảnh mới trong thơ cổ Có nhiều nhă the da sti dung

hình anh nay:

- Quốc thù vị bĩo, đồu tiín bạch

kỷ độ long tuyín đói nguyệt ma

(Cảm hoăi - Đặng Dung)

- Tuổi cdo, tóc bac, cdi rau bac Nhỏ ngột, đỉn xanh, con mốt xanh

Tự thón 29 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trỏi Nhưng không di sử dụng hình ảnh năy theo trường nghĩa mă Nguyễn Du sử dụng Trong thơ cổ, tóc bạc thường sử dụng

để chỉ sự đắc đạo, chỉ con người đõ thoât khỏi vòng trổn

tục Tóc bạc của Nguyễn Du lò biểu hiện của sự giả nua,

tan úa, kết thúc của cuộc đời con người

Bạch phót tiíu tiíu cổ đạo bòng

(Đôu tóc bạc phơ đi trín con đường xưo)

Giang dau tan b6 |

-Ba ba bach phat hĩng tran lộ

(Mới tóc bạc phơ trín đường bụi đỏ) Tô Sơn dao trung -Bach phat sa trung hiện

(Trín cât hiện rõ mới đu bạc)

Độ Long Vĩ giang

Trang 29

(Buôn rồu vì ngăy †Hóng trôi giục mới tóc bạc thím)

Thu chí

-Nhốt đđu bach phat tan tay phong

(Mĩt dau tĩc bac bay tung trước gió tđy)

Man hung Il

Cũng không có ơi lộp đi lộp lại nhiíu lỗn vă bị thương như

Nguyễn Du Có đến 58 lồn ông nhắc đến mới đu bạc Nó dường như lò nỗi âm ảnh của ông

Mới đu bạc không được Nguyễn Du nhắc đến bằng

một giọng hòo hùng như Động Dung mời kiếm dưới trưng,

cũng khơng có vẻ ung dung tự tại như Nguyễn Trôi Cđu thd Nguyễn Du tròn đổy chốt bi thương, ổn chứa sự đqu đớn,

nuối tiếc:

- Bach phat tiĩu ma ban sĩ khí

(Tóc bạc lăm tiíu ma chí khí của kẻ si nghỉo) Töng Thực Đình

-Bach phat hung tam không đốt ta

(Tóc bạc rồi, dù còn có hùng tam nhưng chỉ còn biết

than thd)

Khai song

Mới đđu bạc cũng không xuốt hiện trong khung cảnh thoóng đạt yín nhờn mă xuốt hiện trín con đường bụi đỏ, tren bai cat hoang vu vắng lặng, trước gió tđy trong trời chiều Mói đu bạc xuốt hiện †rong khung cảnh như thế lăm

cho cau thơ trằm lắng, chùng hẳn xuống Từ hình anh nay không khi bi ai lan tĩa ra, tran khdp cau tho

Chúng ta thử phôn tích một bòi để thốy vơi trĩ quan trong cua hinh ảnh năy

Hònh cước vô căn nhiệm chuyển bồng

Trang 30

LUOTIT VOQIETOI TICIUCE

Bóch niín cùng tử võn chương lý, Lục xích phủ sinh thiín địa trung Van ly hoang quan tương mộ cỏnh, Nhất đổu bach phat tdn tay phong

Vô cùng kim cổ thương tôm xứ,

Y cựu thơnh sơn †ịch chiếu hồng

(Như ngọn cỏ bổng không rễ †hqa hổ chuyển dời, tôi đi

Hết phía nam sông đến phía bốc sông với một chiếc túi rỗng

Cuộc đời tram nam chết xóc trong chốn vön chương

Tốm thôn sâu thước sống nổi trôi giữa vòng trời đốt

Đội chiếc mũ vòng (đgo sĩ) nơi muôn dặm trong cảnh chiíu tối

Một đôu tóc bạc boy tung trước gió tđy

Chốn gợi nín bao mối đqu lòng vô hạn xưa nay

Lờ dõy núi xanh vỗn nhuốm ónh chiíu hông như củ) Man hung Il

Bai tho mĩ ddu bang hình ảnh của một ngọn cỏ bồng

không gốc rễ mặc cho gió chuyển dời, kết thúc bằng một

döy núi nhuộm bóng hoăng hôn Đó lờ một thiín nhiín rộng

lớn nhưng gôy cỏm gióc bốt œn cho con người Giữa cói không giơn ốy hiện ra một con người bĩ nhỏ lang †thơng với

chiếc túi rỗng không Nếu đó lò hình ảnh của một mới đều

xanh thì băi thơ sẽ mang ôm hưởng bi hùng như Tống biệt hănh của Thím Tôm, gợi lại hình ảnh của chòng Kinh Kha

xưa Nhưng ở đôy lă con người giờ nua với mới tóc bạc bay tung trước gió tđy Hình nh nòy gđy cảm xúc rốt mạnh mẻ,

nó đố xóa †œn cói chốt hùng, †qo ra chốt bị cho bai tha Tđm sự của Nguyễn Du lò ở đốếy Tại sao trong khung cảnh ốy không phi lă một chòng trai hăo hùng như Kinh Kha xưa từ biệt thói tử Đơn ra đi vì nghĩa lớn mỉ lại lă một lõo gia

gảy yếu lang thang, nghỉo đói ?! Dốu hỏi ốy lă niễm dau

Trang 31

lai một chút đm hưởng nỉo của cới hùng, chỉ còn một nỗi đQdu từ hình ảnh năy tỏa khốp bỏi thơ

Bằng câch sử dụng nhiều lỗn hình ảnh năy, Nguyễn Du đö †go ra một không khí cổ xưa, bòng bạc một lớp sương mờ ỏo trong thơ ông Nó lăm người đọc liín tưởng đền hình

ảnh của Khuốt Nguyín mới đổu bạc phơ đi trín con đường

mịt mù bụi ra sông Mịch La, gió thdi tran, trong long quan

thốt một nỗi đau Nó cũng gợi lín hình ảnh của một Vua Lio

giò nua bòng hoòng trước thời cuộc đổi dời chóng vónh

Ÿ thức được tuổi giò lă ý thức được cóới chết Phỏi

chöng vì thế mờ Nguyễn Du hay nhắc đến ngôi nhă của người chết - những nấm mộ, gò, đống, lăng, miếu, bia

Trong truyện Kiíu, Nguyễn Du sử dụng hình ảnh nay như lă một điím bóo cho số phôn của nòng Kiểu Còn trong

thơ chữ Hón, Nguyễn Du nhốc đến chúng 84 lồn Đôy hiển nhiín không phi lò một sự ngẫu nhiín Cứ gặp mổ mổ gò

đống lò Nguyễn Du xúc động: - Võng sự bi thanh †trủng

(Chuyện cũ bi thương nốm mồ cỏ xanh)

Thu chí

- Trường vọng lđm œn cựu lăng miếu (Buôn trông vệ lũng miếu cũ ở lđm œn)

Nhạc vũ mục mộ

- Lộ kinh Tam Tốn gidi khôu thĩ

(Đường qua †am tốn đổy dỗy gò đống)

Dự Nhượng chủy thủ hănh - Thu thỏo nhối† khđu tỏng thử lạc

(Một nm cỏ thu thănh hang chuột câo)

Trang 32

Trong thơ chữ Hón Nguyễn Du có một bộ phín thơ đi

sứ, trong đó ông nhốc đến những nhôn vột của lịch sử Trung

Quốc thì hẳn phải nhắc đến mỗổ mả Nhưng Nguyễn Du lốy

nd lam đối tượng chứ không chỉ nhốc đến nó như lă một bộ

phận của thiín nhiín trong thơ Nó lă mối bín tđm của

Nguyễn Du nín khi có dịp thì nó lại lập tức bột ra trong thơ

ông *Những-ngôi-nhă-củg-người-chết” lă trung tđm cua bai

thơ nín côu thơ không thể có giọng bình thỏn khóch quan Nó chỉ có thể có một giọng duy nhết: lo đu, cảm thương

Hệ thống hình ảnh nghệ thuột lò một sâng †qo độc đóớo

của Nguyễn Du Câc hình anh trong hĩ thống có một mói liín hệ với nhau Cới năy gợi đến cói kia, cdi kia bổ trợ cho cdi nay Cd nhhư thế chúng †qo ra một không khí u uốt trong thơ Nguyễn Du Chúng như chiếm lếy toăn bộ không

gian thơ, thổi văo đó một† không khí xớm đen, u âm, lạnh lẽo,

dau budn Cau thd nang †fïu xuống vì sự có mặt của chúng

Lựa chọn hệ thống hình ảnh năy, Nguyễn Du cũng đö mặc

nhiín lựa chọn giọng bị cho tâc phẩm của mình bởi lí nó lă

biểu †rưng của sự tòn úg, bế tắc, chết chóc

Hòa phối với hệ thống hình ảnh ốy lă một thế giới của

những sự vột, sự việc ở thể không Dường như Nguyễn Du lờ

một con người không có đức tin Ơng khơng tin vịo bốt cứ

sự tôn tại năo Sự vật quanh ông chỉ lò hình bóng của những

cói trong quó khứ, chúng chỉ có thột trong quâ khứ hay trong một thế giới năo khóc chứ không tôn tại trước mốt

ơng Ơng chỉ thốy trước mốt một thế giới của cói không, cói

vo:

-H6ng linh v6 gia huynh dĩ tan

Trang 33

LUCY VOr tt CHS RPI A a ei at

(Thư kiếm đều không thònh, sinh kế bức bâch) Tu than Il

- Cao sơn lưu thủy vô nhộn thức

(Điệu đỉn núi cao nước chảy di người hiểu)

Lưu biệt Nguyễn Đại Lang

- Tứ thời hổo cảnh vô đo nhộ†

(Cảnh đẹp bốn mùa chẳng được boơo ngăy)

Thu chí

- Nhôn đóo cùng đồ vô hỏo mộng

(Người đỏ đến bước đường cùng không mộng dep) Trệ khach

Vô nghĩa lă không có gì, trống không, hư vô Trong thơ

Nguyễn Du có rốt nhiíu cói vô: vô trì (không biết), vô thức

(không nhộn biết), vô gia(hông nhỏ), vô hỏo mĩng(khĩng

mộng đẹp), vô mệnh (không có số mệnh),vơ cðưn(khơng

rễ) câi gì cũng khơng, từ mặt vột chốt cho đến mớt tinh

thốn

Bốt được sử dụng nhiều nhốt trong cụm không, bốt, vô

Có 212 lín Nguyễn Du sử dụng đến nó Nếu từ vô chỉ cói

không tôn tại thì bốt dường như được Nguyễn Du sử dụng để phủ định sự vột, sự việc: - Mệnh đồng hồng mơo bốt tự trì (Mệnh nhẹ như lông hồng mỏ không tự biết) Tự than | - BGt kiến bình an nhốt chỉ thu (Chẳng †thớy một bức †hư bâo bình œn) Sơn cư mạn hứng

Nguyễn Du tao nín mộ† cảm gióc không bền vững, nghiíng ngả cho người đọc bởi hang loạt những cói bốt: bốt tri

(không biết), bốt kiến (không thốy), bốt dung (không để cho), bốt cải (thông thoy đổi), bốt mi (không ngủ), bốt hoăn (không về)

Trang 34

Thơ Nguyễn Du lờ cỏ một thế giới không ổn định, không

tôn tại Khốp cỏ 3 tộp thơ, dau dau củng thốy sự hiện diện của những từ năy Có khi, chúng kết hợp với hình ảnh mói dau bac:

- Bạch đầu vô lại bat hoan gia

(Ta bạc đu không chốn †ựa nương không về được nhỏ)

Tống Nguyễn Sĩ Hữu nam qui

Có lẽ không cđu thơ nỉo bì di hơn thế được Một người đỏ

không còn trẻ, không có chốn tựa nương mò củng không vẻ được nhă Cđu thơ bảy chữ chỉ có một mœng thanh sốc,

còn lại đều mang thanh ngang, thanh huyĩn va thanh nang kĩo giọng của côu thơ xuống đến mức thốp nhốt lờm cho

giọng của côu thơ như một tiếng thở dòi ngao ngón

Cai thế giới của sự mỏng mœnh, hư ảo ốy như bủa vôy lếy người đọc, lăm họ thương cỏm cho con người thơ bốt hạnh kia Băi thứ nhốt lò bốt kiến, thứ hơi lò bốt hoăn, thứ bơ

lă bốt cỏi, thứ †ư lă bốt khổ tỗm, thứ năm lò vô gia, thứ sâu

lă vô tri, thứ bảy lờ vô thònh, thứ tớm lă bốt thứ chín lò

v6 Tang tang lớp lớp những cói không ấy như những con sóng òo ỉo dội văo tôm trí người đọc mă mỗi con sóng đều

mơng một tiếng thở dời nöo ruột Có 250 bòi thơ thì đỗ có 460 lđn Nguyễn Du sử dụng bốt, vô, không Đđu đđu cũng lă cói không Hòng tram côu thơ nói đến cói không †qgo nín một sự lo đu, đau đớn †rong thơ ông

XXX

Thơ hình thănh từ những cảm xúc của con người về

Trang 35

hoăn toòn Chúng có thể khâc nhqu ở tính chốt, mức độ

Cảm xúc ốy, khi đi văo trong thơ lại còng khóc xa nhau Mỗi tâc giả có một câch thể hiện khóc nhau Có người sẽ lín tiếng bính vực cho những số phan bốt hạnh nhưng cũng có

người sẽ phí phón, tế cóo chế độ xð hội đõ lăm cho con

người đqu khổ

Nguyễn Du lờ con người đdu đời vò nặng nợ đời Ông dau khĩ vi lo Gu cho "thiín ha” Ong rung dĩng manh liệt

trước những số phôn cụ thể bĩ nhỏ cũng như đau đớn trước

những ba động của cuộc đời Ông gởi tó† cả nỗi lòng mình

vòo trong thơ Dường như nỗi buôn trín cuộc đời năy đíu dỗn về kết tinh trong ông vò bột ra thònh những lời thương

tam ai oan

Ong thudng cho minh:

- Khỏ liín bach phó† cung khu dịch

(hương cho mình đỗu bạc vỗn phỏi chịu người soi khiến)

Vọng Thiín Thơi † - Mỗi liín cố thói duy cuỗng tợi

(Thường nghĩ thương cho tính cũ của mình vỗn còn

cuồng phóng)

Tu Chau dao trung

Thương cho người:

- Thương †đm võng sự lệ †riím y (Đqdu lòng việc củ lệ thốm do)

Long Thanh cdĩm gid ca

- Khỏ liín do trước khử thời y

Trang 36

Nudi tiĩc:

- Kha tich Hĩng Sdn thuĩc van tiĩu

(Đâng tiếc cho Hồng Son thuộc về ông tiếu hới củi chiíu hôm) Ngỗẫu hứng - Mộ niín hònh lạc tích du du (Cuộc vui chơi lúc tuổi giò, tiếc chỉ lă thoâng chốc) Mạn hứng Buon đqu:

- Trù trướng thôn tiíu cô đối ảnh

(rong đím khuyg cô tịch buồn rẫu một mình đối bóng)

Tống nhôn - Bâch chủng u hoòi vị nhốt su

(Tram nỗi ưu hoòi chưa một lồn được giỏi thoó†) Bat muộn

Nguyễn Du dùng rốt nhiều cđu cảm thón để băy tỏ

nỗi lòng mình Trong 250 bởi thơ, Nguyễn Du dùng 128 cđu

cảm thón Đôêy lò một số lượng đóng kể Nguyễn Du tự

nhộn mình có mối sđu trong lòng không biết tổ cùng di nín ông phi thốt ra trong thơ

Thơ cổ không có dốu côu nhưng có thể nhộn diện côu thông qua †ừ ngữ Trong những cđu cảm thón, Nguyễn Du dùng những từ có chức nỡng biểu cảm như: trù trudng

CHA th ) thuong tam ¢ ff nas ), HON ¢ tse ), sđu ( ẤŠ-), bi (.#.),tư C8 ), ưu 1B ), hoai ( #% ),oón (2$)

Từ ngữ biễu lộ tđm trạng được Nguyễn Du sử dụng rốt da dang, mỗi sốc thói tình cảm khâc nhau có những từ ngữ

riíng để biểu dat

Â'{*¿ £ ' ta a} `

.ă V8 we aL * ‹ r

bet th: ere Jr : 1 rh

Trang 37

Luôn vốff†ðtnghl@B1:4 6$ ae

Để biểu lộ ý thương xót, tiếc nuối ông dùng cóc từ liín,

tích

- Khỏ liín bạch phót cung khu dịch

(Thương mình đỗu bạc vỗn phỏi chịu người sơi khiến) Vọng Thiĩn Thal tu

- Mỗi liín cố thói duy cuông tợi

(Thường nghĩ thương cho tính cũ của mình vỗn còn cuỗng phóng)

Tu Chau dao trung

- Khỏ liín do trước khứ thời y

(Đóng thương lò vỗn mặc chiếc úóo cũ †ừ ngòy ra di) Ngộ gia đệ cựu cq cơ

- DỊ đại tương liín không sói lệ

(Sống khóc thời đại thương nhau chỉ biết rơi nước mốt)

Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lõng mộ

- Khả tích Hỗng sơn thuộc vỡn tiíu

Trang 38

- Nhốt sinh u †ứ vị tằng khơi

(Suốt đời ôm mối u sỗu chưa từng gỡ ra được) Thu chí

- Vô nó cố hương sôu

(Nỗi sđu cố hương biết sao đđy?)

Tới du Tam điệp sơn

Những ức, tư, hoòi dùng để diễn td nỗi nhớ

- Dao ức gia hương thiín lý ngoại

(Xa nhớ quí hương ngoòi nghìn dặm)

Man hung |

- Ức tích ngô ông ta Ido thi

(Nhớ khi xưa cha td từ †q vì giò mờ về hưu)

Giang Đình hữu cảm - Biệt hậu quœn sơn †ư đệ muội

(Sau khi chia †ay trín bước đường quœn sơn nhớ đến

em trai, em gai)

Minh Giang chu phat

Chốt sốu bi trong thơ do chính những từ nòy tao nín

Chúng lở những tu mang chức nöng biểu cảm diễn tỏ tình cảm con người Nhưng chúng không phỏi lă những từ biểu dat sdc thdi tinh cam dương tính - những tình cảm nông nòn, chóy bỏng, sôi sục chực trăo dông ra ngoòi Chúng biểu thị cho những sốc thói đm tính của †ình cảm Đó lă những tinh cảm nằm Gn sau bĩn trong, ôm Ï chây nhưng chóy mỗi trong lòng người Đó chính lờ nỗi đau đời, lă nỗi xót thương

cho những số phộận bốt hạnh †rong cuộc đời

Bín cạnh hệ thống những †ừ mang chức năng biểu

cảm giọng bị còn được †qo nín bởi những hư từ Trong ngữ

Trang 39

nhiều tranh juan va bat dĩng Trong pham vi của luôn vớn, chúng tôi chỉ xĩt đến chữ Hón Hư từ được chia lăm 4 logi: "Liín từ lò từ dùng để nối kết cóc †ừ ngữ thănh phản của cđuhoặc đoạn côu, doan van với nhau“Š?, Gôm có câc tử như: dữ ( S3), tương ( #B_ ), cập (/3), nhỉ ( Ø1 ),cố

(pK) tha ( B ),hựu(Ø ),hoc(#Ý ), nhược (29 ), dĩ ( |Â )

"Trợ tử lở loại từ biểu thị tình thới, vốn không có ý nghĩa cụ thể vò chỉ dùng để giúp cho từ hoặc côu cho biết rõ

thím về tinh than, thai dĩ, phong cach bao ham trong cau

van hodc Idi ndĩi*®" Gm nhdng tu nhu : da (42), hi), hĩ

( 4 ),hỗ (-# ), tai ( #% ), dư (Í), yín (.Í )

"Giới từ lă từ dùng để níu lín sự liín hệ ý nghĩa giữa

câc từ hoy cóc thănh phổn có nhiệm vụ bổ túc cho

nhau”$2, Gồm những từ như: chi( # ),ư( #⁄ )

"Phó từ lò những từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động

từ Có thể coi phó từ lở †ừ trung gian giữa thực từ vỏ hư

tÙ”9 Gồm những tử như : duy ( ‡Í# ),hựu( # ),giai(§ ), thói ( & ),thậm (Ÿ ), tối (j# ), cânh (# ),ngi( # )4ồng

( ),tận C ),do( ® )

Số lượng hư từ được Nguyễn Du sử dụng rốt lớn Có

đến 625 lẳn trong 250 bai thơ Tính trung bình, cứ mỗi băi có 3 hư từ Với một số lượng lớn như vay, hu tu cĩ vai trĩ quan

Trang 40

Nếu không có hư từ, thơ Nguyễn Du sẽ không có giọng Lúc Gy thơ ông †tở cảnh mờ không có tình, miíu tỏ mă không có tđm trạng Vỏ vì vậy, sẽ trở nín nhat nhĩo vĩ VỊ

Chúng †qd thử xem xĩt vol trò của hư từ trong một vòi Cu thơ ;

- Thđn phóch tương côu mộng diĩc nan

(Hôn phóch tìm nhau dù trong giếc mộng cũng khó)

Ức gia huynh

Nếu không có tương vỏ diệc, cđu thơ cũng đö đủ nghĩa Nhưng thím hơi từ ấy vòo, cđu thơ trở nín nặng hơn Hôn phâch cùng tìm nhqu (nhốn mạnh cùng nhqu ) †rong mộng cũng đõ khó (huống gì trong cuộc đời)

Hay như cđu:

- Đên kiến đường lí lạc tận hoa

(Chỉ thấy cđy đường lí đð rụng hết hoa)

Tạp ngđm

Từ đỡn vỏ từ tôn lòm cho cđu thơ †rở nín bi ai hơn Đôn kiến - chỉ thấy, có nghĩa lò đö từng có nhiễu thứ ở đốy, nhưng chỈ còn thốy có cđy đường lí ma thdi Ma cay đường lí đö rụng hết hoq chứ không chỉ rụng hoa, nhốn mạnh rụng hết Chỉ thím hơi từ nhưng cho †a thốy bao

nhiíu lă cói: có rốt nhiễu thứ ở đđy nhưng đê mốt hết, cđy có hoa nhưng cũng đö rụng hết, mọi cói đều đö tiến gồn

đến cói không Có bơo nhiíu lờ sự mốt mớt được diễn tả chỉ

trong hai fu

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:05