phương pháp giải nhanh bài tập kim loai kiềm - kiềm thổ- nhôm
FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO Ad:DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. MÙA THI 2013-2014 DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM VÀ HỢ P CHẤT CỦA CHÚNG Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá Kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh động thông qua các bài tập sau, mời quý bạn đọc và các thành viên trong nhóm theo dõi. Bài 1 .Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 ( Trích Câu18- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010) Phân tích • Khi cho muối Zn 2+ tác dụng với các dung dịch bazơ tan ( OH - ) thì hiện tượng xảy ra là: + Ban đầu xảy ra phản ứng tạo kết tủa: Zn 2+ + 2OH - (1) → Zn(OH) 2 ↓ + Sau đó, nếu OH - dư thì bắt đầu xảy ra hiện tượng hoà tan kết tủa theo phương trình: Zn(OH) 2 ↓ ( vưà tạo ra ở 1) + 2OH - ( phần còn lại sau 1) (2) → ZnO 2 2- + 2H 2 O ⇒ Khi cho muối Zn 2+ tác dụng với dung dịch bazơ (OH - ) lượng kết tủa sinh ra có bị hoà tan hay không là phụ thuộc vào tỉ lệ mol giữa 2 OH Zn n n − + . Sự phụ thuộc đó được tóm tắt bảng sau: - Giải sử chỉ có (1) và vừa đủ thì 2 2 OH Zn n n − + = và sản phẩm là Zn(OH) 2 ↓ . - Giả sử có cả (1);(2) và vừa đủ thì 2 4 OH Zn n n − + = và sản phẩm là ZnO 2 2- Vậy tổng quát cho mọi trường hợp ta có : 2 OH Zn n n − + Sản phẩm Zn(OH) 2 ↓ Z Zn(OH) 2 ZnO 2 2- Zn 2+ dư ZnO 2 2- OH - dư Ghi chú: Để ghi được sản phẩm của tất cả các vùng ta dùng hai quy tắc: - Quy tắc hai bên: đặt sản phẩm tại các điểm đặc biệt (điểm có hoành độ bằng 2 và bằng 4) trên trục số ra hai bên. - Quy tắc xác định chất dư : Vùng nhỏ → dưới ( mẫu số ) dư – và vùng lớn → trên(tử số) dư. • Nhận xét: từ đồ thị ta thấy: + Thu được ax M ↓ khi : + Thu được Min ↓ ( tức không có kết tủa ) khi: + Thu được kết tủa khi : 2 OH Zn n n − + = 2 2 OH Zn n n − + 4 ≥ 2 0 4 OH Zn n n − + < < Zn(OH) 2 ZnO 2 2 - 2 4 DongHuuLee + Thu đượ c a mol k ế t t ủ a ( đề s ẽ cho giá tr ị c ủ a a) thì s ẽ có 2 cách ti ế n hành thí nghi ệ m: - Ch ỉ cho mình ph ả n ứ ng (1) di ễ n ra cho t ớ i khi đượ c a (mol) k ế t t ủ a r ồ i d ừ ng l ạ i. Khi đ ó, OH - h ế t , Zn 2+ ( bài toán thu ộ c mi ề m nh ỏ - mi ề n có hoành độ < 2 ) nên: - Cho (1) di ễ n ra xong, r ồ i đ i ề u khi ể n cho (2) di ễ n ra cho t ớ i khi hoà tan còn a (mol) k ế t t ủ a thì d ừ ng l ạ i ( xem chi ề u m ũ i tên mô t ả trên đồ th ị ). Khi đ ó bài toán r ơ i vào vùng gi ữ a c ủ a tr ụ c s ố ( vùng có hoành độ ch ạ y t ừ 2 → 4 ) nên: Hay: D ễ dàng th ấ y, v ớ i cách ti ế n hành th ứ hai, l ượ ng hoá ch ấ t ( OH - ) s ẽ tiêu t ố n nhi ề u h ơ n. Ghi chú Lu ậ t tính ở vùng gi ữ a là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mâ u n ti le nho n hieu ti le − × ɶ n chất viết trước = n mẫu - n Chất viết sau ( BTNT ở m ẫ u : nguyên t ố Zn) Hướng dẫn giải * Tóm t ắ t bài toán : 110 2 4 140 2 ( ) 3 2 mlKOH M mlKOH M m g a gam ZnSO a gam + + → ↓ → → ↓ V ậ y m =? Ta có : 2 4 ( ) ( ) 161 161 ZnSO Zn m m n mol n mol + = ⇒ = . - Ở TN1: n KOH = 2.0,11= 0,22 mol ⇒ 0,22 OH n mol − = ; 3 99 a n ↓ = mol. - Ở TN2: n KOH = 2.0,14= 0,28 mol ⇒ 0,28 OH n mol − = ; 2 99 a n ↓ = mol. D ự a vào ti ế n trình ph ả n ứ ng c ủ a đồ th ị và đề bài ta th ấ y ở TN1 l ượ ng OH - dùng ít h ơ n nh ư ng l ạ i thu đượ c l ượ ng k ế t t ủ a nhi ế u h ơ n ở TN2 ⇒ Có hai kh ả n ă ng: * Trường hợp 1: TN1 d ừ ng l ạ i ở vùng nh ỏ ( ch ỉ có p ư (1) và di ễ n ra t ớ i khi t ạ o ra 3a gam k ế t t ủ a thì d ừ ng l ạ i vì OH - thi ế u, Zn 2+ d ư ) còn TN2 d ừ ng l ạ i ở vùng gi ữ a ( p ư 1 đ ã xong, p ư 2 đ i ễ n ra t ớ i khi k ế t t ủ a còn l ạ i 2a gam thì OH - h ế t).V ậ y theo các công th ứ c tính nhanh ở trên ta có: - Ở TN1: - Ở TN2 : 2 2 ( ) 4 0,28 4 2 161 2 99 2 Zn OH Zn OH m n n a n + − ↓ × − − = ⇒ = 2 ( ) 1 2 Zn OH OH n n − ↓ = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2. 2. 4 2 2 4 2 OH Zn OH Zn ZnO Zn OH Zn OH Zn ZnO n n n n n n n n n n − + − + − + − + − ↓ − − = = − − = − = 2 2 ( ) 4 2 Zn OH Zn OH n n n + − ↓ − = 2 ( ) 1 3 1 0,22 3,63 2 99 2 Zn OH OH a n n a g − ↓ = ⇒ = × ⇒ = DongHuuLee V ậ y m ≈ 17,17333 gam , , ,A B C D → lo ạ i kh ả n ă ng này. * Trường hợp 2: C ả TN1 và TN2 d ừ ng l ạ i ở vùng gi ữ a nh ư ng ở TN2 k ế t t ủ a b ị hoà tan nhi ề u h ơ n (TN1 p ư 1 đ ã xong, p ư 2 đ i ễ n ra t ớ i khi k ế t t ủ a còn l ạ i 3a gam , còn ở TN2 p ư 1 đ ã xong, p ư 2 đ i ễ n ra t ớ i khi k ế t t ủ a còn l ạ i 2a gam).V ậ y theo các công th ứ c tính nhanh ở trên ta có: - Ở TN1: 2 2 ( ) 4 0,22 4 3 161 ( ) 2 99 2 Zn OH Zn OH m n n a n I + − ↓ × − − = ⇒ = - Ở TN2: 2 2 ( ) 4 0,28 4 2 161 ( ) 2 99 2 Zn OH Zn OH m n n a n II + − ↓ × − − = ⇒ = T ừ (I) và (II) ta có m = 16,10g ⇒ Chọn D Bài 2. Cho 150 ml dung dị ch KOH 1,2M tá c dụ ng v ớ i 100 ml dung dị ch AlCl 3 n ồ ng độ x mol/l, thu đượ c dung dị ch Y và 4,68 gam k ế t tủ a. Loạ i bỏ k ế t tủ a, thêm ti ế p 175 ml dung dị ch KOH 1,2M và o Y, thu đượ c 2,34 gam k ế t tủ a. Giá trị củ a x là A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0 (Trích Câu 28- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết • Khi cho mu ố i Al 3+ tác d ụ ng v ớ i các dung d ị ch baz ơ tan ( OH - ) thì hi ệ n t ượ ng x ả y ra là: + Ban đầ u x ả y ra ph ả n ứ ng t ạ o k ế t t ủ a: Al 3+ + 3OH - (1) → Al(OH) 3 ↓ + Sau đ ó, n ế u OH - thì b ắ t đầ u x ả y ra hi ệ n t ượ ng hoà tan k ế t t ủ a theo ph ươ ng trình: Al(OH) 3 ( 1) + OH - ( phần còn lại sau 1) (2) → AlO 2 - + H 2 O ⇒ Khi cho mu ố i Al 3+ tác d ụ ng v ớ i dung d ị ch baz ơ (OH - ) l ượ ng k ế t t ủ a sinh ra có b ị hoà tan hay không là ph ụ thu ộ c vào t ỉ l ệ mol gi ữ a 3 OH Al n n − + . S ự ph ụ thu ộ c đ ó đượ c tóm t ắ t b ả ng sau: - Gi ả i s ử ch ỉ có (1) và v ừ a đủ thì 3 3 OH Al n n − + = và s ả n ph ẩ m là Al(OH) 3 . - Gi ả s ử có c ả (1);(2) và v ừ a đủ thì 3 4 OH Al n n − + = và s ả n ph ẩ m là AlO 2 - V ậ y t ổ ng quát cho m ọ i tr ườ ng h ợ p ta có : 3 4 Sản phẩm ↓ max 3 OH Al n n − + DongHuuLee Ghi chú : Để ghi đượ c s ả n ph ẩ m c ủ a t ấ t c ả các vùng ta dùng hai quy t ắ c: - Quy t ắ c hai bên : đặ t s ả n ph ẩ m t ạ i các đ i ể m đặ c bi ệ t ( đ i ể m có hoành độ b ằ ng 3 và b ằ ng 4) trên tr ụ c s ố ra hai bên. - Quy t ắ c : Vùng nh ỏ → d ướ i ( m ẫ u s ố ) d ư – và vùng l ớ n → trên(t ử s ố ) d ư . * Nh ậ n xét: t ừ đồ th ị ta th ấ y: + Thu đượ c ax M ↓ khi : + Thu đượ c Min ↓ ( t ứ c không có k ế t t ủ a ) khi: + Thu đượ c k ế t t ủ a khi : + Thu đượ c a mol k ế t t ủ a ( đề s ẽ cho giá tr ị c ủ a a) thì s ẽ có 2 cách ti ế n hành thí nghi ệ m: - Ch ỉ cho mình ph ả n ứ ng (1) di ễ n ra cho t ớ i khi đượ c a (mol) k ế t t ủ a r ồ i d ừ ng l ạ i. Khi đ ó, OH - h ế t ( bài toán thu ộ c mi ề m nh ỏ - mi ề n có hoành độ < 3) nên: - Cho (1) di ễ n ra xong, r ồ i đ i ề u khi ể n cho (2) di ễ n ra cho t ớ i khi hoà tan còn a (mol) k ế t t ủ a thì d ừ ng l ạ i ( xem chi ề u m ũ i tên mô t ả trên đồ th ị ). Khi đ ó bài toán r ơ i vào vùng gi ữ a c ủ a tr ụ c s ố ( vùng có hoành độ ch ạ y t ừ 3 → 4 ) nên: Tóm l ạ i: D ễ dàng th ấ y, v ớ i cách ti ế n hành th ứ hai, l ượ ng hoá ch ấ t ( OH - ) s ẽ tiêu t ố n nhi ề u h ơ n. Ghi chú Lu ậ t tính ở vùng gi ữ a là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mau n ti le nho n hieu ti le − × - n chất viết trước = n mẫu - n Chất viết sau ( BTNT ở m ẫ u: nguyên t ố Al) Bài giải Tóm t ắ t bài toán: 150ml dd KOH 1,2M 3 100 dd ( / ) 175 dd 1,2 4,68( ) dd 2,34( ) ml AlCl x mol l ml KOH M g Y g + + ↓ → → ↓ 3 OH Al n n − + = 3 3 OH Al n n − + 4 ≥ 3 0 4 OH Al n n − + < < 3 ( ) 3 Al OH OH n n − ↓ = 3 3 2 3 3 3 2 ( ) 3. 3 4 3 4 OH Al AlO OH Al Al OH Al AlO Al OH n n n n n n n n n n − + − − + + − + − ↓ − = = − − = − = − 3 3 ( ) 4 Al OH Al OH n n n + − ↓ = − DongHuuLee V ậ y x = ? -Theo đề ⇒ ở giai đ o ạ n(1) thì KOH h ế t , AlCl 3 d ư ( bài toán thu ộ c vùng nh ỏ ) nên : 3 Al n + pư = 1 3 n KOH = 1 3 .0,15.1,2=0,06mol ( ho ặ c có th ể tính 3 Al n + pư = 3 ( ) 4,68 0,06( ) 78 Al OH n mol ↓ = = 3 Al n + ⇒ dư = 0,1x- 0,06) - Ở giai đ o ạ n 2 vì thu đượ c l ượ ng k ế t t ủ a nên theo phân tích ở ph ầ n lí thuy ế t ta có hai tr ườ ng h ợ p: + Ch ỉ x ả y ra ph ả n ứ ng t ạ o k ế t t ủ a. Khi đ ó: 3 1 3 Al n n + ↓ = 2,34 1 (0,1 0,06) 78 3 x ⇒ = − , , , 1,5 A B C D x ⇒ = → lo ạ i tr ườ ng h ợ p này. + x ả y ra c ả hai ph ả n ứ ng ( ph ả n ứ ng t ạ o k ế t t ủ a và ph ả n ứ ng hoà tan m ộ t ph ầ n k ế t t ủ a).Khi đ ó: 3 ( ) 2,34 4 4 (0,1 0,06) 1, 2.0,175 78 Al OH Al OH n n n x + − ↓ = − ⇒ = × − − x ⇒ = 1,2 ⇒ chọn A. Bài 3. Đố t chá y hoà n toà n m gam FeS 2 b ằ ng m ộ t l ượ ng O 2 v ừ a đủ , thu đượ c khí X. H ấ p thụ h ế t X và o 1 lí t dung dị ch ch ứ a Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M, thu đượ c dung dị ch Y và 21,7 gam k ế t tủ a. Cho Y và o dung dị ch NaOH, th ấ y xu ấ t hi ệ n thêm k ế t tủ a. Giá trị củ a m là A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0 (Trích Câu 36- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết . Khi cho CO 2 ( ho ặ c SO 2 ) vào dung d ị ch h ỗ n h ợ p baz ơ (OH - ) thì có th ể gi ả i bài toán b ằ ng ph ươ ng pháp n ố i ti ế p nh ư sau : Ban đầ u OH - s ẽ bi ế n CO 2 thành mu ố i trung hoà: CO 2 + 2OH - (1) → CO 3 2- + H 2 O Sau (1), n ế u CO 2 mà d ư thì ph ầ n CO 2 d ư này s ẽ chuy ể n mu ố i trung hoà thành mu ố i axit: CO 2 phần dư ở (1) + CO 3 2- vừa sinh ở (1) +H 2 O (2) → 2HCO 3 - ⇒ Khi cho CO 2 vào dung d ị ch baz ơ (OH - ) thu đượ c lo ạ i mu ố i nào là ph ụ thu ộ c vào t ỉ l ệ mol gi ữ a 2 CO OH n n − . S ự ph ụ thu ộ c đ ó đượ c tóm t ắ t b ả ng sau: - Gi ả i s ử ch ỉ có (1) và v ừ a đủ thì 2 1 2 CO OH n n − = và s ả n ph ẩ m là mu ố i trung hoà CO 3 2- - Gi ả s ử có c ả (1);(2) và v ừ a đủ thì 2 1 CO OH n n − = và s ả n ph ẩ m là HCO 3 - V ậ y t ổ ng quát cho m ọ i tr ườ ng h ợ p ta có : Sản phẩm 1 2 1 DongHuuLee Ghi chú : Để ghi đượ c s ả n ph ẩ m c ủ a t ấ t c ả các vùng ta v ẫ n dùng hai quy t ắ c: - Quy t ắ c hai bên: đặ t s ả n ph ẩ m t ạ i các đ i ể m đặ c bi ệ t ( đ i ể m có hoành độ b ằ ng 1/2 và b ằ ng 1) trên tr ụ c s ố ra hai bên. - Quy t ắ c xác đị nh ch ấ t d ư : Vùng nh ỏ → d ướ i ( m ẫ u s ố ) d ư – và vùng l ớ n → trên(t ử s ố ) d ư . * Nh ậ n xét: t ừ đồ th ị ta th ấ y: + Thu đượ c mu ố i axit HCO 3 - khi : + Thu đượ c mu ố i trung hoà khi: + Thu đượ c c ả hai mu ố i khi : + Thu đượ c a mol mu ố i trung hoà ( CO 3 2- ) thì s ẽ có 2 cách ti ế n hành thí nghi ệ m: - Ch ỉ cho mình ph ả n ứ ng (1) di ễ n ra cho t ớ i khi đượ c a (mol) CO 3 2- r ồ i d ừ ng l ạ i. Khi đ ó, CO 2 hết , OH - dư ( bài toán thu ộ c mi ề m nh ỏ - mi ề n có hoành độ 1 2 ≤ ) nên: - Cho (1) di ễ n ra xong, r ồ i đ i ề u khi ể n cho (2) di ễ n ra cho t ớ i khi chuy ể n a (mol) CO 3 2- thì d ừ ng l ạ i ( xem chi ề u m ũ i tên mô t ả trên đồ th ị ). Khi đ ó bài toán r ơ i vào vùng gi ữ a c ủ a tr ụ c s ố ( vùng có hoành độ ch ạ y t ừ 1 2 → 1 ) nên: Tóm l ạ i, khi CO 2 hết, OH - cũng hết B ạ n đọ c c ũ ng d ễ dàng th ấ y, v ớ i cách ti ế n hành th ứ hai, l ượ ng hoá ch ấ t ( OH - ) s ẽ tiêu t ố n nhi ề u h ơ n. Ghi chú • Lu ậ t tính ở vùng gi ữ a là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mau n ti le nho n hieu ti le − × - n chất viết trước = 2 CO n - n Chất viết sau ( b ả o toàn nguyên t ố C) • m ộ t s ố tính ch ấ t c ủ a mu ố i cacbonat hay dung trong khi làm đề thi. - Mu ố i trung hoà ( CO 3 2- ) ch ỉ tác d ụ ng đượ c v ớ i axit, còn mu ố i axit (HCO 3 - ) tác d ụ ng đượ c c ả v ớ i axit và baz ơ : 2 1 CO OH n n − ≥ 2 CO OH n n − 1 2 ≤ 2 1 1 2 CO OH n n − < < 2 2 3 CO CO n n − = 2 2 3 2 2 2 3 3 1 . 2 2 1 1 2 CO OH CO HCO OH CO CO CO HCO OH n n n n n n n n n n − − − − − − − = = − − = − = − 2 2 3 CO CO OH n n n − − = − DongHuuLee - Mu ố i axit + Baz ơ → Mu ố i trung hoà + H 2 O. - Mu ố i trung hoà b ế n trong dung d ị ch, còn mu ố i axit kém b ề n trong dung d ị ch. M(HCO 3 ) n 0 t → M 2 (CO 3 ) n + CO 2 ↑ + H 2 O • Các baz ơ bài cho th ườ ng có Ca(OH) 2 ho ặ c Ba(OH) 2 nên sau ph ả n ứ ng (1) và (2) th ườ ng có thêm ph ả n ứ ng: CO 3 2- + M 2+ (3) 3 MCO → ↓ T ừ ph ươ ng trình này, d ự a vào t ươ ng quan gi ữ a s ố mol c ủ a M 2+ và CO 3 2- ( tính đượ c theo hai công th ứ c tính nhanh ở trên ) c ũ ng nh ư là s ố mol k ế t t ủ a bài cho ta s ẽ tìm đướ c đ áp s ố c ủ a bài toán. Chú ý. Nh ữ ng đ i ề u nói trên hoàn toàn d ữ ng cho SO 2 + OH - . Bài giải Tóm t ắ t bài toán: { 2 2 ( ) 0,15 1 dd 0,1 2 2 ( ) 21,7( ) dd Ba OH M lit KOH M O NaOH m g FeS SO g Y + + + → → ↓ + → ↓ V ậ y m =? Theo bài ra: Y + NaOH → ↓ ⇒ ph ả n ứ ng SO 2 + OH - r ơ i vào vùng gi ữ a ( t ạ o hai mu ố i, SO 2 và OH - đề u h ế t)nên theo phân tích ở tên ta có: vì 2 21,7 0,15 1 1 0,15 217 Ba n mol n + ↓ = × × = ≠ = V ậ y Đáp án C. Bài 4. H ỗ n h ợ p X g ồ m CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoà n toà n 44 gam X b ằ ng dung dị ch HCl (d ư ), sau phả n ứ ng thu đượ c dung dị ch ch ứ a 85,25 gam mu ố i. M ặ t khá c, n ế u kh ử hoà n toà n 22 gam X b ằ ng CO (d ư ), cho h ỗ n h ợ p khí thu đượ c sau phả n ứ ng l ộ i t ừ t ừ qua dung dị ch Ba(OH) 2 (d ư ) thì thu đượ c m gam k ế t tủ a. Giá trị củ a m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 (Trích Câu39- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết . • Ox HCl it + → Mu ố i + H 2 O , thì luôn có : • Oxit kim lo ạ i CO + → R ắ n + CO 2 , thì luôn có: Chú ý : ch ỉ oxit c ủ a kim lo ạ i đứ ng sau Al m ớ i ph ả n ứ ng v ớ i CO, H 2 … • Oxit kim lo ạ i H + → mu ố i + H 2 O, thì luôn có : 2 2 3 21,7 1 0,15 2 1 0,1 1 2 (0,4 ) 217 120 60 18( ) SO SO OH n n n n m m m g − − ↓ = = − ⇒ = × × + × × − × = − ⇒ = m muói = m oxit + 55. 1 2 n HCl pư. n CO pư = n O trong oxit pư = n CO2 sinh ra. n H + pư = 2 n O trong oxit n H + pư = 2 n O trong oxit DongHuuLee • Oxit kim lo ạ i H CO + + + → → → • CO 2 + M(OH) 2 d ư → t ạ o mu ố i trung hoà + H 2 O và Bài giải Tóm t ắ t bài toán: 2 44( ) 2 3 ( ) 22( ) 85,25( ) . ( ) HCl g X Ba OH du CO g X g Muoi CuO hh X Fe O m g + + + → → → ↑ → ↓ V ậ y m = ? - Ở thí nghi ệ m 1 ta có: 1 85 25 44 55 1,5 . 2 HCl HCl n n mol × = + × ⇒ = - Ở thí nghi ệ m 2 ta có: 2 1 1 1,5 0,0375 2 2 2 CO CO HCl n n n n mol ↓ = = = = × = 0,375 197 73,875( ) m g ↓ ⇒ = × = ⇒ Chọn B. Bài 5. Cho h ỗ n h ợ p g ồ m 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tá c dụ ng h ế t v ớ i l ượ ng d ư dung dị ch HNO 3 . Sau khi cá c phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n, thu đượ c 0,896 lí t m ộ t khí X ( đ ktc) và dung dị ch Y. Là m bay h ơ i dung dị ch Y thu đượ c 46 gam mu ố i khan. Khí X là A. NO 2 B. N 2 O C. NO D. N 2 (Trích Câu 2- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Phân tích. • Oxit kim lo ạ i đượ c chia thành hai lo ạ i: - Lo ạ i1 : M x O y là oxit c ủ a kim lo ạ i có m ộ t hóa tr ị ( ví d ụ Al 2 O 3 , ZnO …) ho ặ c oxit c ủ a kim lo ạ i đ a hóa tr ị và hi ệ n t ạ i đ ang đạ t hóa tr ị cao nh ấ t ( Ví d ụ Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 …). - Lo ạ i 2 : M x O y là oxit c ủ a kim lo ạ i đ a hóa tr ị và hi ệ n t ạ i ch ư a đạ t hóa tr ị cao nh ấ t ( hay g ặ p trong đề thi là FeO , Fe 3 O 4 ,CrO). • Chú ý công th ứ c vi ế t ph ả n ứ ng c ủ a oxit kim lo ạ i v ớ i axit lo ạ i 2(HNO 3 , H 2 SO 4 đặ c): M x O y(loại 1) 3 2 4 ; ( )HNO H SO dac + → Mu ố i + H 2 O M x O y(loại 2) 3 2 4 ; ( )HNO H SO dac + → Mu ố i (Kl đạt hóa trị max) + SpK + H 2 O • Trong các ph ả n ứ ng oxi hóa – kh ử , s ố mol electron mà HNO 3 nh ậ n có th ẻ đượ c tính nhanh nh ư sau: ⇒ Khi tìm đượ c độ gi ả m o thì bi ế t ngay đướ c s ả n ph ả m kh ử c ầ n tìm là gì(!!!). • Khi cho các kim lo ạ i ( đặ c bi ệ t là Al,Zn và Mg) tác d ụ ng v ớ i HNO 3 theo s ơ đồ : 3 ( , , ) HNO Al Mg Zn KL + → Mu ố i + SpK + H 2 O n CO pư = n O trong oxit pư n CO pư = 1 2 n H + pư n ↓ = 2 CO n n e nhận của HNO3 = Độ gi ả m SPK O n × = 2 2 2 4 3 1. 3. 8. 10. 8. NO NO N O N NH NO n n n n n • • • • • DongHuuLee Mà đề bài cho đồ ng th ờ i s ố li ệ u c ủ a kim lo ạ i và Spk thì c ầ n ki ể m tra xem ph ả n ứ ng có sinh ra NH 4 NO 3 hay không.M ộ t trong các cách ki ể m tra là : - Tính n e kim loại cho = n Kloai . Hóa tr ị - Tính n e nhận = Độ gi ả m SPK O n × So sánh n e cho và n e nhận r ồ i k ế t lu ậ n: Th ự c ra ki ể m tra là để cho ch ắ c ch ắ n , th ự c ch ấ t n ế u đề cho nh ư v ậ y thì ch ắ c ch ắ n s ả n ph ẩ m kh ử có NH 4 NO 3 . Bài giải Tóm t ắ t bài toán: hh 3 dd : 6,72 0,896 : 0,8 46 . HNO MgO gam l X Mg gam gam muoi ↑ → V ậ y X = ? Vì đề bài cho s ố mol c ủ a Mg và s ả n ph ẩ m kh ử nên ph ả n ứ ng sinh ra mu ố i NH 4 NO 3 (ho ặ c vì 3 2 ( ) 6,72 0,8 0,3 24 40 Mg NO Mg n n= = + = ∑ ∑ mol 46 148 ≠ ) và 4 3 4 3 1,6 46 0,3 148 1,6 0,02 80 NH NO NH NO m g n mol = − × = ⇒ = = . Áp d ụ ng đị nh lu ậ t b ả o toàn electron kinh nghi ệ m ta có: 6,72 0,896 2 8.0,02 10 24 22,4 O O × = × + ⇒ = ⇒ V ậ y X = N 2 . Bài 5. Cho 1,56 gam h ỗ n h ợ p g ồ m Al và Al 2 O 3 phả n ứ ng h ế t v ớ i dung dị ch HCl (d ư ), thu đượ c V lí t khí H 2 ( đ ktc) và dung dị ch X. Nhỏ t ừ t ừ dung dị ch NH 3 đế n d ư và o dung dị ch X thu đượ c k ế t tủ a, lọ c h ế t l ượ ng k ế t tủ a, nung đế n kh ố i l ượ ng không đổ i thu đượ c 2,04 gam ch ấ t r ắ n A. Giá trị củ a V là A. 0,672 B. 0,224 C. 0,448 D. 1,344 (Trích Câu 3- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Cần biết . • Dung d ị ch NH 3 ch ỉ hòa tan đượ c Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 và AgOH ch ứ a không hòa tan đượ c Al(OH) 3 . Zn(OH) 2 + 4NH 3 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Zn NH OH → Cu(OH) 2 + 4NH 3 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Cu NH OH → AgOH + 2NH 3 [ ] 3 2 ( ) Ag NH OH → Al(OH) 3 + 4NH 3 → không phản ứng • Kim lo ạ i H + + → H 2 thì luôn có : ( Công th ứ c này đượ c ch ứ ng minh d ễ dàng nh ờ ph ươ ng pháp b ả o toàn e.Em th ử ch ứ ng minh nhé!!!). • Khi bài toán cho theo ki ể u s ơ đồ sau : [ ] Trong A Trong B M M → → → Thì nên gi ả i bài toán b ằ ng ph ươ ng pháp b ả o toàn nguyên t ố M. n e kim loại cho = n e nhận → Spk không có NH 4 NO 3 n e kim loại cho > n e nhận → Spk có NH 4 NO 3 n Kim loại × Hóa tr ị = 2 2 H n [...]... trước rồi mới đến kim loại và kim loại nào mạnh thì phản ứng trước và kim loại nào yếu thì phản ứng sau • Khi bài toán mà có đồng thời Cu và Fe (hoặc hợp chất của Fe ) thì luôn đề phòng tình huống muối Fe ,Cu Fe3+ bị Fe hoặc Cu về muối Fe2+: Fe3+ Fe2+ → • Trong hai hai phản ứng: - Kim loại + axit ( hoặc H+ +NO 3- ) - Kim loại + Muối thì phản ứng Kim loại + axit ( hoặc H+ +NO 3- ) được ưu tiên xảy... 0,6M D 0,1M (Trích Câu 4 0- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010) Cần biết 1- Khi cho CO2 ( hoặc SO2) vào dung dịch hỗn hợp bazơ (OH-) thì có thể giải bài toán bằng phương pháp nối tiếp như sau : Ban đầu OH- sẽ biến CO2 thành muối trung hoà: (1) CO2 + 2OH- CO3 2- + H2O → Sau (1), nếu CO2 mà dư thì phần CO2 dư này sẽ chuyển muối trung hoà thành muối axit: (2) CO2 phần dư ở (1) + CO3 2- vừa sinh ở (1) +H2O ... 2: phản ứng giữa M + nOH M(OH)n ↓ → - Số 3: phản ứng hòa tan kết tủa ( nếu OH- còn và M(OH)n là hiđroxit lưỡng tính) OH- + M(OH)n MO2(4-n )- + H2O → Chú ý: - Nếu đề bảo trung hòa dung dịch X thì nghĩa là chỉ có phản ứng (1) và vừa đủ ⇒ nH + = nOH − - Khi dùng một lượng OH- vừa đủ để phản ứng với ddX thì đó là lượng OH- cần dùng nhỏ nhất khi đó thay vì tính theo phương trình phản ứng ta dùng công... lượng hoá chất ( OH-) sẽ tiêu tốn nhiều hơn Ghi chú Luật tính ở vùng giữa là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước n − ti le nho × nmau - nChất viết sau = tu hieu ti le - nchất viết trước = nmẫu- nChất viết sau ( BTNT ở mẫu) Hi vọng các em hiểu !!! Bài giải → a gam ↓ ZnSO4 +140 mlKOH 2 M → → a gam ↓ m( g ) +110 mlKOH 2 M * Tóm tắt bài toán: Vậy m =? - m m (mol ) ⇒... axit HCO 3- khi : ≥1 nOH − nCO2 1 ≥ nOH − 2 + Thu được muối trung hoà khi: DongHuuLee + Thu được cả hai muối khi : 1 nCO2 < . • Trong hai hai ph ả n ứ ng: - Kim lo ạ i + axit ( ho ặ c H + +NO 3 - ) - Kim lo ạ i + Mu ố i . thì ph ả n ứ ng Kim lo ạ i + axit ( ho ặ c H + +NO 3 - ) đượ c ư u tiên x ả y ra. nOH - → M(OH) n ↓ - S ố 3: ph ả n ứ ng hòa tan k ế t t ủ a ( n ế u OH - còn và M(OH) n là hi đ roxit l ưỡ ng tính). OH - + M(OH) n → MO 2 (4-n )- + H 2 O. Chú ý: - N ế u. TỚI KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. MÙA THI 201 3-2 014 DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM